BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
HUTECH
LUAN VAN TOT NGHIEP
CU NHAN QUAN TRI KINH DOANH
"TIM HIEU HOAT BONG NEHIEN COU THI TRUONG TAI CONG TY SELOCHOM"
GVHD: Th.s NGUYEN THI CAM HUYEN
SVTH: LE TRUNG KIEN LOP: 05QT21
MSSV: 05QT21_040 seg eter eed ate Ea
'† QƯỜNG 9H IDL “KT CHI
Lig aig THU Vì EP
& NIEN KHOA 2005-2008
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN
«œ LL]
= averse Qual lables
ee MA r wh CRE nod nn rotliaentag lee
` „lơi = CBU bilan clon
"1 seed € sẽ
px
`.)#M/2Á5 tuaa
3
«emeef2L4L2ÄE, ÁDCgc2
TP.HCM, ngày .A2) tháng .fÏ năm 2008
GVA
\Nư_ ——
Trang 3LOI CAM ON
Trong suốt hai năm học vừa qua, được học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ, em đã được trang bị những kiến thức bổ ích phục vụ chuyên ngành Marketing để em vững vàng hơn trong quá trình làm việc sau này
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, nhờ sự hướng dẫn tận tình của Cơ Nguyễn Thi Cẩm Huyền đã giúp em hồn thành tốt để tài
Bên cạnh đĩ, thời gian thực tập tại Cơng ty SELOCHOM, em đã được các
anh chị trong Cơng ty giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế
Những kiến thức ở trường cùng với những thực tế được thực tập tại Cơng ty đã
giúp em rất nhiều trong việc hồn thành để tài thực tập này
Em xin chân thành tỏ lịng cảm ơn:
É Ban Giám hiệu trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ
EA Thầy cơ trong Khoa Quản Trị Kinh doanh
1 Cơ Nguyễn Thi Cẩm Huyền (Giáo viên hướng dẫn)
1 Ban lãnh đạo Cơng ty SELOCHOM
KH Các anh chị trong Cơng ty SELOCHOM
Sinh viên
Lê Trung Kiên
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MO DAU Trang
1 LY DO CHON DE TAI 1
1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 lll PHUONG PHAP THUC HIEN 2
IV PHAM VI NGHIÊN CỨU 2
Vv KET CẤU ĐỀ TÀI 2
PHAN NOI DUNG 3
CHUONG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY 3 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CONG
TY |
It CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TÝ : 4
1 Sơ đồ tổ chức cơng ty 4
2 Giới thiệu chức năng các phịng ban 4
IH ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH 5
IV KET QUA HOAT DONG CUA CONG TY 6
‘CHUONG II | TÌM HIẾU HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 8 CAO OC VAN PHONG TAI CONG TY SELOCHOM
L CƠ SỞ LÝ LUẬN TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG 8
.1, Khái niệm về nghiện cứu marketing 8
2 Nghién ctfu co ban va nghiên cứu ứng dụng 9
3 Giá trị và giới hạn của nghiền cứu marketing 10
4 Hệ thống nghiên cứu và thơng tin marketing 10
5 Những ứng dụng của nghiên cứu marketing 21
II TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 22 CAO ỐC VĂN PHỊNG - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH
TẠI CƠNG TY SELOCHOM
1 Tổng quan thị trường văn phịng 22 2 Các nhân tố tác động tới thị trường văn phịng 38
3 Quy trình nghiên cứu thị trường cao ốc 42 4.Đánh giá và một số nhận xét của cơng ty 57
SELOCHOM sau quá trình nghiên cứu về nhu cầu văn
phịng hiện tại và tương lai tại Tp Hồ Chí Minh
CHƯƠNG IH | GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN 68 CỨU THỊ TRƯỜNG TẠI CƠNG TY SELOCHOM
PHẦN KẾT LUẬN 7I
Trang 5
BANG — BIEU D6 — Sơ ĐỒ
> BANG + Bang 1: Kết quả hoạt động của cơng ty trong giai đoạn QOO6 — 2007 a ẻ 6 + Bảng 2: Phương pháp nghiên cứu marketing 14
+ Bảng 3: Phân loại cao ốc văn phịng seenniereerrrrrrro 22 + Bảng 4: Nguồn cung các loại văn phịng tại Tp HCM năm 2007 26
+ Bang 5: Bảng thăm dị thị hiếu khách hàng 55 cccccrseerrere 45 ‹+ BIỂU ĐỒ + Biểu đổ 1: Mức giá thuê văn phịng loại A tăng qua các nãm 29
+ Biểu đồ 2: Nguồn cung văn phịng hiện hữu -+- 31
+ Biểu đồ 3: Giá thuê và cơng suất thuê -cs-cseerrerreree 31 + Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng GDP của TP.HCM qua các năm 39
+ Biểu đồ 5: Nguễn vốn đầu tư nước ngồi qua các năm 40
+ Biểu đồ 6: Số lượng doanh nghiệp mới thành lập qua các năm 41
+ Biểu đồ 7: Ngành nghề kinh doanh của các cơng (y .- 46
+ Biểu đổ 8: Diện tích văn phịng hiện tại .-cccecceeteereree 52 + Biểu đồ 9: Giá thuê văn phịng hiện tại -.ccssằneneeee + Biểu đồ 10: Mức giá thuê bao gồm các tiện ích sau 54
+ Biểu đổ 11: Thời gian thuê văn phịng hiện tại . - - 54
+ Biểu đồ 12: Mối quan hệ giữa giá thuê và thời gian thuê 35
+ Biểu đồ 13: Hình thức đặt cọc tiền thuê cà cằnhheeee 55 + Biểu đồ 14: Sự hài lịng của các cơng ty về các yếu tố trong tịa
Trang 6+ Biểu đồ 15: Yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định thuê văn phịng
lði N00 0770 Ốc 37
+ Biểu đồ 16: Diện tích các cơng ty mong muốn thuê trong tương lai 66
+ Biêu đổ 17: Mức giá các cơng ty mong muốn thuê trong tương lai 67 + Biểu đồ 18: Thời gian thuê văn phịng trong tương lai 67
+ Sơ ĐỒ
+ So dé 1: So dé tơ chức của cơng ty SELOCHOM
+ Sơ đồ 2: Hệ thống thơng tin marketing trong doanh nghiệp 11
+So dé 3: Qua trình nghiên cứu marketing
Trang 7—==XSXXEKGGGẶOỌEEPỢỢỚPPẾẼẶCE
PHẦN MỞ ĐẦU
LLY DO CHON DE TAI
+ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Dé cĩ thể tổn tại, các doanh nghiệp phải xây dựng cho
mình một vị trí nhất định trong nhận thức của khách hàng và đối thủ cạnh tranh
Hình ảnh của doanh nghiệp sẽ được đánh giá tốt khi cĩ vị trí văn phịng nằm tại khu
vực trung tâm trong những khu cao ốc sang trọng Vì vậy, vấn để lựa chọn nơi để đặt
văn phịng và giao dịch với khách hàng được các doanh nghiệp rất quan tâm, và họ cũng nhận ra rằng vị trí văn phịng cũng thể hiện đẳng cấp và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp trước đối tác, nĩ khơng chỉ đơn thuần là nơi để làm việc nữa
+ Hiện nay, với chính sách mở cửa của nền kinh tế, cụ thể, Việt Nam đã là thành viên chính thức của AFTA và WTO, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam hiểu
rằng để cĩ thể tổn tại thì chỉ cĩ con đường duy nhất là phải xây dựng thương hiệu
của riêng mình vững mạnh, cĩ đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Để thực hiện điều này, các doanh nghiệp cần tìm một vị trí tốt, phù hợp để đặt văn
phịng, từ đĩ doanh nghiệp mới cĩ thé phát triển một cách bển vững và từng bức xây
dựng hình ảnh của doanh nghiệp trước khách hàng
+ Cao dc văn phịng cho thuê - một nơi lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn “an cư lạc nghiệp” Hiện các doanh nghiệp tại Việt Nam đang hình thành nhu
cầu đặt văn phịng trong các cao ốc, để tạo hình ảnh tốt và khả năng cạnh tranh
Trước tình hình này, các cao ốc văn phịng xuất hiện ngày càng nhiễu nhưng hiện
vẫn khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu cũng tăng lên rất nhanh
+ Nhận thức được sự tăng trưởng mạnh của thị trường văn phịng và thơng
qua việc thực tập tại cơng ty, cũng như khi tìm hiểu sơ lược về thị trường này qua các phương tiện truyền thơng như sách, báo, internet, đã thơi thúc em muốn tìm
———————— SSS SS VSS SSSR
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp
PS
hiểu sâu hơn Bên cạnh đĩ, theo yêu cầu của cơng ty SELOCHOM, em quyết định lua chon dé tai “Tim hiểu hoạt động nghiên cứu thị trường tại cơng ty
SELOCHOM ”
ILMUC TIEU CUA DE TAI
+ Tim hiéu hoat déng nghién cifu thi trường tại cơng ty SELOCHOM nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường của cty
+ Đánh giá thị trường văn phịng theo quan điểm của khách thuê và theo chủ đầu tư từ đĩ xác định hướng kinh doanh của cty
+ Đưa ra một số giải pháp thúc đây hoạt động kinh doanh cao ốc tại cơng ty Selohom
II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
+ Phương pháp phân tích, thống kê, mơ tả
+ Phỏng vấn qua điện thoại bằng bảng câu hỏi
IV PHAM VINGHIEN CUU
Nghiên cứu thị trường cao ốc văn phịng tại khu vực TP Hồ Chí Minh của cơng ty
SELOCHOM
V KET CAU DE TAI
Với nội dung và phạm vi nghiên cứu đã được xác định, ngồi phần mở đâu và kết
luận, chuyên để cĩ nội dung như sau:
CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG CAO ỐC VĂN PHỊNG TẠI THÀNH
PHO HO CHÍ MINH
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG CAO ỐC VAN PHONG
=——_——===———
Trang 9————————————-————————ee=
| PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY
Tổng quan về cơng ty TNHH SELOCHOM
Sơ nét về cơng ty TNHH SELOCHOM: Thành lập vào tháng 01 năm 2006, Cơng ty
| TNHH SELOCHOM là cơng ty chuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ liên quan cho các dự án bất động sản Với tơn chỉ “Cung cấp trọn gĩi dịch vụ chất lượng cao” và sự đa
dạng trong sản phẩm dịch vụ, cơng ty SELOCHOM cĩ thể đáp ứng mọi nhu cầu cho
nhiều đối tượng khách hàng trong nước cũng như quốc tế
+ Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Cung cấp thơng tin SELOCHOM
Địa chỉ: 12 Đường TA14, P.Thới An , Quận 12, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 82157035 Fax: 8 239 750
Email:selochomsg @yahoo.com.vn
Ngay cap GPKD: 4102036414
Người đại diện pháp luật: Bà Lê Thi Thùy
+ + + + + +
Vốn kinh doanh:2.000.000.000 đ (hai tỷ đồng)
Các lĩnh vực hoạt động của cơng ty
Dịch vụ tiếp thị và bán sản phẩm dự án
Quản lý dự án
Nghiên cứu thị trường
Tư vấn phát triển dự án
Tái đánh giá giá trị và tư vấn dự án
Dịch vụ hậu cần + + + + + + + PR và tổ chức dự kiện cho các dự án Bất động sản =————ằ=———
SVTH: Lê Trung Kiên
Trang 10
————>nnr-.yaờỶẳyẳớẳP“tnaa2aợy nỹ7ÿ7ỹ7ỹ;:›y2ợanỡn-nr-nẳïi=mm
II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY
1 Sơ đồ tổ chức cơng ty
Sơ đồ 2: Sơ đơ tổ chức cơng tySELOCHOM
(Nguồn: Cơng tySELOCHOM)
2 Giới thiệu chức năng các phịng ban
2.1 Phịng nghiên cứu thị trường (NCTT)-Marketing
- Chức năng: nghiên cứu thị trường, mối quan hệ giữa quy mơ với cấu trúc thị trường xác định các cơ may thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, tìm kiếm khách hàng tiểm năng của cơng ty - Các hoạt động cụ thể:
+ Ðo lường và dự báo nhu cầu thị trường
+ Phân khúc thị trường và định vị thị trường
+ Nghiên cứu, vạch ra chiến lược kinh doanh của cơng ty + Phát hiện, tìm kiếm khách hàng mục tiêu của cơng ty
+ Phát triển thị phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
+ Triển khai các chiến lược kinh marketing đối từng nhĩm khách hàng mục tiêu
- Nhân sự: 6 người ( 4 đại học kinh tế, 2 cao đẳng marketing)
==ừ=———ee
Trang 11
CD (( [Ga maaẽaẽaassäsääsäaa
2.2 Phịng Tài chính
- Chức năng: Quản lý hoạt động tài chính của cơng ty, tổ chức huy động các nguồn
tài chính phục vụ hoạt động kinh doanh của cơng ty
+ Quản lý thu chỉ tài chính
+ Huy động vốn kinh doanh
+ Chăm lo đời sống nhân viên
- Nhân sự: 5 người (trình độ : 4đại học kinh tế, 1 trung cấp kế tốn) 2.3 Phịng quản lý dự án
- Chức năng: Tiến hành triển khai các dự án xây dựng và cho thuê các văn phịng
cho thuê của cơng ty
+ Phát triển các dự án về nhà ở theo kế hoạch Cty đưa ra
+ Quản lý hiệu quả các văn phịng cho thuê - Nhân sự: 7 người (trình độ đại học)
II ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH
Cơng ty tin tưởng rằng với chuyên mơn và khả năng cung cấp dịch vụ trọn gĩi của mình,SELOCHOM cĩ thể đưa ra những giải pháp tối ưu cho khách hàng
+ Đối với khách hàng là nhà đầu tư
+ Cơng ty hỗ trợ trong việc xác lập chiến lược thâm nhập thị trường, dự tính ngân sách phát triển dự án, đưa ra chiến lược định vị thị trường, cung cấp
báo cáo tiền khả thi dự án, đồng thời sẽ trình bày để xuất phát triển dự án
cho kiến trúc sư hay nhà hoạch định ý tưởng dự án
+ Chúng tơi cung cấp dịch vụ bán sản phẩm, cho thuê, tiếp thị cho nhiều
loại hình bất động sản bao gồm văn phịng, khu dân cư, khu cơng nghiệp
®% Cơng tySELOCHOM cịn cung cấp dịch vụ quản lý bất động sản từ dịch
vụ bảo vệ, vệ sinh, bảo trì cho đến cơng tác hành chính, quản lý khách
thuê, thực hiện các chương trình khuyến mãi quảng cáo, lên ngân sách và
huấn luyện đội ngũ nhân viên + Đối với khách hàng cơng ty
— _————-.-rỶ- n
Trang 12EEC
Cơng ty cung cấp các giải pháp cho việc di dời văn phịng, xác lập hoặc cải
tiến các chính sách của cơng ty liên quan đến bất động sản
+ Đối với khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ
Cơng ty hỗ trợ trong việc xác định vị trí cho mỗi cửa hàng và đưa ra chiến
lược thâm nhập thị trường bán lẻ
Iv KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TYSELOCHOM
Bang 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn (2006 — 2007)
DVT: VND ~ Chénh léch
Nam 2006 2007 Số tuyệt đối | Số tương đối Doanh thu 1.250.000.000 | 1.860.000.000 : 610.000.000 48% Giá vốn bán hàng 0 0 0 0 Lãi gộp 1.250.000.000 | 1.860.000.000 | 610.000.000 48% Chi phi bán hàng 312.245.000 418.900.000 | 106.655.000 34% Chỉ phí quản lý 413.500.000 693.600.000 | 280.100.000 67% EBIT 524.255.000 747.500.000 | 223.245.000 42% Lãi vay 250.000.000 356.000.000 | 106.000.000 42% EBT 274.255.000 391.500.000 | 117.245.000 42% Thuế 76.791.400 109.620.000 | 32.828.600 42%
Lợi nhuận thuần 197.463.600 281.880.000 ! 84.416.400 42%
(Nguồn: Báo cáo 2007 của cơng ty)
Tuy cơng ty mới thành lập, nhưng với đội ngũ nhân sự chủ chốt cĩ năng lực, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản, tài chính, ngân hàng Cơng tySELOCHOM
đã được chỉ thị thực hiện nhiều hợp đồng tư vấn bất động sản và những dự án quản lý
cao ốc Vì vậy, cơng ty cũng đã cĩ doanh thu và lợi nhuận nhất định
Theo báo cáo tài chính trong 2007, doanh thu năm 2006 dat 1.250.000.000VND, trong 2007 đạt khoảng 1.860.000.000VNĐ, ước đạt 148,8% so với năm 2006 Bên cạnh
Trang 13
_ễ———————————
đĩ, lợi nhuận thuần của cơng ty trong năm 2006 đạt 197.463.600VNĐ, trong 2007 đạt 281.880.000VNĐ, ước đạt 142,7% so với năm 2006 Điều này chứng tỏ, doanh thu và
lợi nhuận thuần của cơng ty đang cĩ dấu hiệu tăng trưởng
Doanh thu và lợi nhuận của cơng ty cĩ dấu hiệu tăng, chứng tỏ cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả Do mới đi vào hoạt động nên doanh số của cơng ty khơng cao, nhưng cĩ
sự tăng trưởng đây cũng là dấu hiệu tốt cho sự phát triển hiện nay và trong tương lai
của cơng ty
ma ,{ƒƑ ——_.— -.Ỷ.-Ÿ-Ÿẳ=nn
Trang 14a
CHUONG 2: TIM HIEU HOAT DONG NGHIEN CUU TH] TRUONG CAO OC
VAN PHONG TAI CONG TY SELOCHOM
I CƠ SỞ LÝ LUẬN TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
1.Khái niệm về nghiên cứu marketing
1.1.Khái niệm
+ Nghiên cứu Marketing là tồn bộ quy trình liên quan đến việc xác định, thu thập, xử lý, và phân tích các nguồn thơng tin liên quan đến hoạt động
Marketing Nĩ bắt đâu bằng việc xác định vấn để cần nghiên cứu, sau đĩ tổ
chức nghiên cứu và cuối cùng là việc báo cáo và để xuất các hoạt động trên cổ sở kết quả của cuộc nghiên cứu (Theo sách Nghiên cứu Marketing -
Trường Đại học Marketing)
+ Nghiên cứu tiếp thị là một phương thức cĩ tổ chức, cĩ tính khách quan và rất phổ biến nhằm thu thập những dữ liệu tiếp thị Thơng thường (nhưng khơng
nhất thiết) dữ liệu này mang hình thức số liệu Những thơng tin này, sau khi
lên bẩng biểu, phần tích, diễn giải và báo cáo, cĩ thể giúp cho giám đốc tiếp
thị nắm vững tình huống để ra quyết định, cũng như là giảm được những rủi
ro trong quyết định ấy Do đĩ, nghiên cứu tiếp thị là quá trình thu thập và sử dụng thơng tin để giải quyết những vấn để tiếp thị (Theo sách Nghiên cứu
Tiếp thị Thuc hanh — Mark W.Speece, Ph.D) 1.2.Vai trị nghiên cứu marketing
Vai trị của nghiên cứu đối với hoạt động kinh doanh
+ Nghiên cứu Marketing đĩng vai trị cung cấp thơng tin cho cả cơng tác tổ
chức hoạt động và cả vấn để phát triển chiến lược
=—.Ốề——_ỳỲỶ-.-.-.-.-. ẳŸZŸ›ỶZ=š_-
Trang 15E—————————=———==——===maẽsassaaẳammmaaannammnN TT TT TTSXSYYXYS»YYNYNNKmn
+ Nghiên cứu Marketing khơng chỉ đơn thuần giúp cho việc giải quyết các vấn
để cụ thể phát sinh trong thực tế kinh doanh Trái lại, nghiên cứu Marketing
cịn cĩ vai trị lớn hơn nhiều đĩ là nĩ là cơ sở để hoạch định các chiến lược
kinh doanh
Vai trị của nhà nghiên cứu Marketing đối với nhà lãnh đạo kinh doanh
+ Nhà nghiên cứu là người cố vấn cho nhà lãnh đạo các vấn để để tổ chức
nghiên cứu chẳng hạn như việc xác định vấn để cần nghiên cứu như thế nào, xây dựng mục tiêu của cuộc nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu, việc lấy
mẫu, chọn mẫu, dự đốn ngân sách nghiên cứu
+ Nhà nghiên cứu là người thực hiện phân tích dự liệu và cung cấp các thơng
tin qua việc diễn giải kết quả nghiên cứu cho nhà lãnh đạo
+ Nhà nghiên cứu đĩng vai trị cố vấn cho nhà lãnh đạo cả việc xác định rõ
vấn để và việc để xuất các bước hoạt động để ứng dụng kết quả nghiên cứu 2 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
Tất cả các loại nghiên cứu đều cĩ thê được phân làm 2 loại: nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu cơ bản là loại nghiên cứu nhằm mục đích làm phát triển tồn thể các hiểu biết cho mọi người nĩi chung hoặc cho một ngành nĩi riêng, ví dụ như nghiên cứu để xác định các chỉ số thống kê như chỉ số về giá cả, chỉ số về nhịp độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số tăng dân số mọi người đều cĩ thể dùng kết quả nghiên cứu này để sử dụng hữu ích cho mình — nghiên cứu cơ bản thường được cơng bố cơng khai
Nghiên cứu ứng dụng, trong khi đĩ chỉ được dùng để giải quyết một vấn để đặc biệt hay hướng dẫn để đi đến I quyết định đặc biệt mang tính chất cá biệt của một người hay một tổ chức nào đĩ Ví dụ một cơng ty đang thua lễ hay
———— ——_——— “ = ễsnsaasa>ẽễnwxxseasaasa.-s.ssam
Trang 16
một tiệm ăn bị văng khách, phải nghiên cứu vì sao cĩ tình trạng đĩ — những nghiên cứu đại loại như vậy gọi là nghiên cứu ứng dụng
3 Giá trị và giới hạn của nghiên cứu marketing
Nghiên cứu thị trường là chìa khĩa của sự thành cơng Tuy nhiên, cũng khơng nên quá đề cao vai trị của nghiên cứu marketing Nghiên cứu marketing
tự nĩ khơng giải quyết được tất cả các vấn đề và khơng phải là liều thuốc đặc trị
cho mọi căn bệnh trong kinh doanh Những nhà quản lý giỏi khơng chờ đợi nĩ mang lại phép lạ, đơi khi quá vội vàng áp dụng ngay những kết quả nghiên cứu marketing mà khơng cĩ kiểm chứng hoặc thử nghiệm thì kết quả lại ngược lại voi diéu mong muon
4 Hệ thống nghiên cứu và thơng tin marketing
4.1 Khái niệm và sơ đồ hệ thống thơng tỉn marketing
Khái niệm:
Hệ thống thơng tin marketing là hệ thống hoạt động thường xuyên cĩ sự
tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập, phân
loại, phân tích, đánh giá và truyền ấi những thơng tin cân thiết, chính xác, kịp
thời cho người phụ trách lĩnh vực marketing sử dụng chúng với mục đích thiết
lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing
-_ Sơ đồ hệ thống thơng tin marketing trong doanh nghiệp:
So dé 2: HE THONG THONG TIN MARKETING TRONG DOANH NGHIEP
—ỏớỘớ insane
Trang 17Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 2: HỆ THỐNG THƠNG TIN MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
Thong tin marketing
E—— Mơi trường Marketing - Các thơng tin về thị trường (khách hàng) mục tiêu - Các nhà cung cấp - Các đối thủ cạnh tranh - Cơng chúng
- Thơng tin nội bộ
- Các nhân tố vĩ
mê của mơi trường Hệ thống báo cáo nội bộ x Hệ thống thu thập thơng tin marketing thường xuyên ở ngồi PP Hệ thống nghiên cứu marketing
_ Thong tin marketing
4 ¥ ¥ Hệ thống phân tích thơng tin maketing
Những quyết định và sự giao tiếp marketing
Những người quản trị marketing -Phân tích - Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra a 4.2.Các bộ phận cấu thành
4.2.1 Hệ thống báo cáo nội bộ
Ở bất kỳ cơng ty nào cũng cĩ sự thuyết trình bên trong thơng qua chế độ báo cáo nội bộ, phan ánh các chỉ tiêu về lượng tiêu thụ thường xuyên, tổng số chỉ phí, khối lượng dự trữ vật tư, sự chu chuyển tiền mặt, Ngày nay nhờ hệ thống này đã được
trang bị máy vi tính người quản lý cĩ thể nhận biết được nhiều thơng tin đã được sắp
xếp xử lý theo yêu cầu của quần trị marketing trong một thời gian ngắn Và chính điều
này là yếu tố cạnh tranh giữa các cơng ty Cơng ty nào càng xử lý thơng tin nội bộ chỉ tiết theo yêu cầu của nhà quản trị marketing thì càng giúp họ ứng phĩ kịp thời với sự biến đổi của mơi trường, do đĩ cơ hội thành cơng càng lớn
a
Trang 18
a
4.2.2 Hệ thống thu thập thơng tin marketing thường xuyên bên ngồi
Hệ thống này cung cấp cho người lãnh đạo thơng tin về các sự kiện mới nhất
điễn ra trên thương trường Thơng tin loại này cĩ thể thu thập từ sách, báo, các ấn
phẩm chuyên ngành, nĩi chuyện với khách hàng, với các nhà cung cấp, các tổ chức tài
chính, các cộng sự của cơng ty, các trung gian marketing, theo dõi các thơng tin quảng
cáo, thậm trí nĩi chuyện với các đối thủ cạnh tranh, thăm quan gian hàng của họ, tham
dự các cuộc khai trương, mở cửa
Ngồi ra, để cĩ thơng tin bên ngồi thường xuyên và kịp thời các doanh nghiệp
cịn huấn luyện và khuyến khích những người bán hàng ghi chép và cung cấp các sự
kiện đang xảy ra, khuyến khích các nhà phân phối bán lẻ thơng báonhững tin tức quan
trọng khác Nhiều doanh nghiệp tự tổ chức bộ phận thu phát thơng tin hàng ngày Thậm
trí cơng ty cĩ thể mua thơng tin của các bộ phận, tổ chức, cá nhân chuyên cung cấp
dịch vụ thơng tin marketing
4.2.3 Hệ thống nghiên cứu marketing
Trong nhiều trường hợp' người quản lý marketing cần phải tiến hành những
nghiên cứu tỉ mỉ Ví dụ: nghiên cứu thu nhập, trình độ học vấn, lối sống, tiềm năng thị
trường Ở một vài thành phố để xác định hệ thống phân phối và bán hàng Cách thức
thu thập thơng tin như vậy là một dạng nghiên cứu marketing
Nghiên cứu marketing là việc xác đỉnh một cách cĩ hệ thơng những tài liệu cần
thiết về hồn cảnh marketing đứng trước cơng ty, là thu thập, phân tích và báo cáo kết
quả về các thơng tin đĩ
Cơng ty nhỏ cĩ thể dựa vào lực lượng sinh viên và giáo viên các trường học 6
các địa phương, các cơng ty lớn cĩ thể cĩ phịng nghiên cứu marketing nêng với
khoảng 10 - 15 người, bao gồm các nhân viên về kế hoạch nghiên cứu, thống kê, xã
hội học, tâm lý học, các chuyên gia về tạo mẫu Những nghiên cứu cĩ thể là tồn bộ hoặc một khía cạnh của:
- Mơi trường marketing vĩ mơ;
- Mơi trường marketing vi mơ;
- Thị trường - khách hàng;
- Các yếu tố marketing hỗn hợp của cơng ty hoặc của đối thủ cạnh tranh
Nhiều người lầm lẫn nghiên cứu marketing với nghiên cứu thị trường thực ra
nghiên cứu thị trường chỉ là một nội đung của nghiên cứu marketing Theo quan niệm
marketing, nghiên cứu thị trường chỉ là nghiên cứu khách hàng
= ——ee==
Trang 19
Sơ đồ 3: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING
Phát hiện Lập kế Thu thập Xử lý và Báo cáo
vấn đề và hoạch thơng tin phân tích kết quả
hình nghiên thơng tin
thành cứu đã thu mục tiêu nghiên cứu
Giai đoạn 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
Trong giai đoạn đầu tiên, người quản lý marketing và người nghiên cứu cần phải
xác định chính xác vấn để và để xuất mục tiêu nghiên cứu Do thị trường cĩ thể được nghiên cứu theo hàng trăm tham số khác nhau, vì vậy cần phải tiếp cận trực tiếp đến vấn để đứng trước cơng ty và địi hỏi phải được giải quyết Nếu vấn để khơng rõ ràng,
thi chi phí nghiên cứu vẫn tốn kém, mà kết quả lại khơng dùng được "Vấn đề được xác định tất - coi như nĩ đã giải quyết được một nửa" Ví dụ: doanh nghiệp phát hiện rằng hàng hố của nĩ bán được ít, hay khách hàng của doanh nghiệp giảm sút Từ đĩ cĩ thể
xuất hiện hai vấn để cần nghiên cứu:
- Khách hàng hiểu gì khi mua hàng của doanh nghiệp?
- Liệu cĩ thể lơi kéo được số lượng khách hàng lớn hơn đến với hàng hố của đoanh nghiệp khơng?
Sau đĩ nhà quản lý cần phải hình thành mục tiêu nghiên cứu Những mục tiêu đĩ cĩ thể là mục tiêu tìm kiếm hay thăm dị, cĩ nghĩa là tiến hành thu thập những tài
liệu sơ bộ nào đĩ mà nĩ sẽ làm sáng lên vấn để, và cĩ thể giúp cho việc đề ra các giả
thuyết Các mục tiêu đĩ cũng cĩ thể là mục tiêu dạng mơ tả, cĩ nghĩa là dự tính sự mơ
tả những hiện tượng nhất định
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu và nguồn thơng tin Quyết định lựa chọn phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào
+ Mục tiều nghiên cứu
+ Dạng và nguồn thơng tin cần thu thập
+ Mức độ quan sát, phân tích
=s=====-———————
Trang 20
+ Thời gian, ngân sách, và tầm quan trọng của quyết định quản trị Các phương pháp nghiên cứu
Bảng 2: Phương pháp nghiên cứu Marketing
Định tính Định lượng
Xác định ra những thơng tin thực tế, những đo lường, dự
báo và những mối quan hệ giữa các biến khảo sát
Khám phá và nhận dạng ra những vấn đề, ý tưởng mới, những quan điểm và cảm nhận Mục tiêu nghiên cứu Dạng nghiên
, Khám phá Mơ tả và nhân quả
cứu P 9
TS vay ` HH kn Câu hỏi đĩng, câu hỏi cấu
Dạng câu hỏi | Câu hỏi mở, đào sâu „ š trúc
`" Kéo đài (tùy thuộc vào qu
Thời gian ở w ( là vo quy
" Ngắn mơ mầu, khối lược biến
thực hiện
khảo sát)
Tính đại diện Thấp do mẫu nhỏ Tùy thuộc vào chất lượng
thơng tin mẫu và kích thước mẫu
Dạng phân Phân nhĩm và diễn đạt các ý , x ae
"5 6P cư ‘ y Mơ ta và suy diễn thống kê
tích kiến
say ¬ ae „ Am hiểu thống kê, khả năn
Kỹ năng say Khả năng giao tiếp, quan sát ˆ phân tích và diễn đạt thơng AC sự ` e ˆ 6
nghiên cứu và gợi chuyện tin
n 8 Hạn chế, chỉ đưa ra những hiểu | Đưa ra các kết quả lượn
Kết quả biết sơ bộ : Ễ hĩa với độ tin cậy xác định g ong
+ Nghiên cứu định tính: Quan tâm rất nhiều về ý tưởng và hành vi phát sinh
từ những ý tưởng ấy Nghiên cứu định tính luơn mang tính chất khám phá và thường nhấn mạnh vào tính cách cá nhân
Trang 21
+ Nghiên cứu định lượng: Thơng tin hỗ trợ cho các quyết định quản trị địi
hỏi: độ chính xác - tin cậy, tính đại diện cho thị trường mục tiêu, cĩ khả
năng đo lường (các xu hướng, các mối quan hệ, các giả thuyết), cĩ kha
năng dự báo
s Nghiên cứu khám phá
¢ Nhận dạng ra các vấn để Marketing
$ Nhận dạng ra nhu cầu, động cơ và lợi ích tìm kiếm
+ Nghiên cứu mơ tả
e_ Cung cấp những thơng tin thực tế đang xảy ra trên thị trường e Cung cấp những thơng tin xu hướng của thị trường
¢ Thơng tin mơ tả các mối quan hệ, so sánh giữa các biến
Marketing
+ Nghiện cứu nhân quả - nghiện cứu thực nghiệm
e Kiểm nghiệm lại các mối quan hệ giữa các biến Marketing
e© Kiểm nghiệm lại các giả thuyết thị trường
e Xác định các nhân tố quan trọng cho một kết quả mong muốn «e Cho phép đánh giá tính hiệu quả của một tác nhân Marketing
Giai đoạn 2: Lập kế hoạch nghiên cứu
Bước này cần phải xác định loại thơng tin làm cho người nghiên cứu (người ký hợp đồng nghiên cứu) phải quan tâm và những biện pháp thu thập một cách 'cĩ hiệu quả nhất Người nghiên cứu cĩ thể thu thập các tài liệu sơ cấp _ hoặc thứ cấp
Các tài liệu thứ cấp (cấp hai) - đĩ là thơng tin mà đã cĩ ở đâu đĩ tức là thơng tin được thu thập trước đây vì mục tiêu khác
- Các tài liệu sơ cấp (cấp một) - đĩ là thơng tin được thu thập lần đầu tiên vì một
mục tiêu cụ thể nào đĩ
Thu thập tài liệu thứ cấp: việc nghiên cứu thường bắt đầu tù việc thu thập thơng
tin thứ cấp Nguồn tài liệu này bao gồm:
==— ii
Trang 22
a
+ Nguồn tài liệu bên trong: báo cáo về lỗ, lãi, báo cáo của những người chào hàng, báo cáo của các cuộc nghiên cứu trước
+ Nguồn tài liệu bên ngồi: các ấn phẩm của các cơ quan Nhà nước, sách báo
thường kỳ, sách chuyên ngành, dịch vụ của các tổ chức thương mại
Tài liệu thứ cấp là xuất phát điểm của việc nghiên cứu Chúng là nguồn rẻ tiền và
dễ chấp nhận được Nhưng phải để phịng là những tài liệu đĩ bị cũ, khơng chính xác, khơng đây đủ và độ tin cậy thấp Trong trường hợp đĩ phải tốn phí tiền bạc và thời gian cho việc tiến hành thu thập tài liệu sơ cấp
Thu thập tài liệu sơ cấp: đa số các cuộc nghiên cứu marketing cần tiến hành thu
thập các tài liệu sơ cấp Song nhiều nhà quản lý thường quy việc thu thập tài liệu sơ
cấp về một vài dạng như là phỏng vấn
Các phương pháp nghiên cứu: cĩ 3 phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: quan
sát, thực nghiệm và điều tra
+ Quan sát là phương pháp mà người nghiên cứu thực hiện sự theo đối, (quan sất mọi người và hồn cảnh Trong trường hợp này người nghiên cứu cĩ thể Ở đâu đĩ nghe xem mọi người nĩi gì về hãng mình, quan sát xem người ta nĩi gì về hàng hố của mình, hàng hố cạnh tranh
+ Thực nghiệm là phương pháp đồi hỏi chọn lọc các nhĩm chủ thể cĩ thể so sánh được với nhau, tạo ra đối với nhĩm đĩ hồn cảnh khác nhau, kiểm tra các biến số đã xác lập và xác định trình độ ý nghĩa của những khác nhau được theo dõi
Mục tiêu của sự nghiên cứu như thể là khám phá mối quan hệ nhân quả bằng cách tuyển chọn những giải thích đối lập nhau của các kết quả theo dõi
Ví dụ: Những người nghiên cứu của một hãng cĩ thể dùng thực nghiệm để giải
đáp những vấn để như:
Cĩ tạo ra hay khơng một hình ảnh mới về cơng ty trong tiểm thức khách hàng?
Cĩ thể cung cấp một dịch vụ mới cho việc mua lặp lại hay khơng?
- Cĩ thể giảm giá theo khối lượng mua được khơng, điểu đĩ liệu cĩ kích thích tăng lượng bán được khơng? Khi đĩ cĩ thể tổ chức nhiều điểm bán theo mức giá khác nhau để theo dõi thực nghiệm
+ Điễu tra: Quan sát tất nhất cho việc nghiên cứu cĩ tính chất tìm kiêm, thực
nghiệm, phát hiện ra mối liên hệ nhân quả cịn điều tra rất tiện lợi cho việc nghiên cứu mơ tả Điều tra cho phép cĩ những thơng tin về sự am hiểu, lịng tin và sự ưa thích, về
====—._ .-_Ÿẹ.c_=s
Trang 23
mức độ thoả mãn cũng như đĩ lườrg sự bền vững vị trí của cơng ty trong con mắt cơng
chúng
Ví dụ: Bao nhiêu người biết về cơng ty, sử dụng hàng hố của cơng tyo Bao nhiêu người ưa thích cơng ty khác?
Các cơng cụ nghiên cứu: Khi thu thập các tài liệu sơ cấp những người nghiên cứu marketing cĩ thể sử dụng hai loại cơng cụ cơ bản là phiếu điều tra - bản câu hỏi và
thiết bị may mĩc
+ Phiếu điều tra hay báng câu hỏi: là cơng cụ nghiên cứu phổ biến nhất khi thu thập tài liệu sơ cấp Theo nghĩa rộng phiếu điều tra hay bảng hỏi là hàng loạt câu hỏi
mà người được hỏi cần phải trả lời Bảng câu hỏi là một cơng cụ rất linh hoạt theo
nghĩa là những câu hỏi cĩ thể đặt ra nhiều phương thức khác nhau Bản câu hỏi phải
được soạn thảo cẩn thận, phải lấy mẫu thử nghiệm để loại bỏ những thiếu sĩt phát hiện ra trước khi bắt đầu sử dụng rộng rãi chúng
Những sai lầm thường thấy nhất là đặt ra những câu hỏi mà người được hỏi
khơng cĩ khả năng trả lời hoặc khơng muốn trả lời, khơng đồi hỏi trả lời, và thiếu những câu hỏi cần thiết buộc cĩ sự trả lời chúng Mỗi câu hỏi cần phải kiểm tra với
quan điểm sự đĩng gĩp của nĩ trong kết quả nghiên cứu chung Những câu hỏi quá xa
chủ để nên loại bỏ
Về hình thức: Cĩ hai loại câu hỏi là câu hỏi đĩng và câu hỏi mở Câu hỏi đĩng chứa đựng tồn bộ các phương án cĩ khả năng trả lời mà người được hỏi chỉ lựa chọn một trong số đĩ
Nĩi chung người ta hay dùng câu hỏi mở nhiều hơn, bởi vì người được hỏi khơng bị gị bĩ về sự trả lời Các bản câu hỏi mở đặc biệt cĩ ích trong giai đoạn nghiên
cứu cĩ tính chất tìm kiếm, khi cần phải xác định xem mọi người suy nghĩ gì? Về từ ngữ
việc hình thành bản câu hỏi địi hỏi phải hết sức cẩn thận Người nghiên cứu phải sử dụng các từ đơn giản khơng bao hàm hai nghĩa Trước khi bắt đầu sử dụng rộng rãi bản
câu hỏi nên cĩ thử nghiệm sơ bộ sau đĩ điều chỉnh lần cuối
Về thứ tự câu hỏi ngồi ra cũng cần phải đặc biệt chú ý tới trình tự câu hỏi Câu
hỏi đầu tiên phải là câu hỏi cĩ khả năng gây kích thích đối với người được hỏi Những câu hỏi khĩ hoặc mang tính chất cá nhân, những câu hỏi phân nhĩm người được hỏi nên để sau cùng, cho đơn khi người được hỏi trở nên cởi mở
Các phương thức tiếp xúc: tiếp xúc với các thành viên của mẫu bằng cách nào:
điện thoại, bưu điện hay phỏng vấn cá nhân
Giai đoạn 3: Thu thập thơng tin
Trang 24
na
Thu thập thơng tin là giai đoạn quan trọng nhất nhưng cũng dé sai lâm nhất của
quá trình nghiên cứu Khi bắt tay vào thu thập thơng tin thường gặp 4 trở ngại:
+ Một số người được hỏi cĩ thể vắng nhà, mà cũng khơng ở nơi làm VIỆC;
+ Một số người thối thác, từ chối tham gia;
+ Một số cĩ thể trả lời thiên lệch, khơng thành thật
+ Cảm thấy vơ bổ mất thời gian;
Giai đoạn 4: Xứ lý và phân tích thơng tin thu thập được
Giai đoạn này nhằm rút ra từ tài liệu thu thập được những thơng tin và kết quả quan trọng nhất Kết quả nghiên cứu thường được tập hợp vào bảng Trên cơ sở bảng đĩ xem xét sự phân bố của các thơng tin: mật độ cao, trung bình, tắn mạn
Nếu là nghiên cứu định tính thì phải căn cứ vào mật độ trả lời hoặc tân suất xuất hiện thơng qua các con số giả thiết Nếu là nghiên cửu định lượng cần phải dựa vào con số thực hoặc những chỉ tiêu đã tính tốn
Giai đoạn 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Tùy vào quy mơ điều tra nghiên cứu mà cĩ cách thức báo cáo kết quả khác nhau Nếu cuộc nghiên cứu chỉ là những điểu tra thăm dị chớp nhống và người ra quyết định marketing cần thơng tin nhanh thì báo cáo cĩ thể trình bày bằng miệng trước khi viết thành văn Cịn nếu cuộc nghiên cứu cĩ quy mơ lớn thì kết quả nhất thiết phải được trình bày trong các báo cáo được viết chu đáo Khi viết báo cáo phải tập trung vào đúng vấn để mà người đặt hàng quan tâm và thể hiện rõ trong vấn để và mục tiêu của dự án nghiên cứu
Nội dung và hình thức trình bày một bản báo cáo Những nội dung cơ bản của bán báo cáo
+ Phân đặt vấn để
+ Giới thiệu lý do phải tiến hành cuộc nghiên cứu
+ Trình bày những mục tiêu cơ bản cuộc nghiên cứu phải đạt tới
+» Nêu những khĩ khăn, thuận lợi khi tiến hành cuộc nghiên cứu + Trình bày các hạn chế hoặc phạm vi cuộc nghiên cứu
+ Phân phương pháp nghiên cứu + Cách thức tiến hành nghiên cứu
se
Trang 25
re
% Phương pháp lấy mẫu
+ Hình thức và phương pháp thu thập dữ liệu
» Các biện pháp quản lý cơng tác thu thập dữ liệu để đảm báo dữ liệu thu
thập đúng đối tượng, khách quan
° Các phương pháp xử lý dữ liệu + Phần kết quả nghiên cứu
+ Các số liệu và kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu
Các phương pháp thống kê sử dụng
+ Kiến nghị và để xuất phương hướng hành động + Để xuất các vấn để cần nghiên cứu làm rõ thêm
Hình thức trình bày một bản báo cáo + Các mục cần cĩ trọng bản báo cáo
+ Trang tựa: Ghi để tài nghiên cứu, đơn vị hoặc cá nhân thực hiện nghiên
cứu, thời gian hồn thành cuộc nghiên cứu
* Bản mục lục: Ghi rõ số trang của các để mục nhằm tiện lợi cho việc tra
cứu
* Lời cảm tạ (nếu thấy cần thiết): Cảm tạ những đơn vị, cá nhân đã tạo
điều kiện giúp đỡ hồn thành cuộc nghiên cứu
% Phẩn nội dung chính: Đặt vấn để, phương pháp nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu
+ Phần phụ lục: những bảng biểu, số liệu chưa tiện đưa vào phần nội dung
báo cáo cĩ thể trình bày riêng thành phần phụ lục đính kèm bản báo cáo + Danh mục tài liệu tham khảo: Bao gồm các tài liệu về phương pháp luận,
tài liệu tra cứu dữ liệu thứ cấp hoặc tên các để tài khác mà cuộc nghiên
cứu đã tham khảo
=— _g-.-n-=Ằnna
Trang 26
enn nt
+ Các nguyên tắc khi trình bay một bản báo cáo % Dễ theo dõi
e Bản báo cáo phải cĩ cấu trúc hợp lý, nhất là giữa các phần cĩ liên
quan với nhau
¢ Các tiêu để phải rõ ràng, logic với nhau
+ Trình bày rõ ràng: Từng nội dung phải được trình bày mạch lạc, riêng biệt, đọc dễ hiểu và đặc biệt tránh nguy cơ hiểu lầm
4 Trình bày ngắn gọn
¢ Trình bày ngắn gọn nhưng phải xúc tích, đủ ý, tránh sa đà, diễn
giải dai dong
¢ Nén sit dung cdc hình anh, biéu dé, dé thi, trong ban báo cáo để
giúp ban báo cáo thêm sinh động
+ Trình bày hấp dẫn: Nghĩa là khi mới nhìn vào bản báo cáo người ta muốn đọc, chưa cần biết nội dung ra sao
¢ In: Thay vi viết tay, ta cĩ thể in trên máy, giúp cho báo cáo đẹp
hơn, nghiêm túc hơn
e Giấy: Sử dụng giấy trắng, và nên sử dụng một mặt
e© Nơi dung nhấn mạnh: Những nội dung cần nhấn mạnh cĩ thể cần
được in chữ nghiêng hoặc dùng mực màu để thực hiện sẽ tạo hiệu
quả nơi người đọc
4.2.4 Hệ thống phân tích thơng tin marketing
Hệ thống phân tích thơng tin marketing là tập hợp các phương pháp phân tích,
hồn thiện tài Hệu và các vấn để marketing được thực hiện Nĩ bao gồm ngân hàng thống kê và ngân hàng mơ hình
mm _GGGGG
Trang 27
——>—————==Ầ——
- Ngân hàng thống kê: là tổng hợp những phương pháp hiện đại của việc xử lý
thống kê các thơng tin, cho phép khám phá một cách đầy đủ nhất sự phụ thuộc lẫn
nhau trong phạm vi tài liệu lựa chọn và xác lập mức độ tin cậy thống kê của chúng
Nhờ những phương pháp đĩ ngưỡi lãnh đạo nhận được lời giải đáp về những vấn đề:
+ Đâu là biến số cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, mỗi biến số đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?
+ Diéu gì sẽ xẩy ra với doanh nghiệp nếu nâng giá hàng hĩa lên 10%, con chi phi
- Ngân hàng mơ hình: là tập hợp những mơ hình tốn học giúp cho nhà quản trị
thơng qua các quyết định marketing tối ưu Ví dụ:
+ Mơ hình tính tốn giá
+ Mơ hình xác định tổ hợp các phương tiện quảng cáo
Mỗi mơ hình gồm tập hợp các biến liên hệ qua lại với nhau, biểu diễn một hệ
thống tổn tại thực sự nào đĩ, một quá trình cĩ thực hay một kết quả nào đĩ
5 Những ứng dụng của nghiên cứu marketing
Nghiên cứu marketing khơng những giúp ích cho những quyết định marketing
cĩ tính chiến lược hay chiến thuật mà cịn cĩ thể dùng vào việc xác định hoặc giải đáp một vấn để cụ thể; chẳng hạn như muốn tìm hiểu những phản ứng của
người tiêu dùng về giá cả một laọj sản phẩm hay để đánh giá hiệu quả của
chương trình quảng cáo đều phải ứng dụng các phương pháp nghiên cứu marketing Một số những ứng dụng cụ thể bao gồm:
+ Nghiên cứu về thị trường: nhằm trả lời các câu hỏi: tiềm năng thương mại
của thị trường? Các tính chất của chúng ở vùng lãnh thổ của thị trường như thế
Trang 28a
+ Nghiên cứu về sản phẩm: tập trung vào các vấn đề: sản phẩm của hãng được chấp nhận như thế nào? Các sản phẩm cảu hãng khác cạnh tranh với ta về điều
gì? Việc phát triển sản phẩm hiện tại sẽ theo hướng nào?
+ Nghiên cứu về phân phối: tập trung vào mạng lưới kênh phân phối như thế nào? Phương thức phân phối ra sao?
+ Nghiên cứu quảng cáo nhằm giải đáp: chương trình quảng cá của chúng ta cĩ
mang lại hiệu quả gì khơng? Cần quảng cáo trên phương tiện nào, nội dung
quảng cáo ra sao? ,
+ Nghiên cứu dự báo: tập trung vào các vấn đề: Dự báo thị trường trong ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn và hệ thống thơng tin marketing như thé nao?
I TIM HIEU HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CAO ỐC VĂN
PHỊNG - KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH TẠI CƠNG TY SELOCHOM
1 Tổng quan thị trường văn phịng
Các loại cao ốc văn phịng: Trên cơ sử các tiêu chí về: vị trí, độ cao trần nhà, diện
+ ` ^ ` ~? ^ - ` + af + x a Z ^^
tích sàn của tầng và tổng diện tích sàn, cách bài trí và quang cảnh tổng thể, lối ra
vào, nguồn điện, hệ thống điêu hịa khơng khí chúng ta cĩ thể chỉ ra các loại cao ốc
văn phịng như sau:
Bảng 3: Phân loại cao ốc văn phịng
thành phố Hỗ Chí thành phố và một trung tâm thành
Tiéu chi phan Loai Van phong Ghi
chi
loai
A B C
1 Vị trí Nim ở khu vực | Năm tại khu vực | Nằm ở khu vực
tung tâm các |trung tâm các |xa trung tâm quận, trung tâm | quận, trung (tâm | các quận và
——- ==—=
Trang 29
rr
Minh hoặc những khu dân cư mới được quy hoạch tổng thể, hệ thống giao thơng thuận
số khu dân cư
mới, giao thơng lại thuận ~- phố của tầng và tổng diện tích sàn
trưng của mỗi tầng
là 600m2 hoặc
nhiều hơn và tổng
diện tích sàn đạt được trên 5.000m2
để đáp ứng nhu cầu khơng gian
rộng cho người sử tưởng dung Ly nhất là diện tích trung bình khoảng 500m2, tổng diện tích sàn thấp nhất đạt trên 3.000m2 tiện
2 Độ cao trần | Thường là 2,6m | Khoảng 2,6m, cĩ | Đạt 2,6m hoặc
nhà hoặc cao hơn để |thể bằng hoặc | thấp hơn dam bảo khơng |thấp hơn một
gian làm việc rộng | chút so với độ
và thống cao trần của các
tịa nhà loại A
3 Diện tích sàn | Diện tích sàn đặc | Diện tích mặt sàn | Diện tích mặt sàn trung bình đạt 200m2, tổng diện tích trung bình của 1 mat sàn đạt 2.000m2 == —————
Trang 30
Pe“
Luận văn tốt nghiệp
sàn của tầng đạt trên 1.000m2
4 Cách bài trí | Nhiều ánh sáng tự | Đẹp, quy mơ tịa | Quy mơ của tịa
và quang cảnh tổng | nhiên, khung cảnh | nhà cĩ thể vừa |nhà nhỏ, cách thể đẹp, thể hiện sự hoặc lớn bày trí cũng chỉ sang trọng đạt mức trung
bình
5 Lối ra vào Thuận tiện cho | Thuận tiện cho|Lối ra vào
người đi bộ, mơi | người đi bộ, giao | khơng thuận
trường đường phố |thơng khu vực ' tiện hấp dẫn, bảo vệ | cao ốc tốt, rộng
24/24, đồng thời thống, phương
cũng cĩ thể ra vào |tiện giao thơng 24/24 Lối ra vào | qua lại dễ dàng,
thuận tiện cho các | bảo vệ 24/24 Lối loại xe cơ giới ra vào thuận tiện
cho các loại xe
máy và xe hơi co trọng tải nhỏ
6 Nguồn điện | Liên tục - Ở Việt ' Để đảm bảo điểu | Cĩ một số tịa
đảm bảo Nam sự cung cấp |kiện làm việc | nhà khơng đảm
điện quốc gia|của người thuê | bảo nguồn điện
khơng ổn định, do | được tiến hành | liên tục
——Ỷ„ecces
Trang 31
Fn
đĩ việc cung cấp | lên tục
điện liên tục là
yếu tố quan trọng để đảm bảo những diéu kiện làm việc
liên tục cho người
thuê
7 Điều hịa | Hệ thống điều hịa |Hệ thống điểu |Hệ thơng điểu
khơng khí trung
tâm phải đảm bảo
khơng khí lạnh cho | đảm bảo nguồn |chỉ đạt mức
tồn bộ tịa nhà
khơng khí hịa khơng khí |hịa khơng khí
lạnh cho tồn bộ |trung bình, cĩ
tịa nhà một số tịa nhà
khơng cĩ hệ
thống điểu hịa
trung tâm
8 Thang máy Thang máy cĩ tốc |Thang máy tốc |Tốc độ thang
độ đạt 2,5m — 3m/s
và sức tải 20 người
hoặc 1200kg trở người cĩ thể sử | chứa được rất ít,
độ cao, nhiều |máy chậm, sức
lên dụng thang máy | khoảng từ 5 — 7 2 ` cùng một lúc người/lượt
9 Sự yên tĩnh Một lối vào riêng | Một lối vào riêng |Khơng cĩ sự
biệt và các thang | biệt và các thang |yên tĩnh tuyệt
Z
máy sử dụng máy sử dụng |đối, vẫn cĩ
Te
Trang 32a a a re a
chung được đặt chung được đặt | tiếng ổn do quy
tách biệt để tránh | tách biệt để tránh | mơ tịa nhà nhỏ
làm ảnh hưởng |làm ảnh hưởng
đến những người | đến những người
thuê văn phịng thuê văn phịng
(Nguồn từ Cty CBRE)
Tĩm lạt:
+ Văn phịng loại B nhìn chung tịa nhà đạt chuẩn loại B khơng cĩ sự khác
biệt lớn so với tịa nhà loại A Các tịa nhà được xét đạt tiêu chuẩn loại B đối khi chỉ cĩ
một số yếu tố khơng đạt tiêu chuẩn loại A
+ Các tiêu chuẩn để đánh giá tịa nhà loại C là khi xét các tiêu chuẩn trên
như vị trí, quy mơ tịa nhà, độ cao trần, cách quản lý, lối ra vào, tất cả hoặc một số yếu tố khơng đạt tiêu cuẩn loại A và B thì tịa nhà sẽ được xếp xuống l bậc tiếp theo
là loại C
Bảng 4: Nguồn cung các loại văn phịng tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2007
Loại văn phịng Diện Giá thuê Cơng
tích (USD/m2/Tháng) | suất ab (m2) thué dh (%) A 79.869 38 100 1 Saigon Center 22.004 40 100 (65 Lê Lợi- P.BN-Q1) 2 Sunwah Tower 14.381 40 100 (115 Nguyễn Huệ -P.BN-Q1) =——.— -.——
Trang 33=5 -ằ<5ằ==ễ=ðễằ¬= ẽðẽãẽ + ïẽyẽyẽẵẫẵẫắẵắẩaắaắẫắaẫẫễẫậậẽaắayaanaan 3 Diamond Plaza 14.381 40 100 (34 Lê Duẩn — Q1) 4 The metropolitan 20.638 35 100 (29 Lé Duan — Q1) 5 Saigon Tower 12.000 35 100 (29 Lê Duẩn - Q1) B 206.977 27 98 1 The Landmark (5B Tơn Đức Thắng) 7369 27 7 2 Yoco Building
41 Nguyễn Thị Minh Khai 3600 25 3
3 Somerset Chancellor Court (21 - 23 Nguyễn Thị Minh) 3200 25 35 Khai 4 Harbour View (35 Nguyễn Huệ) 8000 26 97 5 Central Plaza (17 Lê Duẩn) 5540 27 98 | Ĩ | Cc 172.454 16 95 1 Kim Do Business Centre 1880 15 95 (123 LêLợi) 2 Maison Pasteur (180 Pasteur) 1350 16 % 3 Zen Plaza 16 95
(56 - 58 Nguyễn Tri Phương)
4 Belco Tower
(97 Nguyen Thi Minh Khai) 2240 15 93
5—NamrArrBuiidng 1406 14 93
a ETA
Trang 34eee (167 - 169 Điện Biên Phủ)
Nguồn cung văn phịng loại A
Thị trường văn phịng cho thuê hiện cĩ 5 cao ốc văn phịng đạt chuẩn loại À, cung
cấp cho thị trường 79.869m2 mặt sàn Cụ thể:
+ Saigon Center: Nằm tại 65 Lê Lợi, phường Bến Nghé, quận 1 Chủ đầu tư
là cơng ty Keppel Land Đi vào hoạt động năm 1996, đây là cao ốc văn
phịng loại A đẫu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
+ Sunwah Tower: Tọa lạc tại 115 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận I
Được di vao hoạt động vào tháng 11/1997 Chu đầu tư là cơng ty Sun Wah
Property
+ Diamond Plaza: Toa lac tai 34 Lé Duan, gan cơng viên 30/4, quận 1 Do tập đồn IBC và cơng ty thép Việt Nam làm chủ đầu tư Cao ốc được hồn thành
năm 1999,
+ The Metropolitan: Nằm tại 61 Nguyễn Du đối diện Nhà thờ Đức Bà, quận
1 Do cơng ty Saigon Metropolitan làm chủ đầu tư Cao ốc được đưa vào sử dụng tháng 12/1997 Hiện cao ốc đã phủ kín khách thuê
+ Saigon Tower: Nằm tại 29 Lê Duẩn, quận 1 Do cơng ty Saigon Tower làm chủ đầu tư Đi vào hoạt động năm 1997, tỷ suất cho thuê đạt 100%
Tất cả các cao ốc văn phịng này đều được xây dựng từ năm 1999 trở về trước Kể từ năm 1999 đến nay vẫn chưa cĩ thêm cao ốc văn phịng loại A mới đi vào hoạt động Trước tình hình nguồn cung khơng tăng trong khi nhu cầu tăng mạnh
dẫn đến tình trạng giá thuê tăng cao qua các năm, giá thuê văn phịng trung bình
hiện nay của các cao ốc loại A đạt 38USD/m2/tháng (bao gdm VAT + phi dich
vụ) Cơng suất cho thuê đạt 100%
Trang 35ee
Biểu đồ 1: Mức giá thuê văn phong loai A tang qua các năm ĐVT: USD/m2/tháng
40 - 38 | 3 1 2s | 20 15 1# 5
độ chen nhe nh HH che mem HH SH Tre
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
UNguon: Bao cao ZUU/ Cua SELULHUM) Nguồn cung văn phịng loại B
+ Tổng nguồn cung văn phịng hiện hữu của cao ốc văn phịng loại B đạt
206.977m2 mặt sàn văn phịng Hiện cơng suất cho thuê của các cao ốc này
| đạt 98%, giá thuê trung bình đạt 27USD/m2/tháng (bao gồm VAT + phí dịch
| vụ), tăng thêm 2 - 5 USD/m2/tháng so với năm 2006
+ Theo ké qua khảo sát của SELOCHOM, phân khúc thị trường văn phịng loại
B vẫn đang rơi vào tình trạng cung cầu mất cân đối Tuy nhiên, văn phịng loại B khơng chịu áp lực lớn về nguồn cung so với văn phịng loại A do hầu hết mỗi năm nguồn cung văn phịng loại B cũng được tăng thêm Tuy mức tăng này khơng lớn nhưng cũng gĩp phần giảm áp lực lớn về nguồn cung văn phịng đang khan hiếm hiện nay Cụ thể, năm 2007 nguồn cung tăng thêm
89.923m2 mặt sàn, tăng 58% Năm 2008, tăng thêm 128.816m2 mặt sàn, tăng
53% gĩp phần làm tổng nguồn cung văn phịng loại B tính tới thời điểm năm
2008 dat 372.993m2
Nguồn cung văn phịng loại C
— Š%› _-WF-naniiaynyan
Trang 36o _.ÍỈÍỈKIKIKITILKLKEA.AOAUOUROYOOAAAANENNNNSR
+ Tổng nguồn cung văn phịng loại C đạt 172.454m2 Giá thuê trung bình loại
C đạt 16USD/m2/tháng (bao gồm VAT + phí dịch vụ), tăng l - 3
USD/m2/tháng so với năm 2006 Cơng suất cho thuê đạt 95%
+ So với hai phân khúc thị trường văn phịng loại A và B, thì thị trường văn
phịng loại C cĩ sự tăng trưởng đều đặn hơn qua các năm Do đĩ, áp lực về
L nguồn cung khơng lớn, sự mất cân đối về cung cầu của phân khúc thị trường này sẽ cĩ chiều hướng giẩm trong 2 - 3 năm tới, nguồn cung sẽ dần tiến tới nhu cầu thực tế
| + Hiện chủ dau tư của các cao ốc văn phịng loại C thường là do các cá nhân hoặc những cơng ty cĩ quy mơ nhỏ đứng ra tự xây dựng và cho thuê lại Vì thế, trước tình hình nhu cầu thuê văn phịng đang rất lớn, các chủ đầu tư này
thường cĩ xu hướng cho thuê sỉ (do quy mơ tịa nhà nhỏ) nhằm giảm chỉ phí
| quản lý, dễ đàng hơn trong việc quản lý và đơi khi cũng khơng phải đầu tư
nhiều do cĩ thể giao mặt bằng thơ cho các cơng ty thuê sỉ để họ tự thiết kế
lại phù hợp với nhu cầu kinh doanh của họ
+ Tại thời điểm này nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ đang nhảy vào thị trường văn
phịng đang rất sơi động, do vậy, nguồn cung văn phịng loại C hứa hẹn sẽ tăng lên đáng kể trong tương lai
Tổng nguồn cung văn phịng hiện tại
+ Tình hình văn phịng cho thuê tại thành phố Hồ Chí Minh đang trong tình trạng cung câu mất cân đối, nhu cầu thuê văn phịng tăng cao trong khi
nguồn cung cĩ tăng nhưng rất hạn chế Theo kết quả khảo sát của cơng ty
SELOCHOM, trong 2007, tổng nguồn cung văn phịng hiện tại đạt gần
48§0.000m2 mặt sàn văn phịng, trong đĩ, loại À chiếm 16,8%, loại B là
43,56% và loại C là 39,64% Tỷ suất lấp đầy của các cao ốc đạt trên 95%
mm >Ẻẻ.———ỶF-.-.-ẳ-Ỷn
Trang 37
————————TT-T-T-Fỹ„—-Ằ—_—Ỷ—Ỷ—Ỷ->>t-.r.-.r-x-.r-r.r———-r emmm
Mức giá thuê văn phịng tiếp tục tăng, giá thuê trung bình loại Ä là 38USD/m2/tháng, loại B là 27USD/m2/tháng, loại C là 16USD/m2/tháng (giá
này đã bao gồm VAT + phi dich vu)
Biểu đồ 2:Nguồn cung văn Biểu đồ 3: Giá thuê và cơng suất
phịng hiện hữu cho thuê
ĐVT: USD/m2/tháng 40 | 38 101% 16.80% 35 | + 100% 39.64% Qo 0 + | 100% 27 99% / 2s + ¡ 1 98% 98% ' 98% 97% 20 | 16 - 96% SỐ, 95% 18: 95% - 94% l 5: - 93% 43.56% gà : : 92%
Loại A Loại B Loại C
BloaiA OLogiB BLoaic C (;iá thuê —#— Cơng suất thuê
(Nguồn: Báo cáo 2007 của SELOCHOM)
+ Trước tình hình nguồn cung văn phịng đang rất khan hiếm, nhà đầu tư đã
nhanh chĩng triển khai xây dựng các cao ốc văn phịng với nhiều quy mơ
khác nhau từ vài trăm m2 đến vài chục ngàn m2 Hiện cĩ trên 100 cao ốc văn phịng lớn nhỏ đang được triển khai xây dựng, con số này sẽ tiếp tục
tăng trong thời gian tới Theo kết quả khảo sát của SELOCHOM, nguồn cung văn phịng trong thời gian tới như sau:
+ Trong năm 2008 sẽ cĩ nhiều cao ốc văn phịng đi vào hoạt động cĩ quy
mơ vừa và nhỏ đạt chuẩn loại B, C và 1! lượng nhỏ văn phịng loại A Vì
vậy, thị trường văn phịng loại B, C sẽ giảm được áp lực về nguồn cung
ước đạt khoảng 311.632m2 gần bằng với nguồn cung văn phịng hiện tại
của phân khúc này Theo đánh giá thị trường hiện nay của SELOCHOM,
————
Trang 38
a ha ==sđsđ"aẫaẫắäasaăaăaaararắaắmaana
nguồn cung của phân khúc thị trường này tới thời điểm trên cĩ thể tăng
cao hơn ước tính hiện tại do sẽ cĩ một số dự án mới sẽ được triển khai
xây dựng trong thời gian sắp tới
* Theo kết quả khảo sát của SELOCHOM, nguồn cung văn phịng loại A sẽ *
tăng mạnh trong năm 2009 - 2010 do sẽ cĩ nhiều dự án cĩ quy mơ lớn
đạt chuẩn loại A đi vào hoạt động, uớc đạt gần 250.000m2 mặt sàn văn
phịng Do vậy, thị trường văn phịng loại A vẫn cịn đang rất sơi động từ
nay đến cuối năm 2008
Tổng nguồn cung văn phịng trong tương lai Nguồn cung văn phịng trong tương lai
+ Theo kết quả khảo sát của SELOCHOM, tới năm 2010 nguồn cung văn
phịng tương lai ước tính tăng thêm gần 500.000m2 mặt sàn cho cả ba loại A,
B và C, tăng gần 104% Tuy nhiên, con số này cĩ thể tiếp tục tăng lên, vì
trước tình hình nguồn cung văn phịng đang thiếu, nhiều nhà đầu tư nước
ngồi đang tìm kiếm những khu đất cĩ vị trí đẹp để đầu tư xây dựng cao ốc
văn phịng Bên cạnh đĩ, các cơng ty trong nước cĩ quy mơ vừa và nhỏ cũng đang nhảy vào thị trường này, với sự xuất hiện ngày càng nhiều văn phịng
cĩ quy mơ nhỏ, trên dưới 2.000m2 mặt sàn cho mỗi dự án Do vậy, khi các
dự án lớn bắt đầu hồn thiện và đi vào hoạt động thị trường văn phịng sẽ ổn
định hơn, khơng cịn sự chênh lệch lớn giữa nguồn cung và nhu cầu như hiện
nay Theo đĩ, giá thuê sẽ chựng lại và khơng cịn tăng mạnh như thời điểm này
+ Đối với văn phịng loại A, trong năm 2009 — 2010 sẽ cĩ thêm 242.230m2 mặt sàn, tăng 303,3% Nâng tổng diện tích sàn lên 322.099m2 Theo đánh giá, khi
các cao ốc văn phịng loại A thực sự đi vào hoạt động thì phân khúc thị
=Ắ——-E
Trang 39—a-s-.-ễỶ-.-ờờơờơẳẳễ-nnssssaasasasanaraaaaaanarnrnnmaaemm
trường này mới cĩ sự bình ổn về nguồn cung và nhu cầu Sau đây là một số văn phịng loại A đang được triển khai xây dựng
+ The Financial Tower: Nằm giữa các con đường Hải Triểu, Ngơ Đức Kế, Hồ Tùng Mậu, quận 1 Do cơng ty Bitexco làm chủ đầu tư Cao ốc được
cây trên diện tích 6.000m2, tịa nhà cao 68 tầng, trong đĩ cĩ 7 tầng hầm
sâu 30m và 1 tầng trệt, chiểu cao của tịa nhà là 300m tính từ mặt đất và
đây được xem là cao ốc cao nhất Việt Nam tới thời điểm hiện nay Tổng
kinh phí đầu tư cho tịa nhà lên đến 120 triệu USD Dự án dự kiến đi vào
hoạt động năm 2010
+ Vietcombank Tower: Nằm tại cơng trường Mê Lãnh, quận 1 Được đầu tư
bởi cơng ty liên doanhVietcombank - Bonday - Bến Thành Vốn đầu tư
cho dự án này là 60 triệu USD Dự án dự kiến sẽ đi vào hoạt động năm
2010, cung cấp cho thị trường văn phịng 77.000m2 mặt sàn
+ Kumho Asian Plaza : Dự án được xây dựng tại 39 Lê Duẩn, quận | Đầu
tư bởi cơng ty liên doanh Kumho - Saigon với tổng số vốn đầu tư trên
220 triệu USD Dự án được khởi cơng xây dựng vào tháng 10/2006 và dự
kiến hồn thành vào giữa năm 2009
>
+ Times Squares: Nim trén 2 mat tién Déng Khdi va Nguyén Hué, quan 1
do cơng ty Larkhall làm chủ đâu tư Đây là khu căn hộ cao cấp kết hợp
với trung tâm thương mại và văn phịng cho thuê Dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2009
* Saigon Happiness Square: Dy án nằm trên đường Nguyễn Văn Cừ, quận 1, đối diện trường Đại Học Tự Nhiên và trường PTTH Lê Hồng Phong
Dự án do tập đồn Fei Yeul (Đài Loan) làm chủ đầu tư với tổng số vốn
đâu tư là 428 triệu USD Dự án “Quảng trường hạnh phúc” với mục tiêu
mm
—_—_—Ƒằ[_-“*,„“-r-.-.-namn
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp
—ỶrnơơasaarnanarnananazzazaơaasasaaananaaơơơơơơờợygnggnnnuơơờợơợớnnZÿýÿ/mmc==—=m
xây dựng một khu phức hợp cao ốc văn phịng cho thuê, khách sạn, trung tâm thương mại Hiện dự án đang được tiến hành xây dựng
+ Nhà Điều hành SX của Cty Điện Lực: Nằm tại 35 Tơn Đức Thắng, quận
1 Cơng ty Điện Lực TP.HCM làm chủ đầu tư Quy mơ dự án cao 22 tang
với 3 tầng hầm cung cấp cho thị trường 14.000m2 mặt sàn Hiện dự án
đang tiến hành xây dựng phần mĩng Dự án dự kiến sẽ đi vào hoạt động
vào đầu năm 2009
+ Đối với văn phịng loại B, nguồn cung văn phịng trong tương lai cũng sẽ tăng lên Cụ thể, năm 2007 nguồn cung tăng thêm 89.923m2 mặt sàn, tăng 58% Năm 2008, tăng thêm 128.8l6m2 mặt sàn, tăng 53% gĩp phần làm tổng nguồn cung văn phịng loại B tính tới thời điểm năm 2008 đạt 372.993m2
Theo đánh giá, thị trường văn phịng loại B sẽ tiếp tục tăng về nguồn cùng,
do với thị trường văn phịng đang sơi động như hiện nay, chắc chắn sẽ cĩ nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngồi nhảy vào mảng thị trường này + Nguồn cung tương lai của văn phịng loại C vẫn dang tiếp tục tăng lên Cụ
thể, năm 2007 sẽ cĩ thêm 80.457m2 mặt sàn tăng 73%, năm 2008 là
36.316m2 tăng 19% Nhìn chung, nguồn cung văn phịng loại C vẫn tăng lên đều đặn qua các năm Theo đánh giá, nguồn cung văn phịng loại C sẽ tiếp
tục tăng lên trong thời gian sắp tới do hầu hết các cao ốc loại C cĩ quy mơ
nhỏ, với tình hình khan hiếm nguồn cung văn phịng như hiện nay chắc chắn
sẽ cĩ nhiều nhà đâu tư nhỏ lẻ nhảy vào thị trường này, điều này đồng nghĩa
với sự xuất hiện ngày càng nhiều cao ốc văn phịng loại C trong tương lai
Một số khu đất cĩ vị trí đẹp dự kiến xây dựng cao ốc văn phịng
Thành phố Hồ Chí Minh vừa quy hoạch xong 20 ơ phố trong khu trung tâm để đáp ứng nhu cầu về đâu tư cao ốc của các nhà đầu tư trong và ngồi nước Hiện cĩ 4 ơ đã
mm
ễễễễỀễễ-ễ———————