1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn thực hành dược lý thú y

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng Sinh
Tác giả Lê Nguyễn Tường Vi, Ngô Nguyễn Phương Uyên, Trần Nguyễn Bảo Ngân, Nguyễn Quang Huy
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thực Hành Dược Lý Thú Y
Thể loại thực hành
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH MƠN: THỰC HÀNH DƯỢC LÝ THÚ Y LỚP: 20DTYA1 NHÓM 1/ 2/ 3/ 4/ LÊ NGUYỄN TƯỜNG VI NGÔ NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN TRẦN NGUYỄN BẢO NGÂN NGUYỄN QUANG HUY KHÁNG SINH  Các nhóm kháng sinh Tên nhóm KS Phân nhóm Các penicillin Các cephalosporin -lactam Các carbapenem Monobactam Βeta-lactam inhibitor Tác dụng VK Nhiều loại KS có tác dụng Gram (-), (+), phổ rộng/hẹp (tùy loại) -lactam inhibitor (khơng có hoạt tính kháng khuẩn ức chế -lactamase VK tiết ra) Phối hợp nhiễm trùng Gram (-), sử dụng Aminoglycosid gentamycin với tác động synergic (đồng vận) VK gram (+) Gram (+), Vk không điển Macrolide hình Gram (-), nhiễm khuẩn tiết Quinolon Thế hệ 1, 2, 3, niệu, nhiễm khuẩn hô hấp, kỵ khí, khơng điển hình… Glycopeptid (vancomycin, Peptid teicoplanin) Polypeptid (colistin) Lipopeptid (daptomycin) Vancomycin dùng Gram (+), daptomycin dùng Gram (+) đa kháng Colistin dùng Gram (-) đa kháng  Phân loại theo khả diệt khuẩn Kháng sinh tĩnh khuẩn Kháng sinh sát khuẩn Nhóm Tetracyclines Nhóm -lactames Nhóm Phenicol Nhóm Aminoglycosides Nhóm Macrolides Nhóm Polypeptides Nhóm Sulfamides Nhóm Quinolones Nhóm Diaminopyrimidines Nhóm Sulfa + Diaminopyrimidines Nhóm Nitroimidazoles  Phân loại nhóm vi khuẩn gây bệnh Gram âm (-) Gram dương (+) Thương hàn – Salmonella Clostridium spp E.coli Staphylococcus Pasreurella spp Streptococcus Haemophillus Mycoplasma CRD Mycoplasma M.galisepticum Viêm khớp gia cầm Mycoplasma M.synoviae Viêm xoang mũi vịt Mycoplasma Mycoplasma  Sơ đồ tổng quát + phối hợp kháng sinh 1/ NHÓM -LACTAM (Sát khuẩn)  Vị trí tác động: vách tế bào VK  Penicillin:  A (Ampicillin, Amoxicillin): cầu khuẩn (+), trực khuẩn (+) ưa khí số trực khuẩn (-), khơng kháng penicillinase o Ampicillin  Hấp thu: IM, SC, PO < 40%  Phân bố: mô, sữa, không qua hàng rào máu não  Khơng chuyển hố  Bài thải: thải nguyên dạng qua nước tiểu (75%), mật (20%)  Công dụng: trị viêm phổi, tụ huyết trùng, viêm vú, tử cung, viêm ruột tiêu chảy E.coli, Clostridium, nhiễm trùng vết thương trâu, bò, heo, dê, cừu, gia cầm Ampicillin o Amoxicillin  Hấp thu: PO > 90%, IM, SC, IV  Phân bố: mô dịch thể  Chuyển hoá: gan  Bài thải: nguyên dạng qua nước tiểu (60%), phân  Chỉ định: nhiễm khuẩn hô hấp, tai mũi họng, miệng, tiết niệu – sinh dục, tiêu hoá, viêm màng tim, nhiễm khuẩn da VK nhạy cảm, viêm màng não H.influenzae Ưu tiên trị vết thương, nhiễm trùng răng, tử cung đường tiết niệu chó, mèo Amoxicillin  M (Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Floxacillin, Dicloxacilin): cầu khuẩn gram (+), trực khuẩn gram (+) ưa khí, tụ cầu, liên cầu, xoắn khuẩn (leptospira) VK kị khí, đặc biệt tốt tụ cầu tiết penicillinase (tụ cầu vàng), kháng penicillinase o Hấp thu: meticillin bị huỷ bỏi acid dịch vị nên dùng đường tiêm (IM IV), thuốc khác bền môi trường acid  đường uống tiêm o Chỉ định: điều trị nhiễm khuẩn tụ cầu tiết penicillinase gây bệnh tai, mũi, họng, hệ niệu – sinh dục, da, xương, mô mềm, viêm vú,…  G: cầu khuẩn gram (+), trực khuẩn gram (+) ưa khí, tụ cầu, liên cầu, xoắn khuẩn (leptospira) VK kị khí Bị thuỷ giải penicillinase o Hấp thu: không PO bị dịch vị phá huỷ, IM o Phân bố: mơ, thai, sữa, khó thấm vào xương não o Khơng chuyển hố o Bài thải: thận dạng cịn hoạt tính o Chỉ định: trị nhiễm khuẩn liên cầu, phế cầu, tụ cầu viêm khớp cấp, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nội tâm mạc cấp bán cấp, nhiễm khuẩn huyết, bệnh Corynebacteria, Listeria spp trâu, bò, heo o Chống định: Không dùng cho thỏ (đường uống), chuột Hamster Penicillin G o Tương tác thuốc  Hiệp lực: aminoglycoside (streptomycin, gentamycin,…); chất ức chế lactamase (acid clavulanic + amoxicillin)  Đối kháng: KS kìm khuẩn tetracycline, macrolide  V: tương tự penicillin G không bị dịch vị phá huỷ, hấp thu tốt tá trang phân phối hầu hết quan, thường dùng nhiễm khuẩn nhẹ trung bình  Cephalosporin  Thế hệ (cefadroxil, cefalexin, cefalotin, cefapirin): cầu khuẩn gram (+), trực khuẩn gram (+), số trực khuẩn (-) o Hấp thu: PO, IM, SC tốt o Chỉ định: nhiễm khuẩn hô hấp, mô mềm, da khuẩn (+), tụ cầu kháng penicillin G, nhiễm khuẩn trực khuẩn (-) ưa khí gây bệnh SD – TN  Thế hệ (cefanandole, cefoxitin): trực khuẩn gram (-) ưa khí, mạnh TH 1, kháng cephalosporinase o Hấp thu: đường uống tiêm o Chỉ định: nhiễm trực khuẩn (-) ưa khí SD – TN, tiêu hố, hơ hấp, mơ  Thế hệ (ceftiofar, cefoperazone, ceftriaxone): TH cầu khuẩn gram (+), mạnh TH trự khuẩn (-) ưa khí o Hấp thu: chủ yếu dùng đường tiêm o Chỉ định: nhiễm trực khuẩn (-) ưa khí SD – TN, tiêu hố, máu, não Ceftriaxone  Hấp thu: IM  Phân bố: mô  Bài thải: nước tiểu  Công dụng: Trị ho, viêm màng phổi, viêm phổi cấp tính, tụ huyết trùng, viêm màng não, viêm tử cung, viêm thận, viêm khớp, viêm da điều trị bệnh kế phát bệnh virus như: heo tai xanh (PRRS), bệnh lở mồm lơng móng (FMD)… Ceftriaxone  Độc tính dị ứng hư thận phối hợp với aminoglycoside  Có thể bị vơ hoạt nhóm enzyme -lactamases, cephalosporinase 2/ NHĨM AMINOGLYCOSIDES (Sát khuẩn)  Vị trí tác động: tiểu phần 30S, ức chế trình tổng hợp protein  Phân loại: Tự nhiên Bán tổng hợp Streptomycin Amikacin Gentamicin Dibekacin Tobramycin Netilmycin Kanamycin Framycetin Neomycin Cấu trúc tương tự - non FDA Spectinomycin  Phổ KK: rộng, mạnh gram (-) hiếu khí, Mycobacteria yếu gram (+), khơng tác động VK kỵ khí  Hấp thu: IM, IV, hấp thu qua PO kém, thuốc  máu  dịch màng tim, màng bụng, màng phổi, màng hoạt dịch dịch apxe,…; không vào tế bào, hệ thần kinh trung ương mắt  Phân bố: dịch thể dịch màng tim, màng bụng, màng phổi,…  Chuyển hố: khơng bị chuyển hố qua gan  Bài thải: dạng cịn hoạt tính ống thận, nước tiểu  Tương tác thuốc o Hiệp lực: với -lactam, quinolone (gentamicin + flumequin), polypeptide (neomycin + colistin) o Đặc biệt spectinomycin trị viêm đường hô hấp gia cầm Mycoplasma gây o Đối kháng: amphotericin B, acyclovir, bacitracin, methoxyfurane, polymycin B, vacomycin, thuốc lợi tiểu furosemide, mannitol, urea  Neomycin làm giảm hấp thu phối hợp với penicillin V (PO), thuốc có chứa digitalis, vitamin K  Spectinomycin đối kháng với chloramphenicol tetracycline  Độc tính: tổn thương dây thần kinh số (khơng phục hồi)  gây điếc, mãn tính lực tế bào mô thận tai gây ù tai, điếc, suy yếu thận (hạn chế dùng cho chó, mèo có vấn đề thận) Độc tính tai nặng lên dùng chung với thuốc lợi tiểu furosemide ethacrynic acid Không dùng aminoglycosides cho thú săn o Gentamicin: dùng phổ biến chó, mèo, điều trị nhiễm trùng tiết niệu, hơ hấp, tiêu hố, da mơ mềm, mắt tai Ưu tiên viêm kết mạc mắt, cấp chỗ o Streptomycin: điều trị bệnh Leptospira spp Cho trâu, bò, cừu, heo; Campylobacter spp Actinobacillus trâu, bò, ngựa…phối hợp với penicillin điều trị bệnh staphylococci streptococci viêm vú bò, viêm da heo, dấu son heo Ít dùng cho chó gia cầm, khơng dùng mèo THUỐC LONG ĐỜM, GIẢM TIẾT DỊCH KHÍ PHẾ QUẢN  BROMHEXINE  Điều trị viêm khí phế quản mãn tính, ho lâu ngày  Thường kết hợp với kháng sinh nhiều dạng: tiêm, viêm, xông hơi, xịt mũi,…  Tương tác thuốc: bromhexine + amoxicilin, cefuroxim, erythromycin, doxycyclin làm tăng nồng độ kháng sinh vào mô phổi phế quản  N – ACETYL CYTEIN  Chỉ định: o Ðược dùng làm thuốc tiêu chất nhầy bệnh nhầy nhớt (mucoviscidosis) (xơ nang tuyến tụy), bệnh lý hơ hấp có đờm nhầy qnh viêm phế quản cấp mạn, làm thường quy mở khí quản o Ðược dùng làm thuốc giải độc liều paracetamol o Ðược dùng chỗ điều trị hội chứng khô mắt kết hợp với tiết bất thường chất nhầy  THEOPHYLIN  Tính chất: bột trắng, khó tan nước Muối Etylendiamin Theophylin Aminophyllin lại tan tốt nước, sử dụng làm thuốc tiêm  Cơ chế: ức chế men Phosphodiesterase; ức chế giải phóng Histamin giúp phế quản giãn Theophylin  SALBUTAMOL: trường hợp hen suyễn - PO  CLENBUTEROL  CODEIN: Là Alkaloid thuốc phiện – Metylmorphin – dùng để giảm ho Trong thể, có – 20% biến đổi Metyl hóa thành Morphin  Chống định: o Không dùng cho mèo o Không dùng bị viêm khí phế quản có nhiều dịch phân tiết  Chỉ định: trường hợp ho khan kéo dài, không tiết dịch THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HOÁ  Kháng sinh điều trị nguyên nhân gây tiêu chảy vi khuẩn Escherichia coli  Trimethoprim/Sul (uống, tiêm), colistin  Neomycin, apramycin (uống),  Amoxicillin (uống, tiêm), Amoxicillin/clavulanate (Inj)  Cephalosporins (tiêm),  Fluoroquinolone (uống, tiêm) Clostridium perfringens/heo  Penicillin (tiêm), Amoxicillin (tiêm),  Amoxicillin/clav (tiêm),  Tylosin (tiêm), tiamulin, lincomycin, tetracycline Salmonella Choleraesuis  Colistin (uống, ăn)  Neomycin (uống, ăn), Trime/Sulfa (uống, ăn),  Spectinomycin (uống, ăn)  Amoxicillin (uống, tiêm), Amoxicillin/cla (tiêm), cephalosporins (tiêm), fluoroquinolone (uống, tiêm) Clostridium perfringens/ gà  Sulfamide/trime  Ampicillin, Amoxicillin  Tylosin, tiamulin, lincomycin, tetracycline THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HỐ Benzimidazole  Chó: giun móc, giun tròn, giun kim  Heo: giun lươn, giun phổi  Trâu bò: giun đũa, giun lươn  Albendazole: sán gan, sán dây Albendazole  Fenbendazole: giun phổi Fenbendazole  Avermectin: ivermectin, moxidectin, doramectin  Chó: giun móc, giun trịn, giun tim (phòng)  Heo: giun tròn ruột, giun phổi, ve, bọ chét, ghẻ  Trâu bò: giun tròn, giun phổi, ve, rận, giòi  Gia cầm: nội ngoại kí sinh Ivermectin  Imidazothiazole: febantel, levamisole  Chó mèo: febantel: giun móc, giun trịn, giun kim; levamisole: trị giun tim  Heo: giun lươn, giun kim, giun phổi, giun kết hạt  Trâu bò, dê cừu: giun lươn, giun phổi Febantel + Pyratel THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC RUỘT  Aluminum magnesium trisilicate  Cơ chế: tạo lớp gel sữa láng bề mặt niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột tăng độ đặc phân (hấp thu lượng nước lớn gấp lần trọng lượng nó)  Phosphate aluminum thể keo (Phosphalugel) (1-2 ml/kg, PO)  Aluminum silicate hydrate hóa tự nhiên (Kaolin) (Mèo: 50-100mg; Chó: 100200mg; Trâu bị: 30g) Kaolin + than hoạt tính  Aluminum magnesium trisilicate  Chỉ định: Cầm tiêu chảy, hấp phụ độc tố, chất độc ruột  Chống định: dùng chung với kháng sinh nhóm tetracyclin quinolon  Than hoạt tính  Chỉ định: tiêu chảy có sinh hơi, ăn khơng tiêu, trúng độc đường tiêu hóa  Liều lượng: Chó, mèo: – g/kg PO, 8h x lần Nhai lại: – g/kg PO, 1g/ – ml H2O  Cimetidin  Chống phân tiết HCl pepsin cạnh tranh vị trí tiếp nhận H2 chống loét  Hấp thu nhanh đường uống, 70% chuyển hóa gan, thải thận, t ½ = 1h  Liều dùng: Chó: – 10 mg/kg (PO) 8h, 10 mg/kg, IV tiêm chậm (30 – 40p) THUỐC NHUẬN TRÀNG, THUỐC SỔ  Parraffin  Chỉ định: làm mềm trơn chất chứa ruột, nên uống đói, sử dụng thú nuốt lông  Dùng lâu ngày làm giảm hấp thu ADE  MgSO4 , Mg(OH)2 , Mg3(PO4)2  Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: tạo gradient đẩy nước vào lòng ruột ruột già, tăng nhu động ruột  Lưu ý: cung cấp nước đầy đủ cho thú, ý thú bệnh thận  Liều lượng: o Mèo: 2-5g o Heo: 25-125g o Chó: 5-25g o Trâu bị: 250-500g MgSO4 (Magie Sulfat) THUỐC ỨC CHẾ NHU ĐỘNG  Atropin  Thuộc nhóm thuốc liệt phó giao cảm đối kháng cạnh tranh với chất dẫn truyền thần kinh phó giao cảm  Liều lượng: 0,02 – 0,04 mg/kg P, SC/IV  Loperamide  Là thuốc thuộc nhóm giảm đau piperidin opioid, tổng hợp để tác động chuyên biệt hệ tiêu hóa  Hấp thu chậm đường tiêu hóa, chuyển hố hồn tồn gan thải theo mật qua phân  Liều lượng: Chó: 0,08 mg/kg (PO) THUỐC CHỐNG NƠN  Metoclopramide (Primperan), Domperidone: thuộc nhóm Benzamin ức chế receptor dopamine Khơng qua hàng rào máu não nên tương đối an toàn  Liều dùng: o Chó: 0,1 – 0,5 mg/kgP (PO, IM, SC) 0,02 mg/kgP (IV)  Chlorpromazine, acepromazine thuộc nhóm Phenothiazine chất kháng histamine, kháng dopaminergic, kháng cholinergic  Liều dùng: Chó: 0,5 – mg/kgP (SC, PO) THUỐC GÂY NƠN  Kích thích vùng ngoại vi:  Bơm nước ấm, nước muối, oxy già vào dày ruột  ZnSO4: 10 -30 ml PO  Kích thích trung khu trung ương:  Apomorphin: liều cho chó 0,05 mg/kgP SC  Xylazin: liều cho mèo 0,05 – 1mg/kgp IM  Chỉ định: dùng cho chó, dùng cho lồi gặm nhắm, thú nhai lại, để loại bỏ chất độc  Chống định: bị tắt nghẽn thực quản, herni, tắt ruột, mê  Cơ chế: kích thích ngoại vi bụng trung ươn VITAMIN  Nhóm vitamin tan dầu VTM A (AXEROPTHOL)  Vitamin A: A1 A2 (3 - dehydroretinol)  Vitamin A1: Retinal Retinol  Carotenoid: Carotene, cryptoxanthine  Chức năng: o Thành phần cấu tạo chất cảm quang rhodopsine o Tính chất mô liên kết o Ảnh hưởng đến sức tăng trưởng o Ảnh hưởng đến sinh sản o Thiếu A: Bệnh quáng gà, còi cọc, sinh sản kém, bệnh cầu trùng (gia cầm) VTM D (CHOLECALCIFEROL)  Chức sinh học:  Dạng hoạt động D3 1, 25 dihydroxycalciferol (dưới tác động parathyroid hormone)  Gia tăng hấp thu calcium phosphorus lớp màng nhầy ruột non  Gia tăng tiến trình “cốt hố” xương  Tăng loại thải phosphorus thận để cân Ca/P  Thiếu: ĐV non bị còi xương, ĐV trưởng thành bị xốp xương VITAMIN E (TOCOPHEROL)  Chức sinh học:  Chống tượng oxid hoá (antioxidase)  Tăng cường hấp thu vitamin A  Ảnh hưởng đến tiến trình sinh tinh trùng sinh nỗn bào  Gia cầm: thoái hoá dây thần kinh  Liên quan đến Selenium VITAMIN K (PHYTONADIONE)  Tác động sinh học: o Kích thích phản ứng tổng hợp prothrombin gan, tham gia q trình đơng máu o K1 K2 tác dụng dicoumarol  Nhóm Vitamin tan nước VITAMIN C (ASCORBIC ACID)  Chức sinh học: o Kích thích phản ứng tổng hợp collagen (Hyp) o Tham gia hệ thống oxid hoá khử (Glutathion, Cytochrome ) o Tham gia tiến trình tổng hợp nhóm hormone sinh dục nang thượng thận VITAMIN NHĨM B  VITAMIN B1 (THIAMINE) o Chức sinh học:  Yếu tố chống bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên  TPP coenzyme decarboxylase (α-ketoacid - glucid)  Thiếu: Beri  Cá sống 10%, thiaminase phân hủy B1  VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN) Chức sinh học: Coenzyme FMN FAD Dehydrogenase tham gia phản ứng vận chuyển H+ e- (chuỗi hô hấp mô bào)

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w