1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn dược liệu thú y đề bài tìm hiểu tác dụng của các dược liệu

42 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y Bộ môn Nội – Chẩn – Dược Thú y Tiểu luận mơn: Dược liệu thú y Đề : Tìm hiểu tác dụng dược liệu Gi ng ả viên h ướ ng dẫẫn: Nguyêẫn Thành Trung Hà Nội, 2022 Danh sách thành viên: nhóm 03 STT Họ tên Vũ Th Hằằng ị Nguyêễn Huy Hoàng 653691 Trương Việt Hoàng 653742 Vũ Vằn Hoàng 652130 Cao Mạnh Hùng 652232 Lê Mạnh Hùng 651133 Nguyêễn Danh Huy 653769 Trầằn Quốốc Huy Đốễ Như Hưng MSV 651200 653874 651625 Nhóm 1: Cây nghệ Tên gọi - Tên Latinh: - Tên Tiếng anh: Curcuma longa - Tên khác: Khương hoàng, uất kim - Bộ phân chiết: củ Thành phần chính: - Thành phần hoạt động chất curcumin - Nghệ vàng chứa nhiều thành phần hóa học khác nhau, cụ thể: +Curcuminoid (6%): chứa thân rễ (củ) nghệ, biết đến thành phần chủ yếu tạo màu vàng cho củ nghệ Hỗn hợp curcuminoid chứa khoảng 77% curcumin (cur), 17% demetoxycurcumin (DMC), 3% bisdemetoxycurcumin (BDMC); + Dihydrocurcumin + Phytosterol + Acid béo + Polysaccharide Ngồi ra, củ nghệ cịn chứa hàm lượng tinh dầu 2-7% với thành phần chủ yếu là: artumeron, borneol, zingberen,… Tính vị: - Vị cay nóng, đắng, có mùi mù tạc Cơng dụng: Tính chữa bệnh tiềm tàng với số chứng bệnh, bao gồm ung thư, Alzheimer, tiểu đường, dị ứng, viêm khớp, loại bệnh mãn tính khác * Phịng chống ung thư ruột kết Trong nghiên cứu thực động vật trường Đại học Nhật Bản đưa kết tinh dầu nghệ hoàn toàn đủ khả chống lại bệnh hiểm nghèo mang tên ung thư ruột kết Sự kết hợp thành phần curcumin turmerone có tác dụng hiệu việc loại bỏ hình thành khối u, hỗ trợ phòng chống bệnh ung thư ruột kết hiệu * Hỗ trợ điều bị bệnh liên quan não Tinh dầu nghệ có tác dụng não bộ? Câu trả lời nằm đây! Turmerone, hợp chất dầu nghệ nhà nghiên cứu khẳng định có tác dụng ức chế kích hoạt tế bào có hại não Bên cạnh đó, hoạt chất cịn giúp hỗ trợ tái tạo tế bào gốc thần kinh, từ phần cải thiện bệnh liên quan đến não bệnh Alzheimer, tổn thương tủy sống chí đột quỵ Ngồi ra, tác dụng nghệ vàng gia tăng mức BDNF não nhờ hoạt chất curcumin Bạn biết khơng? Chính suy giảm BDNF nguyên nhân dẫn đến tượng suy nhược Do đó, dùng dầu nghệ giúp cải thiện vấn đề * Hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp Từ xa xưa, y học Trung Quốc Ấn Độ ưu tiên sử dụng nghệ để điều trị viêm khớp Và kết mang lại hồn tồn khả quan, nghệ có tác dụng giảm đau, viêm cứng khớp hiệu Đó lý tinh dầu nghệ khuyên dùng để điều trị cho bệnh viêm khớp phổ biến * Chống lại ung thư vú Ung thư vú bệnh ám ảnh phần lớn nữ giới Nhưng xuất loài thực vật mang tên nghệ giúp người bị bệnh cảm thấy lạc quan việc kéo dài sống Hoạt chất turmerone có dầu nghệ có khả ức chế hoạt động khơng mong muốn enzym, MMP-9 COX-2 tế bào ung thư vú Một phát ý nghĩa cho thấy tinh dầu nghệ giúp ức chế khả TPA, chất thúc đẩy khối u phát triển mạnh mẽ * Bảo vệ gan Gan vốn biết đến quan quan trọng đảm nhận nhiệm vụ thải độc cho thể Một nghiên cứu đưa kết việc dùng tinh dầu nghệ giúp enzym chống oxy hóa gan gia tăng, từ làm gốc tự do, đồng thời tạo hoạt động chống nhiễm trùng, chống viêm hiệu * Bảo vệ tim mạch Trong nghiên cứu cho thấy hợp chất curcumin có nghệ có tác dụng bảo vệ tim mạch đáng kể Một nghiên cứu ngẫu nhiên thực 121 bệnh nhân, kết cho thấy người sử dụng curcumin giảm 65% nguy mắc phải đau tim đột ngột Nhóm 2: Cây ích mẫu Giới thiệu chung - Tên khác: Sung úy, chói đèn, làm ngài - Tên khoa học: Leonurus heterophylus Sw - Họ: hoa môi Labiateae - Mô tả: Ích mẫu dạng thân thảo, tuổi thọ trung bình từ – năm Thân hình vng, phân nhánh, có chiều cao trung bình từ 0.6 – 1m Tồn thân phủ lơng nhỏ ngắn Lá mọc đối xứng, hình dạng khác tùy thuộc vào vị trí mọc Lá gốc có cuống dài, phiến có hình tim, có mép cưa sâu thơ Lá thân có cuống ngắn hơn, phiến cắt sâu thành thùy, thùy có cưa thưa Lá khơng có cuống khơng chia thùy Hoa ích mẫu nở vào tháng – 5, mọc vòng quanh kẽ tạo thành tràng hoa Hoa thường có màu tím hồng màu hồng Mùa ích mẫu xuất vào tháng – năm Quả có kích thước nhỏ, cạnh, vỏ thường có màu xám nâu - Phân bố: Cây ích mẫu phân bố nhiều nước bao gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Châu Phi, Châu Mỹ, Việt Nam,… Cây chủ yếu mọc hoang bãi cát vùng đồng ruộng Bộ phận dùng • Tồn ích mẫu sử dụng để làm dược liệu Thành phần hóa học - Cây ích mẫu có chứa nhiều thành phần hóa học: Vitamin A, Stachydrine, Lauric acid, Leonurine, 4-Guanidino-1-Butanol, Sterol, Linolenic acid, 4-Guanidino-Butyric acid,… Tác dụng dược lý - Tác dụng lên tim mạch: Chiết xuất từ ích mẫu có tác dụng làm chậm nhịp tim, tăng lưu lượng động mạch vành, cải thiện vi tuần hoàn bị rối loạn, nâng cao hoạt tính Fibrinogen, ức chế tiểu cầu ngưng tập, tác dụng tan cục máu đông,… - Tác dụng lên tử cung: Thành phần ích mẫu tác động trực tiếp khiến tử cung co thắt mạnh nhiều Một số thí nghiệm khác cho thấy thành phần Ancaloid ích mẫu có tác dụng gây tê tương tự thuốc Ergotamine chậm phát huy tác dụng an toàn - Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: Thành phần Ancaloid Leonurine khiến thần kinh trung ương ếch bị ức chế Sử dụng nước sắc ích mẫu cho 80 bệnh nhân tiểu cầu viêm cầu thận nhiều độ tuổi khác cho thấy bệnh tiến triển tốt Thời gian điều trị nhanh ngày, chậm 36 ngày tái phát sau năm - Tác dụng hơ hấp: Dùng dung dịch Leonurin 1% từ ích mẫu tiêm tĩnh mạch vào mèo nhận thấy biên độ tần suất hô hấp tăng lên đáng kể Tác động ích mẫu tác động trực tiếp đến trung khu thần kinh phế vị - Tác dụng lợi tiểu: Tiêm tĩnh mạch Leonurin với liều 1mg/ kg thỏ nhận thấy lượng nước tiểu tiết tăng lên – lần - Tác dụng kháng khuẩn: Dịch chiết từ ích mẫu ức chế số vi khuẩn gây bệnh da liễu thường gặp Chỉ định - Kinh nguyệt không (bao gồm vòng kinh dài, vòng kinh ngắn hay vòng kinh dài ngắn không đều), đau bụng kinh - Rối loạn kinh nguyệt thời kỳ có kinh tiền mãn kinh (bao gồm vòng kinh dài, vòng kinh ngắn hay vịng kinh dài ngắn khơng đều) - Các triệu chứng giai đoạn tiền mãn kinh cảm giác nóng bừng mặt, nhức đầu, cáu gắt, đau bụng Chống định - Trẻ em 12 tuổi không khuyến nghị dùng thuốc Ứng dụng thú y - Dùng làm thuốc thuốc đẻ gia súc đẻ khó, thuốc chống sát - Thuốc chống băng huyết sau đẻ - Thuốc chữa viêm tử cung, điều hồ chù kỳ sinh đục Nhóm 3: Quế Tên - Tên tiếng Anh: Cinnamon - Tên khác: Quế, Quế đơn, Nhục quế, Quế thanh, Mạy quẻ, Ngọc thụ,… - Tên khoa học: Cinnamomum verum Phân bố - Cinnamomum chi lớn gồm khoảng 270 loài, hầu hết gỗ, phân bố tập trung vùng nhiệt đới châu Á Ở Ấn Độ có 20 lồi, Trung Quốc có 12 lồi, Việt Nam 40 lồi Mùa hoa vào tháng -7, mùa tháng 10 - 12 Cây gỗ ưa sáng chịu bóng, ưa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm cho sinh trưởng phát triển mạnh 22-33 OC; độ ẩm khơng khí trung bình khoảng 80%; lượng mưa hàng năm khoảng 1600 mm Cây mọc nhiều loại đất ẩm, nhiều mùn tơi xốp, pH 4,5-5,5 Quế có rễ cọc khỏe, cắm sâu xuống đất Bộ phận chiết ( phận chứa nhiều nhất): Vỏ thân, vỏ cành non phơi sấy khô nước cốt, uống lần, ngày uống lần, chữa ỉa chảy - Lá ổi, phèn đen thứ 200g, sắc đặc uống sữa ỉa chảy - Kháng khuẩn - Làm se niêm mạc - Cầm tiêu chảy Ứng dụng thú y - Chữa bệnh tiêu chảy nước, đau bụng: Lá, búp ổi 15 - 20g, chè xanh 100g, củ gừng tươi 15g, thêm nước 1200ml, đun sôi, cô đặc cịn 600ml uống ngày Nhóm 9: Cỏ tranh 1.Tên - Tên tiếng Anh : Cogon - Tên khác : Bạch mao ( Trung ), rễ cỏ tranh, vạn thảo - Tên khoa học: Imperata cylindrical, thuộc họ Poaceae (lúa) Phân bố : Cây cỏ tranh loài có phân bố rộng rãi khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương số khu vực Nam Âu Ở châu Á, cỏ tranh phân bố hầu Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á, Đông Dương tỉnh miền Nam Trung Quốc, bao gồm đảo Hải Nam Ở nước ta, cỏ tranh mọc hoang khắp nơi từ đảo đến vùng đồng bằng, trung du miền núi đến độ cao 2000m Bộ phận chiết ( phận chứa nhiều nhất) : Thân rễ (Rhizoma Imperatae cylindricae) gọi Bạch mao Đoạn thân rễ có chiều dài thay đổi, hình trụ đường kính 0,2-0,4 cm có nhiều đốt mang vết tích vẩy rễ Mặt ngà tới vàng nhạt, bóng, có nhiều nếp nhăn dọc Thể chất nhẹ, dai dòn mấu, dễ bẻ gẫy Vị Thành phần hóa học : Cỏ tranh non chứa 6,56% protein; 0,22% P; 0,39% Ca; 1,05% N; 10,7% tinh bột, vitamin A vitamin C Thân rễ chứa 22,05% đường toàn phần, 9,2% đường khử 12,45% đường chuyển hóa Có tài liệu khác nói rõ thân rễ cỏ tranh có chứa fructose, glucose, Theo số tài liệu cỏ tranh có chứa 0,001% fernero, 0,1% arundoin Theo Prosca 12, thân rễ có biphenyl ether cylindol A B, chất sesquiterpen cylindren, lignan gravinon A B, hợp chất phenol imperanen Tác dụng: - Theo y học cổ truyền Dược liệu Bạch mao có vị tính hàn Vào ba kinh tâm, tỳ, vị, có tác dụng trừ phục nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện, dùng chữa nội nhiệt phiền khái, tiểu tiện khó khăn, tiểu máu, thổ huyết, máu cam - Theo y học đại + Tác dụng lợi tiểu: Thí nghiệm cho thẳng vào dày thỏ nước chiết nước sắc rễ cỏ tranh có tác dụng lợi tiểu, dùng thuốc - ngày cho tác dụng lợi tiểu mức tối đa Về chế tác dụng, có quan điểm cho tác dụng lợi tiểu hàm lượng phong phú muối kali rễ Cỏ tranh + Tác dụng cầm máu: Trong thí nghiệm cho thỏ uống nước sắc hoa Cỏ tranh với liều 0,5g/kg ngày, kết cho thấy thời gian đông máu thời gian chảy máu thỏ rút ngắn Tác dụng trì liên tục vài ngày Ngồi ra, thuốc cịn có tác dụng tăng cường sức đề kháng mao quản giảm sức thẩm thấu thành mạch + Tác dụng kháng khuẩn: Thí nghiệm bổ sung nước sắc rễ cỏ tranh vào môi trường nuôi cấy có tác dụng ức chế trực khuẩn Shigella + Các tác dụng khác: Chất coixol có thân rễ cỏ tranh làm cho co bóp vân bị ức chế Với thí nghiệm thỏ, chất cylindol có ảnh hưởng đến hoạt tính men lipooxygenase chất imperanene có tác dụng ức chế ngưng kết tập tiểu cầu Ngồi ra, rễ cỏ tranh cịn có tác dụng giải nhiệt, giảm đau an thần Liều dùng: - 10 - 40g dạng thuốc sắc - Dùng tươi từ 30g đến 60g - Lưu ý: Người hư hỏa, không thực nhiệt kiêng dùng Phụ nữ có thai dùng thận trọng Ứng dụng thú y: - Tác dụng dược lý + Tác dụng lợi tiểu chủ yếu K+ định, thêm tác dụng đường glucoza tăng cao bình thường máu + Dùng lợi tiểu, tiêu thũng + Làm đông máu nhanh - Ứng dụng điều trị: + Chữa tiểu tiện khó khan, đái máu, thổ huyết, chảy máu cam, lợi tiểu, tiêu thũng Nhóm 10: Bạch đàn Giới thiệu chung - Mô tả: Cây bạch đàn gỗ to, phân thành nhiều nhánh nhỏ từ thân Lá bạch đàn có vị chanh sả Lá thường mọc nhánh non, có phiến, lơng nhỏ, thon có hình lưỡi liềm trưởng thành, màu xanh đậm, dài khoảng 17cm Hoa mọc thành chùm nách Quả nang, nằm đài chia thành mảnh - Tên gọi khác: Khuynh diệp, Cây dầu gió, An thụ, Bạch đàn xanh,… - Tên khoa học: Eucalyptus globulus Labill - Họ: Thuộc họ Sim (Myrtaceae) - Phân loại: Trên giới có khoảng 700 loại bạch đàn khác Mỗi loại có đặc điểm khác Những loại bạch đàn sử dụng phổ biến là: bạch đàn chanh, bạch đàn đỏ, bạch đàn trắng, bạch đàn xoắn,… Bộ phận dùng - Bộ phận dùng: Dùng phận để làm thuốc chữa bệnh, có chứa nhiều thành phần hoạt chất có chất dược phẩm - Thu hái: Thu hái phần già có hình lưỡi liềm dài khoảng 10 – 17cm Thu hái quanh năm, thường thu hoạch vào gần mùa hè - Chế biến: Sử dụng trực tiếp tươi để làm thuốc Nếu sử dụng dạng khơ cần rửa đem phơi bóng râm khơ - Cách bảo quản: Bảo quản tươi ngăn mát tủ lạnh không bảo quản ngày Đối với khô, cần bảo quản bọc kín cất trữ nơi thống mát, tránh nơi ẩm ướt, cần đem phơi nắng để tránh ẩm mốc Thành phần hóa học Trong bạch đàn, thành phần tinh dầu chiếm số đông, bao gồm: - Citronelal - Citronelol - Alcol bậc I (Geraniol, Geranial,…) Tác dụng dược lý Lá vỏ bạch đàn sử dụng nhiều thuốc Đông y với công dụng sau: - Giảm đau nhức xương khớp, giúp cho đau nhức xoa dịu, thúc đẩy trình lưu thông máu đến phận xương khớp bị tổn thương, từ đó, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm; - Giảm căng thẳng, mệt mỏi, giúp hệ thần kinh thư giãn; - Hỗ trợ điều trị bệnh ngồi da như: ghẻ lở, mẩn ngứa,… trị nách; - Kiểm sốt phịng ngừa bệnh tiểu đường; - Hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp, giảm chất nhầy đường hô hấp, trị bệnh cảm cúm, sổ mũi; - Cải thiện hệ thống miễn dịch, tăng sức đề kháng thể, chống lại tác nhân gây hại bên ngoài; - Chống viêm, kháng khuẩn, kháng viêm Ứng dụng thú y - Giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi - Trị ho - Trị bệnh sừng - Trị bệnh lở ghẻ, ngứa ngáy da - Trị đau nhức xương khớp - Trị thiên thời, dịch tả, đau bụng ói mửa, tiêu chảy, trướng bụng, trúng gió Nhóm 11: Chè Giới thiệu chung - Có tên khoa học Camellia Sinensis, họ chè - Là loạn xanh lưu niên thường mọc thành bụi thu hoạch năm - Được trồng nhiều nước Châu Á với mục đích làm thức uống, làm thuốc làm cảnh - Ở Việt Nam trồng phổ biến tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lầm Đồng,… Bộ phận dùng - Lá chè: Có thể dùng tươi phơi khơ, vàng để dùng dần Thành chè xanh, loại nước uống có tác dụng giải nhiệt, ngồi theo Đơng y cịn có tác dụng giúp tiêu hóa tốt, lợi tiểu, định thần, diệt khuẩn, giúp vết thương mau khơ chóng lên da non,… - Hạt chè: Được bao bọc lớp vỏ dày cứng Hàm lượng dầu chất béo hạt cao, 30% Hạt chè thường hay chin sinh lý sớm cần thu hoạch nhanh để giữ chất dinh dưỡng hạt Þ Chữa bệnh cho người hen suyễn khó thở, chữa trị ho có đờm, thở hổn hển, thở gấp,… - Rễ cây:Đào lên để lấy rễ, đem bỏ rễ rửa đất cát bóc lấy vỏ rễ Sau đem phơi sấy khơ hồn tồn Có thể dùng để chữa bệnh lở loét, vẩy nến, đau tim,… Thành phần hóa học - Trong búp chè có Ancaloit: Cafein, Theophyllin, Theobrollin, Xanthin - Cafein 1-5% có nhiều búp, già giảm 1/2, hoa nụ 1/6 - Tanin 20% búp non, 3,5% già - Tinh dầu khoảng 0,68%, chủ yếu betahexanol (50-90% ) anpha-hexanol - Các men : Theaza, Catalaza… - Các muối vô gồm muối photphat oxalat K,Ca…và loại VTM vtm C 130-180mg%, vtm B1,B2,P Tác dụng dược lý - Tác dụng Ancaloit + Theobrollin Theophyllin hoạt chất chính, tác dụng trực tiếp lên quản cầu thận Malpighi tăng lọc thải thận + Cafein tác dụng kích thích thần kinh trung ương, tim mạch, tang huyết áp Þ Tác động gián tiếp lên q trình thải chất đọc, cặn bã qua nước tiểu - Tác dụng Tanin: LÀm chống tiêu chảy, cầm máu, rửa vết thương ngoại khoa Chỉ định Về đông y, chè vị thuốc để chữa số bệnh thường gặp Đặc biệt tanin chè có tác dụng vitamin P hỗn hợp catechin dẫn xuất catechin có cấu trúc hóa học vitamin P - Chữa lỵ: Chè hương 100g, cam thảo 10g, nước vừa đủ 100ml (Uống thụt vào sáng trưa) Đơn thuốc áp dụng có kết số bệnh viện Trung Quốc Việt Nam để điều trị trường hợp trung Shiga - Hỗ trợ phòng chống ung thư: Có tác dụng tăng cường khả miễn dịch thể, nâng cao sức đề kháng chống tác nhân gây bệnh Ngồi ta, chè ức chế ngăn chặn tác động tác nhân gây ung thư - Giảm tỷ lệ nhồi máu tim: Uống chè hàng ngày nồng độ cholesterol xấu máu giảm rõ rệt Một cơng trình nghiên cứu Hà Lan nhận thấy nhóm dùng chè hỗ trợ giảm nguy mắc vấn đề tim mạch giảm tỷ lệ nhồi máu tim - Da liễu: Bảo vệ da khỏi tác hại tia cực tím gây ung thư da Với tính làm săn se, hoạt chất có chè xanh cịn dùng để làm thuốc súc miệng trị viêm họng, nhiệt Ứng dụng thú y: - Trị tiêu chảy - Giã nát chè cho vật nuôi uống đun sôi để nguội rử ngồi da Nhóm 12: Ngũ bột tử 1, Giới thiệu chung - Tên khoa học: Galla sinesis xuất sứ Đông Nam Á, Nam A Đông Á, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới - Họ: Anacardiaceae - Chi: Rhus - Loài: Chinensis - Tên gọi khác: măc piêt, bơ pật (Thái), bầu bí, bách trùng thương, văn cáp - Phân bố: vùng núi Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang số tỉnh vùng núi Tây Bắc, Ngồi cịn tìm thấy Trung Quốc Nhật Bản - Bộ phận dùng: chỗ sùi cành muối sâu ngũ bội gây Thành phần hoá học - Tanin - Acid Gallic 2-4% - Acid Ellagic - Một hàm lượng nhỏ tinh bột canxi Oxalat Tác dụng dược lý: tamin định - Tanin làm tủa protein tổ chức da bệnh lý, vết loét, niêm mạc Khi tiếp xúc với tanin, protein tổ chức tổn thương da bị đơng vón tạo lớp cứng làm máu đông, ngừng chảy nước vàng, dịch rỉ viêm - Tanin có tác dụng cầm máu, giảm tiết dịch niêm mạc, làm miệng vết thương khô ráo, đầu day thần kinh cảm giác đươạc bảo vệ vết thương bị khô, cứng lại giảm đau hay có cảm giác tê - Tanin làm tủa ancaloid ( trừ morphin), kim loại nặng, giảm hấp thu chất độc qua ống tiêu hóa nên có tác dụng giải độc - Trị vết thương bỏng: Ngũ bội tử 80 – 100gr tán thành bột, 250gr dấm đen, 20gr mật ong, ngô công tán bột, trộn thành cao, phết lên vải mỏng để đắp vào vết sẹo bỏng, giúp cho vết bỏng mềm băng lại Chỉ định: - Trị tưa miệng - Trị trĩ - Chữa đau bụng tiêu lỏng - Trị di tinh - Trị mồ hôi đêm Chống định: - Tả lỵ thấp nhiệt, Thực tà, ngoại cảm không nên sử dụng Dùng thú y - Cầm máu - Điều trị vết loét Nhóm 13: Hạt củ đậu Tên gọi - Tên khoa học: Pachyrhizus erosus - Họ: Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae) Phân bố: - Củ đậu cho có nguồn gốc từ Mexico Trung Mỹ, có tài liệu củ đậu thấy lần Brazil Sau du nhập vào Đơng Nam Á tỉnh phía nam Trung Quốc Ngày nay, củ đậu trồng phổ biến khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp phát triển mạnh vùng có biên độ nhiệt độ ánh sáng thay đổi - Tại Việt Nam, củ đậu trồng rộng khắp từ tỉnh miền núi phía bắc đến tỉnh đồng sơng Cửu Long Nhưng tập trung chủ yếu vùng trung du Bắc Bắc Trung Phân bố rộng lớn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình Người ta trồng lấy củ để ăn, làm thuốc lấy hạt để làm thuốc trừ rệp số loại rau, bơng thuốc Nhóm 14:Hạt cau Giới thiệu chung Tên khoa học: Semen Arecae catechi Tên Areca catechu L., họ Cau Arecaceae Bộ phận dùng: Bộ phận sử dụng hạt cau Thành phần hố học: - Có ancaloid: arecolin, arecain, guvacin…trong arecolin hoạt chất 0,07-0,5% - Tanin: hạt non 70% hạt già 15-20% - Lipid : 14% - Các chất đường 2%: sacharoza, mantoza, galactoza, số muối vô Tác dụng dược lí - Arecolin : • Với người vật ni:tăng cường phó giao cảm, co đồng tử mắt, tăng tiết nước bọt,dịch đường tiêu hóa, tăng nhu động dày ruột liều cao-> tê liệt thần kinh trung ương, gây chết vật ni • Mầm bệnh: kí sinh trùng đường tiêu hóa giun trịn ->tê liệt thần kinh Làm đốt đầu, giác bám, giun sán bị tê liệt, khả bám vào niêm mạc ruột - Tannin Phòng độc cho thể, làm giun sán nhanh say->hiệu tẩy cao, triệt để Chỉ định: - Hạt cau thường dùng làm thuốc chữa giun sán cho súc vật chó với liều 4g Nếu dùng arecolin bromhydrat người ta dùng liều 0,5-1mg - Dùng chữa sán cho người: phối hợp với hạt bí ngơ (xem vị hạt bí ngơ) - Làm thuốc giúp tiêu hóa, chữa viêm ruột, lỵ Dùng hạt cau khơ, ngày 0,5- 4g - Chữa trẻ chốc đầu: Mài hạt cau thành bột phơi khơ hịa với dầu mà bơi Cần theo dõi có độc Ứng dụng thú y: - Trị giun sán, sán kí sinh đường tiêu hóa gia súc, người - Bê nghé ỉa chảy phân trăng bị giun đũa - Hạt cau 30g, diêm sinh 20g hạt cau ngâm nước giã nhỏ trộn với bột diêm sinh cho uống vào buổi sáng - Chữa cho người, chó , gà , mèo bị sán dây - Chó, mèo: hạt cau 6g, bí ngơ 100g , giã nhỏ trộn lẫn cho ăn trước ăn sáng

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w