BỘ YTẾ GIAI PHAU (DÙNG CHO ĐÀO TẠO Dược sĩ ĐẠI HỌC) Chù biên: Th.s NGUYEN THỊ HIỀN ■ TS NGUYEN XUÂN TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Bộ Y TẾ GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI » (DỪNG CHO ĐÀO TẠO Dược sĩ ĐẠI HỌC) MẢ SỐ: Đ.20.Y.01 (Tái bàn lần thứ hai có sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chỉ đạo biên soạn: vụ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Chủ biên ThS NGUYỄN THỊ HIỂN;; TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Những người biên soạn ThS NGUYỄN THỊ HIÊN TS NGUYÊN XUÂN TRƯỜNG ThS NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LAN Tham gia tổ chức thảo ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA LỞI GIỚI THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo dược sĩ đại học Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở chun mơn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách đạt chuẩn chuyên môn công tác đào tạo nhân lực y tế Cuốn Giải phẫu - Sinh lý Người biên soạn dựa vào chương trình giáo dục trường Đại học Dược Hà Nội sở chương trình khung phê duyệt Sách nhà giáo có kinh nghiệm Bộ môn Y học sở - Trường Đại học Dược Hà Nội biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Cuốn sách Giải phẫu - Sinh lý Người Hội đồng chuyên môn tb ’ định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành Dược sĩ đại học Bộ Y tế định năm 2008 Bộ Y tế định ban hành tài liệu dạy - học đạt chuyên môn Ngành giai đoạn Trong thời gian từ năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên mốn thẩm định giúp hoàn thành sách; cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Huy TS Lê Bá Thúc đọc phản biện để cuổh sách sớm hoàn thành, kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần tái sau sách hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ LỜI Nói ĐẦU Một những nhiệm vụ quan trọng người dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn hợp lý Vì vậy, người dược sĩ cần phải nắm vững kiến thức vê' vị trí, cấu tạo, hoạt động chức sinh lý bình thường hệ quan, phận thể, sở nắm triệu chứng bệnh thuốc điều trị bệnh, phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu ngành Y tế Giải phẫu - Sinh lý Người môn học nghiên cứu cấu tạo giải phẫu quan, hệ quan hay phân thể, hoạt động chức nó, đảm bảo cho thể tồn tại, phát triển thích nghi với biến đổi môi trường Cuổh sách Giải phẫu - Sinh lý Người tập thể giảng viên có kinh nghiệm công tác giảng dạy Giải Phẫu - Sinh lý Bộ môn Y học sở Trường Đại học Dược Hà Nội biên soạn, nhằm cung cấp cho sinh viên Dược kiến thức giải phẫu sinh lý Người với thời lượng học Lj thuyết: 107 tiết, Thực tập: 48 tiết Sách chủ yếu làm tài liệu học tập cho sinh viên Dược năm thứ hai Sách dùng làm tài liệu tham khảo cho cán Y, Dược hay bạn quan tâm Nội dung sách gồm 12 chương kiến thức bản, cập nhật, chương trình bày thành phần: Những đặc điểm cấu tạo giải phẫu quan, hệ quan hay phận thể Hoạt động điều hòa hoạt động chức thể Một số rối loạn chức Đây lần đầu biên soạn sách, cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp càc đồng nghiệp, bạn sinh viên bạn đọc nói chung để lần xuất sau sách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn CÁC TÁC GIẲ MỤC LỤC Lời gi ối thiệu Lời nói đầu Chương Đại cương 15 TS Nguyễn Xuân Trường Nhập môn Giải phẫu - Sinh lý 15 1.1 Định nghĩa, đơì tượng nghiên cứu 15 1.2 VỊ trí mơn Giải phẫu - Sinh lý 15 1.3 Lịch sử phát triển Giải phẫu - Sinh lý 16 1.4 Phương pháp nghiên cứu học tập Giải phẫu — Sinh lý 18 Đặc điểm thể sống 18 2.1 Định nghĩa sống 18 2.2 Đặc điểm sông .19 2.3 Một sô'khái niệm liên quan 2C Điều hoà chức 3.1 Điều hoà chức đường thần kinh , 3.2 Điều hoà chức đường thể dịch ' - 22 3.3 Điều hoà ngược .' 24 Tự lượng giá 25 Chương Sinh lý tế bào màng tế bào 26 TS Nguyễn Xuân Trường Cấu tạo tế bào 26 1.1; Màng tế bào 26 1.2 Bào tương 29 1.3 Nhân tế bào 30 Chức màng tế bào .31 2.1 Chức chia ngăn- ' 31 2.2 Chức thông tin 31 2.3 Chức miễn dịch .í 31 2.4 Chức tiếp nhận 32 2.5 Chức trao đổi chất qua màng 32 Điện màng tế bào 41 3.1 Khái niệm điện màng tê bào 41 3.2 Điện nghỉ (tế bào thần kinh tế bào cơ) 41 3.3 Điện hoạt động 42 Tự lượng giá •• , 47 Chương Sinh lý học máu dịch thể 48 ThS Nguyễn Thị Hiền - ThS Nguyễn Thị Phương Lan Sinh lý học máu 48 1.1 Đặc tính chức máu .48 1.2 Sinh lý học hồng cồu ' 52 1.3 Nhóm máu 60 1.4 Bạch cầu .' 67 1.5 Tiểu cầu 75 1.6 Cầm máu 78 Các dịch thể 87 2.1 Dịch nội bào 87 2.2 Dịch ngoại bào 87 Tự lượng giá 98 Chương Giải phẫu - Sinh lý hệ Tuần hoàn 100 TS Nguyễn Xuân Trường Giải phẫu - Sinh lý tim 100 1.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu mô học tim 100 1.2 Các tính chất sinh lý tim 106 1.3 Chu kỳ hoạt động tim 110 1.4 Lưu lượng tim 112 1.5 Những biểu bên chu kỳ tim 113 1.6 Điều hoà hoạt động tim 117 ỉ Giải phẫu - Sinh lý động mạch 119 2.1 Đặc điểm cấu tạo động mạch 119 2.2 Các đặc tính sinh lý thành dộng mạch 121 2.3 Huyết áp động mạch yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch 122 2.4 Điều hoà tuần hoàn động mạch 125 Giải phẫu - Sinh lý tĩnh mạch 128 3.1 Đặc điểm cấu tạo tĩnh mạch 128 3.2 Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch : 129 3.3 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 130 3.4 Điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch 132 Tuần hoàn mao mạch 132 4.1 Đặc điểm cấu trúc hệ mao mạch 132 4.2 Đặc điểm tuần hoàn mao mạch 134 4.3 Trao đổi chất máu dịch kẽ 135 4.4 Điều hoà tuần hoàn.mao mạch 137 Tự lượng giá 139 Chương Giải phẫu - Sinh lý hệ Hô hấp 140 ThS Nguyễn Thị Hiền Đặc điểm giải phẫu, mô học hệ hô hấp 140 1.1 Mũi 141 1.2 Hầu 142 1.3 Thanh quản 143 1.4 Khí quản 145 1.5 Phổi 146 Chức nàng đường dẫn khí .151 Chức nàng thơng khí phổi 152 3.1 Các động tác hô hấp 152 3.2 Các thể tích, dung tích lưu lượng thở 153 Chức vận chuyển trao đổi khí máu 156 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng dến tốc độ khuếch tán khí qua màng hô hấp 156 4.2 Máu vận chuyển trao dổi oxy 157 4.3 Vận chuyển trao đổi CO2 máu 159 Điều hồ hơ hấp 162 5.1 Cấu tạo hoạt động trung tâm hô hấp 162 5.2 Các yếu tô' tham gia điều hồ hơ hấp 163 Tự lượng giá 165 Chương Giải phẫu - Sinh lý Hệ tiêu hoá .166 TS Nguyễn Xuân Trường Tiêu hóa ỏ miệng thực quản 167 1.1 Giải phẫu miệng thực quản 167 1.2 Các hoạt động học miệng thực quản 169 1.3 Hoạt động tiết miệng 170 Tiêu hóa dày 172 2.1 Cấu tạo giải phẫu dày 172 2.2 Hoạt động học dày 173 2.3 Hoạt động tiết dày 175 Tiêu hóa ruột non '• 182 3.1 Cấu tạo giải phẫu ruột non 182 3.2 Hoạt động học ruột non 184 3.3 Hoạt động tiết ruột non 185 3.4 Sự hấp thu chất ruột non 195 Tiêu hóa ruột già 201 4.1 Cấu tạo giải phẫu ruột già 201 4.2 Hoạt động học ruột già 203 4.3 Hoạt động tiết ruột già 204 4.4 .Tác dụng vi khuẩn ruột giả 204 4.5 Hấp thu ruột già 204 Màng bụng 204 5.1 Cấu tạo màng bụng 205 5.2 Vai trò màng bụng 205 Một sô' chức gan 205 6.1 Chile chuyển hóa 205 hợp vái tần số sóng âm tác động vào Sóng âm có bước sóng dài dao động màng nhĩ có bước sóng dài Đặc điểm quan trọng, cho phép nghe rõ âm có chiều dài bước sóng tương ứng vởi chiều dài sóng dao động màng nhĩ - Các xương tai có tác dụng truyền dao động âm từ màng nhĩ vào tai Các xương nhỏ tai giữ dây chằng, tạo thành hệ thơng địn bảy Khi xương búa bị đẩy vào đập lên xương đe, xương đe lại tác động lên xương bàn đạp, làm xương bàn đạp đè lên dịch ốc tai Khi xương búa bị đẩy ngồi ngược lại Như vậy, cử động chuỗi xương nhỏ làm cho màng cửa sổ bầu dục chuyển động theo Cán xướng búa ln bị căng màng nhĩ kéo vào phía khiến màng nhĩ căng điều làm cho dao động âm xuất phát từ chỗ màng nhĩ truyền tối xương búa Biên độ dao động xương bàn đạp có dao động âm 3/4 biên độ dao động cán xương búa Hệ thơng địn bảy khơng có tác dụng khuếch đại âm làm tăng lực chuyển động lên khoảng 1,3 lần Do diện tích màng nhĩ khoảng 55 mm2, diện tích mặt xương bàn đạp 3,2 mm2 (kém 17 lần) lực truyền vào lại gấp 1,3 lần nên áp suất sóng âm tác động lên dịch ốc tai tăng lên 22 lần so với áp suất mà tác động lên màng nhĩ Điều có ý nghĩa dịch có qn tính lón nhiều so với khơng khí nên cần áp suất cao mói làm cho dịch chuyển động Nếu khơng có chuỗi xương nhỏ màng nhĩ sức nghe bị giảm nhiều Khi có âm vởi tần sơ' lớn tác động vào tai xuất phản xạ làm co căng màng nhĩ co căng xương bàn đạp Cơ căng màng nhĩ co làm cho cán xương búa bị kéo vào trong, căng xương bàn đạp co lại kéo xương bàn đạp Phản xạ làm giảm cường độ âm truyền (từ 30 - 40 decibel) có hai tác dụng bảo vệ ốc tai khỏi dao động âm lớn gây làm giảm tiếng ồn môi trường ồn ào, khiến cho người ta nghe rõ - Sự truyền 'dạc động âm ốc tai: Các dao động âm truyền từ xương bàn đạp tới cửa sổ bầu dục, làm cửa sổ bầu dục lõm vào gây chuyển dịch ngoại dịch thang tiền đình thang nhĩ Dao động ngoại dịch đến cửa sổ tròn làm màng cửa sổ tròn lõm vào tai Màng tiền đình màng mỏng, qua màng dao động ngoại dịch thang tiền đình truyền tự đến nội dịch thang giữa, hai thang xem thang chung ngăn cách thang tiền đình thang nhĩ màng đáy Dao động âm truyền theo ngoại dịch nội dịch ỏ thang tiền đình thang Ịàm chuyển động màng 414 đáy qua màng đáy truyền ngoại dịch thang nhĩ Các âm có tần số khác tác động khác lên thụ cảm thể màng đáy, cụ thể âm có tần số cao tác động lên tế bào thụ cảm thể nằm màng đáy gần cửa sổ bầu dục, tức phần tiếp nhận truyền tín hiệu từ âm có tần số cao Cịn âm với tần số thấp tác động lên thụ cảm thể nằm dọc suôt màng đáy, nghĩa phần tiếp nhận' truyền âm có tần số trung bình thấp - Biến dao động âm thành tín hiệu điện: Các tế bào lơng thuộc quan corti có chức biến dao động âm thành tín hiệu điện để truyền hệ thần kinh trung ương Các lông đỉnh tê bào nhận cảm âm có cấu trúc giơng xêp theo trật tự định, có lơng cao gọi kinociỉium (lơng bất động) Điện màng lông khoảng -60mV Khi màng đáy dao động lông đầu tế bào bị đẩy phía lơng bất động, đầu lơng gập xuõhg tạo thay đổi học, làm mỏ kênh kali lon K+ tràn vào sợi lông gây khử cực màng Điện màng lúc khoảng — 50mV Khi lông bị đẩy hướng ngược lại, kênh kali đóng lại, ion K* bơm liên tục ngồi, màng trỏ nên tăng phân cực Mức khử cực tàng phân Cực màng tế bào lơng tỷ lệ thuận vói độ nghiêng lơng Màng tế bào lơng khử cực gây giải phóng chất dẫn truyền synap nơi sợi nhánh neuron hướng tâm tiếp xúc vởi đáy cạnh đáy tế bào lơng Synap hoạt hóa tạo điện hoạt động truyền hạch xoắn, theo dây thần kinh ốc tai nằm thành phần dây thần kinh số VIII truyền tới nhân ốc hành não Từ phần lớn sợi trục từ neuron thứ hai bắt chéo sang phía đối diện qua thể thang đến nhân trám bên Các sợi không.bắt chéo kết thúc nhân trám bên Từ sợi giải thính giác chạy đến củ não sinh tư sau hưóng lên thể gơì Chặng cuổì đưịng dẫn truyền cảm giác thính giác từ thể gối theo tia thính giác tới vỏ nãọ thính giác ỏ hồi thái dương (hình 12.13) Vỏ não thính giác tiếp nhận tín hiệu âm gồm có vùng vỏ não sơ cấp (tương ứng vùng 41 Brodman) nằm phần hồi thái dương, vùng nhận tín hiệu từ thể gối Ở có cột tế bào nằm thẳng góc với bề mặt vỏ não chuyên tiếp nhận âm có tần sơ' khác Tổn thương vùng 41 ỏ hai bán cầu dẫn đến điếc hoàn toàn mức vỏ não Tổri thương bên bán cầu gây điếc bên đơì diện giảm khả nghe ỏ tai bên Vùng vỏ não thính giác liên hợp vùng rộng kéo dài tới tận hồi đảo Vùng nhận xung động từ vùng sơ cấp số nhân đồi thị nằm gần thể gơì giữa, có chức phân tích tần sô' đặc điểm âm 415 Vũng vị não thính giác Đói thị ■**'''■ Bó đối thị - thái dương Thể gối (trong) Dài dọc sau Củ não sinh tư Bó tủy bắt chéo Dài Reil bên ■Dài Reil bên Nhàn hình thang Thể hình thang Trâm hành Nhản ốc tai sau Nhãn ổc tai trước Ốc tai Hành Bó trãm-tủy Hạch Corti Hình 12.13 Đường dẫn truyền thính giác Trong vỏ não thính giác người cịn có vùng Wernicke (vùng 42) vùng tiếp nhận nhận thức tiếng nói Tổn thương vùng không nghe không hiểu tiếng nói 3.2 Cảm giác thăng Cảm giác thăng máy tiền đình thuộc tai thực Cảm giác thăng cảm giác xuất thay đổi vị trí tư thể, đầu không gian Các thụ cảm thể cung cấp thông tin cho não vị trí vận động thể khơng gian nằm máy tiền đình Các xung động xuất từ chuyển não gây phản xạ trì thăng cho thể 3.2.1 Cấu trúc chức máy tiền đỉnh Bộ máy tiền đình gồm có tiền đình ba ốhg bán khun (hình 12.14): a) Các ơng bán khuyên Ở tai có ba ống bán khuyên xếp theo ba mặt phảng gần vng góc với ống hay ốhg trước hướng phải — trái, ốhg sau hưởng trước — sau ơng ngồi hướng nằm ngang, xếp theo hưóng ống nhằm bảo đảm tham gia chúng hướng quay đầu Ong bán khun gồm có hai loại ống xương nằm ngồi ống màng nằm có hình dạng giơng ống ngồi nhỏ Trong lịng ơng màng có chứá nội dịch, khoảng ống xương ống màng chứa ngoại dịch Mỗi đầu ơng bán khun có phần phình rộng, gọi là-bóng Trong bóng cổ quan cảm thụ, tập hợp tế bào cảm thụ cị lơng Số lơng 416 tế bào cảm thụ khoảng 60 - 80 chiếc, có lơng dài (cao nhất) gọi kinocillium nằm ỏ ngoại vi, lơng cịn lại xếp theo thứ tự thấp dần có tác dụng định hướng q trình tiếp nhận kích thích tế bào cảm thụ: dòng nội dịch chuyển động theo hướng phía kìnociỉlum gây trạng thái khử cực màng tế bào, nghĩa gây hưng phấn, cịn nội dịch chuyển động từ phía kinocilum lại gây trạng thái tăng phân cực màng, nghĩa ức chế b) Tiền đình Tiền đình gồm có xọah narig cầu nang Trong xoan nang cầu nang có quan nhận cảm gọi đá tai Đá tai gồm tế bào đế, tế bào thụ cảm màng đá với tinh thể carbonat calci Trên đầu tế bào cảm thự có khoảng 40 — 100 lông, xếp giông tế bào cảm thụ bóng ốhg bán khuyên, nhiên xếp lơng dài đá tai khác, đá tai có tỡi hàng tràm tế bào cẳm thụ họp thành nhóm, nhóm lơng dài có định hướng giơhg nhau, hưống tế bào cảm thụ khác Do đó, hướng phân cực hạn chế phần trưốc phần bóng quan cảm thụ, điều chứng tỏ có phân chia chức trình tiếp nhân hướng kích thích khác lên xoan nang cầu nang Cơ quan tiền đình có đường liên hệ thần kinh hưởng tâm ly tâm vôi hệ thần kinh trung ương 417 3.2.2 Chức máy tiền đỉnh Chức máy tiền đình biến đổi lượng học thành tín hiệu thần kinh, báo cho não nhận biết vị trí vận động thể không gian để thực phản xạ điều chỉnh trương lực vân trì tư thể Khi thể (cả đầu) thay đổi vận động thẳng xuất vận động lắc cúi đầu theo câc hướng khác nhau, gây thay đổi áp lực màng đá lên tế bào lông, làm cho tế bào thụ cảm thể xoan nang cầu nang ốhg bán khuyên bị kích thích phát sinh xung động thần kinh truyền theo dây thần kinh tiền đình tới vỏ não giúp cho ta nhận biết thăng bàng, tư phương chiều chuyển động thể CẢM GIÁC KHỨU GIÁC 4.1 Cấủ trúc phận nhận cảm khứu giác Bộ phận nhân cảm khứu giác vùng nhỏ nằm hai bên vách mũi, che phủ vùng xương cuốh phần xương cuốh (hình 12.15) Vùng niêm mạc gọi niêm mạc khứu giác Hình 12.15 Vị trí quan khứu giác (A) niêm mạc khứu giác Ở phận nhận cảm khứu giác có tế bào khứu giác hay receptor khứu giác, tế bào lưỡng cực có đường kính khoảng - lOgm, nằm xen kẽ với tế bào đệm Ở niêm mạc khứu giác người có khoảng 100 triệu tế bào khứu giác, hình thoi Trên bề mặt tế bào khứu giác có nhiều sợi lơng, sơi có đưịng kính khoảng 0,3pm dài khoảng 200pm, sợi lông nằm lớp niêm dịch tuyêh bowman nằm rải rác tế bào khứu giác tiết tạo thành lớp phủ dày niêm dịch Nhờ lông mà diện tích 418 tiêp xúc cấc tế bào khứu giác tăng tới 500 - 700 cm2 diện tích vùng khứu giác khoảng cm2 Các sợi lơng nơi tiếp nhận kích thích hóa học, tức đáp ứng với mùi có khơng khí khích thích tế bào khứu giác 4.2 Cơ chế nhận cảm khứu giác Ngưỡng khứu giác tế bào khứu giác đốì với chất khác thấp Khả phân biệt nhiều mùi khác giải thích có mặt nhiều vị trí thụ cảm, có phân bơ' loại receptor khứu giác khác Có hai thuyết giải thích chế nhận cảm khứu giác: - Thuyết thứ cho gắn với phân tử chất mùi phân tử protein màng lông đầu tế bào khứu giác bị biến dạng, làm mồ kênh ion khiến cho ion Nạ+ từ vào tế bào, gây khử cực màng tế bào khứu giác, tạo điện hoạt động - Thuyết thứ hai cho protein gắn với phân tử chất mùi enzym adenyl cyclase gắn đầu phía tế bào khứu giác trỏ nên hoạt động, dẫn đến tạo thành nhiều AMPv, AMPv tạo lại tác động lên protein khác gây mở kênh ion, Ngoài chế hóa học kích thích tế bào khứu giác, nhiều yếu tố vật lý khác ảnh hưỏng lên mức độ hưng phấn Muôn nhận biết mùi chatjnui phải chất bay hít vào mũi, chất mùi phải hịa tan nhiều nước để qua láp niêm dịch tác động vào tế bào khứu giác chất mùi phải hịa tan nhiều lipid Sự thích nghi tế bào khứu giác diễn nhanh chất mùi tác động liên tục luồng xung động phát liên tục từ tế bào khứu giác Khi bị kích thích, receptor khứu giác thích nghi tỏi 50% sau giây đầu tiên, sau thích nghi chúng yếu chậm nhiều Cảm giác mùi thích nghi tối mức khơng cịn nhận cảm mùi sau ỏ mơi trường có mùi mạnh sau khoảng phút Người ta đưa giả thuyết neuron thích nghi sau: có nhiều sợi ly tâm từ vùng nhận cảm khứu giác não quay trở lạị theo đường dẫn truyền khứu giác tận ỏ tế bào có tác dụng ức chế hành khứu Sau nhận kích thích khứu giác hệ thần kinh trung ương gây feedback có tác dụng ức chế lên truyền tín hiệu lên hành khứu 4.3 Đường dẫn truyền cảm giác khứu giác vào não Khi màng tế bào khứu giác bị khử cực xuất điện hoạt động, điện truyền theo dây thần kinh khứu giác vệ hành khứu Các sợi 419 trục tế bào khứu giác ngắn tận cấu trúc hình cầu (tiểu cầu) hành khứu (hành khứu thực chất mơ não phình phía trưốc não, nằm xương sàng nên sọ) Trung bình có khoảng 26.000 sợi trục từ tế bào khứu giác quy tụ vào tiểu cầu Các sợi trục tế bào mùi chạy qua lớp hành khứu đến vỏ não khứu giác, kết thúc nhánh tế bào tháp vỏ não khứu giác, vỏ não khứu giác có hai hồi nằm trước bên thùy trán Tại hình thành cảm giác mùi, tạo cho người thích khơng thích mùi Vùng vỏ khứu giác cịn nơi trì “dâu vết” mùi tiếp nhận, nhờ cho phép người (cả động vật) nhận biết mùi quen thuộc CẢM GIÁC VỊ GIÁC 5.1 Cơ quan nhận cảm vị giác đường dẫn truyền vị giác 5.1.1 Cơ quan nhận cảm vị giác • Cơ quan nhận cảm hay receptor vị giác nụ vị giác phân bố ba loại gai lưỡi khác Phần lớn nụ vị giác phân bố đầu lưỡi (chỗ V lưỡi), số nằm ỏ gai lưỡi hình nấm diện phẳng trước lưỡi, số khác nằm gai dọc hai bên lưỡi Ngồi cịn có số nụ vị giác nằm thành sau cổ họng, ỏ hầu, hạch hạnh nhân chí nắp quản Ở lưỡi mặt lưỡi khơng có receptor vị giác Mỗi nụ vị giác có khoảpg 30 — 80 tế bào hình thoi, dài, dẹp nằm sát giôhg múi qua cam Trong nụ vị giác có ba loại tế bào tế bào đáy, tế bào đệm tế bào vị giác (hình 12.16) Tế bào vị giác có tiếp xúc synap với sợi thần kinh cảm giác Hỉnh 12.16 Cấu tạo nụ vị giác (A), phin bố thín kinh v| giác lưỡi (B) vùng nhạn cảm v| giác trân lưỡi (C) 420 Mỗi nụ vị giác chi phối bỏi khoảng 50 sợi thần kinh Các tế bào đáy phát triển từ tế bào biểu mô bao quanh nụ vị giác Trong nụ vị giác tế bào cảm giác vị giác ln đổi mói Ở người trưỏng thành có khoảng 10.000 nụ vị giác, trẻ em hơn, từ 45 tuổi nụ vị giác bị thối hóa dần làm giảm khả phân biệt cảm giác vị giác 5.1.2 Đường dẫn truyền cảm giác vị giác Cảm giác vị giác từ nụ vị giác 2/3 trước lưỡi theo dây V rái qua nhánh thừng nhĩ vào dây thần kinh mặt; Cảm giác ỏ phần sau cùa lưỡi theo dây thần kinh lưỡi hầu sợi xuất phát từ vùng khác lưỡi theo dây X Các sợi thần kinh cảm giác thuộc ba dây nói bọc myêlin dẫn truyền chậm, chúng hợp lại ỏ hành não kết thúc ố nhân bó đơn độc (hình 12.17) Neuron thứ tạo synap ỏ nhân bó đơn độc Từ nhân xuất phát neuron thứ hai tói nhân bụng sau đồi thị Neuron thứ ba từ đồi thị lên vỏ não hồi đỉnh lên Đường nơi tận cùa đường dẫn truyền cảm giác vị giác cho thấy sát với đường cảm giác chung lưỡi Hình 12.17 Các đường dẫn truyền càm giác vị giác 5.2 Các cảm giác vị giác Cảm giác vị giác xuất chất tiếp xúc với nụ vị giác hòa tan nước Trong điều kiện tự nhiên cảm giác vị giác phức tạp Nhiều nghiên cứu cho có bốh loại cảm giác vị giác xuất kích thích câc receptor yị giác cảm giác chua, mặn, đắng Vị tiếp nhận chủ yếu vùng trước lưỡi, vị mặn vị chua tiếp nhận ỏ hai bên lưỡi, eòn vị đắng tiếp nhận gốc lưỡi Bôh cảm giác coi cảm giác, vị giác tất cảm giác vị giác khác 421 - Cảm giác ngọt: có nhiều chất gây cảm giác ngọt, phần lớn chất hữu đường, glycol, alcoỉ, aldehyd, ceton, ester, acid amin, acid sulfonic vài muối vô Cảm giác phụ thuộc vào cấu trúc hóa học khác chất gây vị ngọt, ví dụ: a - D glucose so với p - D glucose thêm gốc hóa học vào chất có vị lại làm cho gây vị đắng - Cảm giác mặn: chất gây cảm giác mặn khiết có chất muối NaCl Các muối khác, ngồi vị mặn cịn cho cảm giác vị giác phụ ngọt, đắng, chua Người ta cho vị mặn chủ yếu ion dương gây cịn ion âm đóng vai trò yếu nhiều - Cảm giác chua: chất cho ta cảm giác chua tất acid, trừ acid yếu acid carbonic Yếu tô' chủ yếu gây vị chua nồng độ ion H+ tự do, nghĩa vị chua phụ thuộc vào mức phân ly acid Acid đậm đặc gây cảm giác chua nhiều - Cảm giác đắng: cảm giác đắng nhiều chất có cấu trúc khác gây ra, có hợp chất vơ hầu hết hợp chất hữu nhiều chất có độc tính cao cafein, strychnin, nicotin, quinin, nhiều loại thuốc Khi cảm giác đắng mạnh làm cho ngưịi động vật phản xạ tơng chất đắng ngồi Đây phản xạ quan trọng cảm giác đắng nhiều chất độc gây chết có thực vật alcaỉoid có vị đắng Cảm giác vị giác thích nghi nhanh Nếu có kích thích liên tục thích nghi hồn tồn vài phút Sự thích nghi cảm giác vị giác phụ thuộc nhiều vào trạng thái hệ thần kinh trung ương nhu cầu thể đối vói chất có vị Khác với thích nghi đơì với cảm giác khác chủ yếu thích nghi receptor Ví dụ: đường huyết hạ thèm thích vị ngọt, thiếu muối thèm thích mặn Ngược lại thức ăn gây tác hại trước làm cho người ta sợ ghét vị thức án gặp phải CẢM GIÁC XÚC GIÁC 6.1 Các thụ cảm thể xúc giác Da giác quan, chúng phân chuyên thu nhận cảm giác xúc giác Các thụ cảm thể (receptor) xúc giác da nhũng đầu thần kinh xúc giác tự (trần) bao bọc hệ thống b gọi tiểu thể xúc giác (hình 12.18) Các receptor xúc giác có nhiều xung quanh chân lơng, nơi khơng có chân lơng Mật độ thụ cảm thể xúc giác đầu ngón tay, đẩu lưỡi, đầu mũi, quanh mơi có nhiều Các vùng khác má, mi mát, vòm hổu, mặt mơi có 422 Có nhiều loại receptor xúc giác (tiểu thể xúc giác) thu nhận loại cảm giác khác cảm giác tiếp xúc, áp lực, nhiệt độ, đau - Tiểu thể Paxini, Rupphinin nằm lốp biểu bì hạ bì da, mơ liên kết tạng, bao khớp dây chằng, màng xương, vỏ bọc mạch máu Các nhánh tiểu thể hầu hết sợi thần kinh có mlin, số tiểu thể sợi khơng mlin tói phần trung tâm - Tiểu thể Meissner ỏ lóp nhú chân bì, vùng có cảm giác xúc giác tinh vi đầu ngón tay, ngón chân, lịng bàn tay, núm vú, đầu lưdi Chúng có lốp vỏ liên kết mỏng Các tiểu thể có sợi thần kinh có myêlin khơng có mlin Các tiểu thể nhạy cảm với thay đổi áp suất, biến dạng da - Những cảm giác xúc giác, cảm giác nhiệt, cảm giác đau thu nhận bồi đầu thần kinh tự nằm ỏ biểu bì, ỏ nhú chân bì tiểu thể Meissner Hinh 12.18 Hinh ảnh số loại thụ cảm thể Cốc tận thần kinh tự do; b Đĩa Merkel; c Lông cảm giác; d Tiểu thể Pacini; e Tiếu thể Meissner f Tiểu thể Krause; g Tiểu thể Ruffini; h Thụ cảm thể Golgi; I Thoi 6.2 Cảm giác xúc giác Cảm giác xúc giác gọi cảm giậc nơng,, gồm cảm giác sị mó, cảm giác áp lực, cảm giác rung xóc Các thụ cảm thể tiếp nhận cảm giác xúc giác gồm: - Tiểu thể Meissner, phân bố ỏ nhú cùa phần da khơng có lơng đầu 423 ngón tay, đầu lưỡi, mơi, núm vú Tiểu thể Meissner cịn có sợi thần kinh khơng có mlin nhận thơng tin rung xóc với tần số dưôi 89 Hz - Đĩa Merkel lớp dưói biểu bì, đặc biệt có nhiều đầu ngón tay, mơi - Tiểu the Pacini nằm dưói da lốp sâu da, mô liên kết tạng, bao khóp dây chằng, màng xương, mạc treo ruột, vỏ bọc mạch máu Tiểu thể thụ cảm thể tiếp nhận áp lực, dao động học có cường độ tương đơì lởn tới 1000 Hz, đáp ứng tốt với tần sô từ 200 — 400Hz - Câc tận thần kinh nằm quanh nang lông tạo thành đám rô'i thần kinh Chúng bị kích thích lơng lay động - Các đầu sợi thần kinh tự nằm tế bào lớp nông da Cảm giác xúc giác dẫn truyền từ thụ cảm thể theo sợi thần kinh cảm giác sừng sau tuỷ sông (trừ vùng da đầu, mặt, cổ) Từ tuỷ sống, thông tin cảm giác xúc giác truyền lên não cho biết xác vị trí bị kích thích, cường độ kích thích, tính chất hưóng kích thích mặt da 6.3 Cảm giác nhiệt độ Các receptor nhiệt có hai loại, loại nhận cảm với nóng loại nhận cảm vói lạnh Cảm giác nóng lạnh nằm ỏ lớp nồng da, niêm mạc hốc tự nhiên thể Sô' điểm nhận cảm lạnh nhiều gấp 3-10 lần sơ' điểm nhận cảm giác nóng Sự phân bô' receptor khác theo vùng thể, ví dụ mơi có 15 — 25 receptor lạnh/cm2, ngón tay - receptor/cm2 Sơ' receptor nóng phân bơ' tương tự Người phân biệt rõ cảm giác nóng lạnh phạm vi - 45°c Ngoài phạm vi khơng cịn cảm giác nóng lạnh đơn mà cảm giác đau rát lạnh nóng Thụ cảm thể nhận cảm với cảm giác lạnh tiểu thể Krause, hoạt động mạnh nhiệt độ khoảng 25 — 35°c, kích cách đặt đầu kim lạnh lên chúng chúng phát xung động với tần sô' - xung/giây ngừng hoạt động ỏ nhiệt độ 30 - 40°C Thụ cảm thể nhận cảm với cảm giác nóng tiểu thể Rupphini, tiểu thể hoạt động mạnh nhiệt độ khoảng 38 - 43°c, giới hạn cao tói 45°c, chúng phát xung động bị kích thích đầu kim nóng ngừng hoạt động nhiệt độ khoảng 20 - 25°c Người ta cho bị kích thích chuyển hóa receptor nhiệt tăng nhiều Sự thay đổi chuyển hóa làm cho receptor nhiệt hưng phấn Tính chất đăc biêt cảm giác nóng lạnh chỗ tác nhân kích thích nhiêt lại gây hai cảm giác khác (nóng hay lạnh) tùy theo cường độ kích thích cao hay thấp Trong thể, nhiệt vân chuyển từ bên 424 bên thể ngược lại luồng nhiệt qua da kích thích receptor Như vậy, ngun nhân kích thích nhiệt độ bên trong, nhiệt độ bên thể, tùy theo chênh lệch nhiệt độ thể vôi môi trường Do nhiệt độ máu cao nhiệt độ da nên tiểu động mạch da giãn gây cảm giác nóng nơi mạch giãn Cảm giác nóng lạnh có tính chất chủ quan, thay đổi theo cá thể phụ thuộc vào chất vật Từ receptor với cảm giác nóng lạnh, xung động thần kinh dẫn truyền theo dây thần kinh cảm giác rễ sau tuỷ sông lên đồi thị tận ỏ hồi đỉnh lên vỏ não cảm giác đơì bên (do bắt chéo tuỳ sống) 6.4 Cảm giác đau Cảm giác đau cảm giác tiếp xúc cảm giác nhiệt mạnh Cảm giác đau bị gây bồi tiếp xúc nhẹ tính cảm thụ đầu thần kinh tự tăng lên Thụ cảm thể cảm giác đau tân thần kinh tự phân bô' khắp thể da, cơ, gân, xương, mô liên kết, quan nội tạng Các thụ cảm thể đau có hai đặc điểm là: - Có thể hưng phân tác dụng nhiều loại kích thích (cơ học, nhiệt học, hóa học), mức độ nhạy thụ cảm thể đau vói kích thích khác khơng giốhg Khơng có khả thích nghi với kích thích Tùỳ theo phân bơ' thụ cảm thể đau tính chất đau, người ta chia thành cảm giác đau nông, cảm gỉác đau sâu cảm giác đau nội tạng Tất thụ cảm thể nhận cảm vói kích thích đau tạo xung động than kinh theo dây cảm giác vế tuỷ sông lên vỏ não đô'i bên sau bắt chéo ỏ tuỳ, giúp thể đáp ứng vối kích thích đau Cảm giác xúc giác nói chung tăng lên luyện tập nhiều, ví dụ người mù cảm giác xúc giác người bình thường Cịn người bình thường cảm giác xúc giác thay đổi theo cá thể Tự LƯỢNG GIÁ Trình bày cấu tạo nhãn cầu môi trường súô't mắt Trình bày điều tiết mắt để nhìn rõ nhâ't hình ảnh cùa vật Thị lực gì? Trình bày tật khúc xạ mắt Trình bày chê' cảm thụ ánh sáng Trình bày chế nhìn màu bệnh mù màu 425 Kể tên thành phần chức tai ngồi, tai tai Trình bày chế nghe quan thính giác Trình bày cấu trúc chức máy tiền đình Trình bày chế nhận cảm khứu giác 10 Trình bày đặc điểm câu tạo giải phẫu lưỡi, thụ cảm thể dẫn truyền cảm giác vị giác 11 Trình bày cảm giác vị giác 12 Trình bày thụ cảm thể đường dẫn truyền cảm giác xúc giác 13 Trình bày thụ cảm thể đưịng dẫn truyền cảm giác nóng lạnh 14 Trình bày thụ cảm thể đường dẫn truyền cảm giác đau 426 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt £3ộ mơn Giải phẫu - Trưịng Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Giải phẫu, Nhà xuất t>àn Y học, 2004 13 ộ môn Sinh lý học, Học viện Quân y, Sinh lý học, tập I, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2002 Bệ môn Sinh lý học, Học viện Quân y, Sinh lý học, tập II, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2004 Bộ môn Sinh lý học — Trường Đại học Y Hà Nôi, Sinh lý học, tập I, II, Nhà xuất bàn Y học, 2004 Bộ môn Sinh lý học — Trường Đại học Y Hà Nội, Chuyên đệ Sinh lý học tập, tập I, II, Nhà xuất Y học, 1997 Bộ Y tế, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, 2007 Nguyễn Quang Quyển, Giải phẫu học tập tập I, II, Nhà xuất Y học, 1995 Nguyễn Xuân Thắng, Màng tế bào tác dụng thuốc, Nhà xuất bàn Y học, 1993 Lê Đức Trình, Hormon, Nhà xuất Y học, 1998 Tiếng Anh Guyton and Hall, Texbook of medical physiology W.B Sauder Companies, 2000 John Alcock, Biology concepts and application, Cecie Starr, Third Edition, 1997 Maichaen B Wang, Physiology, Thữd Edition, 1995 Sylvia s Mader, Understanding Human Anatomy and Physiology, Third Edition, the Me Graw Hill Companies, 1997 Tortora G J., Grabowski s R., Principles of Anatomy and Physiology, John Wiley & Sons, INC, 2000 Chịu trách nhiêm xuất bàn: Chủ tịch Hội Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức bàn thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập NGUYỄN VĂN Tư Giám đốc Cơng ty CP Sách ĐH-DN NGƠ THỊ THANH BÌNH Biên tập nội dung: BS vũ THỊ BÌNH - NGƠ THANH BÌNH Biỗn tập mĩ thuật: XN DŨNG Thiết kế sách: KIM DUNG Trình bày bìa: ĐINH XUÂN DŨNG Sửa bàn in: BS vũ THỊ BÌNH - NGƠ THANH BÌNH Chế bàn: TRỊNH THỤC KIM DUNG © Bản thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DUỢC SỸ ĐẠI HỌC) Mâ số: 7K826y2 - DAI SỐ đăng kí KHXB : 33 - 2012/CXB/29 - 1995/GD In 500 (QĐ in số: 23), khổ 19 X 27 cm In Công ty CP In Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2012