Tổ chức kthđ trong kiểm toán mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án ở các bộ do kiểm toán nhà nước thực hiện

139 4 0
Tổ chức kthđ trong kiểm toán mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản tại các ban quản lý dự án ở các bộ do kiểm toán nhà nước thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hàng năm ngân sách nhà nước chi cho việc mua sắm tài sản ban quản lý dự án (BQLDA) thuộc lớn huy động từ nhiều nguồn khác Trên sở Chỉ thị 17/2007/CT-TTg ngày 25/7/2007 Thủ tướng Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) tiến hành kiểm toán Lu mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BQLDA Kết cho ận thấy trình mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản dự án đạt tất mục tiêu tính tiết kiệm, hiệu hiệu lực vă Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý tài sản số BQLDA bị n bng lỏng; tình trạng sử dụng tài sản khơng mục đích, lãng phí; cho Ki th, cho mượn khơng quy định cịn diễn số nơi; tài sản nh dự án kết thúc chưa xử lý kịp thời theo quy định, gây lãng phí cho ngân sách nhà nước Kết kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, tế hiệu hiệu lực quản lý, sử dụng ngân sách mua sắm, sử dụng tài qu sản BQLDA chất lượng chưa cao Những kết báo cáo Chính phủ, Quốc hội quan chức khác làm ản cho việc hoạch định sách, giải pháp quản lý, khắc phục yếu lý việc sử dụng ngân sách nhà nước để mua sắm, quản lý sử dụng tài sản Vì chất lượng tổ chức kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BLQDA có ý nghĩa quan trọng hoạt động KTNN Từ Luật KTNN ban hành vào năm 2006, chất lượng tổ chức kiểm toán hoạt động dần nâng cao sở nguồn lực có KTNN; Tổ chức máy, tổ chức cơng tác kiểm tốn KTNN hoàn thiện Tuy vậy, tổ chức KTHĐ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BQLDA Kiểm toán Nhà nước thực tiến hành lần đầu, nhiều vướng mắc hoạt động thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện tổ chức kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BQLDA KTNN thực có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ nhận thức trên, Tác giả chọn Đề tài: “Tổ chức KTHĐ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự Lu án Kiểm toán Nhà nước thực hiện” cho Luận văn Thạc sỹ ận Mục đích nghiên cứu vă Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoàn thiện tổ chức n KTHĐ kiểm toán việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban Ki quản lý dự án sở nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn nh kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu tế 3.1 Đối tượng nghiên cứu qu Tổ chức KTHĐ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án Kiểm toán Nhà nước thực Luận ản văn không nghiên cứu KTHĐ tổ chức kiểm tốn khác, ngồi KTNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu lý Việt Nam thực Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, Tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề bản, trực tiếp tác động đến hiệu tổ chức KTHĐ, bao gồm tổ chức cơng tác kiểm tốn tổ chức máy kiểm toán KTHĐ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án Luận văn nghiên cứu việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản vật kiến trúc ban quản lý dự án Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với logic học; Tác giả tổng kết thực tiễn từ kiểm toán tác giả tham gia Trên sở đó, kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, hệ thống hố, so sánh Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương: Lu Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức kiểm toán hoạt ận động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án vă Chương 2: Thực trạng tổ chức kiểm toán hoạt động kiểm toán n mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án Ki Kiểm toán Nhà nước thực hiện; nh Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý tế dự án Kiểm toán Nhà nước thực ản qu lý CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm kiểm tốn hoạt động Lu Kiểm tốn đời với mục đích kiểm tra xác nhận tính trung thực, ận hợp lý mức độ tin cậy Báo cáo tài thơng qua loại hình kiểm tốn tài kiểm toán tuân thủ Qua thời gian phát triển, loại hình vă kiểm tốn bộc lộ nhược điểm việc đánh giá toàn diện n hoạt động tổ chức, đặc biệt quan tổ chức sử dụng ngân Ki sách nhà nước Thực tế việc kiểm toán dựa tiêu chuẩn, định mức nh quy định tuân thủ mục lục ngân sách chi tiêu mua sắm đầu vào khơng đánh giá tính tiết kiệm, hiệu hiệu lực hoạt động tế khơng khuyến khích tiết kiệm, khơng tạo nên gắn kết khối lượng qu chi tiêu với khối lượng đầu vào kết đầu Hơn nữa, yêu cầu đặt báo cáo kiểm toán khơng dừng lại việc đánh giá tính tuân ản thủ, chấp hành luật lệ quy định mang tính thủ tục hành mà địi lý hỏi đánh giá hiệu giá trị đồng tiền mà họ bỏ Đối với quốc gia sử dụng phương pháp quản lý ngân sách theo “đầu ra”, nhu cầu kiểm tra, kiểm soát đánh giá kết hoạt động đặt lớn hoạt động kiểm tốn nói chung KTHĐ nói riêng nhằm sử dụng kết kiểm toán để nâng cao chất lượng quản lý ngân sách nhà nước Trên sở đó, loại hình kiểm tốn tập trung vào đánh giá tính kinh tế tính hiệu hiệu lực đánh giá tính xác, tính tuân thủ đề xuất thực số tổ chức Kiểm toán nhà nước (SAIs) Thuỷ Điển, Anh, Mỹ… vào đầu năm 1970s; phát triển mạnh mẽ vào cuối năm 1990s trở thành loại hình kiểm tốn thường xun hầu hết SAIs giai đoạn Loại hình kiểm tốn gọi chung KTHĐ KTHĐ có nhiều tên gọi khác kiểm toán giá trị đồng tiền; kiểm tốn quản lý; kiểm tốn tồn diện; kiểm tốn 3E có nhiều cách định nghĩa khác quốc gia Trong khu vực nhà nước, KTHĐ hiểu: Lu Cơ quan Tổng kiểm toán Canada (Office of the Auditor General of ận Canada) định nghĩa KTHĐ là: “KTHĐ việc kiểm tra có hệ thống, có mục tiêu, có tổ chức vă khách quan hoạt động phủ Nó cung cấp cho quốc hội đánh n giá hoạt động việc đưa thông tin, quan sát khuyến nghị Ki nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình phủ, tính hiệu phù hợp nh dịch vụ, hàng hố cơng đồng thời đảm bảo phát triển bảo vệ luật pháp truyền thống Canada”(13) tế Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ (The United States General Accounting qu Office thành viên INTOSAI) định nghĩa sau: “KTHĐ bao gồm kiểm tốn tính kinh tế, tính hiệu kiểm tốn ản chương trình: lý (a) Kiểm tốn tính kinh tế tính hiệu bao gồm việc xác định: (1) Đơn vị có nguồn lực (nhân viên, tài sản, không gian), bảo vệ sử dụng chúng có kinh tế hiệu khơng?, (2) Nguyên nhân hoạt động thiếu hiệu khơng có tính kinh tế, (3) Đơn vị có tuân thủ theo pháp luật quy định liên quan đến vấn đề tính kinh tế hiệu khơng? (b) Kiểm tốn chương trình bao gồm việc xác định: (1) Mức độ hoàn thành theo kết mong muốn lợi ích quan lập pháp hay đơn vị có thẩm quyền đề ra, (2) Sự hữu hiệu tổ chức, chương trình, hoạt động chức năng, (3) Đơn vị có tuân thủ luật pháp quy định có liên quan đến chương trình khơng ?”(18) Trong khu vực tư nhân, Hiệp hội KTV nội (IIA) định nghĩa KTHĐ sau: “KTHĐ q trình đánh giá có hệ thống hữu hiệu, tính hiệu quả, tính kinh tế hoạt động kiểm soát nhà quản lý Lu báo cáo cho cá nhân thích hợp kết việc đánh giá, đồng thời đưa ận kiến nghị để cải tiến” Như vậy, KTHĐ loại hình kiểm tốn phát triển vă sở loại hình kiểm tốn truyền thống, phản ánh “cái chung” kiểm n tốn có điểm “riêng” Để tìm hiểu KTHĐ, nên Ki khái niệm chung kiểm toán: nh “Kiểm tốn q trình mà cá nhân độc lập, có trình độ chun mơn, tiến hành xác minh thơng tin lượng hố có liên tế quan đến thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định báo cáo thiết lập”(8) ản qu mức độ phù hợp thơng tin lượng hố với tiêu chuẩn Mặc dù chức kiểm toán nói chung KTHĐ nói riêng lý xác minh bày tỏ ý kiến điểm riêng lớn làm nên khác biệt KTHĐ với loại hình kiểm tốn khác đối tượng kiểm tốn Đối tượng KTHĐ hướng tới thơng tin tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động Những tiêu chuẩn tính kinh tế, hiệu hiệu lực khơng có tương đồng hoạt động, đơn vị khác nên cần xây dựng cho đối tượng khách thể kiểm tốn Từ định nghĩa KTHĐ q trình tổ chức độc lập, có trình độ chun mơn, tiến hành đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực có liên quan đến toàn hoạt động thực thể nhằm mục đích xác định báo cáo mức độ phù hợp thơng tin lượng hố với tiêu chí thiết lập cách hợp lý Tại Điều Luật KTNN có định nghĩa KTHĐ sau: “KTHĐ loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước” 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiểm tốn hoạt động Lu Tiêu chuẩn (cịn gọi chuẩn mực) nguyên tắc, ận định chuẩn có tính hướng dẫn làm sở để so sánh đánh giá mức độ đạt hoạt động hay đối tượng Trong vă kiểm tốn, khơng có tiêu chuẩn khơng có để so sánh n khơng có sở cho phát hiện, kết luận kiến nghị kiểm Ki tốn viên Ngồi ra, việc thiết lập trước tiêu chuẩn cịn giúp cho kiểm tốn nh viên có nhận thức rõ ràng từ bắt đầu công tác vấn đề cần quan tâm q trình kiểm tốn, thay hy vọng tình cờ tế phát vấn đề cần thiết đó.  qu Thuật ngữ “tiêu chuẩn kiểm tốn” hiểu chuẩn mực thiết lập để đánh giá đối tượng kiểm tốn khơng phải chuẩn mực để ản hướng dẫn đánh giá chất lượng cơng tác kiểm tốn viên.  lý 1.1.2.1 Định nghĩa tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động  Trước tìm hiểu vấn đề khác tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động, cần có nhìn quan điểm nhà nghiên cứu vấn đề nào?   Tiêu chuẩn kiểm tốn hiểu theo nhiều cách:   “Tiêu chuẩn kiểm toán chuẩn mực hợp lý đạt tới hoạt động thủ tục kiểm sốt mà dựa vào đánh giá tuân thủ, đầy đủ hệ thống quản lý thực tiễn, tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động.”(26)   “Tiêu chuẩn chuẩn mực, thước đo để đánh giá, mong đợi tồn tại, thơng lệ tốt nhất, định chuẩn mà dựa vào để so sánh đánh giá hoạt động Trong việc lựa chọn tiêu chuẩn, kiểm tốn viên có trách nhiệm sử dụng tiêu chuẩn hợp lý, đạt được, phù hợp với mục tiêu kiểm toán hoạt động.”(5)  Lu “Tiêu chuẩn kiểm toán chuẩn mực hợp lý đạt tới ận mà dựa vào đánh giá tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động.”(31)  vă “Tiêu chuẩn kiểm toán tập hợp chuẩn mực hợp lý n đạt tới hoạt động”(30)   Ki Tuy có đơi chút khác biệt, định nghĩa trọng nh thống hai thuật ngữ, “hợp lý”(reasonable) “có thể đạt tới được”(attainable) “Hợp lý” đây, hiểu tiêu chuẩn kiểm toán tế kiểm toán viên thiết lập dựa sở đáng tin cậy phù hợp qu với đối tượng kiểm tốn nên nhiều người đồng tình Cịn “Có thể đạt tới được” hiểu kiểm toán viên sử dụng chúng để đạt mục ản đích kiểm tốn đánh giá đắn đối tượng kiểm toán người sử dụng.   lý mức độ cao, mức độ tuyệt đối, tạo tin cậy 1.1.2.2 Phân loại tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động  Tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động phân loại theo nhiều cách khác Tuy nhiên, tài liệu kiểm tốn hoạt động thấy đề cập đến việc phân loại tiêu chuẩn kiểm tốn hoạt động, có thường phân loại theo mức độ để đánh giá theo khía cạnh cụ thể đối tượng kiểm tốn (tính kinh tế, tính hiệu quả, hữu hiệu) Nếu theo mức độ đánh giá, chúng phân thành hai loại tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể.  Thứ nhất, Tiêu chuẩn chung   Tiêu chuẩn chung quy định ngun tắc có tính khái qt - chưa cần cụ thể - cho hoạt động xem hợp lý chấp nhận Ví dụ việc thiết lập tiêu chuẩn chung xem xét việc sử dụng thiết bị “thiết bị phải sử dụng cách tối ưu”.   Lu Một vài ý kiến cho tiêu chuẩn chung thiết lập ận cảm nhận chung hoạt động Chẳng hạn như, thủ tục hành tổ chức “rườm rà” dẫn đến hoạt động vă hiệu Thậm chí cần xem xét lại cách tổng thể thủ n tục đó, kiểm tốn viên phát khía cạnh cần phải Ki đơn giản hoá Như vậy, kiểm tốn viên phải hiểu biết thơng lệ nh quản lý chấp nhận phổ biến đơn vị khác Và trường hợp này, thơng lệ chấp nhận tiêu chuẩn chung qu Thứ hai, Tiêu chuẩn cụ thể  tế kiểm tốn.   Đó tiêu chuẩn dùng để đánh giá cho hoạt động cụ ản thể theo phương diện đánh giá (tính kinh tế, tính hiệu hữu lý hiệu hoạt động) Như vậy, tiêu chuẩn cụ thể phải có mối liên hệ mật thiết với hoạt động riêng biệt phạm vi cụ thể đòi hỏi kiểm toán viên phải hiểu biết đầy đủ nội dung chi tiết hoạt động Vì vậy, kiểm tốn viên chưa hiểu biết hoạt động họ thiết lập tiêu chuẩn kiểm tốn cụ thể cách hợp lý được.   Ngồi ra, tiêu chuẩn cụ thể phải có mối liên hệ mật thiết với mục tiêu, chương trình, hoạt động kiểm soát đơn vị vấn đề mặt pháp lý có liên quan đến đơn vị Tiêu chuẩn cụ thể phần lớn xuất phát từ mục tiêu đặt cho hoạt động cụ thể (như dự án, chương trình) 1.1.2.3 Cơ sở thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động  Để thiết lập tiêu chuẩn thích hợp với đối tượng kiểm tốn, kiểm tốn viên dựa nhiều sở khác Bên cạnh đó, việc chọn lựa sở xem thích hợp đáng tin cậy phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp kiểm toán viên Thực tiễn kinh nghiệm kiểm Lu toán số nước thông tin tài liệu làm sở thiết ận lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động gồm: (1) Những kế hoạch, tài liệu nghiên cứu tính khả thi dự án kế hoạch phê chuẩn; (2) vă Các báo cáo tài đơn vị; (3) Các báo cáo chi tiêu; (4) Tiêu chuẩn n thiết lập quan kiểm tốn khác; (5) Những đơn vị có hoạt động Ki tương tự kiểm toán; (6) Những quy định liên quan đến hoạt động nh thiết lập tổ chức quốc tế; (7) Những sách đường lối phủ; (8) Những luật lệ, quy tắc, quy định; (9) Những ấn phẩm chuyên tế môn; (10) Những công bố tổ chức chuyên ngành tổ chức qu soạn thảo quy định; (11) Những hoạt động khứ đơn vị; (12) Những quy định hoạt động kiểm toán lãnh đạo đơn vị đặt ra.  ản Hoặc chuẩn mực kiểm toán hoạt động quan kiểm nhà tiêu chuẩn kiểm toán:  lý nước Hoa Kỳ (GAO) đưa vài ví dụ sử dụng làm “a Mục đích mục tiêu quy định luật lệ quy định thiết lập quan chức đơn vị kiểm tốn,  b Các sách thủ tục thiết lập quan chức đơn vị kiểm toán.  c Các chuẩn mực quy phạm kỹ thuật,  d Các ý kiến chuyên gia,  Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán Vụ Pháp chế lập kế hoạch kiểm tra việc thực hồ sơ mẫu biểu kiểm toán, thực Quy chế tổ chức hoạt động đồn KTNN với vai trị ngoại kiểm Tuy nhiên điểm yếu kiểm soát chất lượng kiểm tốn kiểm sốt nội đồn kiểm tốn kiểm sốt kiểm tốn trưởng hoạt động đồn kiểm tốn Hiện chưa có quan đóng vai trị ngoại kiểm thật hoạt động KTNN để giám sát đánh Lu giá chất lượng kiểm toán, có kiểm tốn hoạt động Để khắc phục ận tình trạng nâng cao chất lượng kiểm toán hoạt động cần thực số giải pháp sau: vă Một là, Các đồn kiểm tốn cần trọng việc tự kiểm sốt nội n đồn kiểm toán giai đoạn thực kiểm toán Kiểm toán trưởng Ki KTNN chuyên ngành đẩy mạnh việc kiểm soát chất lượng kiểm toán, nh việc thực mục tiêu kiểm toán thu thập chứng kiểm toán Nội dung kiểm soát giai đoạn thực kiểm tốn kiểm sốt tế bước cơng việc KTV, tổ kiểm tốn, đồn kiểm tốn thực để thu thập qu chứng kiểm toán Trưởng đồn kiểm tốn phải trực tiếp phân cơng cho phó trưởng đồn với tổ kiểm tốn xem xét tình hình ản thực tế đơn vị kiểm toán, đặc biệt đơn vị quản lý tổng lý hợp để hướng dẫn, đạo, giám sát tổ kiểm toán xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết bảo đảm sát thực phù hợp với mục tiêu, nội dung, trọng yếu kiểm toán xác định kế hoạch kiểm toán tổng quát Trưởng đồn kiểm tốn xét duyệt kế hoạch kiểm tốn chi tiết làm để tổ kiểm toán thực để kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán Các tổ kiểm toán thực kiểm tốn trưởng đồn phê duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết phải tuân thủ nội dung kế hoạch kiểm toán duyệt; thay đổi so với kế hoạch kiểm toán phải có ý kiến trưởng đồn kiểm tốn Tổ trưởng giám sát tiến độ công việc, thủ tục kiểm toán, phương pháp KTV áp dụng để thu thập chứng kiểm toán; giám sát KTV tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm tốn, quy chế hoạt động Đồn kiểm tốn; giám sát sinh hoạt, quan hệ KTV đơn vị kiểm toán, việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KTV giám sát việc ghi chép giấy tờ làm việc KTV Tổ trưởng sốt xét lại tính đầy đủ, Lu thích hợp tin cậy chứng kiểm toán, nhận xét đánh giá ận KTV phần hành kiểm tốn giao Trưởng đồn kiểm tốn giám sát tiến độ cơng việc tổ kiểm vă toán, việc thực thủ tục kiểm toán tổ kiểm toán, việc tuân n thủ kế hoạch kiểm toán chi tiết, việc ghi chép, lập hồ sơ kiểm toán sinh Ki hoạt thành viên đồn kiểm tốn, tn thủ chuẩn mực đạo nh đức nghề nghiệp KTV Căn vào kế hoạch chi tiết đồn kiểm tốn, lãnh đạo đồn kiểm tốn cần tham gia trực tiếp với tổ kiểm toán để tế xem xét, xác định trọng yếu kiểm toán tất các đơn vị kiểm qu toán, đặc biệt đơn vị có nội dung kiểm tốn tổng hợp, sở bổ sung kịp thời nội dung quan trọng chưa xác định kế ản hoạch kiểm tốn điều chỉnh nội dung kế hoạch khơng phù hợp lý với thực tế đơn vị kiểm tốn, qua định hình nội dung chủ yếu báo cáo kiểm tốn Hoạt động có ý nghĩa quan trọng, nhân tố đạt mục tiêu kiểm toán bảo đảm chất lượng báo cáo kiểm tốn Trưởng đồn xét duyệt biên kiểm toán tổ kiểm toán lập: Xem xét việc tuân thủ mẫu biên kiểm toán theo quy định KTNN, nội dung biên bản, việc tổng hợp kết kiểm toán phần hành kiểm tốn tính đầy đủ, thích hợp tin cậy chứng kiểm toán làm cho nhận xét, kiến nghị kiểm tốn; tính hợp lý, hợp pháp kiến nghị kiểm toán Sau kiểm tốn, trưởng đồn kiểm tốn phải đánh giá ưu, nhược điểm KTV; Đoàn kiểm toán phải tổ chức họp rút kinh nghiệm; Kiểm toán trưởng phải đánh giá chất lượng kiểm toán Kiểm toán trưởng đẩy mạnh hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán qua việc phê duyệt kế hoạch kiểm toán, kiểm tra việc thực kế Lu hoạch, xét duyệt báo cáo kiểm tốn Kiểm tốn trưởng sử dụng ận phòng tổng hợp hội đồng cấp vụ KTNN chuyên ngành để thực nội dung kiểm soát Kiểm toán trưởng yêu cầu trưởng đồn vă kiểm tốn mua sắm, quản lý sử dụng tài sản thực nghiêm chế độ báo n cáo thông tin theo định kỳ báo cáo sơ kết kiểm toán theo mục tiêu Ki phê duyệt; nh Hai là, KTNN cần xây dựng chế giám sát đánh giá chất lượng kiểm toán Tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động đồn kiểm tế tốn, tổ kiểm tốn KTV nhằm giảm thiểu sai phạm sai sót qu hoạt động kiểm toán, nâng cao chất lượng kiểm toán, kiểm toán quan quản lý tổng hợp ngân sách cấp Kiên thực ản tăng cường kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ lý kiểm toán, hồ sơ kiểm toán, ghi chép nhật ký KTV Hàng năm, KTNN cần tổ chức đánh giá, chấm điểm báo cáo kiểm toán làm sở cho đánh giá việc thực nhiệm vụ thi đua, khen thưởng đơn vị KTNN tổ chức lấy ý kiến đơn vị kiểm toán trình thực nhiệm vụ đồn, tổ kiểm tốn, KTV; báo cáo kiểm toán, biên kiểm toán nhận xét, đánh giá, kiến nghị KTNN; Ba là, Nhà nước cần cụ thể hoá chế giám sát hoạt động KTNN Nhằm đảm bảo khách quan, minh bạch hiệu hoạt động KTNN, Luật KTNN (Điều 72) quy định: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm giám sát hoạt động KTNN Khi xét thấy cần thiết, Quốc hội thành lập uỷ ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra kết hoạt động KTNN Để cụ thể hoá quy định này, cần phải xây dựng chế giám sát Quốc hội hoạt động KTNN Bên cạnh đó, cần thiết lập kênh thơng tin với đơn vị kiểm toán nhân dân Lu việc giám sát hoạt động kiểm toán, như: thiết lập “đường dây ận nóng”; sử dụng phiếu thăm dị dư luận, gửi tới đơn vị kiểm toán cử người đến trực tiếp để hỏi phong cách làm việc, ứng xử, vă đạo đức KTV; tổ chức đối thoại hàng năm với đối tượng kiểm toán n nhằm trao đổi thông tin phổ biến kết kiểm toán mua sắm, quản Ki lý sử dụng tài sản BQLDA nh 3.2.5 Cơng khai kết kiểm tốn mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án tế Luật KTNN quy định báo cáo kiểm toán năm báo cáo kết thực qu kết luận, kiến nghị kiểm toán KTNN sau trình Quốc hội cơng bố cơng khai theo hình thức: họp báo, cơng bố Công báo ản phương tiện thông tin đại chúng đăng trang thông tin điện tử lý ấn phẩm KTNN Công khai kết kiểm toán cần thiết hoạt động kiểm tốn, điều kiện để nâng cao trách nhiệm quản lý tài sản quan, đơn vị kiểm toán, đồng thời điều kiện để nâng cao chất lượng KTHĐ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BQLDA bộ, tăng cường giám sát xã hội công chúng kết kiểm tốn Mặt khác, việc cơng khai kết kiểm toán phải phù hợp với quy định pháp luật bí mật nhà nước đơn vị kiểm tốn Hồn thiện việc cơng khai kết kiểm tốn theo hướng cơng khai tồn đến đối tượng kiểm toán chi tiết đảm bảo tính kịp thời thơng tin Để đảm bảo tính minh bạch quản lý sử dụng NSNN mua sắm tài sản, KTNN cần xây dựng phương án công khai, cấp độ công Lu khai, mẫu báo cáo cơng khai dạng tóm tắt, hình thức cơng khai báo cáo ận kiểm tốn kiểm toán tổ chức phương án thực cơng khai kết kiểm tốn (khơng dừng việc cơng khai báo cáo kiểm tốn vă năm) Thực công khai đảm bảo minh bạch tình hình n quản lý, sử dụng ngân sách, mặt khác đảm bảo cho dân chúng có Ki thông tin cần thiết để tham gia ý kiến với Nhà nước, kiến nghị xử lý với hành vi vi phạm, tiêu cực nh tổ chức cá nhân sử dụng lãng phí, khơng hiệu NSNN có tế Cơng khai kết kiểm tốn nâng cao chất lượng kiểm toán qu điều kiện quan trọng, đánh giá báo cáo kiểm toán cần phải thực thuyết phục chứng minh chứng tin cậy ản Những thông tin báo cáo kiểm tốn khơng xác vấn đề lý nhạy cảm đến uy tín quan, ảnh hưởng đến niềm tin quan quản lý, đối tượng kiểm toán đến ngành KTNN.KTNN cần tổ chức giao trách nhiệm xử lý thông tin, kịp thời giải đáp vướng mắc sau công khai kết kiểm tốn nhằm đảm bảo tính minh bạch hoạt động kiểm toán; trọng biện pháp đa dạng hố phương pháp thu thập thơng tin phản hồi sau cơng khai kết kiểm tốn để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiến nghị với Kiểm tốn nhà nước 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình chuẩn hố hồ sơ mẫu biểu kiểm tốn Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế Lu yêu cầu hội nhập nước ta Bên cạnh kiểm kê bổ sung chuẩn mực kiểm tốn, cần thiết ban hành chuẩn mực KTHĐ tổ chức ận xây dựng hệ thống văn hướng dẫn chi tiết chuẩn mực để tổ chức vă triển khai cách có hiệu Hồn thiện quy trình kiểm tốn sở bảo đảm quy trình xây n dựng phù hợp với kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ Ki KTHĐ Các quy trình kiểm tốn phải xây dựng cách có hệ thống nh gồm quy trình chung quy trình cho loại hình đơn vị; tế Các quy trình nên cập nhật thường xuyên bổ sung qua thực tế cơng tác kiểm tốn Quy trình cần trang bị tới KTV qu dạng văn giấy tờ lẫn máy vi tính thực kiểm toán ản KTNN nên định hướng xây dựng việc xác định cỡ mẫu, đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán dạng định lượng thiết kế khn mẫu trình lý bày ý kiến kiểm tốn; Đặc biệt định hướng xây dựng trình tự, thủ tục chỉnh sửa, bổ sung kết kiểm toán (sự kiện phát sinh sau phát hành báo cáo kiểm tốn trước thời điểm cơng khai kết kiểm tốn); Cùng với xu phát triển lĩnh vực kiểm toán nước giới, KTNN cần tăng cường triển khai KTHĐ mối quan hệ với kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn tn thủ; Đẩy nhanh việc ứng dụng tin học hoá hoạt động kiểm toán, ứng dụng phần mềm kiểm toán chuẩn hoá hồ sơ mẫu biểu nhằm nâng cao hiệu công tác KTHĐ 3.3.1.2 Tăng cường lực đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên Khoản 14 Tuyên bố Lima đưa điều kiện địi hỏi KTV nhà nước cơng chức thuộc quan KTNN phải có đủ lực cần thiết trực đạo đức đáp ứng nhiệm vụ giao đồng thời coi Lu trọng việc đào tạo bồi dưỡng mặt lý luận thực tiễn thường xuyên cho tất ận KTV nhà nước công chức thuộc quan KTNN Vì vậy, KTNN cần trọng việc đào tạo đạo đức nghề nghiệp nâng cao trình độ vă chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ KTV, gắn kết chương trình đào tạo lý n luận vào thực tiễn kiểm toán tạo điều kiện tiếp cận với tiến nh Ki khoa học công nghệ kiểm toán giới 3.3.1.3 Những điều kiện vật chất tế Trong điều kiện để tạo điều kiện cho KTV làm việc khách quan, trung thực đồng thời thu hút tài cho KTNN, Nhà nước qu cần nghiên cứu sách đãi ngộ phù hợp vật chất, điều kiện ản sinh hoạt cho KTV Nhà nước cần ưu tiên đầu tư, trang bị điều kiện trang thiết bị kỹ lý thuật hạ tầng công nghệ thông tin cho KTNN Theo đó, KTNN sớm hình thành trung tâm thu thập, trì xử lý hệ thống liệu đơn vị kiểm toán, tích hợp thơng tin, nghiệp vụ kiến thức nhằm phục vụ cho mục đích tra cứu, phân tích, xử lý nghiệp vụ chung tồn ngành 3.3.2 Kiến nghị phối hợp hoạt động với quan khác Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động kiểm toán kết luận kiểm nghị kiểm toán, cần thiết gắn hoạt động KTNN với hoạt động quan tiến hành tố tụng Theo đó, KTNN sớm xây dựng, trình Quốc hội quy chế phối hợp với quan điều tra, tố tụng nhằm nâng cao hiệu chống tham nhũng, lãng phí sử dụng kinh phí tiết kiệm hiệu ận Lu n vă nh Ki tế ản qu lý KẾT LUẬN KTHĐ loại hình kiểm tốn hệ thống kiểm tốn Việt Nam nói chung KTNN nói riêng, việc nghiên cứu chi tiết KTHĐ đặc biệt cách thức tổ chức kiểm tốn q trình nghiên cứu định hướng Năm 2007, KTNN tiến hành kiểm toán việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản BQLDA bộ, nhiên kết đạt Lu chưa cao kiểm toán dừng lại kiểm toán tuân thủ, chưa áp ận dụng nhiều quy trình KTHĐ Để nâng cao chất lượng kiểm tốn góp phần phục vụ kịp thời cho công tác quản lý, điều hành vĩ mô Nhà nước, Luận vă văn tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng để đưa giải pháp n hồn thiện tổ chức KTHĐ kiểm tốn mua sắm, quản lý sử dụng tài Ki sản BQLDA nh Mặc dù Tác giả có cố gắng tích luỹ qua nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn thân với đề tài chuyên sâu liên quan tế đến nhiều quan, đơn vị nên mức độ tổng hợp chi tiết chưa thể đáp ứng qu yêu cầu bên có liên quan Tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề đặt thời gian tới Tác giả thực mong ản muốn nhận tham gia ý kiến nhà giáo nhà khoa học./ lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Lu ALVIN A ARENS – JAMESK LOEBBECKE (1995), Kiểm tốn, NXB Thống kê, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2002), Nghị định 86/2002/NĐ-CP, ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, Hà Nội Dự án EC (2007), Tăng cường lực cho KTNN Việt Nam, Tài liệu dịch nội Dự án EC (2007), Kiểm toán hoạt động, Tài liệu dịch 15 16 17 lý 14 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=1FC3aWQ9MTA4NyZncm91cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXd vcmQ9VCVIMSViYiU5NCtDSCVlMSViYiVhOEM=&page=1 http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/kiem-toan-nha-nuoc/kinh-nghiemcua-co-quan-tong-kiem-toan-canada-ve-kiem-toan-tinh-hieu-qua-cacbo.html Hoàng Phê chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng ản 13 qu 12 tế 11 nh 10 Ki n vă ận Government Audit Standards, United States General Accounting Office, June 2003.  Government Audit Standards, United States General Accounting Office, June 2003 GS-TS.Nguyễn Quang Quynh chủ biên (2005), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội GS-TS Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm toán, Tái lần thứ 6, NXB Tài chính, Hà Nội GS-TS Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình kiểm tốn hoạt động, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội GTZ (2004), Quy chế kiểm toán cẩm nang kiểm toán KTNN Cộng hoà Liên bang Đức, NXB Thống kê, Hà Nội http://kiemtoannn.gov.vn (Trang web Kiểm toán Nhà nước) INTOSAI (2004), Tuyên bố Lima dẫn kiểm toán, Tài liệu dịch, Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước (1999), Tuyên bố Lima dẫn kiểm toán, Tài liệu dịch, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2000), Cẩm nang kiểm tốn viên nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 19 20 21 Lu 22 Kiểm toán nhà nước Việt Nam, Dự án GTZ/KTNN (2004), Các chuẩn mực kiểm toán hướng dẫn kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn cơng nghệ thơng tin INTOSAI ASOSAI, NXB Thống kê, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2007), Kinh nghiệm quản lý biện pháp nâng cao chất lượng quản lý tổ kiểm toán, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2008), Kế hoạch kiểm toán chuyên đề mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2008), Báo cáo kiểm toán chuyên đề mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2008), Kế hoạch kiểm toán năm 2008, Hà Nội 23 n vă 25 ận 24 Kiểm toán nhà nước (2008), Xây dựng Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn 2020, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Kiểm toán nhà nước (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội Kiểm toán Nhà nước (2007), Chuyên đề kiểm toán hoạt động, Tài liệu lớp kiểm toán viên năm 2007 Manual on Value – for – Money Audit Office of the Auditor General of Canada, December 2002.   Một số vấn đề kiểm toán chuyên đề Cộng hà Liên bang Đức, Tài liệu dịch Một số vấn đề kiểm tốn hoạt động Cộng hồ Liên Bang Đức, Tài liệu dịch Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Kiểm toán nhà nước, Nhà XB Tư pháp, Hà Nội Tài liệu Cơ quan kiểm toán kiểm soát Ấn Độ (2002) – Kinh nghiệm kiểm toán hoạt động phương pháp quản lý kiểm toán  Value for Money Audit Process, Mr Kadasamy, Deputy Auditor General.  lý 31 ản 30 qu 29 tế 28 nh 27 Ki 26 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG Lu 1.1.1 Khái niệm kiểm toán hoạt động .4 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiểm toán hoạt động .7 ận 1.1.2.1 Định nghĩa tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động .7 vă 1.1.2.2 Phân loại tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động .8 1.1.2.3 Cơ sở thiết lập tiêu chuẩn kiểm toán hoạt động 10 n 1.1.2.4 Những đặc tính tiêu chuẩn kiểm toán .11 Ki 1.1.2.5 Phương thức để xác định tiêu chuẩn kiểm toán 12 nh 1.1.3 Mục tiêu kiểm toán hoạt động .14 tế 1.1.4 Vai trò kiểm toán hoạt động 16 1.1.4.1 Vai trị vĩ mơ 16 qu 1.1.4.2 Vai trò vi mô 17 ản 1.2 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ lý DỰ ÁN Ở CÁC BỘ 18 1.2.1 Bản chất tổ chức kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 18 1.2.2 Tổ chức công tác kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 21 1.2.2.1 Phương thức tổ chức kiểm toán hoạt động 21 1.2.2.2 Quy trình tổ chức cơng tác kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 25 1.2.3 Tổ chức máy kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 39 1.2.3.1 Tổ chức máy kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 39 1.2.3.2 Cơ chế hoạt động máy kiểm toán kiểm toán mua sắm, Lu quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 42 ận 1.2.3.3 Kiểm soát chất lượng kiểm toán 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG vă TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN n TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÁC BỘ DO KIỂM TOÁN NHÀ Ki NƯỚC THỰC HIỆN 46 nh 2.1 TỔNG QUAN VỀ MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÁC BỘ DO KIỂM TOÁN NHÀ tế NƯỚC THỰC HIỆN 46 qu 2.1.1 Đặc điểm chung ban quản lý dự án 46 2.1.2 Tổ chức mua sắm tài sản ban quản lý dự án 51 ản 2.1.3 Tổ chức quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án lý 60 2.2 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÁC BỘ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 64 2.2.1 Khái quát kết kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án Kiểm toán Nhà nước thực 64 2.2.2 Thực trạng tổ chức cơng tác kiểm tốn hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 68 2.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán .69 2.2.2.2 Thực kiểm toán 73 2.2.2.3 Lập báo cáo kiểm toán 80 2.2.2.4 Kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán 85 2.2.3 Tổ chức máy kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 86 2.2.3.1 Tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn 86 Lu 2.2.3.2 Tổ chức hoạt động Tổ kiểm toán .88 ận 2.2.3.3 Kiểm soát chất lượng kiểm toán 89 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG YẾU ĐIỂM TRONG TỔ CHỨC vă KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, QUẢN n LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC Ki BỘ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 91 nh CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, tế QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN qu Ở CÁC BỘ DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN .95 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ ản CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SẮM, lý QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÁC BỘ 95 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN MUA SĂM, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Ở CÁC BỘ 99 3.2.1 Xác định mục tiêu kiểm toán phù hợp với loại khách thể kiểm toán 99 3.2.2 Hồn thiện quy trình kiểm toán hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 100 3.2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán .100 3.2.2.2 Hồn thiện thực kiểm tốn hoạt động kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án .104 3.2.2.3 Hồn thiện cơng tác lập báo cáo kiểm tốn 116 3.2.2.4 Tăng cường kiểm tra việc thực kết luận kiến nghị kiểm Lu toán 119 ận 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán mua sắm, quản lý sử dụng tài sản ban quản lý dự án 122 vă 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn 124 n 3.2.5 Cơng khai kết kiểm tốn mua sắm, quản lý sử dụng tài sản Ki ban quản lý dự án .128 nh 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 130 3.3.1 Kiến nghị với Kiểm toán nhà nước 130 tế 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình chuẩn hố hồ sơ qu mẫu biểu kiểm toán 130 3.3.1.2 Tăng cường lực đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên131 ản 3.3.1.3 Những điều kiện vật chất 131 lý 3.3.2 Kiến nghị phối hợp hoạt động với quan khác 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan