1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh thanh hoá đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn,

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Tỉnh Thanh Hóa Đối Với Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Và Nông Thôn
Tác giả Đỗ Quang Liêm
Người hướng dẫn TS. Hà Thị Sáu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ QUANG LIÊM CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH THANH HĨA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ QUANG LIÊM CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ SÁU HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nông nghiệp KT-XH nông thôn chịu tác động nhiều nhân tố, trước hết phải nói đến vai trị quan trọng, có tính chất định sách Trên sở sách, vai trị Nhà nước, chủ thể đầu tư q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khẳng định Hơn 20 năm thực công đổi tồn diện đất nước, với sách phát triển No&NT đắn Đảng Nhà nước, cụ thể Nghị 10 năm 1988 Bộ Chính trị (khóa VI) khoán đơn giá toán gọn đến hộ nông dân Chỉ thị 202/CT ngày 28/6/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ngân hàng cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tạo bước phát triển No&NT, theo sức sản xuất giải phóng, nơng dân có vốn để đẩy nhanh sản xuất hàng hóa nơng sản, thực phẩm đưa Việt Nam trở thành nước hàng đầu xuất nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản Hiện nhiều năm tới, NHNo&PTNT Việt Nam NHTM đầu việc tạo nguồn cung ứng vốn cho phát triển kinh tế No&NT Đến cuối năm 2011 có 10 triệu hộ sản xuất 25.400 doanh nghiệp nước dư nợ NHNo&PTNT Việt Nam với số tiền 430.000 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng dư nợ ngân hàng chiếm 60% dư nợ tất TCTD đầu tư cho lĩnh vực No&NT Trong bối cảnh Việt Nam tham gia WTO, với vai trò NHTM giữ vị trí chủ đạo chủ lực lĩnh vực đầu tư vốn phát triển kinh tế No&NT, sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới, vì: Thứ nhất, quốc gia phát triển khác, Việt Nam đối mặt với khó khăn vốn Hơn nữa, kinh tế nơng thơn nói chung, kinh tế No-LN nói riêng, với đặc trưng khả sinh lời thấp, rủi ro cao, nên việc huy động vốn để phát triển khu vực kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, địi hỏi NHNo&PTNT Việt Nam phải có sách huy động nguồn vốn động để có đủ vốn đầu tư phát triển No&NT Thứ hai, kinh tế No&NT lĩnh vực phức tạp, rộng lớn không gian, ngành, nghề sản phẩm; thời gian đầu tư vốn chuyển dịch cấu ngành, nghề dài Vì vậy, việc đề sách đầu tư tín dụng phù hợp có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế No&NT kết kinh doanh NHNo&PTNT Thứ ba, sách tín dụng ngân hàng phạm trù kinh tế có tính lịch sử Một sách tín dụng phát huy tác dụng tốt giai đoạn này, sang giai đoạn khác trở nên lạc hậu, kìm hãm phát triển ngân hàng kinh tế Hay nói cách khác, sách tín dụng có tính chất ổn định tương đối, cần phải thường xuyên đổi hoàn thiện Thứ tư, thời điểm khác nhau, vùng kinh tế khác nhau, sách tín dụng No&NT Chính phủ NHNN nói chung NHNo&PTNT nói riêng cịn bộc lộ hạn chế Thanh Hóa tỉnh có vị trí kinh tế quan trọng khu vực Bắc Miền Trung Với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, Thanh Hóa có khả phát triển kinh tế ổn định bền vững, kinh tế No&NT mũi nhọn Trong GDP ngành No&NT nước chiếm 20%, Thanh Hóa chiếm gần 55%, chứng tỏ vai trò to lớn kinh tế No&NT phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, Thanh Hóa tỉnh có mặt kinh tế, văn hóa, phong tục tập qn trình độ sản xuất khác biệt mức thấp so với khu vực khác nước GDP tính bình quân đầu người nửa nước Trình độ phát triển kinh tế có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, tiểu vùng, đặc biệt người kinh cộng đồng dân tộc người Vì vậy, cần phải có sách tín dụng phù hợp đẩy nhanh phát triển kinh tế No&NT, góp phần thu hẹp khoảng cách vùng, thành phần kinh tế cộng đồng người tỉnh Thanh Hóa Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số đề tài nghiên cứu phát triển KT-XH Thanh Hóa, cụ thể: Đề tài “Tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá” năm 2005 tác giả Trịnh Ngọc Thanh - Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Đề tài “Giải pháp thu hút nguồn vốn dân cư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp – nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa” năm 2007 tác giả Nguyễn Bá Chiến – Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hố” năm 2007 tác giả Trần Văn Thành – Phó Giám đốc NHNo&PTNT Thanh Hóa Trên thực tế, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu chun sâu sách tín dụng NHTM phát triển kinh tế No&NT tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, luận văn “Chính sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn” khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, mà bảo đảm tính độc lập, khơng trùng lắp với đề tài, cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận sách tín dụng No&NT chế thị trường Xây dựng tiêu đo lường hiệu sách tín dụng No&NT để làm sở khoa học cho việc đánh giá - Nghiên cứu thực trạng sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2007- 2011, đánh giá sách thơng qua hệ thống tiêu đánh giá, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn sách tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tín dụng No&NT NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, tập trung chủ yếu hoạt động huy động vốn cho vay giai đoạn 2007 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, từ vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, đến phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra- tổng hợp thống kê Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng bảng số liệu chứng minh minh họa Tham khảo cơng trình nghiên cứu khác có liên quan để làm bật kết nghiên cứu đề tài Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bảng số liệu, biểu đồ, nội dung Luận văn thể chương: Chương 1: Những vấn đề sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa kinh tế nông nghiệp- nông thôn Chương 3: Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp- nơng thôn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THƠN 1.1.1 Khái niệm sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn 1.1.1.1 Khái niệm sách tín dụng ngân hàng Từ điển tiếng Việt phổ thơng định nghĩa: “Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” [64, tr 149] Khái niệm thống điểm chung với khái niệm là: điều kiện định (đường lối trị chung tình hình thực tế), sách vạch sách lược kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu định Nói đến sách phải trả lời câu hỏi: - Chính sách ban hành thực hiện? - Mục tiêu sách gì? Hay nói cách khác sách phải đạt gì? - Điều kiện, cơng cụ cách thức thực sách? - Thời gian thực sách bao lâu? Với cách tiếp cận trên, theo quan điểm Luận văn, khái niệm sách hiểu đầy đủ sau: Chính sách cách thức, biện pháp can thiệp thể vào đối tượng, lĩnh vực để đạt mục tiêu hoạch định thời gian định với điều kiện định Tiếp đến Luận văn xin bàn khái niệm sách tín dụng NHTM Mọi hoạt động NHTM hướng tới mục tiêu cuối lợi nhuận Vì vậy, mục tiêu sách tín dụng NHTM khơng tách rời mục tiêu Nhưng hoạt động tín dụng ln gắn liền với rủi ro, sách tín dụng phải giải hai mục tiêu có tính mâu thuẫn tăng trưởng qui mơ tín dụng để tăng lợi nhuận bảo đảm an tồn khoản cho vay Điều khơng thể quy định chi tiết Luật Tổ chức Tín dụng qui định chung NHNN, mà NHTM phải xây dựng sách cho riêng Theo hai nhà kinh tế học Edward W.Reed Eward K.Gill, giới hạn luật tín dụng qui định hành khơng trả lời câu hỏi vay an toàn, lành mạnh có lợi cho ngân hàng Hai nhà kinh tế xác định: “Các câu hỏi liên quan đến qui mô khoản mục cho vay, kỳ hạn thích hợp hình thức cho vay thực chưa có lời giải Các câu hỏi nhiều câu hỏi khác phải ngân hàng tư nhân trả lời Vì vậy, cần phải có sách cho vay rõ ràng để xác định phương thức sử dụng vốn hình thành từ cổ đơng người ký thác” [20, tr 350] Từ khái niệm chung sách, mục tiêu hoạt động tín dụng NHTM, theo quan điểm Luận văn, sách tín dụng NHTM hiểu sau: Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại hệ thống chủ trương, biện pháp liên quan đến việc mở rộng thu hẹp qui mơ tín dụng thời gian định để đạt mục tiêu hoạch định hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn kinh doanh tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Chính sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Thuật ngữ “Chính sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn” có nội hàm: (1) Chính sách phải thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng; (2) Thực mục tiêu phát triển No&NT Nhà nước Chính sách tín dụng Nhà nước ta No&NT nông dân ghi rõ Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sau: “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hệ thống biện pháp, sách Nhà nước nhằm khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống nhân dân” [Khoản điều chương 1] Với cách tiếp cận trên, theo quan điểm Luận văn hiểu: Chính sách tín dụng ngân hàng nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chủ trương cam kết can thiệp nhà nước đầu tư tín dụng cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn để đạt mục tiêu cụ thể thời gian định 1.1.2 Vai trị sách tín dụng ngân hàng thương mại phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Một là, thúc đẩy sản xuất hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Chính sách tín dụng No&NT tạo điều kiện cho phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển thành phần kinh tế xây dựng nông thôn Bất kỳ sản xuất tập trung giải vấn đề sản xuất gì? Cho ai? Sản xuất nào? Để hội nhập với sản xuất nông nghiệp đại giới phải giải hai vấn đề giá thành chất lượng sản phẩm Một sách tín dụng No&NT tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận vốn để đầu tư ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất đại vào sản xuất nông nghiệp, tạo mặt hàng nơng sản có chất lượng cao, giá thành hạ Hai là, thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp nông thôn Phần lớn lao động nước ta khu vực nơng thơn, chủ yếu lao động ngành nông nghiệp Sản xuất phát triển, phân cơng lại lao động diễn nhanh chóng Muốn sản xuất phát triển nhanh, điều kiện tiên phải có vốn, hoạt động tín dụng ngân hàng giải vấn đề Ba là, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố - đại hố Ngành nơng nghiệp ngành sản xuất lớn, sớm Vì vậy, tồn mang tính lịch sử lao động nhiều chất lượng không cao, cân đối phát triển tiểu ngành, nông thôn ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển v.v tất yếu Chính sách tín dụng No&NT tác động trực tiếp đến sản xuất, điều tiết sản xuất, điều chỉnh cấu sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng tiềm nông nghiệp phạm vi nước vùng, trước hết tiềm đất đai lao động Chính sách tín dụng tạo điều kiện đầu tư vốn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đa canh, thâm canh, chun mơn hóa ứng dụng ngày rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật, hướng nơng nghiệp phát triển đạt đến trình độ suất lao động cao, không đủ nuôi sống dân cư nơng thơn mà cịn dư thừa nơng sản đảm bảo tiêu dùng cho toàn xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp xuất Bốn là, xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển bền vững Chính sách tín dụng giúp ngành nghề nơng thơn phát triển hài hịa, tạo điều kiện cho việc khai thác hợp lý nguồn lực tự nhiên đất đai, khoáng 10 sản, động thực vật, rừng, biển.v.v Việc khai thác nguồn lực tự nhiên hợp lý, khai thác đôi với nuôi dưỡng, bảo vệ ổn định môi trường sinh thái tiền đề khơng thể thiếu cho tính bền vững phát triển kinh tế No&NT Năm là, sách tín dụng tác động đến vấn đề xã hội nông thơn Chính sách tín dụng No&NT có tác dụng tạo môi trường điều kiện để giải vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nông thôn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị với nông thơn, nâng cao trình độ dân trí, dịch vụ xã hội nông thôn v.v Việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn vấn đề xã hội quan trọng Để giải vấn đề này, trước hết phải có vốn để mở rộng qui mơ sản xuất có, tạo vùng, ngành nghề, sở sản xuất Trong năm qua, nước ta, vốn tín dụng ngân hàng có vai trị định để giải vấn đề Qua đó, góp phần quan trọng thực sách xóa đói, giảm nghèo nơng thơn Nhà nước ta Sáu là, sách tín dụng No&NT định chất lượng tín dụng Có sách tín dụng đắn đưa hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu, vừa phát triển tăng trưởng tín dụng vừa thu hút khách hàng khu vực nơng nghiệp nơng thơn Một sách tín dụng không đồng bộ, không thống nhất, không đầy đủ không đắn tạo định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đối tượng, tiềm ẩn nguy cho ngân hàng Do sách tín dụng định chất lượng tín dụng 1.1.3 Nội dung sách tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn 1.1.3.1 Một số quan điểm chung Thực tế phát triển nước ta năm qua cho thấy, nông nghiệp lĩnh vực có đóng góp quan trọng thành tựu phát triển kinh tế đất nước, địa bàn tập trung lợi Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế chỗ dựa vững nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế đất nước Vì thế, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp nông thôn phải xem quan điểm đắn nước ta chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện hội nhập quốc tế Nước ta với 74,8% dân số sống vùng nông thôn, vấn đề đổi chế, sách tín dụng nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu kinh tế nói chung khu vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng ln xác định nội 107 chi nhánh tỉnh Thanh Hóa Nhóm giải pháp tổ chức thực sách hồn toàn nằm khả Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hóa với hỗ trợ NHNo&PTNT Việt Nam Nhóm giải pháp bổ sung địi hỏi phải có phối kết hợp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Thanh Hóa Chương nêu lên số kiến nghị với CP, NHNN tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ cho giải pháp đưa thực thi đạt hiệu cao KẾT LUẬN Hiện nhiều năm tới, vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn tỉnh Thanh Hóa chủ lực hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Đây NHTM có màng lưới rộng nhất, vươn rộng tới thị trấn, thị tứ, xã làng Thanh Hóa Đây NHTM có truyền thống, có kinh nghiệm, gắn bó lâu dài với nơng nghiệp, nơng thơn hộ nơng dân nói chung có tỉnh Thanh Hóa Vì nghiên cứu làm rõ bật sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam phát triển kinh tế No&NT tỉnh Thanh Hóa có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Thực mục tiêu nghiên cứu, Luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu có đóng góp chủ yếu sau đây: 1- Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế No&NT kinh tế thị trường Làm rõ vai trò, nội dung sách, mục tiêu cơng cụ thực sách , làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến sách tín dụng phát triển kinh tế No&NT 2- Phân tích đưa quan điểm mang tính tồn diện sách tín dụng NHTM phát triển kinh tế No&NT xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội sách 3- Khái quát kinh nghiệm sách tín dụng ngân hàng số nước xây dựng, thực thi chúnh sách tín dụng ngân hàng dối với phát triển kinh tế No&NT, sở rút số học kinh nghiệm bổ ích NHTM Việt nam nói chung NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng 4- Phân tích làm rõ thực trạng sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh tế No&NT góc độ khác mối liên hệ với sách tín dụng ngân hàng Nhà nước phát 108 triển kinh tế No&NT Thông qua hệ thống tiêu xây dựng, Luận văn tập trung đánh giá hiệu sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh tế No&NT ba mặt lợi ích: NHNo&PTNT, khách hàng hộ nơng dân, doanh nghiệp địa bàn lợi ích chung kinh tế 5- Đánh giá thực trạng sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn làm bật kết đạt được; đồng thời Luận văn mười hai tồn tại, hạn chế xây dựng tổ chức thực sách tín dụng No-NT, tìm ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến tồn 6- Phân tích làm rõ định hướng Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa; nêu lên số quan điểm cụ thể Luận văn hồn thiện sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn mục tiêu cụ thể sách 7- Trên sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, Luận văn đề xuất hệ thống gồm tám nhóm giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế No&NT Đây hệ thống giải pháp toàn diện gồm mười hai giải pháp xây dựng sách, mười giải pháp tổ chức thực bốn giải pháp bổ trợ cho việc thực sách đạt hiệu Ở giải pháp, Luận văn đưa nội dung biện pháp thực cụ thể Hai mươi bảy giải pháp Luận văn đưa ý tưởng mới, hình thành cách có khoa học sở thực trạng sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 8- Luận văn đưa sáu kiến nghị với Chính phủ, năm kiến nghị với NHNN Việt Nam, bốn kiến nghị với quyền địa phương tỉnh Thanh Hóa số vấn đề có liên quan để góp phần đẩy nhanh phát triển KT-XH khu vực No&NT Thanh Hóa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực sách tín dụng NHNo&PTNT khu vực đạt kết cao Do giới hạn phạm vi nghiên cứu khả tổng hợp đề xuất, chắn Luận văn nhiều hạn chế, tồn Với nguyện vọng người làm cơng tác nghiên cứu, muốn góp phần hồn thiện sách tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh tế No&NT, Luận văn kính đề nghị nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, 109 nhà quản lý bạn đọc để giúp đề tài hoàn thiện / Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Lờ Vn Tề (2010), Tín dụng ngân hàng, nxb Giao thơng vận ti, TP H Chớ Minh Thạc sĩ Thái Văn Đại, Đại học Cần Thơ (2006), Giáo trình Quản trị Ngân hàng th-ơng mại PGS.TS inh Phi H (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh GS - VS Vị Tuyªn Hoàng - Nguyễn Đức Triều (2001), Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro, nxb Thống kê, Hà Nội Së N«ng nghiƯp phát triển nông thôn Thanh Hoá (2010), Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hoá năm 2011-2015, Thanh Hoá Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo th-ờng niên từ năm 1988-2011 Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo số liệu hoạt động tiền tệ, tín dụng hàng tháng (2007-2011) Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh Thanh Hoá (2011), Kế hoạch phát triển hoạt động ngân hàng năm 2011-2015, Thanh Hoá 10 NHNo Việt Nam (2010), Đề án chiến l-ợc nguồn vốn NHNo Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 11 NHNo Việt Nam (2011), Kế hoạch triển khai đề án cấu lại NHNo Việt Nam giai đoạn 20112015, Hà Nội 12 Các NHTMNN địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo th-ờng niên từ 2007-2011 13 Các NHTMNN địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo thống kê nguồn vốn hàng năm (từ 20072011) 14 Các NHTMNN địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Kế hoạch kinh doanh năm 2006-2010 15 Edward W.Reed, Edward K.Gill (2004), Ngân hàng th-ơng mại, PGS.TS Lê Văn Tề, TS Hồ Diệu, dg, nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 16 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 17 Paul A.Samuelson & William D.Nordhaus (1989), Kinh tÕ häc, ViÖn Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 18 TS Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp và, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hà Minh Sơn (2003), giải pháp chủ yếu nhằm ổn định tăng tr-ởng nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, luận văn Tiến sĩ, Häc viƯn Tµi chÝnh, Hµ Néi 20 Ngơ Hướng - Tơ Kim Ngọc (2001), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng, nxb Thống kê, Hà Nội 21 Côc Thèng kê tỉnh Thanh Hoá (2001), Niên giám thống kê 1996-2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2006), Niên giám thống kê 2001-2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2010), Niên giám thống kê 2006-2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2010), Niên giám thống kê năm 2011 25 Thời thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức th-ơng mại giới WTO (2006), Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến 2015 định h-ớng đến năm 2020, Thanh Hoá 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo tình hình KTXH hàng năm (2007-2011), Thanh Hoá 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh hoá (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội, quốc phòng an ninh năm 2006-2010, Thanh Hoá 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh hoá (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010, Thanh Hoá 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2011), Báo cáo tình hình KTXH năm 2011, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2012, Thanh Hoá 31 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (2011), Nxb Thanh Ho¸ 33 Luật TCTD năm (2010), nxb Tài Chính, Hà Nội 34 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), nxb Tài Chính, Hà Nội 35 Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hi ngh ln thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 36 Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ: chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 37 Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông th«n LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng tình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ uang Liêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm sách tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Vai trị sách tín dụng ngân hàng thương mại phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.1.3 Nội dung sách tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn .10 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN .16 1.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sách tín dụng ngân hàng thương mại phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn .17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tín dụng nông nghiệp nông thôn 21 1.3 KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN .25 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng số nước giới 25 1.3.2 Bài học áp dụng vào Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 29 2.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA 29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa tác động đến sách tín dụng ngân hàng 29 2.1.2 Những nội dung chủ yếu sách tín dụng hành Chính phủ Ngân hàng nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hóa 34 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN TỈNH THANH HĨA 40 2.2.1 Tổng quan sách tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn qua thời kỳ .40 2.2.2 Chính sách phát triển mạng lưới hoạt động 42 2.2.3 Chính sách nguồn vốn 43 2.2.4 Chính sách khách hàng vay lĩnh vực đầu tư tín dụng nơng nghiệp nông thôn 44 2.2.5 Chính sách giới hạn tín dụng 45 2.2.6 Chính sách bảo đảm tiền vay 46 2.2.7 Chính sách lãi suất 47 2.2.8 Chính sách đầu tư tín dụng thơng qua tổ vay vốn tổ chức trịxã hội 49 2.2.9 Chính sách phân cấp phán tín dụng 51 2.2.10 Chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 51 2.2.11 Chính sách nhận biết quản lý nợ có vấn đề 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Một số tồn 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn .65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA .69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH PHỦ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ HỒN THIỆN, MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TỈNH THANH HĨA 69 3.1.1 Định hướng Đảng Chính phủ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hóa 69 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện sách tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Thanh Hóa .73 3.1.3 Mục tiêu sách tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Tỉnh Thanh Hóa 75 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THƠN TỈNH THANH HĨA 75 3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế quản lý tín dụng 76 3.2.2 Thiết lập điều chỉnh tỷ lệ an toàn tín dụng phù hợp với đặc thù kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .80 3.2.3 Xây dựng quản lý số sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn đặc thù chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thanh Hóa 82 3.2.4 Thiết lập sách phát triển hệ thống bán bn hoạt động tín dụng 86 3.2.5 Phát triển mạng lưới, đổi tổ chức máy quản lý tín dụng đáp ứng nhu cầu tiếp nhận vốn tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thôn phù hợp với khả quản lý 88 3.2.6 Hồn thiện sách huy động vốn để tăng nhanh nguồn vốn đầu tư tín dụng 91 3.2.7 Đổi sách quản lý điều hành tín dụng 93 3.2.8 Một số giải pháp khác .101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 104 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 104 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 105 3.3.3 Đối với địa phương tỉnh Thanh Hóa 106 KẾT LUẬN 107 B¶ng ký hiệu viết tắt WTO Tổ chức th-ơng mại giới WB Ngân hàng giới ODA Hỗ trợ phát triển thức ADB Ngân hàng phát triển Châu AFD Cơ quan phát triển Pháp CIC Trung tâm thông tin tín dụng CNH Công nghiệp hoá CNH - HĐH Công nghiệp hoá đại hoá KT-XH Kinh tế xà hội CS Chính sách RMS Hệ thống chấm điểm xÕp h¹ng tÝn dơng DN néi bé DNNN Doanh nghiƯp DNNQD Doanh nghiƯp nhµ n-íc GDP Doanh nghiƯp ngoµi Qc doanh No&NT Tổng sản phẩm n-ớc No-LN Nông nghiệp nông thôn SXKD Nông nghiệp Lâm nghiệp TD Sản xuất kinh doanh CBTD Tín dụng NQH Cán tín dụng XLRR Nợ hạn QĐ Xử lý rủi ro HĐQT Quyết định HĐTV Hội đồng quản trị NQLT Hội đồng thành viên HND Nghị liên tịch HLPN Hội nông dân KHKT Hội liên hiệp phụ nữ HĐH Khoa học kỹ thuật HTX Hiện đại hoá KH Hợp tác xà NH Khách hàng NHCT Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Công th-ơng NHĐT&PT Ngân hàng sách xà hội NHNT Ngân hàng Đầu t- phát triển NHPT Ngân hàng ngoại th-ơng NHNN Ngân hàng phát triển NHNo&PTNT Ngân hàng Nhà n-ớc NHTM Ngân hàng Nông nghiệp phát triển NHTMCP nông thôn NHTMNN Ngân hàng th-ơng mại NHTW Ngân hàng th-ơng mại cổ phần NN Ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc CP Ngân hàng trung -ơng QTDND Nhà n-íc TCTD ChÝnh phđ TDH Q tÝn dơng nh©n d©n TNHH Tổ chức tín dụng USD Trung dài hạn VND Trách nhiệm hữu hạn Đô la Mỹ Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ số 2.1: Thực trạng phát triển mạng lưới chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 - 2011 43 Biểu đồ số 2.2: Qui mô nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007-2011 43 Biểu đồ số 2.3: Quy mô dư nợ cho vay NHNo&PTNT Thanh Hóa qua giai đoạn 2007-2011 46 Biểu đồ số 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay bình qn NHNo&PTNT Thanh Hóa qua giai đoạn 2007-2011 .48 Biểu đồ số 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Thanh Hóa 2007 - 2011 56 Biểu đồ số 2.6: Lao động ngành tỉnh Thanh Hóa 2007 – 2011 58 Biểu đồ số 2.7: Đường diễn biến lãi suất (tháng) sử dụng vốn TW lãi suất huy động vốn bình qn NHNo&PTNT Thanh Hóa qua mốc thời gian từ 20072011 61 Bảng: Bảng 2.1: Thực trạng nhóm khách hàng vay vốn NHNo&PTNT Thanh Hóa qua năm 2007-2011 44 Bảng 2.2: Thực trạng cho vay qua tổ chức trị-xã hội NHNo&PTNT Thanh Hóa đến 31/12/2011 50 Bảng 2.3: Thực trạng phân loại nợ xử lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 - 2011 53 Bảng 2.4: Thực trạng phân nợ xấu NHNo&PTNT Thanh Hóa 54 giai đoạn 2007 - 2011 .54 Bảng 2.5: Thị phần dư nợ NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 - 2011 .56 Bảng 2.6: Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thanh Hóa 2007 - 2011 .57 Bảng 2.7: Thực trạng chất lượng khách hàng vay vốn NHNo&PTNT Thanh Hóa qua năm 2007 - 2011 57 Bảng 2.8: Thực trạng huy động vốn dư nợ cho vay No&NT TCTD tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2007 – 2011 59 Bảng 2.9: Lợi nhuận gộp lợi nhuận trước thuế NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 – 2011 60 Bảng 2.10: Thực trạng khả sinh lời NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 – 2011 62 Bảng 2.11: Bình quân số lượng khách hàng dư nợ tính CBTD NHNo&PTNT Thanh Hóa giai đoạn 2007 – 2011 .62 Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá xếp hạng khách hàng DN khách hàng hộ nông dân theo hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tín dụng nội 76 Bảng 3.2: Phân loại nhóm nợ sở kết xếp hạng khách hàng tín dụng nội 77

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w