1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Hân
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -*** - NGUYỄN THỊ HUYỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Văn Hân Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ biểu MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan phân tích báo cáo tài NHTM 1.1.1 Hoạt động NHTM 1.1.2 Phân tích báo cáo tài 1.2 Các phƣơng pháp phân tích báo cáo tài NHTM 14 1.2.1 Phƣơng pháp so sánh 14 1.2.2 Phƣơng pháp tỷ số 16 1.2.3 Phƣơng pháp loại trừ 16 1.2.4 Phƣơng pháp Mơ hình Dupont 17 1.2.5 Phƣơng pháp khác 18 1.3 Nội dung phân tích báo cáo tài NHTM 18 1.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài 18 1.3.2 Phân tích cấu trúc tài tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 20 1.3.3 Phân tích hiệu kinh doanh khả sinh lời 25 1.3.4 Phân tích rủi ro nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động tài 27 1.4 Tổ chức phân tích báo cáo tài NHTM 33 1.4.1 Ý nghĩa tổ chức phân tích báo cáo tài 33 1.4.2 Nội dung tổ chức phân tích báo cáo tài 33 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) 36 2.1 Tổng quan Agribank 36 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm kinh doanh Agribank 36 2.1.2 Tổ chức hoạt động Agribank 37 2.1.3 Hoạt động Agribank 39 2.2 Thực trạng phân tích báo cáo tài Agribank 40 2.2.1 Khái qt cơng tác phân tích báo cáo Agribank 40 2.2.2 Nội dung phân tích báo cáo tài Agribank 42 2.3 Nhận xét thực trạng phân tích báo cáo tài Agribank 59 2.3.1 Kết đạt đƣợc 59 2.3.2 Tồn công tác phân tích báo cáo tài nguyên nhân tồn 62 CHƢƠNG 69 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI AGRIBANK 69 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Agrbank yêu cầu chất lƣợng phân tích báo cáo tài 69 3.1.1 Định hƣớng phát triển Agrbank giai đoạn 2011-2015 69 3.1.2 Chất lƣợng phân tích báo cáo tài 72 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng phân tích báo cáo tài Agribank 73 3.2.1 Giải pháp quy trình phân tích báo cáo tài 73 3.2.2 Giải pháp hệ thống thông tin phục vụ cho cơng tác phân tích báo cáo tài 75 3.2.3 Giải pháp nội dụng phân tích, tiêu phân tích phƣơng pháp phân tích 76 3.2.4 Giải pháp cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài 90 3.2.5 Ứng dụng công nghệ đại nhằm hỗ trợ cơng tác phân tích 91 3.3 Kiến nghị 91 3.3.1 Kiến nghị với NHNN & quan quản lý 91 3.3.2 Kiến nghị với Agribank 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Từ viết tắt BCLCTT BCTC BCTNCP CAR CĐKT CKH CNTT CP CSH DN DPRR DTBB DTĐBKNTT HĐQT KKH LNST LNTT NH NHNN 20 NHNo&PTNT VN 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 NHTM NSNN QĐ TCKT TCTD TN TNCP TSCBQ TSCĐ UTĐT VCSH VTC XLRR Diễn giải Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo tài Báo cáo thu nhập chi phí Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Cân đối kế tốn Có kỳ hạn Cơng nghệ thơng tin Chi phí Chủ sở hữu Doanh nghiệp Dự phòng rủi ro Dự trữ bắt buộc Dự trữ đảm bảo khả toán Hội đồng quản trị Không kỳ hạn Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trƣớc thuế thuế Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Ngân sách Nhà nƣớc Quyết định Tài kế tốn Tổ chức tín dụng Thu nhập Thu nhập chi phí Tài sản có bình qn Tài sản cố định Ủy thác đầu tƣ Vốn chủ sở hữu Vốn tự có Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỀU Danh mục bảng: Trang Bảng 2.1 - Tổng qt tình hình tài agribank 43 Bảng 2.2 - Cơ cấu tài sản giai đoạn 2008-2010 Agribank 47 Bảng 2.3 - Phân loại nợ tín dụng 49 Bảng 2.4 - Tình hình trích lập dự phịng 2009-2010 50 Bảng 2.5 - Danh mục đầu tƣ chứng khoán kinh doanh năm 2010 51 Bảng 2.6 - Tình hình thu nhập 2008 – 2010 53 Bảng 2.7 - Tình hình thu nhập, chi phí lãi 2009-2010 54 Bảng 2.8 - Chi phí hoạt động giai đoạn năm 2008-2010 56 Bảng 2.9 - Biểu đánh giá rủi ro tín dụng 57 Bảng 2.10 - Một số tiêu nội Agribank 58 Bảng 3.1 - Tính ROE, ROA theo mơ hình Dupont 86 Danh mục sơ đồ, biểu: Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 38 Biểu 2.1 - Tăng trƣởng nguồn vốn giai đoạn 2008-2010 44 Biểu 2.2 - Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 44 Biểu 2.3 - Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng huy động 45 Biểu 2.4 - Tăng trƣởng cho vay kinh tế giai đoạn 2008-2010 48 Biểu 2.5 – Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn năm 2010 48 Biểu 2.6 - Cơ cấu hoạt động tín dụng theo ngành nghề Agribank 49 Biểu 2.7 - Cơ cấu thu nhập 2010 Agribank 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thƣơng mại Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có đặc thù riêng hoạt động kinh tế - tài NHTM ln phải đối đầu với thách thức thị trƣờng cạnh tranh đầy biến động Mặt khác, hoạt động NHTM có liên quan đến hầu hết lĩnh vực khác kinh tế Vì vậy, phân tích tình hình tài Ngân hàng thƣơng mại thơng qua báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng chủ ngân hàng mà nhiều đối tƣợng khác nhƣ nhà đầu tƣ, ngân hàng khác, nhà cung cấp, khách hàng quan hữu quan Mỗi đối tƣợng quan tâm tới tình hình tài ngân hàng góc độ khác nhau, thơng tin tình hình tài giúp nhà quản trị đánh giá khách quan sức mạnh tài ngân hàng mình, khả sinh lời triển vọng phát triển tƣơng lai; ngồi ra, thơng tin cung cấp cho đối tƣợng khác bên ngân hàng giúp họ lựa chọn định đầu tƣ có hiệu Hơn nữa, trình mở cửa, hội nhập với thị trƣờng tài quốc tế, NHTM nƣớc cần phải mở rộng thƣơng hiệu thị phần nƣớc buộc NHTM phải thực quản trị hoạt động ngân hàng theo thơng lệ quốc tế, việc phân tích hoạt động tài có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh thị trƣờng tài Từ thành lập đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ln quan tâm đến việc phân tích báo cáo tài nhiên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị nhu cầu cung cấp thông tin cho đối tƣợng Xuất phát từ thực trạng phân tích BCTC NHNo&PTNT VN, đồng thời xác định đƣợc tầm quan trọng việc phân tích BCTC hoạt động Ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” đƣợc lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận chung phân tích báo cáo tài NHTM  Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài Agribank, để thấy đƣợc tồn hoạt động nguyên nhân tồn Từ đó, đƣa định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng phân tích BCTC Agribank, phục vụ tốt cho công tác quản trị điều hành Ngân hàng, nhƣ hoạt động đầu tƣ Nhà đầu tƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: tập trung nghiên cứu phân tích báo cáo tài quy mơ, cấu nguồn vốn, tài sản, hiệu sử dụng tài sản, rủi ro hữu, tiềm ẩn ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơng tác phân tích báo cáo tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn năm 2008 - 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, logic, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, mơ hình hố, phƣơng pháp tiếp cận, hệ thống Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng sau: Chương 1: Lý luận phân tích báo cáo tài ngân hàng thƣơng mại Chương : Thực trạng phân tích báo cáo tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng phân tích báo cáo tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan phân tích báo cáo tài NHTM 1.1.1 Hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động NHTM a Khái niệm NHTM Để đƣa đƣợc định nghĩa Ngân hàng thƣơng mại, ngƣời ta thƣờng phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trƣờng tài đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tƣợng hoạt động Luật ngân hàng Pháp, năm 1941 định nghĩa: ngân hàng đƣợc coi xí nghiệp hay sở hành nghề thƣờng xun nhận cơng chúng dƣới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Hay nhƣ luật ngân hàng Ấn Độ 1950, đƣợc bổ sung 1959 nêu: ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu tƣ Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, nhƣng phân tích, khai thác nội dung định nghĩa đó, ngƣời ta dễ dàng nhận thấy ngân hàng thƣơng mại có chung tính chất, là: việc nhận tiền ký thác, tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng Ở Việt Nam, với trình đổi hội nhập, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng Để đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XII vừa thơng qua Luật Tổ chức tín dụng 2010 thay Luật Tổ chức tín dụng 1997 Theo Ngân hàng đƣợc định nghĩa “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong định nghĩa hoạt động ngân hàng: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” b Hoạt động NHTM Các hoạt động chủ yếu NHTM bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ tốn, hoạt động ngân quỹ hoạt động khác nhƣ: góp vốn, mua cổ phần, kinh doanh vàng ngoại hối, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, nghiệp vụ uỷ thác đại lý, dịch vụ tƣ vấn dịch vụ khác liên quan đến hoạt động NH  Hoạt động huy động vốn: NHTM đƣợc huy động vốn dƣới hình thức chủ yếu nhận tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn tổ chức, cá nhân TCTD; phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá (GTCG) khác; vay vốn TCTD khác tong nƣớc nƣớc ngoài; vay vốn ngắn hạn NHNN; hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN  Hoạt động tín dụng: Phần lớn nguồn vốn NHTM đƣợc sử dụng vay Có nhiều loại cho vay khác tuỳ theo cách phân chia nhƣ: phân chia theo thời hạn cho vay, theo mục đích sử dụng tiền vay, đối tƣợng vay, theo hình thức đảm bảo vốn vay, theo phƣơng pháp hồn trả vốn vay…Thông thƣờng, ngƣời ta phân chia khoản vay theo thời hạn chúng: cho vay ngắn hạn (dƣới năm), cho vay trung hạn (1-5 năm) cho vay dài hạn (trên năm) Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống Cho vay trung, dài hạn để thực dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống  Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: Để thực đƣợc dịch vụ toán doanh nghiệp thông qua NH, NHTM đƣợc mở tài khoản cho khách hàng nƣớc Để thực 87 Xác định đối tƣợng cụ thể phân tích: ROA ∆ROA = ROA1 – ROA0 = 0,0053 - 0,0063 = (0,001) Xác định mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tiêu phân tích ROA +Mức độ ảnh hƣởng nhân tố Tổng thu nhập/ TSC BQ ∆A= A1B0 – A0B0 = 0,0066 – 0,0063 = 0,0003 + Mức độ ảnh hƣởng nhân tố LNTT/Tổng thu nhập ∆B= A1B1 – A1B0 = 0,0053 – 0,0066 = (0,0013) + Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng nhân tố: ∆ROA = ∆A + ∆B = 0,0003 + (0,0013) = 0,0001 Xác định đối tƣợng cụ thể phân tích: ROE ∆ROE = ROE1 – ROE0 = 0,080 - 0,111 = (0,031) Xác định mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tiêu phân tích ROE + Mức độ ảnh hƣởng nhân tố Tổng thu nhập/TSC BQ ∆A= A1C0D0 – A0C0D0 = 0,1167 – 0,1113 = 0,0054 + Mức độ ảnh hƣởng nhân tố TSC BQ/VCSH BQ ∆C= A1C1D0 – A1C0D0 = 0,1006- 0,1167 = (0,0161) + Mức độ ảnh hƣởng nhân tố LNST/Tổng thu nhập ∆D= A1C1D1 – A1C1D0 = 0,0805 – 0,1006 = (0,0201) + Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng nhân tố: ∆ROE=∆A+∆C+∆D= 0,0054 + (0,0161) + (0,0201) = (0,031) Nhận xét: - Phân tích ROA Năm 2009, đồng tài sản có tạo đƣợc 0,0063 đồng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010, đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,0053 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,001 đồng ảnh hƣởng nhân tố sau:  Do nhân tố Tổng thu nhập/TSCBQ tăng làm khả tạo lợi nhuận tổng tài sản tăng 0,0013 đồng Điều phản ánh hiệu sử dụng tài sản ngân hàng năm 2010 cao so với năm trƣớc ngân hàng tăng thu lãi từ hoạt động tín dụng, lãi từ hoạt động dịch vụ, thu nợ gốc lãi xử lý rủi ro 88  Do nhân tố LNTT/Tổng thu nhập giảm làm khả tạo lợi nhuận Tổng tài sản giảm 0,0003 đồng Điều cho thấy hiệu quản trị chi phí ngân hàng chƣa tốt so với năm 2010 Trong năm 2010, chi phí ngân hàng cao 2009 lãi suất huy động tiền gửi cao, Agribank thực chế độ tăng lƣơng, điều chỉnh bảng lƣơng, mở rộng nhiều điểm giao dịch vào hoạt động có chi phí lớn doanh thu - Về ROE: Năm 2009, đồng vốn chủ sở hữu tạo đƣợc 0,111 đồng lợi nhuận năm 2009, đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,031 đồng ảnh hƣởng nhân tố sau:  Do nhân tố Tổng thu nhập/TSCBQ (sức sản xuất tài sản) tăng làm khả tạo lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 0,0054 đồng Điều phản ánh hiệu sử dụng tài sản ngân hàng năm 2010 cao so với năm trƣớc ngân hàng tăng thu lãi từ hoạt động tín dụng (lãi suất cho vay tăng cao phù hợp với xu thị trƣờng) Ngoài việc tăng khoản thu phí dịch vụ thu khác (thu từ nợ gốc cá khoản xử lý rủi ro) làm cho tỷ lệ tăng năm 2010  Do nhân tố số nhân đòn bẩy (tỷ lệ TSC BQ/VCSHBQ) giảm làm cho khả tạo lợi nhuận đồng VCSH giảm 0,0161 đồng Nếu số nhân đòn bẩy giảm (hay tốc độ tăng TSC nhỏ VCSH), VCSH không đủ lớn để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (mặc đù năm 2010, Ngân sách nhà nƣớc cấp thêm gần 10.000 tỷ đồng), nên việc tăng huy động vốn từ bên làm tăng rủi ro tiềm ẩn hoạt động ngân hàng  Do nhân tố LNST/ Tổng thu nhập giảm làm khả tạo lợi nhuận VCSH giảm 0.0201 đồng Đây nhân tố phản ánh hiệu quản trị chi phí thuế ngân hàng 3.2.3.6 Phân tích rủi ro nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tài Đối với hoạt động kinh doanh NHTM nào, rủi ro nhân tố thƣờng trực có ảnh hƣởng lớn đến chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều loại rủi ro, loại rủi ro đƣợc đo lƣờng nhiều phƣơng pháp khác Trên sở đó, báo cáo phân tích 89 mình, Agribank cần có nội dung đánh giá mức độ rủi ro với số tiêu phƣơng pháp thông dụng đƣợc đề cập Chƣơng viết Đó phân tich Rủi ro tín dụng, Rủi ro khoản v.v Trong phân tích rủi ro tín dụng cần tập trung phân tích nội dung chủ yếu nhƣ cấu thời hạn cho vay, ngành nghề cho vay, đối tƣợng cho vay, tỷ trọng cho vay nhóm khách hàng v.v Rủi ro khoản tình trạng ngân hàng không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu khoản) Tình trạng nhẹ gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng làm khả tốn dẫn đến ngân hàng phá sản Để phân tích rủi ro khoản, Agribank phân tích theo tiêu sau: - Tỷ lệ cấp tín dụng/ nguồn vốn huy động - Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng/ Tổng tài sản - Tỷ lệ (tiền mặt + tiền gửi dƣới 90 ngày TCTD)/Tổng tài sản Ta tính tốn số tiêu an tồn vốn theo Thơng tƣ 13/2010/TTNHNN (Chi tiết phụ lục 03 - Quy mơ tài sản theo tính khoản giảm dần) Tỷ lệ tối thiểu 15% giá trị tài sản "Có" tốn Tổng nợ phải trả Tỷ lệ Agribank khoảng 9% (nhỏ nhiều so với quy định) Tỷ lệ tổng tài sản "Có" đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn tốn ngày kể từ ngày hơm sau đồng Việt Nam, đồng EURO, đồng Bảng Anh,và đồng Đô La Mỹ (bao gồm đồng đô la Mỹ ngoại tệ khác lại đƣợc quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) Phân tích rủi ro tỷ giá Agribank đƣợc kiểm soát theo Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN, theo đó, tổng trạng thái ngoại tệ thừa (thiếu) ngày khơng vƣợt q 30% vốn tự có Phân tích rủi ro lãi suất có khơng cân xứng kì hạn tài sản nợ tài sản có, thay đổi lãi suất thị trƣờng khác với dự kiến ngân hàng, ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng…Rủi ro lãi suất xuất làm giảm thu nhập giảm giá trị tài sản Ngân hàng 90 Theo kinh nghiệm nƣớc giới để kiểm soát rủi ro lãi suất ngân hàng mua bảo hiểm rủi ro lãi suất để chuyển giao toàn rủi ro lãi suất cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp, áp dụng phƣơng pháp cho vay với lãi suất thả nổi… Ngồi ra, Agribank nên tính tốn số tiêu nhƣ: Hệ số chênh lệch lãi thuần, Hệ số rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất, khe hở kỳ hạn… Agribank sử dụng mơ hình lƣợng hóa rủi ro lãi suất đề cập Chƣơng để tính tốn rủi ro lãi suất Tóm lại, rủi ro xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, yếu tố khách quan ngƣời loại trừ hết đƣợc mà hạn chế xuất thiệt hại Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt phịng ngừa giảm thiểu tổn thất mát ảnh hƣởng bất lợi rủi ro 3.2.4 Giải pháp công tác tổ chức phân tích báo cáo tài Tổ chức phân tích báo cáo tài việc thiết lập trình tự bƣớc cơng việc cần tiến hành q trình phân tích, vận dụng tổng hợp phƣơng pháp phân tích để đánh giá kết quả, rõ sai lầm, kiến nghị biện pháp sửa chữa sai sót hoạt động tài Thực tế Agribank đề cƣơng sơ phân tích báo cáo tài Chƣa văn đạo cụ thể, giám sát thực chặt chẽ công tác Do vậy, hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng đến chất lƣợng báo cáo, hoàn thiện từ cơng tác lập kế hoạch, trình tự phân tích, hồn thành cơng việc phân tích Cùng với việc xây dựng quy trình phân tích báo cáo tài nêu trên, Agribank tiếp tục xây dựng hệ thống văn quy định cụ thể về: - Lập kế hoạch phân tích: Xác định rõ mục tiêu phân tích cho đối tƣợng nào; xây dựng chƣơng trình phân tích báo cáo, phạm vi phân tích, nội dung phân tích, thời gian … - Trình tự phân tích: Sƣu tầm tài liệu xử lý số liệu; tính tốn phân tích dự đốn; tổng hợp kết đƣa kết luận 91 - Hồn thành cơng việc phân tích: Tất báo biểu phân tích tổng hợp, chi tiết, tài liệu thu thập đƣợc có liên quan đến việc phân tích báo cáo tài đƣợc hoàn chỉnh lƣu giữ lại 3.2.5 Ứng dụng công nghệ đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích Với định hƣớng phát triển khơng ngừng cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ đa dạng, tiện ích có hàm lƣợng cơng nghệ cao, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam triển khai dự án đại hoá hệ thống công nghệ thông tin với trợ giúp chuyên gia quốc tế với phần mềm IPCAS hệ thống Corebanking Hội sở Đây chƣơng trình phần mềm ƣu việt, đại, linh hoạt tích hợp, đáp ứng u cầu Ngân hàng mức chi nhánh nhƣ mức trụ sở chính, đáp ứng yêu cầu trực tuyến môi trƣờng xử lý tức thời, theo sát thông lệ yêu cầu nghiệp vụ Ngân hàng Phục vụ công tác kiểm tra, giám sát trực tiếp Hội sở với chi nhánh thông qua báo cáo online Tuy nhiên, Agribank chƣa khai thác hết tính phần mềm, Trung tâm cơng nghệ thông tin, tiểu ban dự án IPCAS hỗ trợ phân tích báo cáo tài báo cáo quản trị trực tiếp từ hệ thống, khơng cần phải tính tốn tay bên ngồi… Đào tạo nguồn nhân lực phân tích báo cáo tài chính: Hoạt động phân tích BCTC khơng cịn q mẻ NHTM, nhiên cơng việc tƣơng đối khó, địi hỏi cao ngƣời phân tích kiến thức tổng hợp kỹ phân tích Trình độ nhà phân tích tài Agribank chƣa đáp ứng đƣợc kiến thức tài Do đó, Agribank nên tổ chức mở khóa đào tạo chuyên gia phân tích tài nƣớc nƣớc ngồi giảng dạy Đồng thời, Agribank chiêu mộ nhân tài phân tích báo cáo tài từ đãi ngộ hợp lý 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNN & quan quản lý  Tất doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, thuộc loại hình chịu quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Bất thay đổi sách vĩ mơ Nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến tình hình tài doanh nghiệp Do vậy, Nhà 92 nƣớc cần hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ nói chung văn bản, quy định chế độ kế tốn hành nói riêng theo hƣớng đồng thống Việc hoàn thiện theo hƣớng linh hoạt, không nên áp đặt cứng nhắc Ngồi ra, Nhà nƣớc có quy định cụ thể cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp Có chế tài phạt doanh nghiệp cố tình khơng thơng báo thơng tin tài sai thật  Ngân hàng Nhà nƣớc kết hợp với Bộ Tài cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi chế độ kế toán hành theo hƣớng phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng, phù hợp với đặc điểm, trình độ quản lý kinh tế tài đại NHTM Việt Nam, đồng thời hịa nhập với chuẩn mực thơng lệ quốc tế  Hiện nay, NHTM hàng ngày, tháng tuần quý, phải truyền báo cáo tài tiêu NHNN, vào NHNN xây dựng nguồn liệu chung ngành tài ngân hàng mà đảm bảo tính bảo mật thông tin đơn vị kinh doanh  NHNN chuẩn hóa lại hệ thống thơng tin NHTM, xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ khoa học, chuẩn hóa tiêu đánh giá… Từ NHNN phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM cách xác kịp thời  NHNN Việt Nam nên sớm xây dựng hệ thống tiêu phân tích cho NHTM, tiêu phải đảm bảo vừa khoa học có ý nghĩa kinh tế, giúp NHTM định hƣớng đƣợc hoạt động kinh doanh Đồng thời, NHNN cần tính tốn thông báo cho ngân hàng tiêu bình quân ngành theo tiêu chuẩn hoá, tạo điều kiện cho cho NHTM thực so sánh, đánh giá hoạt động  NHNN hỗ trợ trực tiếp NHTM công tác đào tạo phân tích BCTC NHNN gián tiếp hỗ trợ NHTM cách phối hợp với chuyên gia phân tích nƣớc ngồi mở lớp đào tạo chun sâu phân tích BCTC  Ngân hàng nhà nƣớc cần hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ Trong bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Đối với NHTM lớn, có 93 nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở Ngân hàng Nhà nƣớc Đối với NHTM nhỏ không đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trƣờng mở Ngân hàng Nhà nƣớc hỗ trợ thông qua công cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nƣớc ngắn hạn NHTM đƣợc yêu cầu phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp rủi ro khoản  NHNN cấp thêm Vốn điều lệ cho Agribank để tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu Agribank tăng lên Quy mơ vốn tự có phù hợp với quy mơ tổng tài sản 3.3.2 Kiến nghị với Agribank  Các NHTM Việt Nam tiến hành cấu lại mơ hình tổ chức cách hợp lý hiệu quả, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh, đồng thời giúp cho cơng tác phân tích BCTC đạt hiệu  Các NHTM Việt Nam đại hóa cơng nghệ thơng tin theo hƣớng đảm bảo phục vụ nhu cầu khách hàng tốt mang lại hiệu cao cho ngân hàng, đồng thời hệ thống CNTT phải phục vụ đắc lực cho công tác quản trị NHTM  Các NHTM xây dựng quy trình phân tích báo cáo tài chuẩn; xây dựng quy trình, quản lý giám sát tài  Có kết hợp mặt đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng mình, mặt khác trao đổi nguồn thơng tin nhƣ kinh nghiệm phân tích BCTC giúp cho cơng tác phân tích BCTC ngày hồn thiện  Không ngừng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phân tích báo cáo tài Hỗ trợ tối đa cho cán hồn thành nhiệm vụ  Ln cập nhật thông tin, ủng hộ triển khai hiệu sách kinh tế vi mơ vĩ mô nhà nƣớc, kịp thời đánh giá mặt khả thi khơng khả thi sách  Tuân thủ nghiêm ngặt quy định đặc thù ngành tài ngân hàng nhƣ định 493/2005/QĐ/NHNN trích lập dự phịng, Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN… 94 Kết luận chƣơng Trên sở định hƣớng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động phân tích tài Agribank nói riêng, chƣơng luận văn đƣa hệ thống giải pháp nhăm nâng cao chất lƣợng hoạt động phân tích tài Hệ thống giải pháp đƣợc đề xuất có ý nghĩa thiết thực đƣợc NHNN, Agribank cung quan quản lý quan tâm thực khuyến nghị nhằm tạo điều kiện cho giải pháp đƣợc thực thi thực tế 95 KẾT LUẬN Nhận thức đƣợc vai trị, ý nghĩa việc phân tích hoạt động tài năm qua, Agribank khơng ngừng thực hiên phân tích hoạt động tài nội Tuy nhiên, cịn nhiều khiếm khuyết tồn tại, tác giả xây dựng sở lý luận, sở phân tích thực trạng đƣa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng họat động phân tích tài thời gian tới Agribank Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiện cứu, điều kiện nghiên cứu khả tác giả có hạn, nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Kính mong đƣợc thầy cô, nhà quản lý Agribank quan tâm lƣợng thứ, đóng góp để luận văn đƣợc hồn thiện góp phần ứng dụng thực tế Agribank ngân hàng thƣơng mại khác Việt nam Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2011 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – 2007 NGƢT TS Tơ Ngọc Hƣng, Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, NGƢT Vũ Thiện Thập (2007,2008), Giáo trình Kế tốn ngân hàng, Xí nghiệp in cơng nghệ, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007, [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, Đề cương phân tích báo cáo tài chính,Hà Nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010, mục tiêu, giải pháp trọng tâm năm 2011 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, [7] PGS TS Nguyễn Năng Phúc, Phân tích Kinh doanh Lý thuyết thực hành, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 10 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, [3,4] 11 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 97 PHỤ LỤC 01-TĂNG TRƢỞNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA AGRIBANK Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 2010 - 2009 Tuyệt đối 2009 - 2008 Tuyệt đối % % Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 7.968.839 7.295.514 7.536.845 673.325 9% (241.331) -3% Tiền gửi NHNN VN 12.141.156 34.162.741 28.433.901 (22.021.585) -64% 5.728.840 20% Tiền gửi TCTD khác 40.766.972 21.333.607 14.285.230 19.433.365 91% 7.048.377 49% 67.861 219.821 51.966 (151.960) -69% 167.855 323% 207.116 - 594 207.116 (594) -100% Cho vay khách hàng 421.559.025 361.739.747 288.940.827 59.819.278 17% 72.798.920 25% Chứng khoán đầu tƣ 31.633.334 33.674.737 42.646.385 (2.041.403) -6% (8.971.648) -21% Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 3.024.143 797.921 962.463 2.226.222 279% (164.542) -17% Tài sản cố định 5.153.807 4.447.805 3.938.566 706.002 16% 509.239 13% - 7.637 - (7.637) 14.115.238 17.257.515 13.688.406 (3.142.277) -18% 3.569.109 26% 536.637.490 480.937.045 400.485.183 55.700.445 12% 80.451.862 20% 55.317.481 44.744.803 28.796.131 10.572.678 24% 15.948.672 55% 16.897.585 44.591.578 17.724.840 (27.693.993) -62% 26.866.738 152% 391.484.340 331.893.865 299.954.030 59.590.475 18% 31.939.835 11% - 139.958 - (139.958) Chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ phái sinh cơng nợ tài khác Bất động sản đầu tƣ Tài sản có khác Tổng tài sản 100% 7.637 Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các công cụ phái sinh công nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, 10.075.731 9.765.456 Phát hành GTCG 17.171.041 13.675.611 10.967.197 Các khoản nợ khác 15.122.144 16.265.248 Tổng nợ phải trả 506.068.322 461.076.519 cho vay TCTD chịu rủi ro 11.143.873 310.275 100% 139.958 3% (1.378.417) -12% 3.495.430 26% 2.708.414 25% 14.101.026 (1.143.104) -7% 2.164.222 15% 382.687.097 44.991.803 10% 78.389.422 20% 98 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Chênh lệch tỷ giá hối đoái Năm 2009 Năm 2008 2010 - 2009 Tuyệt đối - 77.887 73.236 (77.887) Vốn TCTD 21.907.848 11.484.829 11.207.840 10.423.019 Quỹ TCTD 7.231.586 7.139.121 5.506.940 Lợi nhuận chƣa phân phối 1.429.734 1.158.689 30.569.168 536.637.490 đánh giá lại tài sản Tổng vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả VCSH 2009 - 2008 Tuyệt đối % - % 4.651 6% 91% 276.989 2% 92.465 1% 1.632.181 30% 1.010.070 271.045 23% 148.619 15% 19.860.526 17.798.086 10.708.642 54% 2.062.440 12% 480.937.045 400.485.183 55.700.445 12% 80.451.862 20% 100% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 Agribank) 99 PHỤ LỤC 02: CƠ CẤU NGUỒN VỐN AGIRBANK Đơn vị: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Tỷ Số tiền trọng Số tiền Năm 2008 Tỷ trọng Tỷ Số tiền trọng Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNN 10,3% 44.744.803 9,3% 28.796.131 7,2% 16.897.585 3,1% 44.591.578 9,3% 17.724.840 4,4% 391.484.340 73,0% 331.893.865 69,0% 299.954.030 74,9% - 0,0% 139.958 0,0% - 0,0% TCTD chịu rủi ro 10.075.731 1,9% 9.765.456 2,0% 11.143.873 2,8% Phát hành GTCG 17.171.041 3,2% 13.675.611 2,8% 10.967.197 2,7% Các khoản nợ khác 15.122.144 2,8% 16.265.248 3,4% 14.101.026 3,5% Tổng nợ phải trả 506.068.322 Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi khách hàng 55.317.481 Các cơng cụ phái sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay 461.076.519 382.687.097 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại tài sản - 0,0% 77.887 0,0% 73.236 0,0% Vốn TCTD 21.907.848 4,1% 11.484.829 2,4% 11.207.840 2,8% Quỹ TCTD 7.231.586 1,3% 7.139.121 1,5% 5.506.940 1,4% Lợi nhuận chƣa phân phối 1.429.734 0,3% 1.158.689 0,2% 1.010.070 0,3% 30.569.168 5,7% 19.860.526 4,1% 17.798.086 4,4% Tổng vốn chủ sở hữu Tổng nợ phải trả VCSH 536.637.490 480.937.045 400.485.183 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 Agribank) 100 PHỤ LỤC 03: QUY MƠ TÀI SẢN THEO TÍNH THANH KHOẢN GIẢM DẦN Đơn vị: triệu đồng Không chịu lãi Đến tháng 7,968,839 0 Tiền gửi NHNN VN 12,141,156 Tiền gửi TCTD khác (*) 29,691,295 89,707 Các công cụ phái sinh cơng nợ tài khác Cho vay khách hàng (*) Chỉ tiêu Từ - tháng Từ - tháng Từ - 12 tháng Từ - năm Trên năm Tổng 0 7,968,839 0 0 12,141,156 3,200,052 1,677,842 738,479 7,313,351 42,621,019 0 1,461 0 91,168 144,049 6,798 51,279 4,991 0 207,116 35,441,692 65,902,614 94,138,576 82,458,047 112,939,783 37,646,954 428,527,666 153,197 146,196 3,873,840 2,610,417 1,228,165 19,123,017 4,581,724 31,716,556 Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 3,517,267 0 0 0 3,517,267 Tài sản cố định 5,153,807 0 0 0 5,153,807 Tài sản có khác (*) 12,020,105 2,418,246 0 0 14,438,352 Tổng tài sản 28,902,922 79,982,635 72,983,304 98,478,114 84,431,142 139,376,150 42,228,678 546,382,945 Nợ phải trả 0 0 0 0 Các khoản nợ Chính phủ NHNN 37,773,481 0 0 17,544,000 55,317,481 Tiền gửi TCTD khác 5,366,439 0 31,371 11,499,775 16,897,585 Tiền gửi khách hàng 61,261,700 28,722 167,706 3,101,870 326,566,014 358,329 391,484,340 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro 63,055 601,996 557,202 1,005,004 4,464,921 3,383,553 10,075,731 Phát hành GTCG 369,804 4,475 3,561 25,407 12,254,423 4,513,372 17,171,041 Các khoản nợ khác (*) 14,616,687 0 0 14,616,687 Tổng nợ phải trả 119,451,165 635,192 728,469 4,132,281 343,316,729 37,299,029 505,562,865 Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán đầu tƣ 101 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Mức chênh lệch nhảy cảm với lãi suất nội bảng Các cam kết ngoại bảng có tác động tới mức độ nhạy cảm với Lãi suất củ Tài sản cơng nợ (rịng) Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất nội, ngoại bảng (*): Khơng bao gồm dự phịng rủi ro Khơng chịu lãi Đến tháng Từ - tháng Từ - tháng Từ - 12 tháng Từ - năm Trên năm 28,902,922 (39,468,530) 72,348,112 97,749,645 80,298,861 (203,940,579) 4,929,649 40,820,080 0 0 0 0 28,902,922 (39,468,530) 72,348,112 97,749,645 80,298,861 (203,940,579) 4,929,649 40,820,080 Tổng

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w