1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thanh toán biên mậu việt trung tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh lạng sơn,

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thanh Toán Biên Mậu Việt - Trung Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Nguyễn Bá Bách
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 44,89 MB

Nội dung

W S m m HZá,^ỀỈẻĩ'ỉ^ [is m < S m * i m || g ' J ' 1I | S1 tei^TillaBiiBigaaEMfliggaaaaBiislaSgsiBaEra^ ^ IIllfeiiÉ8IlUl li *s|| PllplnSpBP ' l”'w.■-■■■■:■:■ >■ ị ■>// i /* «1 irWi-ISSSSSB , fc-? •» ^ ' 'Ỉ ' '' ' " * '•* J, v,/*1 ■ |4fỉỹ1fí;|{ ■ n n n nf irv MÉ;V\ i i rf;V * ^ ■ > 4*,-„ - J’ , ‘ c *s " ■% , - ' sf®!1 P M S I SSSo r'T./ • ' , / j rinr viện - Học viện Ngân Hàng i i l i l i i l i LV.001225 - V u u \ / L Í O ẠẰẠ ,3.7.''V' *3 \’Z'"‘Zii 'V -V ’ Vi I§v1IMd S M v i f“ Z IB IS % ■ ‘it ; ': -, -• i - , - , * V - ; p l|Qpp£p|RỔC V* Ạ ill II jjljjl ‘ / >' I yc ■ SSPIm : J ;i Í S ' m rI \ B , Hs ’ I l ' I iậ ;I 'í €18 11 *>{% : 1 : ^ ; :: / to §1 ị ' i ■ >'P • "■ • '/ ' > M • N'oila„r •'■ vjfsjs: •■: -v*■•': - , - ; n'-'.’ , - ■*' \ ’ ' ' v£~ -• - i -.-' j - f - , .^ .ỵ * ' ý i Ẽ * : * _ ị f c ' _ ‘ v\ ' ~4 J ~‘ , ' X _ ' - NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÁ BÁCH PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU VIỆT - TRUNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN C h u y ên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG M ã số: 60.3 1 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ N gười hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư V ĨỆ N SỐ - Ly, 0.01115 HÀ NỘI, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn N guyễn Bá B ách MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ M Ở Đ Ầ U Ị CHƯƠNG PHÁT T R IỂ N THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG mại 1.1 Thanh toán biên mậu ngân hàng thu’o'ng mai 1.1.1 Khái niệm toán biên m ậu 1.1.2 Đặc điểm toán biên mậu 1.1.3 Ý nghĩa toán biên mậu 1.1.4 Quy trình toán biên m ậ u 1.1.5 Cac phuơng thưc toán áp dụng toán biên mậu 1.2 P hát triên toán biên mậu ngân hàng thưong mại 16 1.2.1 Khái niệm phát triển toán biên mậu 16 1.2.2 Chi tieu đanh giá phát triên toán biên m ậu 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưỏng đến toán biên mậu ngân hàng thương m ại 25 1.3.1 Nhân tố khách qu an 25 1.3.2 Nhân tố chủ quan ị 30 1.4 Xác định xu hướng phát triển hoạt động toán biên m ậu .33 1.5 Kinh nghiệm p h át triển học cho NHTM Việt N am .34 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển 34 1.5.2 Bài học rút cho NHTM Việt Nam 40 CHƯ ƠNG THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU VIỆT - TRƯNG TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN 41 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng S n 2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn 2.12 Kết số mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lạng Sơn & i 2.2 Thục trạng toán biên mậu Việt - Trung NHNo&PTNT tỉnh Lạng Son 2.2.1 Triển khai văn pháp lý điều chinh hoạt động toán biên mậu Việt - Trung 51 2.2.2.Thực trạng toán biên mậu Việt - Trung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn < 2.3 Đánh giá phát triển toán biênmậu Việt - Trung NHNo &PTNT tỉnh Lạng S o n .73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Những tôn nguyên nhân .76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN; THANH TOÁN BIÊN MẬU VIỆT -TRUNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG S Ơ N 83 3.1 Định hướng phát triển toán biên mậu Việt - Trung 83 3.1.1 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt - Trung 83 3.1.2 Định hướng phát triển toán biên mậu Việt - Trung NHN0 86 3.2 Giải pháp phát triển toán biên mậu Việt - Trung đối vói NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ 90 3.2.2 Giải pháp mạng lư i 93 3.2.3 Giải pháp công n g h ệ 94 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lự c 95 3.2.5 Thực tốt công tác thơng tin tun truyền dịch vụ tốn biên mậu 95 3.2.6 Giải pháp khách h n g 99 3.3 Kiến nghị 101 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan .101 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 103 3.3.3 Đối với Chính quyền sở 105 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt N am .106 3.3.5 Đối với khách hàng 107 K ẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T TT KÝ Tự NGUYÊN VĂN VIẾT TẮT TIẾNG ANH APTA ASEAN BIDV CAFTA CNY L/C NGUYÊN VĂN TIẾNG VIỆT Free Trade Area Khu vực thuơng mại tự ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á Bank for inventment and Development of Vietnam Ngân hàng đầu tư phát triến Việt Nam China-Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc Nhân dân tệ Letter of Credit Thư tín dụng Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry And Trade Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng đầu tư phát triển The State Bank Of Vietnam Ngân hàng nhà nước Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Society for World Interbank Financial Telecommunication Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHCPCT NHĐT&PT NHNN 10 NHNo&PTNT 11 SWIFT 12 TTBM Thanh toán biên mậu 13 TTQT Thanh toán quốc tế 14 UCP Uniform Customs and Practice Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ 15 USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Industry And Trade Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương 16 VIETINBANK 17 VNĐ 18 WB 19 WTO 20 XNK Hiệp hội viển thơng Tài liên ngân hàng tồn cầu Việt Nam đồng Worl Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tố chức thương mại giới Xuất nhập DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐÒ, s o ĐÒ Số Mục lục Bảng 2.1 2.1.2 Nội dung Tôc độ tăng trưởng cẩu vốn huy động chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn Bảng 2.2 2.1.2 2.1.2 2.2.2 Bảng 2.5 2.2.2 2.2.2 2.2.2 Bảng 2.9 Bảng 2.10 2.2.2 Kim ngạch xuất nhập khấu hàng hoá Việt - Trung 2.2.2 qua địa bàn Lạng Sơn 2005 - 2010 Doanh sô TTBM qua NHNo&PTNT tỉnh Lạng 2.3.1 Sơn Doanh sô thị phần TTBM NHTM địa bàn Bảng 2.11 2.3.1 2.3.1 Bảng 2.13 2.3.2 69 70 70 73 Cơ câu doanh số toán biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp PTNT tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.12 68 Doanh so toán Biên mậu qua ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Lạng Sơn giai đoan Bảng 2.8 66 Kim ngạch xuẩt nhập khâu hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn Lạng Sơn 2000 - 2003 Bảng 2.7 65 Doanh sơ tốn biên mậu NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1997- 1999 Bảng 2.6 50 Kim ngạch xuất nhập khâu hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1997 - 1999 48 Kêt tài năm 2005-2010 Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.4 46 Tình hình sử dụng vốn năm 2005-2010 chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.3 Trang Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2005-2010 75 76 Tỷ trọng toán biên mậu qua NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2010 77 Biểu đồ 2.1 2.1.2 Tình hình huy động vốn qua năm 2005-2010 47 Biểu đồ 2.2 2.1.2 Tình hình sử dụng vốn qua năm 2005-2010 49 Biểu đồ 2.3 2.2.2 Doanh số tốn biên mậu giai đoạn triển chai thí điểm 66 Biểu đồ 2.4 2.2.2 Doanh số toán biên mậu từ năm 2005-2010 Biểu đồ 2.5 2.2.2 Tình hình thu phí TTBM NHNo&PTNT tỉnh 2.3.2 Lạng Sơn Tỷ trọng TTBM qua NHNo&PTNT tỉnh Lạng Biểu đồ 2.6 Sơn 2005-2010 70 72 77 Sơ đồ 1.1 1.1.5 Quy trình tốn theo Hối phiếu Ngân hàng 10 Sơ đồ 1.2 1.1.5 Quy trình tốn điện chuyển tiền 12 Sơ đồ 1.3 1.1.5 Quy trình tốn qua mạng Internet Banking 14 Sơ đồ 2.1 2.1.1 Mô hình tố chức NHNo&PTNT Việt Nam 44 Sơ đồ 2.2 2.1.1 Mơ hình tố chức máy chi nhánh NHNo&PTNT 45 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu thể tất yếu hầu hết quốc gia giới Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thương nói riêng ngày có vị trí quan trọng Nó sở cho quan hệ kinh tế khác tồn phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi xu Quan hệ hợp tác quốc tế ngày phát triển thúc đầy mạnh mẽ hoạt động thương mại quốc tế nước ta với nước Đặc biệt, hoạt động thương mại Việt Nam với nước láng giềng, Trung Quốc ngày mở rộng Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc năm qua có bước phát triên vượt bậc mức tăng trưởng kim ngạch mậu dịch hai nước từ năm 20012008 bình quân 25%, Năm 2009 bị tác động tiêu cực suy thoái kinh tế toàn cầu quan hệ thương mại hai nước tiếp tục tăng trưởng Tổng mức buôn bán hai chiều đạt 21,35 tỉ USD tăng 2,6% so năm 2008 Năm 2010 tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc đạt 27,33 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2009 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam, góp phần quan trọng cơng phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố - đại hố đất nước uy nhiên bên cạnh kêt đạt được, hoạt động thương mại xuât nhập khâu biên giới Việt - Trung tồn nhiều vấn đề như: Tình trạng bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, hệ thống ngân hàng chưa làm chủ thị trường ngoại hối khu vực biên giới, đặc biệt toán xuất nhập khâu qua ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp làm ảnh hưởng đến an ninh biên giới sách kinh tê vĩ mơ Nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đên môi trường kinh doanh tâm lý người tiêu dùng Vì vậy, muốn cho hoạt 99 Ban lãnh đạo đêu phải tham gia vào hoạt động 'huy nhiên cần phải có phận chuyên trách phân tích, tổng hợp để hoạt động Marketing ngân hàng đạt hiệu cao Ngoài ra, Chi nhánh phai đối mặt với cạnh tranh ngân hàng địa bàn tham gia cung ứng 1TBM Chi nhánh cần phân tích đối thu cạnh tranh đê tìm diêm mạnh điểm yếu, chiến lược mục đích cua họ giai doạn cụ thể để tìm giai pháp đối sách thích hợp 3.2.6 Giải pháp khách hàng Khách hàng người đảm bảo tồn ngân hàng Vì cần phải xây dựng sách, dề xuất biện pháp nhằm tiếp cận, thu hút thêm khách hàng có uy tín, tiềm có hiệu Chi nhánh phai coi công việc quan trọng hoạt dộng kinh doanh, trì khách hàng giao dịch với ngân hàng thu hút nhiều khách hàng mói Thứ nhất, với khách hàng dã dang giao dịch với ngân hàng chưa có giao dịch TTBM phải bơ sung đầy đủ thông tin khách hàng như: địa chi nhà riêng, địa sớ kinh doanh, email, ngành nghề kinh doanh, hệ thống IPCAS nhằm thực chiến lược khách hàng, Marketing, phân đoạn thị trường, phân doạn khách hàng dể phát triển cung cấp san phẩm phù hợp có hiệu qua Tiến hành thu thập thông tin khách hàng cập nhật vào hệ thơng IPCAS đế quản lý có biện pháp tiếp cận đưa khách hàng đên với NHNo, thơng qua nhiều hình thức gửi thư mời sử dụng dịch vụ, phát tờ rơi, tờ gâp quang bá dịch vụ ngân hàng nói chung, dịch vụ TTBM nói riêng Thử hai, với khách hàng chưa có giao dịch với NHNo, cập 100 nhật thông tin khách hàng vào hệ thống IPCAS Chi nhánh khai thác thơng tin vê khách hàng có hoạt động XNK thông qua kênh Bộ công thương, Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan, Sở công thương, Cục Hải quan, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế tỉnh, để có danh sach khách hàng tham gia kinh doanh XNK, chủ dộng tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cập nhật vào hệ thống IPCAS Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng Ngân hàng cần đặt chuẩn mực nhân viên dịch vụ khách hàng, thông nhât phong cách phục vụ tất nhân viên chi nhánh, phịng giao dịch địa bàn tồn tỉnh để tạo tính chuyên nghiệp đặc trưng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thứ tư, xây dựng sách khách hàng Chính sách ưu đãi đôi với khách hàng lớn khách hàng thân thiết đieu không thê thiêu đê giữ chân khách hàng, vậy, ngân hàng nên có chương trình cộng điểm tích lũy giao dịch khách hàng nhằm khun khích khách hàng trì mối quan hệ, hợp tác với ngân hàng lâu dài 1hanh lạp phận chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân nhằm phục vụ khách hàng chu đáo, nhanh chóng, sớm nhận biết phản ứng khách hàng từ tìm hiểu ngun nhân tư vấn khuyến khích khách hàng giữ mối quan hệ với ngân hàng Thứ năm, xây dựng kênh giải quyêt khiếu nại, thắc mắc khách hàng Thông qua thư điện tử, điện thoại khách hàng nhanh chóng giai đap cac thăc măc hên quan đên sản phâm dịch vụ Từ ngân hàng có thê quản lý vân đê phát sinh, biết ý kiến đóng góp 101 mong muốn khách hàng để có điều chỉnh cho phù hợp kịp thời Tăng cường khả tư vấn cho khách hàng sản phẩm TTBM với giảm thiểu rủi ro, thời gian toán sản phẩm 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối vói Chính phủ Bộ, ngành liên quan * Chính phủ Tăng cường đạo hoạt động Ban đạo chuyên trách hoạt động xuất nhập biên giới Việt - Trung thực tốt công tác quản lý điêu hành xuất nhập biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hoạt động ban đạo cần tập trung nắm bắt tình hình thực tiễn để đề xuất với Chính phủ ngành có sách, biện pháp đạo kịp thời XNK en giơi va phoi hợp giua cac quan chức quản lý có hiệu hoạt động mua bán, trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới Chi đạo ngành liên quan bổ sung, sửa đổi văn quản lý khơng cịn phù hợp với chủ trương Chính phủ hai nước tốn xuất nhập hai nước như: - Chính sách xuất nhập khẩu: + Vê sách mặt hàng: Xây dựng sách mặt hàng xuất có tính ơn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng lớn, chất lượng cao + v ề đối tượng tham gia buôn bán qua biên giới: Tất doanh ngiệp cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc thành phần kinh tế 102 tham gia, phái đám bảo điêu kiện tiêu chuẩn quy định + v ề phương thức buôn bán: Đe khai thác ưu tiềm địa phương biên giới ngồi phương thức bn bán thơng thường cần tận dụng phương thức tạm nhập tái xuất, gia công, chuyển khẩu, cảnh, kinh doanh kho ngoại quan Sử dụng hình thức trao đổi, mua bán phù hợp với tiuyên thông, tập quán hai nước, phải có biện pháp ngăn chặn lợi dụng phương thức đê buôn lậu kinh doanh trái phép - Chính sách xuât nhập cảnh: Chính sách xuất nhập cảnh liên quan chặt che VƠI hoạt động xuât nhập khâu biên giới phát triển du lịch dịch vụ cần tiếp tục tạo điều kiện cho công dân hai nước qua lại biên giới với mục đích kinh doanh du lịch hộ chiếu giấy thơng hành Tuy nhiên cân có biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc mang, chuyển ngoại tệ qua biên giới theo quy định Chinh sach thue: Can tiep tục sửa đôi mức thuê xuât phù họp mạt hang can thiêt cho đời sông, sản xuât, mặt hàng phục vụ sản xuat nơng lâm nghiệm có mức th suất thấp; mặt hàng nước sản xuat đưọc mức thuê cao hơn, khơng q cao nhằm hạn chế tình trạng trốn lậu thuế Chinh sach tien tệ ngân hàng: Cân tiêp tục có sách tiền tệ ngân hàng việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh phục vụ xuất nhập biên giơi ban hành Nghị định vê toán quốc tế có tốn biên mậu Phối hợp với Chính phủ Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác hệ thống ngân hàng hai nước 103 * Bộ Công thương: Chỉ đạo ban chuyên trách quản lý biên mậu tổ chức triển khai thực chức quản lý điều hành xuất nhập khu vực biên giới cách có hiệu Đặc biệt đẩy mạnh biện pháp chông buôn lậu Việc chống bn lậu góp phần hạn chế, thu hẹp tình trạng tốn qua tư nhân * Bộ Tài nghiên cứu chỉnh sửa số văn liên quan đến quản lý xuất nhập biên giới toán tệ, cho phép doanh nghiệp tốn qua ngân hàng theo hình thức mà NHTM triển khai áp dụng áp dụng giá tính thuế xuất nhập theo giá ghi hợp đông thương mại áp dụng ưu đãi thuế việc thực toán theo thông lệ quốc tế 1ong cục hải quan phôi hợp với quan chức quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt buôn lậu qua biên giới Đồng thời thu phí xuât nhập tiền mặt qua biên giới NHTM thực toán biên giới mức thấp để giúp NHTM giảm chi phí, qua thu hút doanh nghiệp thực toán qua ngân hàng 3.3.2 Đoi vói Ngân hàng Nhà nưó'c Trên sở hiệp định toán họp tác sửa đổi ký kết cần tiếp tục phối họp với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bàn biện pháp tháo gõ khó khăn tồn trong;cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp NHTM thực tốt chức Việc thừa nhận đồng Nhân dân tệ sử dụng hoạt động toán biên giới buôn bán biên giới chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuât nhập khâu hai nước, tỷ lệ dao động khoảng 50 - 104 60% Đông thời, đông Nhân dân tệ trì ơn định, với tăng trưởng xuất khâu sản xuât cao nhât so với nước khu vực giới Năm 1996 đồng Nhân dân tệ Trung Quốc thức dược Quỹ tiền tệ quốc tê (IMF) công nhận đồng tiền chuyển đổi tự tài khoản vãng lai Do đó, đồng nhân dân tệ xem ngoại tệ "mạnh" quan hệ kinh tê Việt Nam - Irung Quôc Việc xem xét đưa đồng Nhân dân tệ thuộc đối tượng đầu tư dự trữ ngoại hối cần thiết, sở tạo sở thiết lập cán cân vãng lai đôi với Đông Nhân dân tệ, tạo cơng cụ điều hành sách xuất nhập biên giới Việt - Trung, đồng thời tạo điều kiện cho NHTM chủ động trì trạng thái ngoại hối đồng nhân dân tệ, thu hút nguôn ngoại tệ trôi nôi thị trường phục vụ cho tốn xuất nhập khâu, góp phân chông buôn lậu, gian lận thương mại khu vực biên giới Xây dựng, ban hành, bố sung sủa đổi văn hướng dẫn toán xuất nhập với Trung Quốc, tạo sở pháp lý cho NHTM chủ động việc áp dụng công nghệ đại xây dựng phương thức tốn phù hợp I rong cần bổ sung số quy định sau: - Vê việc mở sử dụng tài khoản CNY: Bố sung quy định trả lãi tiền gửi, nhằm khuyến khích thương nhân tham gia xuất nhập biên giới, có ngn thu CNY gửi tiền vào ngân hàng, tạo nguồn vốn toán thực nghiệp vụ mua bán CNY Đồng thời góp phần giảm lượng CNY trơi nơi thị trường - Đối với việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền mặt cần bổ sung sửa đổi theo hướng: + Mức tiên toán tương đương với mức phép mang qua lại biên giới khai báo Hải quan là, đồng Nhân dân tệ 6.000 CNY' 105 đồng Việt Nam 10.000.000 VNĐ; đô la Mỹ 3.000 USD tự toán tiền mặt + Trên mức loại tiền phải có giấy phép Ngân hàng Nhà nước Nhằm hạn chế việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền mặt tệ, hướng hoạt dộng toán biên giới thực quan ngân hàng - Tăng cường công tác quản lý ngoại hối khu vực biên giới quản lý hoạt động đối tiền hộ tư nhân, kiểm soát việc mở tài khoản cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường quản lý việc vận chuyển tiên qua biên giới Theo quy định hoạt động việc tổ chức quan lý thuộc trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước thực tế để tổ chức triển khai địa bàn Lạng Sơn, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước phải trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh định thành lập đội kiểm tra liên ngành gồm: Ngân hàng Nhà nước, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Thuế để tổ chức kiểm tra Do Ngân hàng Nhà nước cần phối họp với bộ, ngành xây dựng văn quy định chế phối họp quản lý ngoại hối khu vực biên giới 3.3.3 Đối vói quyền sở Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Nhà Nước việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản lý tốt thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm trường hợp đổi tiền khơng có giấy phép thực toán qua biên giới bất hợp pháp Tạo điều kiện địa điểm khu kinh tế cửa khẩu, biên giới để ngân hàng đặt bàn đổi tiền thuận lợi 106 Đe tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XNK cửa UBND tỉnh tiếp tục đạo ban ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch khu cửa Đồng thời sửa chữa, cải tạo, mở rộng khu vực bãi tập kết, kiếm tra hàng hóa, đường giao thơng khu vực cửa Chỉ đạo lực lượng, huyện biên giới tăng cường, đẩy mạnh kiểm tra, kiêm sốt chơng bn lậu khu vực biên giói khu kinh tế cửa 3.3.4 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam Hiện công nghệ ngân hàng trở thành điều kiện tiên cho thành công phát triển doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng, lĩnh vực có tốc độ phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cao Công nghệ ngân hàng khơng giúp ngân hàng hoạt động an tồn hiệu mà giúp nâng cao vị hình ảnh ngân hàng Đen NHNo&PTNT Việt Nam triển khai xong tồn qc hệ thống IPCAS, nhiên tiến độ triển khai nhanh, số lượng chi nhánh rộng khắp tồn quốc có cố gắng lớn khơng tránh khỏi tình trạng gián đoạn, tắc ngẽn mạng, tải khoảng thời gian định làm cho chất lượng dịch vụ khâu toán chuyển tiền Do NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng lộ trình đổi phát triên công nghệ ngân hàng cụ thể, đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn Phát triển công nghệ cần đôi với phát triển nguồn nhân lực, đổi quy trình tác nghiệp xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro - Xây dựng hệ thống phòng chống rủi ro Kêt dự án đại hóa ngân hàng sở liệu tập trung tham số hóa tồn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Đây điều kiện cho 107 hệ thống ngân hàng giao dịch trực tuyến đại Trước điều kiện vậy, giao dịch ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử thường gặp rủi ro với phát triên đại công nghệ ngân hàng rủi ro ngày xảy mức độ tinh vi hơn, khó kiểm sốt Vì NHNo&PTNT Việt Nam cân xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro chặt chẽ, nghiên cứu đề quy trình biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an ninh mạng, giảm thiểu rủi ro liên quan đến công nghệ, đảm bảo giao dịch hệ thống thực cách an tồn, đảm bảo lợi ích khách hàng ngân hàng - Hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo nguồn nhân lực Hiện đại hóa, đổi cơng nghệ ngân hàng thành cơng khơng thể đạt hiệu khơng có đồng nguồn nhân lực Với cơng nghệ ngày đại địi hỏi nguồn nhân lực khơng phải giỏi nghiệp vụ, có khả tiếp cận làm chủ công nghệ mà đặc biệt đạo đức nghề nghiệp phải đặt lên hàng đầu Để xây dựng nguồn nhân lực chi nhánh cần hỗ trợ NHNo&PTNT Việt Nam Vì NHNo&PTNT Việt Nam cân xây dựng chiên lược đào tạo sử dụng nguồn nhân lực với tầm nhìn dài hạn 3.3.5 Đối vói khách hàng Khách hàng tham gia hoạt động TTBM chủ yếu doanh nghiệp xuât nhập khâu Đê phát triển lĩnh vực XNK, doanh nghiệp cần hiểu nắm rõ kiến thức liên quan đến hoạt động kinh doanh XNK luật pháp nước quốc tê, thơng lệ quốc tê, sách biên mậu Việt Nam, Trung Quốc, hình thức, phương thức tốn quốc tế, tỷ giá, Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước cần tăng cường việc tìm hiểu thị trường, thiết lập đại lý, văn phòng đại diện để nắm thông tin mở 108 rộng đối tác, tìm hiểu đáp ứng quy định Trung Quốc kiểm dịch, tiêu chuẩn chất lượng, chế cấp phép, áp dụng thủ tục toán, bảo hiêm đại, phù hợp với thông lệ quôc tế Một mặt để bảo vệ lợi ích trực tiếp thân khách hàng mặt khác để phát triển tồn diện hoạt dộng TTBM, nhằm góp phần ổn định sách tiền tệ khu vực biên giới tránh tình trạng buôn lậu, trốn thuê KÉT LUẬN CHƯƠNG Từ lý luận Chương 1, thực trạng hoạt động TTBM Chương Để phát triển TTBM thời gian tới, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn cần tập trung thực số giải pháp là: hồn thiện phát triển nghiệp vụ TTBM■hai mở rộng mạng lưới TTBM; ba giải pháp công nghệ; bổn thực tốt giải pháp vê nguôn nhãn lực; năm thực tốt công tác thông tin tuyên ti uỵen ve dịch vụ toán biên mậu cuôi giải pháp khách hàng Tuy nhiên để tạo môi trường cho việc phát triển TTBM Chính quyền địa phương, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ Bộ, ngành liên quan khach hàng cân quan tâm giải qut sơ vấn đề chính: quản lý tốt thị trường ngoại hối khu vực biên giới, đẩy mạnh công tác chổng buôn lậu, xây dụng quy hoạch cac khu cưa khâu tạo điêu kiện thuận lợi cho hoạt động XNK, bô sung chỉnh sửa kịp Ịhời văn liên quan đến hoạt động XNK sách thuế, chỉnh sách tiền tệ, sách xuất nhập cảnh Có hoạt động TTBM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tinh Lạng Sơn mơi có thê phát triên mạnh mẽ, tạo điêu kiện để NHNo&Pl N ĩ tỉnh Lạng Sơn tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh theo kịp với phát triển NHTM khác giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 109 KÉT LUẬN Trong thời gian qua, với đổi kinh tế, ngành Ngân hàng Viẹt Nam đa co đột phá chuyên biên sâu săc Trong xu NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nói riêng không ngừng đổi mới, đưa sản phẩm, dịch vụ với nhiều tiện ích chi phí thấp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đặc biệt toán biên mậu bước đầu đạt kết định Nghiệp vụ TTBM Việt - Trung đời bước phục vụ đắc lực cho hoạt động xuất nhạp khau khu vực biên giới Việt - í rung Đóng góp cho cơng phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ket qua đạt được, chi nhánh NHNo&P I N tỉnh Lạng Sơn có hạn chế cần khắc phục, tháo gỡ hoạt động TTBM bật tỷ trọng toán qua ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ với cạnh tranh sản pham, dịch vụ ngân hàng thương mại ngày trở nên gay gắt Để phát triển toán biên mậu NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn, việc tìm giải pháp để phát triển TTBM yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần vào cơng tác phát triển TTBM NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn, với mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn đạt kết sau: Thư nhat, hệ thơng hố vân đê lý luận phát triển toán biên mậu ngân'hàng thương mại, bao gồm: khái niệm phát triển TTBM, hệ thống tiêu đánh giá phát triển TTMB, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TTBM Thư hai, tren sớ lý luận phát triên IBM phân tích làm rõ thực trạng hoạt động thương mại toán biên mậu NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005-2010, từ kết đạt 110 tồn nguyên nhân phát triển TTBM ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn Thứ ba, sở lý luận thực trạng phát triển TTBM, vào định hường phát triên NHNo&PTNT Việt Nam nói chung chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nói riêng, luận văn đê xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm phát triển TTBM chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Hoàn thành Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ kiến thức vào q trình phát triển hoạt động tốn biên mậu chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lạng Sơn, nhiên vấn đề phức tạp, mặt khác trình nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm hạn chê, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong mn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, đồng nghiệp tất quan tâm đến lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀỈ L IỆ U THAM KHẢO L Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lạng Sơn Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động tốn biên mậu N«ân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Báo cáo kêt hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2010 định hướng hoạt động năm 2011 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Báo cáo tông kết hàng năm Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lạng Sơn Báo cáo tổng kết hàng năm Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn Bùi Đức Khiêm, Nguyễn Quốc Khánh (2009) (Ban biên tập) “Khu kinh tê cửa khâu Đông Đăng - Lạng Sơn, tiềm hội đầu tư" Hiệp ước quốc tế hối phiếu đòi nợ nhân nợ quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL) Incoterms 2000 "Quy tắc thức ICC giải thích điều kiện thương mại", Phịng thương mại quốc tế, Pari 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020- Nhà xuất Phương Đông 11 Niên giám thống kê - Cục thống kê tỉnh Lạng sơn 12 Lài liệu hội nghị tổng kết đánh giá hoạt động sản phẩm dịch vụ kinh doanh ngoại hối NHNo&PTNT Việt Nam năm 2009, kế hoạch phát triển năm 2010 13 Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng - Các số chuyên đề 14 Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp - Các số chuyên đề 15 Vương I hi Hoàng Anh (2010) "Giảipháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tốn qc tê theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng TM CP công thương Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ kinh tế 16 Trân Đình Định (2005)- Một số vấn đề hội nhập kinh tế giới ngành Ngân hàng- Hà Nội 17 Phạm 1hị Hăng Nga ( 2010) "Giảipháp mở rộng thị phần toán Ngân hàng Nông nghệp Phát triển nông thôn Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ kinh tế 18 Đô Tât Ngọc (2004), “ Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp nghiệp vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Đê tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mã số KNH.03.06 19 PGS 1s Đồ Tất Ngọc (2006)- Hồn thiện mơi trường luật pháp toán quốc tế nước ta - Nhà xuất giáo dục 20 Học viện Ngân hàng (2002)- Giáo trình toán quốc tế tài trợ xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Học viện ngân hàng (2005)- Giáo trình Marketing Ngân hàng - Nhà xuất thống kê 22 Học viện Ngân hàng - PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005)- Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương - Nhà xuất thống kê 23 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007)- cẩm nang toán quốc tế L/C ƯCP 600 song ngữ Anh - Việt - Nhà xuất thống kê 24 PGS 1s Nguyên Văn 1iến (2009)- Giáo trình tốn quốc tế tài trợ ngoại thương - NXB Thống kê 25 rs Kiều Trọng Tuyến (2008)- Xây dựng văn hóa Ngân hàng Nơng nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam để phát triển bền vững hội nhập quốc tế - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 UCP 500 "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ" Phòng thương mại quốc tế, Pari II Phân tiêng nước 27 Applying UCP 600 and ISBP - Globally and Locally - ABN AMBRO Global Transaction Services Client Seminar 2008 28 ICC Banking Commission Colleted Opinions 1995-2001 (on ƯCP 500, 400, URC 522 and URDG 458) 29 International chamber of commerce-Unifrom Customs and Practice for Documentary Credits-2007 Revision, ICC Publication No.600 (ƯCP 600)

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w