1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Khu Vực Kinh Tế Tư Nhân Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Hải Dương
Tác giả Vũ Hồng Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 30,46 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000138 |TW !fT Mlnr ọc V IỆ N N g M T R U I* r  M t h ô n g nC v iệ n 532.7 VU-H LV138 1005 LV138 V1 11II 1I I f ! irm l l a■I f I n tm [i T ■ 1w Hill a ! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HOC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HỔNG HẢI GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU Vực KINH TÊ Tư NHÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂNTHẠC SỸKINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mà SỐ: 60.31.12 N g i h n g d â n k h o a h ọ c : TS NGUYÊN THỊ PHƯONG LAN HOC VIỆN NGÂN MÀNG V IỆ N n c k h n o ã n h n g THƯ VIỆN S £ i v : - d g / c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng H ải Dương, ngày 10 tháng 03 năm 2005 TÁC GIẢLUẬNVÃN Vũ H ồn g H ải MUC LỤC LỜI M ỞĐẦU CHƯƠNGI: NHỮ NGV ẤNĐỂ LÝLUẬNVỂKINHTẾ Tư NHÂNV À TÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐối VỚI KHUvự c KINHTẾ Tư NHÂN 1.1 Những vấn đề lý luận khu vực kinh tê tư nhân nước ta giai đoạn 1.1.1 Nhận thức sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân 1.1.2 Tổng quan khu vực kinh tế tư nhân 1.1.3 Vai trò khu vực kinh tế tư nhân 1.1.4 Những khó khăn ảnh hưởng đến đến hoạt động khu vực KTTN 13 Tín d ụng ngân hàng khu vực K TTN 16 1.2 Bản ch ất vai trị tín dụng ngân hàng 1- ■ 12 12 1.3 p h át triể n khu vực k in h tế tư nh ân Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển khu vực kinh tế tư nhân Các tiê u đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng nh ân tố ảnh hưởng K inh n gh iệm quốc tê mở rộng tín dụng học kinh n g h iệm vận dụng vào V iệt N am 1.3.1 K inh n g h iêm nước mở rộng tín dụng khu vực kinh tế tư nh ân 1.3.2 16 Những học kinh nghiệm Việt Nam 30 an 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI KHU v ự c KTTN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 34 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội khu vực kinh tê tư nhân tỉnh Hải Dương 34 2.1.1 Tinh hình kinh tế xã hội 34 2.1.2 38 Tinh hình khu vực kinh tế tư nhân 2.2 Thực trạng tín dụng đối vói việc phát triển khu vực kinh tê tư nhân NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương 44 2.2.1 Khái quát tổ chức hoạt động 44 2.2.2 Thực trạng tín dụng khu vực kinh tế tư nhân chi nhánh NHNo&PTNT Hải Dương 2.2.3 45 Đánh giá kết đạt nguyên nhân đầu tư tín dụng khu vực KTTN chi nhánh NHNo&PTNT Hải Dương CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG Đối 61 VỚI KHU V ự c KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI CHI NHÁNH NHNo &PTNT TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 73 Quan điểm định hướng phát triển kinh tế tu nhân địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới 73 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hải Dương 73 3.1.2 Quan điểm định hướng mở rộng tín dụng khu vựcKTTN 3.2 Các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng khu vực KTTN chi nhánh NHo&PTNT tỉnh Hải Dương 3.2.1 77 80 Giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý sách để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển 80 3.2.2 Nhóm giải pháp để tăng cường huy động vốn 82 3.2.3 Nhóm giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng khu vực kinh tế tư nhân 3.3 86 Một sô đề xuất kiến nghị 97 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ 97 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 98 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 99 3.3.4 Đối với UBND tỉnh Hải Dương 10° KẾT LUẬN DA N HM ỤCTÀI LIỆUTHAMKHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Nộ ỉ' dung Trang STT Bảng 1.1 GDP theo thành phần kinh tế 10 1.2 Cơ cấu tổng đầu tư xã hội 11 2.1 GDP tỉnh Hải Dương phân theo loại hình kinh tế 41 2.2 Thị phần nguồn vốn qua năm TCTD 46 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động TCTD năm 2004 48 2.4 Kết huy động vốn NHNo tỉnh Hải Dương 2000-2004 49 2.5 Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 51 2.6 Thị phần dư nợ qua năm TCTD 54 2.7 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế qua năm 55 10 2.8 Dư nợ thành phần kinh tế 58 11 2.9 Diễn biến NQH NHNo tỉnh Hải Dương 2000 - 2004 60 12 2.10 NQH phân theo thời gian 61 13 3.1 Dự báo hoạt động tín dụng thời kỳ 2006-2010 tỉnh HD 78 DANH MỤC CÁC BIỂU Đ ổ Nội dung Trang Stt Biểu 2.1 Cơ cấu kinh tế (%) 37 2.2 Thi phần nguồn vốn TCTD, thời điếm 31/12/2004 47 2.3 Tăng trưởng vốn huy động tổng nguồn vốn 49 2.4 Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 52 2.5 Thi phần dư nợ TCTD, thời điểm 31/12/2004 54 - BẢNG KÝ HIÊU CHỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CBVC Cán viên chức CNH HĐH Cơng nghiệp hố đại hoá CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KTTN Kinh tế tư nhân NHNo Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại HTX Hợp tác xã NQD Ngoài quốc doanh QSD Quyền sử dụng TBCN Tư chủ nghĩa TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Uỷ ban nhân dân VPDD Văn phòng đại diện XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẨU Trong năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân khẳng định rõ vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Từ sau Đại hội VI Đảng (1986) đến nay, khu vực kinh tế tư nhân không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Thực tế sau gần 20 năm đổi chế, kinh tế tư nhân có chỗ đứng vững thực trở thành phận cấu thành thực thể kinh tế nước ta Điều minh chứng qua khẳng định Hội nghị Trung ương V khoá IX: “Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN” Trong năm qua, khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp đáng kể vào q trình tăng trưởng kinh tế, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố, góp phần phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội đất nước Tuy có nhiều đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân, song khu vực kinh tế tư nhân nhiều hạn chế gặp khơng khó khăn chế sách, đất đai, tiền vốn Hạn chế lớn qui mô doanh nghiệp hộ sản xuất hầu hết nhỏ vốn đầu tư Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng cịn gặp khó khăn Mặc dù Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước có nhiều sách tín dụng tháo gỡ khó khăn cho khu vực kinh tế tư nhân Nhưng thực tế, khu vực kinh tế tư nhân bị đối xử thiếu bình đẳng so với khu vực kinh tế Nhà nước nhận thức kinh tế tư nhân chưa nên việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại cịn có khó khăn vướng mắc Làm để mở rộng tín dụng giúp cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động an tồn hiệu Đó trăn trở ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương (NHNo&PTNT) người quan tâm đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hải Dương Xuất phát từ lý trên, để người nhận thức cho khu vực kinh tế tư nhân để tháo gỡ khó nhăn vướng mắc nhằm phát huy tiềm mạnh khu vực kinh tế tư nhân tác giả chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng khu vực kinh tế tư nhân chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương” nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn bách Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận nhận thức thực trạng hoạt động khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hải Dương nay; Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời xem xét thực trạng việc hỗ trợ tín dụng NHTM nói chung NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương nói riêng khu vực kinh tế tư nhân thời gian qua Trên sở đề xuất các giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng để phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khu vực kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân bao gồm: Kinh tế tư tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh - Gọi chung doanh nghiệp dân doanh), kinh tế cá thể tiểu chủ (các hộ sản xuất kinh doanh) Nội dung nghiên cứu mang tính vi mơ, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu kinh tế tư nhân (bao gồm doanh nghiệp dân doanh kinh tế hộ gia đình) địa bàn tỉnh Hải Dương Số liệu chủ yếu tập trung từ năm 2000 đến năm 2004 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tổ, phân tích hoạt động kinh tế, điều tra bản, khái quát hoá, so sánh, tổng hợp để đạt mục đích nghiên cứu nhằm tìm giải pháp có sở khoa học thực tiễn việc mở rộng tín dụng khu vực kinh tế tư nhân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: C h n g : N h ữ n g v ấ n đ ề lý lu ậ n v ề k in h t ế tư n h â n tín d ụ n g n g â n h n g đ ố i vớ i k h u vự c k in h t ế tư n h â n C h n g : T h ự c tr n g tín d ụ n g đ i với k h u vự c k in h tê tư n h â n tạ i c h i n h n h N H N o & P T N T tỉn h H ả i D n g C h n g : G iả i p h p m r ộ n g tín d ụ n g đ ố i vớ i k h u vự c k in h tê tư n h â n tạ i c h i n h n h N H N o & P T N T tỉn h H ả i D n g 91 vốn Dù khách hàng vay lần đầu hay vay trả nhiều lần chấp hành tốt nghĩa vụ trả nợ áp dụng lãi suất Do vậy, kinh tế tư nhân cần có chế lãi suất phân biệt cụ thể như: - Khách hàng vay lần đầu áp lãi suất theo qui định thời điểm vay - Khách hàng vay vốn vay trả sòng phẳng từ lần thứ trở giảm lãi suất 0,05% - Khách hàng vay vốn có tính chất thường xun, khách hàng truyền thống, áp dụng mức lãi suất thấp 0,1% - Khách hàng vay với số lượng lớn nên có thoả thuận mức lãi suất thấp từ 0,05 - 1,0% để đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng khách hàng - Việc làm tạo gắn bó ngân hàng khách hàng vay, cịn có ý nghĩa động viên khách hàng làm ăn có hiệu quả, chấp hành tốt nghĩa vụ vay trả 3 Phân tích, đánh giá xác khách hàng trước cho vay: Trước cho vay, ngân hàng cần phải hiểu rõ đánh giá khách hàng, việc làm quan trọng trước định cho vay đánh giá khơng ngân hàng cho vay phải đối mặt với khả vốn, khơng cho vay bị khách hàng tiềm Chính để đánh giá khách hàng cần sâu phân tích đánh giá nội dung sau: Năng lực pháp lý khách hàng: Khách hàng vay vốn phải có đầy đủ tư cách pháp lý, điều kiện tiên để ngân hàng xem xét cho vay nhằm xác định trách nhiệm trước pháp luật việc trả nợ khách hàng ngân hàng Đối với tổ chức kinh tế, đánh giá tư cách pháp lý Ngân hàng phải xem xét điều kiện là: Quyết định thành lập cấp có thẩm quyền phê duyệt, mục đích xin vay vốn có phù hợp với giấy phép kinh doanh khơng?, định bổ nhiệm Giám đốc kế toán trưởng Đối với cá nhân phải người có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi dân sự, cư trú địa bàn ngân hàng cho vay 92 Uy tín khách hàng vay vốn: Đây yếu tố quan trọng mà ngân hàng cần phải quan tâm đánh giá uy tín doanh nghiệp với uy tín người điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tất phương diện như: Lai lịch chủ doanh nghiệp (Tức xem xét tư cách khứ), lịch sử doanh nghiệp (Quá khứ, tương lai), tình hình tài doanh nghiệp, việc tốn khoản công nợ (Ngân hàng khách hàng), Việc đánh giá, xem xét thông qua kênh như: Thể hồ sơ vay vốn gửi ngân hàng, sổ sách doanh nghiệp, vấn trực tiếp, thu thập phân tích thơng tin từ bạn hàng, khách hàng, từ quan thông tin đại chúng, quan tài chính, thuế ngành nội Phân tích tình hình tài khách hàng: Khách hàng có tiềm lực tài mạnh hay yếu, cấu vốn dùng kinh doanh có hợp lý khơng? Đó sở quan trọng để đảm bảo cho khách hàng tự chủ hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả cạnh tranh thị trường đảm bảo khả hoàn trả khoản nợ tương lai Đó cứ, sở để ngân hàng xem xét định cho vay hay không cho vay Đánh giá lực kinh doanh khách hàng: Xem lực chuyên môn, lực điều hành người lãnh đạo có thích hợp với lĩnh vực cơng việc khơng? Uy tín người lãnh đạo giới kinh doanh nội doanh nghiệp Đặc biệt giai đoạn cần khăng định tư cách đạo đức người lãnh đạo nào? Khả nhạy bén, động kinh doanh mức độ nào? Có kiến thức có kinh nghiêm quản lý mức độ nào? Đánh giá khả cạnh tranh vê sản phâm-dịch vụ xu hướng phát triển doanh nghiệp: Sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp có phu hợp VƠI thị hiếu tiêu dùng không? Dự kiến cung ứng cho thị trường (nơng thơn hay thành thị)? Đánh giá khả cạnh tranh sản phâm tương tự chất lượng, giá cả, mẫu m ã Khả cung ứng đầu vào, khả tiêu thụ sản phẩm, thị phần trước mắt lâu dài, tính ổn định? 93 3.2 Thực việc phân tích, xếp loại khách hàng Định kỳ hàng năm chi nhánh tổ chức cho cán tín dụng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh-tài khách hàng vào tiêu tài để xếp loại khách hàng Thơng qua giúp cán tín dụng nâng cao vai trị kiểm sốt khách hàng "dự đoán" khả tồn phát triển khách hàng thời gian tới, từ tham mưu cho Giám đốc có biện pháp kịp thời để mở rộng hay thu hẹp tín dụng khách hàng nhằm hạn chế phịng tránh rủi ro xảy 3.23.6 Nâng cao lực thẩm định dự án vay: Là yếu tố định đến an toàn khoản tiền vay thông qua thẩm định dự án vay vốn, ngân hàng thương mại đánh giá khả thực dự án xin vay nguồn trang trải nợ khách hàng sở ngân hàng định cho vay hay khơng cho vay Vì thẩm định dự án vay vốn cần thẩm định phương diện sau: - Tính pháp lý dự án: Mục đích đầu tư dự án phải phù hợp với mục đích hoạt động doanh nghiệp đồng thời phù hợp với tình hình phát tnên kinh tê địa phương Nếu vay trung dài hạn mục đích đầu tư dự án phải cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tính khả thi dự án: Đánh giá khả cung cấp nguyên, nhiên vật liệu nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm khả tương lai, giá thành sản phẩm, hiệu dự án Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn cần phải phân định trách nhiệm rõ ràng, nâng cao trách nhiệm trình thẩm định xét duyệt cho vay Đối với dự án lớn, phức tạp thuê chuyên gia thẩm định Thực tế cho thấy, khoản vay chuyển thành khoản nợ khó địi sau dự án kinh doanh thẩm định xét duyệt, cán tín dụng lực yếu kém, cấp buông lỏng kiểm tra Ngân hàng khơng đóng vai trị người thẩm định mà người tư vấn cho doanh nghiệp Do địi hỏi cán tín dụng khơng am hiểu nghiệp vụ thẩm định dự án mà cịn hiểu thị trường ngành nghề đầu tư 94 3 M rộng màng lưới tín dụng Mở rộng màng lưới tín dụng đòi hỏi NHNo Hải Dương phải kết hợp với đồn thể xã hội Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cụm chiến binh, để xây dựng nhóm chuyển tải vốn đến hộ nông dân (tổ vay vốn) thực phương châm xã hội hố tín dụng ngân hàng Các hộ nông dân vào tổ vay vốn vay tổ giúp đỡ nên thủ tục vay vốn đơn giản hơn, giải vay nhanh chóng thuận tiện đỡ thời gian lại Thực mở rộng màng lưới tín dụng, cán tín dụng có điều kiện thuận lợi để tun truyền sâu rộng tầng lớp dân cư từ chủ trương sách Chính phủ đến qui trình nghiệp vụ thủ tục vay vốn để nông dân hiểu biết thực tốt nghĩa vụ với tư cách người vay, đồng thời qua người nơng dân kiểm tra việc làm cán tín dụng, từ địi hỏi cán tín dụng phải tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp 3 M rộng đôi tượng cho vay nâng suất đâu tư cho vay Trong thời gian qua NHNo Hải Dương ý cho vay ngắn hạn phục vụ đối tượng sản xuất nông nghiệp như: Giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu, giống, thức ăn cho chăn nuôi gia cầm, gia súc, cá cho vay trung dài hạn để xây dựng chuồng trại chăn nuôi, đào ao thả cá, mua máy cày máy bừa, máy bơm nước, phương tiện vận tải phục vụ nơng nghiệp Để mở rộng tín dụng để sản xuất phát triển, sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hố ngân hàng cần phải: - Đầu tư phát triển trồng vật ni có khả cạnh tranh để tăng khối lượng hàng hố, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà hướng xuất như: gạo tám, cà chua, dưa chuột, ớt, tỏi, lợn sữa, ba ba - Đầu tư phục vụ cho việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp như: giống, chăm sóc bảo vệ trồng vật ni, tưới tiêu nước, giới hoá, bảo quản sau thu hoạch 95 - Đầu tư cho việc xây dựng nhà máy chế biến nông sản thực phẩm đê tăng giá trị hàng hoá đảm bảo tiêu chuẩn xuất tăng góp phần tăng thu nhập cho nơng dân, tao thêm công ăn việc làm thuc san xuat nong nghiẹp phát triển - Đầu tư phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, đặc biệt trọng đầu tư tín dung để khơi phuc phát triển làng nghê tạo thêm việc lam va thu nhập cho nông dân - Để đáp ứng đủ vốn cho sản xuất nơng nghiệp theo qui mơ sản xuất hàng hố phát triển ngành nghề nhu cầu vốn vay phải tăng lên Chính điều giúp ngân hàng mở rộng tín dụng thơng qua việc nâng suất đầu tư cho vay 23.9 Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBTD Chúng ta sống thời đại kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế đến gần NHNo Hải Dương phải ý đào tạo từ lúc để tương lai gần có đội ngũ CBTD đủ lực tiếp cận VỚI kinh tê tri thức Tuy nhiên, trình đào tạo phải qua bước thích hợp Trong vài năm tới cần có đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt trung thực, có ý thức trách nhiệm với công việc giao Người cán tín dụng phải hiểu biết sâu luật pháp liên quan đến cơng việc luật NHNN luật TCTD, luật hình sự, luật dân sự, luật doanh nghiệp Nắm chủ trương sách Nhà nước ngành, nắm đinh mức kinh tế kỹ thuật trồng vật nuôi ngành nghề đối tượng vay vốn ngân hàng Ngồi nghiệp vụ tín dụng CBTD phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính, có trình độ ngoại ngữ cần thiết, am hiểu thị trường, nhậy cảm trước biến động thị trường đặc biệt phải am hiểu kế tốn doanh nghiệp, có khả phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp Phương thức đào tạo: 96 Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán tín dụng theo chuyên đề như: Thẩm định dự án vay vốn, tập huấn văn qui chế cho vay, qui định đảm bảo tiền vay, phân tích tài doanh nghiệp Mở lớp học vi tính, ngoại ngữ bố trí cho cán học ngồi giờ; Hàng năm tổ chức thi cán tín dụng g iỏ i Đảm bảo cho cán vừa làm vừa học để nâng cao trình độ học vấn, cử cán có lực học lớp chuyên ngành như: lớp thẩm định giá, tài doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp 3.2.3.10 Đẩy mạnh thực chương trình đại hố cơng nghệ Ngân hàng Kinh doanh Ngân hàng khác với loại hình kinh doanh khác Kinh doanh Ngân hàng yêu cầu xử lý thông tin với khối lượng lớn phải kịp thời Hoạt động kinh doanh Ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh đòi hỏi sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cung cấp thị trường phải đổi số lượng, chất lượng, tiện ích, giá thị trường chấp nhận Vì đẩy mạnh thực sản phẩm đổi công nghệ Ngân hàng năm đòi hỏi cấp bách mà NHNo Hải Dương bắt buộc phải làm 3.2.3.11 Tăng cường công tác kiểm tra-kiểm toán nội bộ: Đ ây khâu quan trọng nhằm phát để ngăn chặn sửa chữa kịp thời sai sót hồ sơ vay vốn hồn thiện qui trình cho vay góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Kinh nghiệm cho thấy nhiều trường hợp rủi ro vỡ hợp đồng tín dụng thời gian qua có ngun nhân từ việc bng lỏng cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Bên cạnh phải thấy số cán kiểm tra kiểm tốn cịn nhiều hạn chế lực chuyên môn, không đủ sức phát vấn đề tiềm ẩn rủi ro đơn vị Để cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội phát huy hiệu quả, ngăn ngừa rủi ro xảy ra, địi hỏi phải có cải tổ cần thiết từ khâu tổ chức, người, trình độ cán kiểm tra kiểm toán với điều kiện đồng khác chế kiểm tra, phương tiện kỹ thuật 97 3.3 MỘT SỐ ĐỂ XUẤT KIÊN NGHỊ Để giải pháp nêu phát huy hiệu có tính khả thi cao cần thiết phải thiết lập điều kiện chế sách từ phía quan chức Nhà nước ngành Ngân hàng liên quan đến hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương 3.3.1 Đ ối với Nhà nước, C h ính phủ T nhất, Nhà nước cần sớm bổ sung số chế, sách để KTTN có bình đẳng thực với thành phần kinh tế khác hội phát triển, khả lựa chọn điều kiện phát triển; Nhanh chóng sửa đổi qui định ban hành cho phù hợp với trình độ, qui mô sản xuất kinh doanh phần lớn doanh nghiệp dân doanh họ hưởng ưu đãi Nhà nước ngành, vùng, sản phẩm dịch vụ cần ưu tiên khuyến khích phát triển Nhà nước nên thống hai luật: Luật doanh nghiệp Luật DNNN vào cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế T h ứ h a i, Nhà nước trợ giúp doanh nghiệp dân doanh thông qua việc: Hỗ trợ công tác đào tạo đội ngũ doanh nhân đào tạo nguồn nhân lực để có đủ lực quản lý tiếp nhận việc chuyển giao công nghệ Tăng cường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp như: lập dự án, lập báo cáo tài chính, tin học, tư vấn, thiết kế, bao bì sản phẩm, hệ thống phân phối điều tra thị trường Thiết lập quỹ tài trợ để phát triển doanh nghiệp dân doanh, thiết lập chế bảo lãnh rủi ro tín dụng, cải tiến chế độ điều kiện vay vốn linh hoạt không phân biệt đối xử, đặc biệt chấp, bảo lãnh lãi suất ngân hàng thương mại T ba, Chính phủ nên sớm có định thành lập quan đầu mối chuyên lo quản lý nhà nước để hỗ trợ sách cho KTTN phát triển, quan cầu nối doanh nghiệp Chính phủ, tạo điều kiện 98 cho nhà nước vừa quản lý chặt chẽ, vừa nắm thông tin kịp thời đưa đối sách, giải kiến nghị doanh nghiệp hợp tình hợp lý Thứ tư, Nhà nước cần quan tâm cho hoạt động trung tâm thông tin, trung tâm xúc tiến thương mại việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực: sản phẩm, thị trường, chiến lược ngoại thương, hợp đồng, công nghệ, xu hướng tiêu dùng, kết nghiên cún thị trường ngồi nước Có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường nước khu vực giới để tiếp tục đẩy mạnh giúp tháo gỡ khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho khu vực KTTN T năm , Nhà nước cần giúp đỡ doanh nghiệp thuộc thành phần KTTN thực nhanh trình đổi nguồn vốn vay ưu đãi thời gian lãi suất để đầu tư đổi thiết bị, kỹ thuật công nghệ Giảm thuế thu nhập từ 28% xuống 20% nước khu vực để thân doanh nghiệp có vốn tái đầu tư lớn hạn chế việc doanh nghiệp trốn thuế thu nhập T h ứ sáu, Nhà nước đạo quan nội khơng nên hình hố quan hệ kinh tế ngân hàng khách hàng khách hàng thuộc khu vực KTTN Vì hoạt động ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro, người ta hạn chế rủi ro khơng thể loại bỏ rủi ro, để đảm bảo' an tồn cho hoạt động mình, ngân hàng phải thường xun trích quỹ phịng ngừa xử lý rủi ro Khi khách hàng bị rủi ro ngân hàng dễ bị rủi ro theo ngân hàng khơng thu nợ người liên quan đến vay có nguy phải đối mặt với quan pháp luật Đây vấn đề làm cho nhiều ngân hàng không dám mở rộng cho vay khu vực KTTN 3.3.2 Đ ối với ngân hàng Nhà nước V iệ t Nam Việc điều hành tỷ giá, lãi suất cần linh hoạt sát với quan hệ cung cầu vốn thị trường diễn biến tác động qua lại kinh tế nước với giới, tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển sản xuất - kinh doanh nước, 99 đồng thời khuyến khích xuất nhập thu hút vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện nội dung cách thức tổ chức thực chế, sách quản lý nhà nước tiền tệ - tín dụng - ngân hàng, góp phần đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho TCTD cạnh tranh lành mạnh phát triển kinh tế Tiếp tục đổi sách tín dụng theo hướng phù hợp thông lộ Quốc tế tạo hành lang pháp lý bảo đảm cho hoạt động tín dụng minh bạch, lành mạnh, an tồn Sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho vay, bảo lãnh ngân hàng theo sát thông lệ quốc tế Tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, bình đẳng doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp dân doanh tiếp cận sử dụng vốn vay ngân hàng 3.3.3 Đ ối vói ngân hàng nơng nghiệp phát triể n nơng thôn V iệ t Nam Với chế cho vay theo lãi suất thoả thuận nay, NHTM hoàn toàn thoả thuận lãi suất cho vay với khách hàng đối tượng vay vốn, theo nguyên tắc lãi suất cho vay bù đắp chi phí, rủi ro, có lãi cho ngân hàng khách hàng Trong thời gian qua, lãi suất huy động cao nên NHNo&PTNT Việt Nam quy định mức lãi suất cho vay tối thiểu cao NHTM quốc doanh khác địa bàn, việc làm đảm bảo tài tồn hệ thống Tuy nhiên địa bàn có cạnh tranh, lãi suất cho vay NHNo cao từ 15-30% so với TCTD khác tạo điều kiện cho Ngân hàng khác tăng trưởng dư nợ lôi kéo nhiều khách hàng lớn, truyền thống NHNo Để phát huy tính chủ động, giữ vững tăng thị phần dư nợ, đảm bảo kế hoạch tài địa bàn đô thị, nên NHNo&PTNT Việt Nam qui định mức lãi suất cho vay tối thiểu: Đối với địa bàn nông thôn mức lãi suất tối thiểu qui định phù hợp; Còn địa bàn thành thị, nơi có nhiều TCTD hoạt động nên qui định mức lãi suất cho vay tối thiểu 100 loại thấp 0,15% Giao cho Giám đốc chi nhánh cấp vào tình hình thực tế địa phương để qui định cụ thể địa bàn cho phù hợp 3.3.4 Đ ôi vớ i U B N D tỉn h H ả i Dương Đề nghị UBND tỉnh đạo sở tài nguyên mơi trường, UBND huyện, thành phố có trách nhiệm khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp, hộ gia đình để chủ động việc chấp vay vốn ngân hàng phục vụ sản xuất kinh doanh Đối với kinh tế trang trại: UBND đạo huyện khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước cho chủ trang trại để họ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất chấp ngân hàng cần vay vốn; đạo sở nông nghiệp điều tra, khảo sát xác nhận cho hộ đủ tiêu chí trang trại để làm sở pháp lý cho ngân hàng thực sách cho vay kinh tế trang trại theo qui định Đề nghị UBND tỉnh lập qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế qui hoạch chi tiết vùng địa phương kế hoạch cụ thể hàng năm để NHNo Hải Dương có địa đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế địa phương Đề nghị UBND tỉnh đạo sở tài chính, NHTM để quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ sớm đời nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dân doanh viêc vay vốn cua tô chưc tin dụng; Ban hanh chế phối hợp, cụ thể hoá thẩm quyền trách nhiệm cua quan chưc việc tăng cường công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc đầu tư vốn KẾT LUẬN Sau gần 20 năm thực công đổi theo nghị Đại hội VI Đảng, kinh tế nước nhà đạt nhũng thành tựu to lớn Thực tiễn trình chứng minh khu vực KTTN có vị trí vai trị khơng nhỏ góp phần vào nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Trong năm 101 tới khu vực KTTN tiếp tục phát triển trở thành khu vực kinh tế hùng mạnh kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Với định hướng mà Đại hội Đảng lần thứ XIII vạch ra, năm qua kinh tế Hải Dương có bước tiến vượt bậc tất ngành lĩnh vực Khu vực KTTN có đóng góp xứng đáng vào thành tích chung Phát triển khu vực KTTN định hướng đúng, nhiên để phát triển khu vực KTTN vốn đóng vai trò yếu tố quan trọng Trong bối cảnh hầu hết doanh nghiệp hình thành nên tích luỹ nội chưa nhiều, vốn tự có nhỏ bé, thị trường chứng khốn chưa phát triển, vai trị tín dụng ngân hàng lại đặc biệt quan trọng Chính vậy, việc tìm giải pháp đầu tư tín dụng cho khu vực KTTN đề tài có tính thời sự, cấp thiết phục vụ cho chiến lược hoạt động tín dụng NHNo Hải Dương Đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng đôi với khu vực KTTN chi nhanh NH No& PTNT tỉnh Hải Dương” cố gắng đáp ứng yêu cầu Trên sở vận dụng nguyên lý, lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, đối tượng pham vi đề tài nghiên cứu, luận văn đạt kêt qua chu yeu sauđay: - Làm sáng tỏ vấn đề chung lý luận thực tiên đôi VƠI khu vực KTTN từ cho người có nhận thức vị trí vai trị tồn tất yếu khách quan khu vực KTTN nên kinh tê nhiêu phan mà Đảng ta xác định; Luận văn khái quát tín dụng ngân hàng, luận giải cần thiết chất vai trị tín dụng ngân hàng khu vực KTTN Nêu kinh nghiệm số nước khu vực giới mở rộng tín dụng Rút số kinh nghiệm việc đầu tư tín dụng cho khu vực KTTN nước ta giai đoạn - Đã nghiên cứu khách quan thực trạng khu vực KTTN tỉnh Hải Dương tồn làm hạn chê phát triên cua khu vực K i IN; Nghiên cứu phân tích thực tiễn hoạt động tín dụng KTTN NHNo Hải Dương năm gần đây, nêu lên thành công hạn che việc mở rộng tín dụng khu vực Chi nguyên nhan 102 khách quan, chủ quan từ phía khách hàng đặc biệt từ phía NHNo Hai Dương dẫn đến yếu hoạt động tín dụng - Trên sở định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương nguyên nhân chủ quan, khách quan làm phát sinh tôn viẹc mở rộng tín dụng khu vực KTTN phân tích chương II Luận van đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển giải pháp tạo thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng cua NHNo Hải Dương khu vực KTTN Để hỗ trợ giải pháp trở thành thực luận văn mạnh dạn đề xuất sơ kiến nghị Nhà nước, Chính phủ NHNN Việt Nam, UBND tỉnh Hải Dương thay đổi cần có nhằm tạo điều kiện cho khu vực KTTN phát triển hoạt động tín dụng NHNo Hải Dương“Tăng trưởng, an tồn, hiệu quả, bền vững” góp phần xây dựng quê hương Hải Dương ngày giàu đẹp Do phạm vi khn khổ luận văn có giới hạn, thời gian điêu kiện nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế, chăc chăn luận văn nhieu ton khiếm khuyết Với kiến thức học kinh nghiệm công tác thực tế, với tâm huyết người làm cơng tác tín dụng, mong muốn luận văn có đóng góp định cho hoạt động NHNo Hải Dương việc mở rộng tín dụng khu vực KTTN Tác giả mong muốn nhận nhiêu ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý cac bạn đọc quan tam đến vấn đề Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm thầy, cô, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Thị Phương Lan đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn DANH Mưc TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh từ năm 2000-2004 ngân hàng nhà nước tỉnh Hải Dương [2] Báo cáo phân tích giám sát từ xa hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thanh tra ngân hàng nhà nước tỉnh Hải Dương [3] Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương [4] Báo cáo điều tra thi hành luật doanh nghiệp trở ngại kiến nghị dôi với phát triển khu vực kinh tế dân doanh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam [5] Bàn cho vay theo lãi suất thoả thuận VNĐ Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng Nhà xuất Thống kê năm 2002 [6] Báo cáo sơ kết thực nghị TW tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giải pháp đẩy mạnh năm 2004-2005 theo nghị TW khoá IX Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp -Ngày 15/3/2004 [7] Báo cáo tổng kết tín dụng từ năm 2000-2004 chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương [8] Bàn thêm vê chiến lược khách hàng hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn - Hà Huy Hùng - Tạp chí ngân hàng số 12 năm 2002 [9] Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2010 - Sở KHĐT tỉnh Hải Dương [10] Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 2004, phương hướng hoạt động năm 2005 NHNo&PTNT Việt Nam [11] Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng Nhà xuất Thống kê năm 1998 [12] Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng PGS.TS Trần Văn Tùng - Nhà xuất giới năm 2003 [13] Kinh tế tư nhân giai đoạn tồn cầu hố Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện thông tin khoa học xã hội - Nhà xuất khoa học xã hội năm 2003 [14] Luật Ngân hàng nhà nước, Luật TỔ chức Tín dụng ngày 12/12/1997 [15] Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Học viện ngân hàng - Nhà xuất thống kê - Năm 2001 [16] Luật Doanh nghiệp - Nhà xuất trị quốc gia - 2003 [17] Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 (Có hiệu lực từ 01/07/2004)-Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh [18] Marketing ngân hàng - Học viện ngân hàng - Nhà xuất thống kê - Năm 2003 [19] Mơi trường tài doanh nghiệp tư nhân - Th.s Nguyễn Anh Đào Chứng khoán Việt Nam- số 4- tháng năm 2004 [20] Một s ố quan điểm chiến lược cơng nghiệp hố hiện- đại hố nông nghiệp nông thôn với định hướng đầu tư vốn TCTD TS Bùi Thiện Nhiên Tạp chí ngân hàng số 12 năm 2003 [21] Mac, ăng-ghen toàn tập - tập - Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1995 c Marx Ph Engels [22] Nghị định s ố Ỉ78/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng [23] Nghị định s ố 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định s ố 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng [24] Nghị số 06/2004/NQ-CP ngày 19/5/2004của Chính phủ số giải pháp phát triển lành mạnh thị trường bất động sản [25] Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000của Chính phủ kinh tế trang trại [26] Phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc /ế-P h an Hồng Giang - Tạp chí ngân hàng - Số năm 2003 [27] Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất thống kê 1998 [28] Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Qui chế thành lập tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa [29] Quyết định số 1627120011QĐ-NHNN ngày 3ỉ/12/200ỉcủa Thống đốc ngân hàng Nhà nước vê việc ban hành Quy chê cho vay tơ chức tín dụng đơi với khách hàng [30] Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt nam việc ban hành Qui định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam ngày 31//03/2002 [31] Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam GS.TS Nguyền Thanh Tuyền, PGS.TS.Nguyễn Quốc Tế, TS Lương minh Cừ - Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí minh năm 2003 [32] Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng - Ban Tư tưởng Văn hố TW- Nhà xuất trị quốc gia - Năm 2001 [33] Tín dụng ngân hàng TS Hồ Diệu - Nhà xuất thống kê năm 2000 [34] Thể ch ế kinh tế thị trường XHCN có đặc sắc Trung Quốc- TS Nguyễn kim Bảo - Nhà xuất khoa học xã hội năm 2003 [35] Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài - FREDERIC s MISHKIN - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2001 [36] Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC hướng dẫn việc xử lý đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng [37] Thông tư s ố 07/2003/TT-NHNNngày 19/05/2003của Thống đốc N H N N Việt Nam V/v hướng dẫn thực số qui định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng [38] Vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - Th.s Trần Đình Sang - Chứng khoán Việt Nam- số 4- tháng năm 2004 n91 Xây dựng NHNo&PTNT Việt Nam sớm trở thành ngân hàng đại, phục L J vụ mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn -L ê Văn Sở - Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam [40] Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2004

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w