1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh bắc giang,

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Quang Lý
Người hướng dẫn PGS.TS. Trương Quốc Cường
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - ngân hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUANG LÝ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUANG LÝ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG QUỐC CƢỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan : Luận văn “Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu kết luận văn đƣợc sử dụng trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Quang Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3.Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 10 1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 10 1.2.4.Vai trị tín dụng ngân hàng nghiệp phát triển kinh tế xã hội 12 1.3 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 14 1.3.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa14 1.3.2 Quan niệm mở rộng tín dụng ngân hàng 15 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.3.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng tín dụng doanh nghiệm nhở vừa ngân hàng thƣơng mại 19 1.4 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 22 1.4.1 Kinh nghiệm đầu tƣ tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa số nƣớc giới 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC GIANG 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BẮC GIANG 27 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 27 2.1.2.Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Giang 29 2.1.3 Một số chƣơng trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Giang thời gian qua 32 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG 34 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang 34 2.2.2 Tình hình họat động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang 41 2.2.3 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bắc Giang 46 2.3 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG 52 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG 53 2.4.1 Những thành tựu chủ yếu 53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG 65 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG 68 3.2.1 Đảm bảo đủ nguồn vốn điều hịa từ Trụ sở đáp ứng nhu cầu vay doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn 68 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa 68 3.2.3 Xây dựng quy trình tín dụng chuẩn cho doanh nghiệp nhỏ vừa 72 3.2.4 Hoàn thiện thực tốt sách khách hàng nhằm cạnh tranh thu hút doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Giang 75 3.2.5 Thiết lập chiến lƣợc marketing, nhằm quảng bá thƣơng hiệu nâng cao hình ảnh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang 77 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang 80 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tƣ vấn ngân hàng danh nghiệp nhỏ vừa 82 3.3 KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 89 3.3.2 Các kiến nghị Chính Phủ, quyền địa phƣơng quan ban ngành có liên quan 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CV Cho vay DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TMCP Thƣơng mại cổ phần TD Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Giang 30 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Vietcombank Bắc Giang 41 Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn Vietcombank Bắc Giang 42 Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng Vietcombank Bắc Giang 42 Bảng 2.5: Tình hình cho vay Vietcombank Bắc Giang 43 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu Vietcombank Bắc Giang 44 Bảng 2.7:Tình hình tín dụng Vietcombank Bắc Giang DNNVV từ năm 2012 đến quý II/2015 50 Sơ đồ 2.1: Quy trình tiếp nhận hồ sơ khách hàng Vietcombank Bắc Giang 48 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 23-11-2002 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nêu:" Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhiệm vụ quan trọng Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Nhà nƣớc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lực quản lý, phát triển khoa học-công nghệ nguồn lực " Nhận thức đƣợc điều này, thời gian qua ngân hàng thƣơng mại trọng quan tâm đến doanh nghiệp Nhất môi trƣờng kinh doanh ngân hàng trở nên khốc liệt việc hƣớng tới doanh nghiệp nhỏ vừa nhƣ đối tƣợng khách hàng đầy tiềm năng, chiến lƣợc phát triển tất yếu ngân hàng thƣơng mại Cùng với trình hội nhập kinh tế giới, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ngày phát triển Là nghiệp vụ quan trọng ngân hàng, phủ nhận vai trị to lớn hoạt động tín dụng việc phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Hoạt động tín dụng có mang lại hiệu hay khơng khơng có ý nghĩa với Ngân hàng mà vấn đề quan tâm kinh tế Hiệu hay nói cách khác chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố thuộc thân ngân hàng Qua thời gian làm việc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang em nhận thấy ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa có biện pháp định việc nâng cao chất lƣợng tín dụng loại hình doanh nghiệp Bên cạnh kết đáng khích lệ thu đƣợc cịn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế địi hỏi ngân hàng phải nỗ lực tìm cách giải để phát triển tăng tính cạnh tranh thị trƣờng Vì sau thời gian tìm hiểu ngân hàng, em chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang" cho Luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa - Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang nói riêng NHTM nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: mở rộng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang từ năm 2013 đến năm 2015 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau: vật biện chứng, phƣơng pháp tổng hợp phân tích, điều tra chọn mẫu, so sánh 5.Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang 84 vốn lƣu động, tín dụng ƣu đãi, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu… Để giải vấn đề thông tin, DNNVV phải có kế hoạch tiếp cận nguồn thơng tin khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tham gia hiệp hội ngành nghề biện pháp tốt để thu thập, chia sẻ thơng tin, qua giúp giải phần khó khăn doanh nghiệp Thứ tƣ, DNNVV tỉnh Bắc Giang nên tự nâng cao lực điều hành doanh nghiệp Trƣớc tiên thân chủ doanh nghiệp, đa phần DNNVV có quan hệ tín dụng với Vietcombank đa phần có trình độ quản lý chƣa cao, chủ yếu hình thành từ sở nhỏ lẻ lên, số ngƣời khởi từ ngành kỹ thuật nên không nắm rõ đƣợc nguyên tắc quản lý kinh doanh Một kiến thức quan trọng chủ doanh nghiệp cần có để dễ tiếp cận vốn ngân hàng trình độ hiểu biết sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, từ chủ doanh nghiệp chủ động đề kế hoạch tiếp cận với sản phẩm ngân hàng cách hiệu Thứ năm, Các doanh nghiệp cần tuân thủ qui định tín dụng trƣớc sau vay vốn Hiện có số DNNVV nghĩ vay vốn, ngân hàng giải ngân nguồn vốn sử dụng đƣợc miễn doanh nghiệp có khả trả đƣợc nợ Tuy nhiên xét khía cạnh ngân hàng điều cấm kỵ sai nguyên tắc hoạt động tín dụng Ngay từ đầu ngân hàng thẩm định mục đích vay vốn khách hàng định cho vay theo phƣơng án đó, trình sử dụng vốn khách hàng thực khơng nhƣ cam kết ngân hàng gặp nhiều rủi ro khả thu nợ Do phía doanh nghiệp muốn tạo lịng tin cho Ngân hàng cần phải thực khâu trƣớc, sau vay vốn - Qui định trƣớc vay vốn: Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ ngân hàng cần nhƣ sổ sách kế toán, phƣơng án sản xuất kinh doanh dự án đầu tƣ khả thi giấy tờ khác có liên quan - Qui định trình vay vốn: doanh nghiệp phải tuân thủ 85 điều kiện giải ngân, sử dụng vốn vay mục đích cam kết làm ảnh hƣởng đến lực trả nợ ngân hàng - Qui định sau vay vốn: doanh nghiệp phải thực trả nợ lãi vay hạn, tránh trƣờng hợp dây dƣa làm ảnh hƣởng đến kế hoạch thu nợ ngân hàng 3.2.8.2 Nâng cao khả cạnh tranh DNNVV Các DNNVV địa bàn Bắc Giang đóng góp ngày quan trọng công đổi phát triển kinh tế tỉnh nhà Các DNNVV đứng trƣớc thách thức hội to lớn, đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu ngày gay gắt chế kinh tế thị trƣờng sức ép hội nhập quốc tế Nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Bắc Giang bối cảnh hội nhập, DN cần phải giải số vấn đề sau: Thứ nhất, cần phải tăng cƣờng lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý DNNVV Tăng khả cạnh tranh DN có DNNVV cách nâng cao lực lãnh đạo chủ DN yếu tố thiết yếu Hai yếu tố thiết yếu hình thành lực tổng hợp doanh nhân tố chất kỹ thuật lực quản lý Tuy nhiên, nƣớc ta nói chung, Bắc Giang nói riêng nhiều trƣờng hợp, nhiều chủ doanh nghiệp có đƣợc yếu tố thứ lại thiếu yếu tố thứ hai; phát triển yếu tố khơng đồng đều, khơng theo kịp phát triển nhanh chóng địi hỏi khắc nghiệt hoạt động kinh doanh với mức độ cạnh tranh quốc tế hoá ngày cao Để phát triển lực nói trên, cần có nỗ lực thân chủ DN hỗ trợ quan, tổ chức hữu quan; nhƣng chủ động, tích cực phấn đấu thân giám đốc nhà kinh doanh phải nhân tố định Chủ doanh nghiệp cần đƣợc trọng nâng cao kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức bƣớc vào kinh tế tri thức Một số kiến thức kỹ có nhƣng cần đƣợc hệ thống hố cập nhật, đó, cần đặc biệt ý kỹ hữu ích nhƣ kỹ quản trị hiệu 86 môi trƣờng cạnh tranh; kỹ lãnh đạo; kỹ quản lý thay đổi; kỹ thuyết trình, đàm phán, giao tiếp quan hệ công chúng; kỹ quản lý thời gian Những kỹ kết hợp với kiến thức quản trị có hiệu có tác động định doanh nhân, nhà quản lý DN có DNNVV, qua làm tăng khả cạnh tranh DN Thứ hai, phát triển lực quản trị chiến lƣợc cán quản lý DNNVV Sự yếu tầm nhìn chiến lƣợc phát triển kinh doanh nguyên nhân thất bại phát triển dài hạn Có DN hoạt động thành cơng quy mô nhỏ nhƣng thất bại bƣớc vào giai đoạn mở rộng quy mô Các DNNVV phải xây dựng khả phát triển cách bền vững, khơng khó trụ vững cạnh tranh Những trƣờng hợp DN phát triển rầm rộ vài năm, sau suy yếu nhanh, chí tan vỡ minh chứng Để bồi dƣỡng, phát triển lực quản lý chiến lƣợc tƣ chiến lƣợc cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh DNNVV, cần trọng đặc biệt kỹ năng: Phân tích kinh doanh, dự đốn định hƣớng chiến lƣợc, lý thuyết quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Về mặt chiến lƣợc cạnh tranh, DNNVV Bắc Giang cịn yếu liên kết nhóm, đặc biệt phạm vi tỉnh Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cƣờng khả cạnh tranh; DN tuý ý đến mặt cạnh tranh mà bỏ qua mặt hợp tác sai lầm Phải biết hợp tác đôi với cạnh tranh để giảm bớt căng thẳng tăng cƣờng lực cạnh tranh DN Thứ ba, xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho DNNVV khuyến khích DN áp dụng Hệ thống kế tốn quản trị giúp cho DNNVV đánh giá đƣợc lực cạnh tranh mình, giúp cho chủ DN đƣa định ngắn hạn dài hạn cách khoa học Đồng thời nguyên nhân yếu khâu sản xuất, đánh giá đƣợc trách nhiệm quản lý phận quản lý Nó cho phép doanh nghiệp lập dự tốn sản xuất kinh 87 doanh, cung cấp thơng tin cho việc định nhà quản trị nhanh chóng Khi DNNVV phát triển mở rộng phạm vi hoạt động việc xây dựng hệ thống kế tốn quản trị giúp DN dễ dàng thích nghi Và việc quản lý theo kiểu gia đình khơng phù hợp nữa, việc phát triển tất yếu phù hợp với xu phát triển DN Thứ tƣ, tăng cƣờng vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển DNNVV, cụ thể tăng cƣờng vai trò hiệp hội DNNVV, hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang, hội nghề cá thuộc mạnh tỉnh So với nhiều nƣớc có kinh tế phát triển, vai trò hiệp hội chuyên ngành, câu lạc nƣớc ta việc giao lƣu, xúc tiến thƣơng mại, trao đổi thông tin hỗ trợ phát triển chun mơn cịn hạn chế, mờ nhạt số lƣợng, quy mô nội dung hoạt động Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nƣớc quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh Những hoạt động đơn giản nhƣng bổ ích, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện lực giám đốc cán quản lý kinh doanh Thứ năm, bồi dƣỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế DNNVV Hiện nay, có bƣớc tiến lớn nhƣng so với trình độ quốc tế hầu hết DNNVV Việt Nam nói chung, Bắc Giang nói riêng cịn tụt hậu khoảng cách đáng kể Muốn nâng cao lực cạnh tranh DN thƣơng trƣờng quốc tế thân giám đốc cán quản lý DN trƣớc hết cần tăng cƣờng khả Đây địn bẩy nhân tố ngƣời tổ chức kinh doanh Điều doanh nhân nhà quản lý DNNVV thực Tuy nhiên, số cịn q phát triển cịn mang tính tự phát Những kinh nghiệm thành công Hàn Quốc Đài Loan lĩnh vực đáng đƣợc nghiên cứu chọn lọc Đối với giám đốc nhà quản lý DN, để nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn, thông lệ 88 giới cần trọng phát triển kiến thức, kỹ chủ yếu nhƣ: - Năng lực ngoại ngữ (mặc dù sử dụng ngƣời phiên dịch nhƣng cần có ngoại ngữ tối thiểu nên hạn chế phụ thuộc hoàn toàn vào phiên dịch) - Kiến thức văn hoá, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế - Giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hố kinh doanh - Thơng lệ quốc tế lĩnh vực /ngành kinh doanh Thứ Sáu, hỗ trợ tƣ vấn thiết bị, cơng nghệ đại, thích hợp cung cấp thông tin công nghệ, thị trƣờng cho DNNVV, tạo lập phát triển thị trƣờng công nghệ, tạo điều kiện để DN tăng cƣờng cạnh tranh sản xuất, chế biến sản phẩm Đầu tƣ công nghệ đại nhân tố làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hiện số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Bắc Giang sử dụng cơng nghệ cịn lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức lao động chủ yếu Một số sản phẩm sản xuất không đủ điều kiện để xuất khẩu, gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp, đầu tƣ cơng nghệ đại hội để doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh trƣờng quốc tế Thứ bảy, Các DN tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong thời đại ngày vấn đề quảng bá thƣơng thƣơng hiệu yếu tố sống doanh nghiệp Một doanh nghiệp có chiến lƣợc quảng bá thƣơng hiệu tốt đƣợc nhiều ngƣời biết đến, tạo đƣợc lòng tin khách hàng Một số hình thức DNNVV Bắc giang sử dụng để quảng cáo nhƣ tạo cho website riêng để đối tác tìm hiểu sản phẩm Ngồi DNNVV Bắc Giang tìm hiểu thơng tin thị trƣờng thơng qua Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại tỉnh, tạo điều kiện giao lƣu với thị trƣờng nƣớc để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tìm thị trƣờng xuất 89 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Là đơn vị phụ thuộc hoạt động theo qui chế chung có đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, nên bên cạnh giải pháp cụ thể chi nhánh, luận văn có số kiến nghị hội sở nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối tƣợng DNNVV góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang nói riêng nƣớc nói chung  Cần phải có chế thơng thống việc giao tiêu cho chi nhánh Hàng năm Vietcombank Bắc Giang hoạt động dựa vào tiêu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên năm gần Chi nhánh hoàn thành tiêu trƣớc hạn, tình Vietcombank thƣờng ƣu tiên tín dụng cho khách hàng lớn DNNVV Một số khách hàng nhỏ muốn đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng nhƣng bị từ chối nhiều lần buộc họ phải tìm đến NHTMCP khác với lãi suất cao nhƣng thủ tục lại đơn giản nhiều Do phía Hội sở cần phải xem xét lại vấn đề phải có biện pháp thơng thống hơn, có nhƣ tạo đƣợc nhiều mối quan hệ tín dụng DNNVV mầm mống doanh nghiệp lớn tƣơng lai Ngoài ra, Bắc Giang cịn có số ngành kinh tế đặc thù nhƣ nông, lâm, thủy sản, dịch vụ du lịch, khai thác Do q trình cho vay Vietcombank cho phép Chi nhánh cho vay điều kiện đặc thù theo ngành nghề địa phƣơng  Cần phải xây dựng cho qui trình cho vay bán lẻ hiệu Xu hƣớng phân khúc thị trƣờng ngân hàng thành thị trƣờng công ty lớn, DNNVV cá nhân để có cách phục vụ theo hƣớng chuyên nghiệp cần thiết Lúc xem họ nhƣ DN lớn khơng phù hợp Hiện nay, sử dụng công nghệ cho vay bán lẻ DNNVV đƣợc phổ biến rộng rãi Việc áp dụng công nghệ cho vay bán lẻ đại giúp 90 Vietcombank có khả tăng hiệu việc quan hệ với DNNVV mạng lƣới hoạt động  Vietcombank cần tăng cường hoạt động hỗ trợ phi tài DNNVV Xây dựng tổ chức tốt mạng lƣới thông tin thị trƣờng, thông tin doanh nghiệp nhằm thu hút tạo gắn bó khách hàng với hệ thống Vietcombank Thơng qua số hình thức nhƣ đƣa thơng tin cần thiết qui trình thủ tục hƣớng dẫn khách hàng có nhu cầu quan hệ với Vietcombank trang web nhằm hƣớng dẫn khách hàng tốt hơn, tạo cho hộp thƣ riêng khách hàng có nhu cầu tƣ vấn gửi trực tiếp vào hộp thƣ Hàng năm Vietcombank tổ chức hội thảo khách hàng dành cho DNNVV nhằm tìm hiểu kỹ nhu cầu họ để có có biện pháp phục vụ họ tốt  Vietcombank cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng dịch vụ ngân hàng Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân hàng phù hợp với đặc thù doanh nghiệp tạo nhiều thuận lợi cho giao dịch tín dụng ngân hàng khách hàng Một hệ thống sản phẩm đa dạng phù hợp với loại hình khách hàng giúp mở rộng tín dụng phân tán rủi ro, nhu cầu đa dạng DNNVV Giải pháp hoàn thiện bổ sung sản phẩm phù hợp với đối tƣợng khách hàng DNNVV đƣợc thực theo hai hƣớng thiết kế lại sản phẩm có cho phù hợp với DNNVV nghiên cứu phát triển sản phẩm Trên sở ban hành hệ thống văn hƣớng dẫn chi nhánh cho loại sản phẩm riêng biệt 3.3.2 Các kiến nghị Chính Phủ, quyền địa phƣơng quan ban ngành có liên quan  Về phía Chính phủ - Chính phủ cần phải có kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn cụ thể, phải ủy quyền cho UBND cấp tỉnh thực điều Kế hoạch 91 phải đƣợc cụ thể hóa chi tiết tránh trƣờng hợp chung chung, trách nhiệm đƣợc giao phải cụ thể ban ngành có liên quan, khơng khơng tạo đƣợc đồng thuận quan quan chức việc thực thi sách hỗ trợ DNNVV trình phát triển - Chƣơng trình hỗ trợ lãi suất cho DNNVV thời gian qua có vai trị lớn việc kích thích DN phát triển Tuy nhiên chƣơng trình diễn thời gian ngắn trình hỗ trợ xảy nhiều tiêu cực phía doanh nghiệp ngân hàng Vì thời gian tới phủ đƣa nhiều chƣơng trình hỗ trợ mới, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ số ngành quan trọng nhƣ nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi Tuy nhiên q trình hỗ trợ cần phải có kế hoạch giám sát chặt chẽ từ phía Chính phủ tránh trƣờng hợp xảy tiêu cực làm động thái làm cơng tác tra, kiểm tra - Chính phủ cần phải tăng cƣờng hỗ trợ quỹ bảo lãnh tín dụng phát huy vai trị việc bảo lãnh DNNVV có kế hoạch kiểm tra trình thực địa phƣơng, tránh trƣờng hợp thành lập cho có nhƣng vào hoạt động hiệu lại khơng cao - Chính sách thuế: Trƣớc tiên Chính phủ cần có sách giảm thuế xuất hàng hóa thuế nhập thiết bị cơng nghệ DNNVV nhằm khuyến khích DN đẩy mạnh xuất hàng hóa tăng cƣờng đầu tƣ cho máy móc thiết bị cơng nghệ, chí khâu đăng ký lệ phí trƣớc bạ cần phải ƣu đãi số tài sản có giá trị lớn áp dụng mức lệ phí trƣớc bạ cao khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ, trình chuyển nhƣợng tài sản số doanh nghiệp ngại đóng loại phí nên để ngồi sổ sách khơng đƣa vào báo cáo kế tốn doanh nghiệp Nên có sách ƣu đãi thuế TNDN DNNVV thành lập, thực tế luật thuế TNDN ƣu đãi cho doanh nghiệp thành lập từ 92 dự án đầu tƣ thuộc vùng miền đƣợc miễn giảm chƣa có sách ƣu đãi thuế TNDN chung cho DNNVV  Đối với Ngân hàng nhà nước: Ngân hàng nhà nƣớc cần ban hành qui chế tín dụng riêng dành cho DNNVV làm sở cho NHTM thực Bên cạnh ban hành qui định NHTM tùy theo qui mô nguồn vốn phải dùng biên độ định nguồn vốn vay DNNVV Chỉ đạo tổ chức tín dụng ƣu tiên vốn cho DNNVV số lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nông, lâm, thủy sản để tạo điều kiện cho DNNVV phát triển  Đối với hiệp hội DNNVV Việt Nam: Trong kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò hiệp hội DNNVV ngày khẳng định đƣợc vai trị vị trí Đó điều kiện giúp cho DN tổ chức quan hệ liên kết, liên doanh để nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời cầu nối DN với quan nhà nƣớc, giúp cho DN tham gia vào việc hoạch định thể chế, sách quản lý kinh tế, để thể chế sách phản ánh nội dung đổi Việt Nam phù hợp quy định WTO Chính phủ phải tạo điều kiện thuận lợi có biện pháp hỗ trợ cho Hiệp Hội DNNVV Việt Nam, để đơn vị thật trở thành “nhạc trƣởng” – quan chuyên trách có tiếng nói quan trọng hoạch định sách nhƣ định hƣớng phát triển cho DNNVV Hiệp hội DNNVV có nhiệm vụ hàng năm tập hợp phân tích, nghiên cứu, định hƣớng cho DNNVV Hiệp hội thu hút đƣợc đông đúc DNNVV tham gia  Về phía Chính quyền địa phương Về phía Chính phủ tỉnh Bắc Giang phải có sách cụ thể thiết thực để hỗ trợ mặt sản xuất ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Các quan chức Nhà nƣớc cần có hành động cụ thể việc hỗ trợ thông tin chế, sách chế độ, thơng tin thị 93 trƣờng giá cả, công nghệ, kỹ thuật cho DNNVV Các ban ngành Tỉnh cần công khai, minh bạch hóa thơng tin quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội nói chung quy hoạch, phát triển vùng, khu vực, ngành nghề cụ thể đồng thời công khai rộng rãi thông tin đại chúng để DNNVV kịp thời nắm bắt để có định hƣớng phát triển phù hợp Ngồi ra, cấp quyền cần tháo gỡ khó khăn thủ tục cấp đất, thuê đất, giải phóng mặt để tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển Hiện Bắc Giang qui hoạch nhiều khu công nghiệp nhƣ Đình Trám, Chũ nhiên khu cơng nghiệp quy hoạch, tiến độ xúc tiến chƣa nhanh, thời gian tới UBND tỉnh cần phải xúc tiến nhanh khu công nghiệp nhằm giải vấn đề mặt sản xuất cho DNNVV cần thiết Cần đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, sở hữu cơng trình xây dựng, nhà xƣởng cho DN; đồng thời có chế thơng thống, đơn giản hơn, có nhiều ƣu đãi phí, thuế có liên quan để khuyến khích DN chủ động thực hiện, từ để DN có giấy tờ cần thiết đƣa vào giá trị tài sản doanh nghiệp làm sở chấp vay vốn ngân hàng Về phía Cục Thuế Tỉnh Bắc Giang: Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát DN có hành vi gian lận, ghi sổ sách kế tốn khơng thực tế xử lý doanh theo quy định Khuyến khích doanh nghiệp nên th riêng kế tốn để ghi chép sổ sách kế toán phát sinh hàng ngày, tránh trƣờng hợp th kế tốn bên ngồi nhằm mục đích đối phó với quan thuế Điều làm cho thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp bị sai lệch làm ảnh hƣởng đến tình hình thẩm định, xét duyệt cho vay Ngân hàng 94 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng có hoạt động tín dụng DNNVV hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Nhƣng đồng hành với có khơng rủi ro trình thực hiện, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng nói chung chất lƣợng DNNVV nói riêng Hiện nay, hầu hết đơn vị vấn đề chất lƣợng tín dụng, đặc biệt DNNVV làm đau đầu nhà quản trị Bởi việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm mở rộng tín dụng DNNVV vô cấp thiết Trong thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang, nhận thức đƣợc đơn vị gặp phải khó khăn nêu Mặc dù trọng mở rộng tín dụng DNNVV đạt đƣợc khơng thành tựu đáng kể, song bên cạnh Chi nhánh vấp phải số hạn chế định Trong phạm vi viết gồm nội dung chủ yếu sau: Một là, nêu làm rõ vấn đề liên quan tới mở rộng tín dụng DNNVV Bắc Giang Hai là, phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 6/2015, từ rút thành tựu đạt đƣợc, hạn chế tồn nêu nguyên nhân Nhìn chung, mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh tƣơng đối ổn định, song tồn số hạn chế nhƣ: tỷ lệ nợ xấu nợ hạn có chiều hƣớng tăng lên nhóm nợ khơng có khả thu hồi vốn giảm Ba là, sở từ hạn chế nguyên nhân đƣợc rút ra, đề tài mạnh dạn đƣa số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang Bên cạnh đó, đề tài trình bày số kiến nghị cụ thể với quan quản lý tỉnh Bắc Giang Vietcombank nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp mở 95 rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh Mở rộng tín dụng DNNVV vấn đề vô quan trọng ngân hàng thƣơng mại nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang nói riêng Mặc dù đơn vị cố gắng thực nhiều giải pháp nhằm mở rộng tín dụng thời gian qua, nhƣng cơng tác cịn gặp phải số hạn chế định Qua nội dung trên, đề tài nêu giải pháp kiến nghị cụ thể với mục đích góp phần khắc phục khó khăn Song vốn hiểu biết lý thuyết thực tế khiêm tốn nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, vấn đề mở rộng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang cần đƣợc xem xét nghiên cứu sâu để hoạt động mở rộng tín dụng nói chung cụ thể DNNVV ngày tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại; Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg sửa đổi số điều Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg; Quyết định 03/2011/QĐ-TTg Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thƣơng mại Nguyễn Thế Bính, 2013, “Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 12 (22) – Tháng 09-10/2013; TS.Nguyễn Thị Minh Huệ ThS Tăng Thị Thanh Phúc, 2012, Giải pháp cho doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam thời kỳ suy thoái kinh tế - góc nhìn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng; ThS Đào Thị Hồ Hƣơng, 2012, DNNVV sau khủng hoảng tài tồn cầu số gợi ý để tạo nguồn qua thị trường vốn, Tạp chí Ngân hàng số 20, tháng 10/2012; VCCI, 2012a, Báo cáo chuyên đề Thực trạng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ưu đãi; VCCI, 2012b, Báo cáo Tình hình doanh nghiệp kiến nghị, Số 0846/PTM-VP; CIEM DoE, ILSSA UNU-WIDER, 2012, Đặc điểm Môi trường kinh doanh Việt Nam – Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2011; II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 10 Atrill, P., and McLaney, E J., 2002, Financial accounting for nonspecialists, Financial Times Prentice Hall 11 Berggren, B., Olofsson, C & Silver, L., 2000, Control Aversion and the Search for External Financing in Swedish SMEs, Small Business Economics 15, pp 233-242 12 Bevan, A A and Danbolt, J., 2002, Capital structure and its determinants in the UK – a decompositional analysis, Applied Financial Economics, Vol 12, No 3, pp 159-170 13 Bevan, A A and Danbolt, J., 2004, Testing for inconsistencies in the estimation of UK capital structure determinants, Applied Financial Economics, Vol 14, No 1, pp 55-66 14 Bosworth, B., 1971, Patterns of Corporate External Financing, Brookings Papers on Economic Activity, No 2, pp 253-279 15 Brealey, R.A., Hodges, S.D & Capron, D., 1976, The Return on Alternative Sources of Finance, Review of Economics & Statistics, Vol 58, No 4, pp 469 16 Brindusa, C., 2008, Credit risk in financing SME in Romania, available at: http://ssrn.com/abstract=1313879 17 Cassar, G., and Holmes, S., 2003, Capital Structure and Financing of SMEs: Australian evidence, Accounting & Finance, Vol 43, No 2, 123-147 18 Chen J J., 2004, Determinants of capital structure of Chinese-listed companies, Journal of Business Research, Vol 57, pp 1341-1351 19 Chittenden, F., Hall, G., and Hutchinson, P., 1996 Small Firm Growth, Access to Capital Markets and Financial Structure Review of Issues and an Empirical Investigation, Small Business Economics, Vol 8, No 1, pp 59-67 20 CIEM & Vietcombank, 2007, “Survey on SME’s Access to Formal Financing” 21 Darwin, D Y and Rodolfo, Q A., 2009, Testing capital structure models on Philippine listed firms, Appied Economics, Vol 41, Issue 15 22 Daskalakis, N and Psillaki, M., 2009, Are the determinants of capital structure country or firm specific?, Small Business Economics, Vol 33, No 3, pp 319-333 23 De Jong, A., Kabir, R., and Nguyen, T T., 2008, Capital structure around the world: The roles of firm-and country-specific determinants, Journal of Banking and Finance, Vol 32, No 9, 1954-1969 24 Dorothée, R D., Emmanuelle, D., and Robert, S., 1998, Comparison between the financial structure of SMES and that of large enterprises (LES) using the BACH database, available at: http://ec.europa.eu/economy_finance/publications/publication928_en.pdf 25 Fama, E.F and French, K.R., 2002, Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions About Dividends and Debt, Review of Financial Studies, Vol 15, No 1, pp 1-33 26 Huang, G and Song, F.M., 2005, The financial and operating performance of China's newly listed H-firms, Pacific-Basin Finance Journal, Vol 13, No 1, pp 53-80

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w