Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

95 3 0
Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện - Học viện Ngân Hàni', LV.000144 i ị s ■:H Ọ C V I Ệ N NGÁI*I n g T Â M T H Ô N G T■ H Ư V I Ệ N Í Í )A-D 005 jV 144 Í - m k W Jj Ị #114 : ’ Ị ír B ộ G I Á O DỰC VÀ Đ À O T Ạ O NGÂN HÀ NG NHÀ N Ư Ớ C V IỆT NAM H Ọ C V IỆN NGÂN H À NG ĐÀO TIẾN DŨNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIẾM TOÁN NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TÉ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC PHĨ GIÁO Sư - TIÉN SỸ: NGUYỄN ĐÌNH Tự HOC VIÊf\í NGÂN MÀNG VlêlM NCKH ngân hàng THƯ VIỆN Sr :.L Ị [ ^ A Ẩ Í ẻ k ị O ù HÀ NỘI 2005 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trìn h khác Hà N ội, ngày 30 tháng 03 năm 2005 Đào Tiến Dũng BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT B ID V Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệt Nam HĐQT Hội đồng quản trị NH TM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước KTN B Kiếm toán nội K TK TN B Kiếm tra, kiếm toán nội K TV N B Kiểm toán viên nội UBKT Uỷ ban kiếm toán MỤC LỤC MỎ ĐẦƯ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VỀ KIẺM TRA, KIỂM TOÁN NỘI Bộ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niêm kiểm tra, kiểm tốn nơi bơ .3 1.1.1 kiểm tra : 1.1.2 v ề kiểm s o t: 1.1.3 K iểm toán: 1.1.4 M ối quan hệ kiểm tra, kiểm soát KTN B.7 1.2 Phân loại kiểm toán .9 1.3 Kiểm toán nội 10 1.3.1 Khái niệm kiểm toán nội 10 1.3.2 M ục tiêu K T N B 12 1.3.3 Sự cần thiết K T N B 13 1.3.4 Bản chất phức hợp kiếm toán nghiệp vụ kiếm tốn tài 15 1.3.5 M ối quan hệ KTN B với hoạt động khác 16 1.3.6 Các chuẩn mực nghề nghiệp K T N B 19 1.4 Kinh nghiệm tổ chức hoạtđộng KTNB ngân hàng số nước giói 23 1.4.1 Kinh nghiệm tố chức hoạt động .23 1.4.2 Bài hoc rút cho V iêt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIẺMTRA, KIẺMTOÁN NỘI Bộ NGÂN HÀNG ĐẦUTƯVÀPHÁT TRIẺN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triể n V iệt Nam .27 2.1.1 cấu tổ chức 28 2.1.2 Những hoạt động chủ yếu B ID V 28 2.2 Thực trạng công tác KTKTNB BIDV 31 2.2.1 Những vấn đề pháp lý có liên quan đến công tác K T K T N B 31 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Hệ thống tổ chức K T N B B ID V 33 2.2.3 Quy định B ID V công tác K T N B 34 2.3 Đánh giá kết KTNB BIDV thòi gian qua .44 2.3.1 Kết hoạt động 44 2.3.2 Tồn khuyết điểm 46 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn khuyết điểm đối KTN B B ID V 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰMGĨP PHẦNĐỎI MỚI VÀHỒN THIỆN HỆ THĨNG KIẺMTRA, KIẺMTỐN NỘI Bộ NGÂN HÀNG ĐẦUTƯVÀPHÁT TRIẺN VIỆT NAM 3.1 Một số định hưóng hoạt động BIDV 53 3.1.1 M ục tiêu chung 53 3.1.2 v ề hoạt động 54 3.1.3 Quan điểm đổi m ới tổ chức hoạt động K TN B B ID V .59 3.2 Giải pháp góp phần đổi mói hoàn thiện hệ thống KTNB BIDV 60 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi m ới mơ hình tổ chức K T N B 60 3.2.2 Nhóm giải pháp đơi m ới hoạt động K TN B nhằm nâng cao hiệu .72 3.3 Kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan có liên quan 75 3.3.2 Kiến nghị vớ i B ID V 76 KÉT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Những năm qua, kinh tế nước ta chuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế th ị trường có quản lý điều tiết Nhà Nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệt Nam bốn ngân hàng thương mại Nhà nước lớn V iệt Nam, trải qua thời kỳ đổi chưa dài góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bộc lộ yếu chất lượng, hiệu kinh doanh, tỷ lệ nợ hạn, nợ khó đòi cao M ột nguyên nhân dẫn đến tình trạng chế tổ chức máy kiểm tra, hiệu công tác kiểm tra kiểm tốn nội cịn nhiều vấn đề chưa phù họp với thực tế, yếu M ặt khác, sở lý luận kinh nghiệm thực tế mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội ngân hàng thương mại Việt Nam cịn chưa hồn thiện Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội xuất sau hai pháp lệnh ngân hàng đời nhiều bất cập Đe phát triển hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng theo mục tiêu “ Phát triển - An toàn - Hiệu quả” vấn đề cấp bách đặt phải củng cố, hoàn thiện nâng cao chất lượng hiệu hệ thống kiểm tra nội V ì tác giả chọn: “G iả ip h p h o n th iệ n h ệ th ố n g k iể m tra k iể m to n n ộ i c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư P h t triể n V iệt N a m ’’ đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề chế tổ chức hoạt động kiểm tra, kiếm toán nội ngân hàng thương mại Tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệ t Nam thời gian qua, phân tích ưu nhược điểm, thiếu sót cơng tác Đe xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiếm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệt Nam, góp phần quan trọng đảm bảo phát triển an toàn, hiệu Đối tưọng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: chế sách, mơ hình tổ chức máy nội dung hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Phạm v i nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến mơ hình tổ chức nội dung hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp luận Bên cạnh dùng phương pháp: - Phương pháp so sánh tổng hợp; - Phương pháp phân tích phương pháp hệ thống; - Phương pháp tiếp cận mô thực tế; Kết cấu luận văn - Tên luận văn: “Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” - Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm 03 chương: C h n g 1: Những vấn đề kiểm tra, kiếm toán nội ngân hàng thương mại C h n g 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển V iệt Nam C h n g 3: M ột số giải pháp nhằm góp phần đối m ới hồn thiện hệ thống kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triến V iệt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐÈ c o BẢN VÊ KIỂM TRA, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm kiểm tra, kiếm toán nội / 1.1 kiểm tra: Quản lý trình định hướng tổ chức thực định hướng định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao Quá trình bao gồm nhiều chức chia thành nhiều giai đoạn: Ở pha định hướng cần có dự báo nguồn lực mục tiêu cần đạt tới, kiểm tra lại thông tin nguồn lực mục tiêu, xây dựng chương trình, kế hoạch, Sau chương trình, kế hoạch kiểm tra đưa định cụ thể để tổ chức thực Ở giai đoạn tổ chức thực hiện, cần kết hợp nguồn lực theo phương án tối ưu, đồng thời thường xuyên kiểm tra diễn biên kêt trình đê điều hoà mối quan hệ, điều chỉnh định mức mục tiêu quan điểm tối ưu hoá kết hoạt động, Rõ ràng, kiểm tra giai đoạn hay pha quản lý mà thực tất giai đoạn trình Vậy, cần quan niệm kiểm tra chức quản lý Tuy nhiên, chức thể khác tuỳ thuộc vào chế kinh tế cấp quản lý, vào loại hình hoạt động cụ thể, vào truyền thống văn hoá điều kiện kinh tế - xã hội khác nơi thời kỳ lịch sử cụ Vậy, định nghĩa: Kiểm tra chức quản lý 1.1.2 kiểm soát: v ề phân cấp quản lý, có nhiều mơ hình khác nhau, song chung thường phân thành quản lý vĩ mô quản lý vi mô Dĩ nhiên, nhiều 74 Xác định nguồn nhân lực KTN B việc phân bổ nguồn lực phục vụ nhiệm vụ cụ thể; Ke hoạch đào tạo kế hoạch phát triển Trong q trình lập Ke hoạch kiểm tốn hàng năm, K T N B sử dụng thơng tin liên quan đến hoạt động B ID V như: Các quy định hành Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành liên quan; Các quy chê nội B ID V , Điều lệ, tài liệu hướng dẫn sổ tay nghiệp vụ; Mục tiêu chiến lược trung dài hạn B ID V kế hoạch kinh doanh hàng năm B ID V ; Báo chí, tạp chí báo cáo kinh tế, xã hội, trị; Những ấn phẩm, tạp chí, tài liệu hội thảo, hội nghị ngành ngân hàng; Các quy định hướng dẫn thông lệ ngân hàng; Hệ thống thông tin thị trường, d T h ự c h iệ n đ n h g iá r ủ i ro v h ệ th ố n g k iể m so t- b iệ n p h p q u a n tr ọ n g đ ê tă n g h iệ u q u ả K T N B Đánh giá Rủi ro Hệ thống kiểm sốt xác định trọng tâm cơng việc khối lượng công việc cần thực Việc đánh giá rủi ro tập trung vào việc xác định rủi ro chủ yếu săp xêp thứ tự ưu tiên mức độ quan trọng rủi ro kiêm toán Đánh giá Hệ thống kiểm sốt trọng tâm cơng việc để xem xét kiếm sốt có vận hành tốt hay khơng Trong q trình đánh giá Hệ thống kiểm sốt, xác định Hệ thơng khơng hoạt động hiệu công việc vào chi tiết Trong trường hợp này, trọng tâm công việc xác định điểm yếu hoạt động Hệ thống kiểm soát, đánh giá phạm v i vi phạm e T ă n g c n g n g u n lự c ch o K T N B , g m c c n ộ i d u n g - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển nghề nghiệp đào tạo nhằm tăng cường kiến thức kỹ kiểm toán cho K T V N B 75 - Chú trọng giáo dục quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho K T V N B về: Nghĩa vụ thực trách nhiệm cách trung thực, khách quan cần cù; Duy trì lịng tin vói Ban lãnh đạo; khơng nhận tiền hay quà tặng đơn vị thực kiểm tốn; Thận trọng việc sử dụng thơng tin thu thập thực trách nhiệm họ; Thận trọng việc thu thập xử lý chứng cứ; Khơng ngừng cố gắng cải thiện tính hiệu hiệu công việc giao; Trung thành với luật pháp quy định Nhà nước, B ID V 3.3 Kiến nghị Giải pháp đổi hoàn thiện hệ thống K T K T N B B ID V thực hậu thuẫn, tạo điều kiện Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, quan có liên quan đặc biệt tâm nâng caó hiệu hoạt động hệ thống KTNB Ban lãnh đạo B ID V V ì vậy, tác giả xin đưa số kiến nghị sau Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, quan có liên quan BIDV: 3 K iế n n g h ị v i C h ín h p h ủ , N g â n h n g N h n c c c c q u a n có liê n q u a n : - Cân có phân biệt rõ ràng khái niệm kiểm tra, kiểm toán, kiếm soát nội đế đảm bảo tính độc lập nâng cao tính hiệu Hệ thống K T N B NHTM - Đưa Bộ máy KTNB từ trực thuộc Tổng Giám đốc lên trực thuộc H Đ Ọ T nhằm đảm bảo tính khách quan KTN B đánh giá hiệu hoạt động hệ điều hành, đặc biệt Ban điều hành Ban lãnh đạo chi nhánh - Thay đổi Ban kiểm soát HĐQT U BKT, đồng thời Ư B K T phận quản lý trực tiếp Ban KTNB để đảm bảo tính khách quan, nâng cao tính 76 hiệu hoạt động Ban kiểm soát cũ, phận hỗ trợ HĐQT việc giám sát hoạt động N H TM - Cần ban hành quy định liên quan đến hoạt động KTN B N H T M phải tương thích vớ i chuẩn mực hệ thống KTN B quốc tế, tạo điều kiện cho N H T M cải tổ để đương đầu với thử thách hội nhập kinh tế khu vực giới 3 K iế n n g h ị v i B I D V - B ID V cần có chương trình tuyển chọn, đào tạo K T V N B , đặc biệt nhận thúc kỹ kiểm toán, cần đào tạo K T V N B hiểu biết kiểm tốn tài kiếm tốn hoạt động, đảm bảo KTN B thực hết chức - B ID V cân bơ sung quy trình nghiệp vụ cịn thiếu hồn thiện quy trình nghiệp vụ có, từ KTNB có sở thức để so sánh, đối chiếu đánh giá hiệu hoạt động nghiệp vụ - B ID V cần ban hành chuẩn mực điều hành để định lượng việc sử dụng nguồn lực tiết kiệm có hiệu nghiệp vụ, để K T N B có sở cơng cụ để đánh giá tính tiết kiệm hiệu việc sử dụng nguồn lực nghiệp vụ - Cần xây dựng quy tắc đạo đức đế đế cao đức tính lương thiện, khách quan trung thực K TV N B - phẩm chất cần thiết kiêm toán viên - Phải xây dựng áp dụng công nghệ tin học vào hệ thống thông tin phục vụ quản lý, cho phép KTNB thực giám sát truy suất thông tin từ sở liệu tồn ngành, từ có tư vấn thường xuyên, cập nhật cho Ban lãnh đạo tính hiệu Hệ thống giám sát phòng ngừa rủi ro 77 Tóm lại, qua đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Hệ thống K T N B B ID V , đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu, tác giả đưa số đề xuất cụ thể nhằm mục đích xây dựng Hệ thống K T N B nói riêng B ID V nói chung ngày vững mạnh 78 KÉT LUẬN Nền kinh tế V iệt Nam chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ chât Tự hoá thương mại mở rộng tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cam kết theo hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tếỳo cơc quy c , ỳ;ụaỳ T W TO mà Việt Nam tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi cải cách B ID V nâng cao tính minh bạch Để đáp ứng điều kiện hội nhập thực cam kết với tổ chức thương mại toàn cầu khu vực ngày phức tạp chặt chẽ theo xu hướng nới lỏng hạn chế, tiến tới mở cửa tự hố giao dịch, địi hỏi ngành ngân hàng nói chung B ID V nói riêng phải có cải cách sâu rộng triệt để hơn, phải chun mơn hố sâu nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu sử dụng vốn, nhanh chóng tiếp cận phát triển dịch vụ Việc cải cách thành công giúp cho B ID V hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế góp phần nâng cao uy tín hiệu hoạt động, mở rộng thị phần thị trường tài quốc tế khu vực Việc đơi nâng cao hiệu hệ thống K T N B vấn đề cần thiết B ID V giai đoạn V i cố gắng định thân cộng với giúp đỡ nhà trường, giáo viên hướng dẫri, nội dung đề cập luận văn: M ộ t là: Làm rõ khái niệm kiếm tra, kiếm soát KTN B , vai trò K T N B việc quản lý điều hành tổ chức tín dụng Đồng thời nêu chuẩn mực KTNB kinh tế đại mơ hình K TN B số nước H a i là: Đánh giá thực trạng KTNB B ID V Khẳng định kết đạt năm đổi đến Đồng thời nêu 79 tồn tại, vướng mắc chế, quy định làm cản trở hiệu hoạt động K T N B BID V B a là: Đe xuất mô hình tổ chức, hoạt động KTN B kiến nghị đối vớ i Nhà nước, N H N N B ID V nhằm hoàn thiện hệ thống K T N B B ID V thời gian tới Tuy nhiên, thời gian có hạn, chưa có điều kiện để sâu vào nghiên cứu trình hoạt động KTN B N H TM lớn nước ngồi, nên luận văn chắn cịn có nhiều khiếm khuyết Đồng thời kiến nghị Nhà nước, N H N N B1DV thời gian ngắn thực Tác giả mong đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo người quan tâm đến hoạt động K TN B N H T M đế luận văn hoàn thiện X in trân trọng cảm ơn! 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 1] BIDV (2001, 2002, 2003, 2004), B o c ả o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g k ỉn h doanh [12] BIDV (2000, 2001, 2003, 2004), B o c o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g KTKTNB [10] Chu Anh Tuấn (2001), H o n th iệ n q u y trìn h K T N B N g â n h n g N N o & P T n ô n g th ô n V iệt N a m , Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng [14] Đ iề u lệ tô c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a B I D V theo Quyết định số 54/QĐHĐ Q T ngày 12/08/2002 Chủ tịch HĐQT [19] Đại học kinh tế quốc dân (2003), L ý th u y ế t k iể m to n , N X B Tài [1 ] , Luật doanh nghiệp Nhà Nước; [2 ] , Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 [3 ] Luật sửa đổi bố sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/Q H11 [6 ] Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 tổ c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a N g â n h n g th n g m ại [8], Thông tư số 52/1998/TT-BTC ngày 16/04/1998 Bộ Tài h n g d ẫ n tổ c h ứ c m y k iể m to n tạ i d o a n h n g h iệ p n h nư ớc [5] Tiểu ban đổi mói hoạt động KTKTNB (2002), Đ ề n đ ổ i m i tổ c h ứ c v h o t đ ộ n g k iê m tra n ộ i v K T N B tạ i N t ì T M V iệt N a m , Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam [7 ] , Quyết định số 832/QĐ-BTC ngày 28/10/1997 Bộ trưởng Bộ Tài việc b a n h n h Q u y c h ế K T N B 81 [9] Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đôc Ngân hàng Nhà nước ban hành Q u y c h ế m ẫ u v ề h o t đ ộ n g K T K T N B tr o n g c c tó c h ứ c tín d ụ n g [13] Quyết định số 122/2001/QĐ-NHNN ngày 20/02/2001 Thống đổc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Đ iề u lệ m a u v ề to c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a n g â n h n g th n g mại [1 ] Q u y c h ế tổ c h ứ c h o t đ ộ n g củ a h ệ th ố n g k iể m tra n ộ i b ộ B I D V ban hành kèm theo Quyết định số 7046/QĐ-KTNB4 ngày 06/12/2004 Tổng Giám đốc B ID V ; [1 ] Quyết định số 1321/QĐ-TCCB ngày 14/05/2002 Tổng Giám đốc B ID V việc th n h lậ p lạ i B a n K T K T N B [1 ] Quyết định số 7176/QĐ-TCCB1 ngày 13/12/2004 Tổng Giám đốc B ID V việc đ ô i tên B an kiêm tra - K iể m s o t n ộ i b ộ th n h B a n k iể m tra n ộ i [1 ] Quyết định số 7178/QĐ-TCCB1 ngày 13/12/2004 Tổng Giám đôc B ID V vê việc b a n h n h c h ứ c năng, n h iệm v ụ c ủ a B a n K iế m tra n ộ i [20] Viện khoa học ngân hàng (2000), H o n th iệ n h o t đ ộ n g k iê m tra k iê m to n n ộ i b ộ tr o n g c c tơ c h ứ c tín d ụ n g V iệt N a m , Đê tài nghiên cứu khoa học mã số K H H 99.17 [4], Vichtor Z.Brink Herbert Witt (2000), K iể m to n n ộ i b ộ h iệ n đ i , N X B tài [21] Các báo, tạp chí nước: - Thị trường tài tiền tệ số năm 2000 số 1, 2, 5, năm 2001 r - Tạp chí kiêm tốn sơ 3, 5, năm 2000 PHỤ LỤC S đồ Hệ thống BIDV CƠNG T Y CHO TH TÀI CHÍNH CƠNG TY CH Ú N G KHỐN CƠNG T Y QUẢN L Ý NỢ V À KHAI THÁC TÀI SẢN N GÂN HÀNG ĐẦU T V À PHÁT TRIẾN VIỆT NAM HỘI SỞ CHÍNH 03 Sở giao dịch TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VID-Public Bank TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lào-Việt Bank 75 C hi nhánh cấp 54 C hi nhánh cấp p h ò n g g ia o d ịc h 17 q u ỹ tiế tk iệ m Nguôn: Báo cáo thường niên năm 2003 BIDV Liên doanh Bảo hiểm Viêt-úc So’đồ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ĐÀU T VÀ PHÁT TRIỂN Nguồn: Điều lệ BIDV So- đồ CO CẤU TỐ CHỨC B ộ MÁY QUẢN LÝ VÀ ĐIÊU HÀNH CỦA TRỤ SỎ CHÍNH Nguồn: Điều lệ BIDV So’ đồ CO CẤU TÓ CHỨC B ộ MÁY ĐIỀU HÀNH CỦA SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH CẤP 1, CHI NHÁNH CẤP N guồn: Đ iều lệ B ID V So’ đô Ghi chú: : Thể đạo trực tiếp - ; Thê đạo gián tiếp Nguồn: Điều lệ BIDV Biểu số liêu TT Đv Năm 2001 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng tài sản Tỷ đồng 59,948 70,801 85,851 103,941 Lợi nhuận trư c thuế tỷ đ n g 186 273 151 559 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ % 4.50% 4.59% 3.46% Tổng nguồn vốn tỷ đ n g 479 1,658 3,083 3,989 Hu' động vốn từ dân cư tổ c kinh tế Tổng dư nợ cho vay ròng tỷ đ n g 39,051 46,114 59,909 67,938 tỷ đ n g 42,606 52,520 59,173 69,577 (số liệu năm 2001, 2002 2003 kiểm tốn, cịn số liệu năm 2004 chưa kiểm toán) □ T ổ n g tà i s ả n 120000 100000 E3 L ợ i n h u ậ n t r c th u ế 80000 60000 □ V ố n đ iề u lệ 40000 20000 Năm 2001 Năm 2002 N ăm 2003 N ăm 2004 □ H u y đ ộ n g vốn d â n c v c c tổ c h ứ c k in h t ế ■ Tổng d n ợ cho vay N g u n : B o c ả o th n g n iên năm 2001, 0 , 0 v B o c ả o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g kinh d o a n h c ủ a B ID V n ă m 0 Biêu sô liêu Biểu số liệu kết kiểm tra Chỉ tiêu * số chi nhánh báo cáo * T ổ n g số lần kiểm tra c c lĩn h v ự c hoạt động: Năm 2000 52/64 Năm 2001 53/64 Năm 2002 64/67 Năm 2003 8/70 Năm 2004 Tổng cộng 75/75 1,152 1,400 1,865 1,500 2,000 7,917 - T số sai p hạm 3,321 4,412 4,657 3,746 994 21 ,1 - T ổ n g số đ ợ c ch ỉn h s a 3,071 4,302 4,490 3,670 ,5 0 20 ,0 3 - T ỷ lệ 92.5% 97.5% 96.4% 98.0% 90.1% 94.8% - S ố lần kiểm tra 157 173 252 249 260 1,091 - Số lư ợ n g sai phạm 286 115 194 192 200 987 - S ố lư ợ n g chỉnh s a 283 114 191 188 198 974 99.0% 98.7% ,0 K iểm tra h u y đ ộng vốn - T ỷ lệ 99.0% 99.1% 98.5% 8.1% K iểm tra tín dụng, bảo lãnh - S ố lần kiểm tra 240 315 676 293 479 - S ố lư ợ n g sai phạm 886 1,672 1,749 903 1,932 7,142 - Số lư ợ n g ch ỉn h s a 692 1,665 1,616 895 1,496 ,3 78.1% 99.6% 92.4% 99.1% 77.4% 89.1% - Số lần kiểm tra 69 142 108 97 150 566 - Số lư ợ n g sai phạm 34 50 112 101 140 437 - T ỷ lệ K iểm tra kinh a n h ngoại tệ - Sổ lư ợ n g chỉnh s a - T ỳ lệ 25 37 111 100 139 412 73.5% 74.0% 99.1% 99.0% 9.5% 94.3% K iểm tra tài c h in h kế toán - S ố lần kiểm tra - S ố lư ợ n g sai phạm 311 323 425 410 590 ,059 2,002 2,384 2,487 2,399 2,500 11,772 - S ố lư ợ n g ch in h s a 1,970 ,317 2,469 2,351 2,463 11,570 - T ỷ lệ 98.4% 97.2% 99.3% 98.0% 8.5% 98.3% 1,910 K iểm tra kh o quỹ - Số lần kiể m tra 340 352 397 401 420 - Số lư ợ n g sai phạm 108 99 103 104 110 524 - Số lư ợ n g ch ỉn h s a 96 84 91 94 101 466 88.9% 84.8% 88.3% 90.0% 2.0% 88.9% 288 - T ỷ lệ K iểm tra n g h iệ p vụ khác - Số lần k iể m tra 35 95 50 101 - Số lư ợ n g sai phạm 92 12 47 112 268 - Số lư ợ n g c h ỉn h s a 85 12 42 103 247 100.0% 92.4% 100.0% 90.0% 2.0% 92.3% - T ỳ lệ (N g u ô n : B o c ả o tô n g k ê t c ô n g tá c K T K T N B c ủ a B I D V c c n ă m 0 , 0 , 2002, 0 v 0 )

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan