1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình ngân quỹ và chứng khoán của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2011 – 2013

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 40,99 KB
File đính kèm tình hình ngân quỹ chứng khoán BIDV.rar (39 KB)

Nội dung

Phân tích tình hình ngân quỹ và chứng khoán của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2011 – 2013 A. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÂN QUỸ VÀ CHỨNG KHOÁN CỦA BIDV I. Phân tích tình hình ngân quỹ 1. Tổng quan về ngân quỹ 2. Tình hình ngân quỹ cùa Ngân hàng BIDV II. Phân tích tình hình chứng khoán 1. Tổng quan về chứng khoán 2. Tình hình chứng khoán của BIDV

Danh sách tổ nhóm I Đỗ Thị Mai Anh Trần Mai Anh Bùi Hồng Chiêm Lương Minh Đại Vũ Văn Đạt Vũ Thuỳ Dung (Nhóm trưởng) Đỗ Thị Duyên Nguyễn Thị Hương Đào Thị Xuân Hương 10 Cao Thị Mỹ Hạnh 11 Đoàn Thảo Ngọc Trang 12 Lê Thanh Yến 13 Nguyễn Thị Trang (TN6A3) Câu hỏi thảo luận Phân tích tình hình ngân quỹ chứng khoán của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2011 – 2013 Trả lời A TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập vào tháng năm 1957 với chức ban đầu cấp phát quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất các lĩnh vực kinh tế - xã hội Cho đến nay, BIDV Ngân hàng đầu việc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ Sau 54 năm phát triển, BIDV trở thành ngân hàng thương mại (NHTM) lớn Việt Nam với mức vốn điều lệ hiện 12.948 tỷ đồng Tổng tài sản của Ngân hàng tăng tương ứng lên 398.583 tỷ đồng thời điểm 30/09/2011 BIDV có nguồn nhân lực ổn định với 85,29% tổng số 16.505 cán có trình độ đại học sau đại học Các hoạt động kinh doanh chính: + Dịch vụ tài khoản, thẻ + Dịch vụ bảo lãnh, toàn quốc tế + Dịch vụ huy động + Dịch vụ chuyển tiền, mua bán ngoại tệ + Dịch vụ cho vay Mô hình kinh doanh của BIDV bao gồm các công ty liên doanh tất các lĩnh vực của dịch vụ tài chính cho thuê tài chính (BLC, BLC II), chứng khoán (BSC), quản lý tài sản (BAMC), bảo hiểm (BIC) các liên doanh (VID public, NH Lào – Việt, NH Việt – Nga) Hiện tại, BIDV ngân hàng 100% vốn của Nhà nước Sau đợt phát hành cổ phiếu công chúng ở giai đoạn 1, Nhà nước cổ đông lớn của BIDV với 78% cổ phần Ngồi ra, 4% phát hành cho Cơng đồn cán công nhân viên 15% dành cho đối tác chiến lược nước Trong đó, có 3% cổ phần của BIDV chào bán công chúng các nhà đầu tư nên cân nhắc tính khoản của cổ phiếu BIDV Ngân hàng dự kiến đến tháng năm 2012 niêm yết Vị thế ngành: BIDV nằm top NH đứng đầu cho vay, huy động tổng tài sản: BIDV có thị phần huy động cho vay lớn thứ hệ thống ngân hàng sau Agribank năm 2010, đạt 11,1% 11,4% Tổng tài sản của BIDV đứng sau Agribank Vietinbank BIDV có lợi việc tiếp cận các nguồn vốn hấp dẫn vốn ODA sở hữu sở khách hàng tương đối ổn định, bao gồm các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa nhỏ Một số khách hàng lớn của BIDV có thể kể đến Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam, EVN, Viettel, VNPT, Vietnam Airlines, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tập đồn phát triển Nhà Đơ thị Việt Nam (HUD) BIDV có mạng lưới hoạt động lớn thứ 3, sau Agribank Vietinbank: Tận dụng lợi mạng lưới hoạt động rộng khắp nước với 114 chi nhánh, 373 phòng giao dịch 1.295 máy ATM, BIDV phát triển các các dịch vụ ngân hàng cốt lõi sản phẩm điện tử ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng sms, máy nộp tiền hay thẻ Master nhằm đạt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu vào năm 2015 Các số sinh lời ROA, ROE thấp so với NH lớn khác VCB, Vietinbank: Trong năm 2010, ROA ROE của BIDV 1,03% 15,51% Điều lý giải bởi chính sách phát triển thận trọng của BIDV vai trò đặc biệt của Ngân hàng việc hỗ trợ Chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ Thêm vào đó, BIDV chưa tận dụng hoàn toàn mạnh của mình để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, VCB có lợi kinh doanh ngoại hối các hoạt động kinh doanh phi tín dụng Vietinbank thì tận dụng mức chênh lệch cao lãi suất cho vay huy động B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÂN QUỸ VÀ CHỨNG KHOÁN CỦA BIDV I Phân tích tình hình ngân quỹ Tổng quan ngân quỹ Theo luật định, các ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng khác phải trì phần tài sản họ hình thức dự trữ pháp định gồm tiền mặt tiền gửi Ngân hàng Nhà nước các tổ chức tín dụng khác Phần tài sản chính ngân quỹ Mục đích của việc trì loại tài sản nhằm đáp ứng các nhu cầu rút tiền thoả mãn các nhu cầu xin vay chi trả chi phí cho các hoạt động khác của ngân hàng Ngân quỹ gồm các loại chủ yếu sau: tiền mặt két sắt, tiền đúc, tiền gửi NHNN, tiền gửi các ngân hàng khác tiền mặt quá trình thu Tiền mặt két sắt tài sản quan trọng của khoản mục ngân quỹ Tiền mặt trì ở ngân hàng để đáp ứng phần yêu cầu dự trữ pháp định Vì lý sinh lời mà các nhà quản lý ngân hàng giữ nó ở tỷ lệ định đảm bảo khoản Ngồi ra, việc giữ tiền mặt cịn phải giải vấn đề an toàn chi phí bảo quản Tuy nhiên quá trình kinh doanh tiền mặt đóng vai trò quan trọng Ngân quỹ bao gồm tài sản khoản của NHTM, bổ sung thường xuyên từ các dòng tiền vào ngân hàng gia tăng các khoản tiền gửi, vay, thu nợ, chứng khoán ngân hàng nắm giữ đến hạn toán… sử dụng thường xuyên để chi trả, cho vay, đầu tư… Ngân quỹ gia tăng (hoặc giảm sút) có thể nhiều yếu tố khách quan như: thời vụ, chu kỳ kinh doanh, thu nhập của khách hàng, thay đổi các định của quan quản lý, hệ thống ngân hàng… ngân hàng định gia tăng (hoặc giảm ngân quỹ) theo chiến lược dự trữ mà ngân hàng theo đuổi Tình hình ngân quỹ cùa Ngân hàng BIDV 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng ngân quỹ Giá trị Tỷ trọng ngân quỹ Giá trị Tỷ trọng ngân quỹ 4.7% 3,628,604 5.3% 3,295,068 4.5% 3,862,664 6% 8,109,792 11.7% 7,240,214 10.6% 16,380,923 22% 12,834,854 20% III Tiền gửi cho vay các TCTD khác 57,788,691 83.6% 57,580,364 84% 54,317,104 73.4% 47,656,262 74% TỔNG NGÂN QUỸ 69,151,867 100% 68,449,182 100% 73,993,095 100% 64,353,780 100% Giá trị Tỷ trọng ngân quỹ I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 3,253,384 II Tiền gửi NHNN Chỉ tiêu IV Tổng tài sản TỶ TRỌNG NGÂN QUỸ TRONG TỔNG TÀI SẢN 2013 366,267,76 405,755,45 484,784,56 548,386,08 18.9% 16.9% 15.3% 11.7% Nhận xét: Qua bảng ta thấy giai đoạn 2010 – 2013 Tiền gửi cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 79%) ngân quỹ của BIDV, đó Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (16%) Tiền mặt, vàng bạc, đá quý chiếm tỷ trọng ít ngân quỹ (6%) mức tỷ lệ thích hợp để đáp ứng phần dự trữ pháp định đảm bảo khoản 94% ngân quỹ lại vừa có thể đáp ứng dự trữ pháp định theo luật vừa có thể sinh lời quá trình hoạt động của ngân hàng Sự thay đổi của ngân quỹ qua các năm Năm Ngân quỹ 2010 69,151,867 Tỷ lệ tăng so với năm liền trước - 2011 68,449,182 -1.02% 2012 73,993,095 8.10% 2013 64,353,780 -13.03% Năm 2011, Ngân quỹ giảm 1.02% so với năm 2010 khó khăn bất ổn của kinh tế Việt Nam (lãi suất tăng, lạm phát ở mức cao, thị trường bất động sản đóng băng ) Do đó ngân hàng gặp khó khăn việc huy động nguồn tiền gửi thu lại các khoản nợ đến hạn khiến ngân quỹ sụt giảm Tuy nhiên, bước sang năm 2012 đầu năm 2013, nhờ diễn biến tích cực từ thị trường chứng khoán Việt Nam II Phân tích tình hình chứng khoán Tổng quan chứng khoán Các Ngân hàng thương mại mua các chứng khoán vì các mục đích: - Thanh khoản - Tìm kiếm lợi nhuận - Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro Tất các chứng khoán đem lại thu nhập cho ngân hàng Tuỳ theo mục đích hoạt động mà các ngân hàng đầu tư vào loại chứng khoán cụ thể Với các ngân hàng có các khoản thu nhập từ tín dụng tốt, không chịu áp lực phải tìm kiếm các nguồn thu nhập khác thì họ thường lựa chọn việc đầu tư vào chứng khoán Chính phủ Việc đầu tư ngắn hạn vào các chứng khoán Chính phủ thường có mức lãi suất thấp chịu rủi ro tín dụng ít rủi ro lãi suất so với các chứng khoán dài hạn khác Với các ngân hàng trọng vào mục tiêu lợi nhuận, họ thường đầu tư vào các chứng khoán công ty có kỳ hạn dài vì đay cac chứng khoán có lãi suất cao Như vậy, các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro lớn khó có khả đáp ứng nhu cầu khoản Ngoài ra, đầu tư vào chứng khoán tạo điều kiện phân tán rủi ro Đối với các ngân hàng hoạt động phạm vi địa phương định, thường các khoản mục tín dụng bị bó hẹp số lĩnh vực rủi ro sẽ cao lĩnh vực đó suy thoái Vì đầu tư vào chứng khoán sẽ chuyển phần vốn phân tán sang lĩnh vực khác giúp ngân hàng có thể vượt qua thời kỳ khó khăn Tình hình chứng khoán của BIDV Hoạt động góp vốn Hoạt động đầu tư góp vốn của BIDV chủ yếu tập trung lĩnh vực ngân hàng, tài chính Bắt đầu thực hiện từ năm 1990, đến nay, các hoạt động đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết của BIDV ngày mở rộng tăng trưởng BIDV hiện góp vốn vào 05 công ty (trong đó, 03 công ty BIDV nắm giữ 100% vốn, 02 công ty BIDV nắm 80% vốn) 06 công ty liên doanh, 02 công ty liên kết Bên cạnh đó, các khoản đầu tư khác, mục tiêu đầu tư của BIDV đầu tư dài hạn, thông qua việc góp vốn thành lập công ty với tư cách cổ đông sáng lập để triển khai các dự án lĩnh vực lượng, bất động sản, viễn thông, hàng không, tài nguyên - khoáng sản…, tham gia cổ đông chiến lược, mua cổ phần các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Thông qua các hoạt động đầu tư, BIDV nỗ lực triển khai mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh tăng cường khả cạnh tranh của mình cách tập trung ưu tiên hàng đầu vào hoạt động đầu tư cho các lĩnh vực mà BIDV có lợi thế, đặc biệt cung cấp các dịch vụ tài chính phi ngân hàng bảo hiểm, chứng khoán, cho thuê tài chính, quản lý tài sản Ngồi ra, BIDV cịn cung cấp dịch vụ ngân hàng, tài chính lãnh thổ Việt Nam Lào Liên bang Nga Tổng hợp danh mục đầu tư góp vốn dài hạn giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Công ty trực thuộc Đơn vị liên doanh 2011 1.783 2.559 2012 1.783 2.764 2013 1.783 3.366 Đơn vị liên kết 442 449 491 Đầu tư dài hạn khác 975 1.001 997 Nguồn: BIDV Hoạt động đầu tư chứng khoán Bên cạnh hoạt động góp vốn, đầu tư dài hạn vào các công ty con, liên doanh, dự án các doanh nghiệp khác, danh mục đầu tư của BIDV tập trung vào đầu tư chứng khoán đó chủ yếu các công cụ nợ có lãi suất cố định trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Kho bạc Nhà nước, trái phiếu Chính quyền địa phương Danh mục chứng khoán gồm chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư Chứng khoán kinh doanh chứng khoán nợ, chứng khoán vốn Ngân hàng mua dự định bán thời gian ngắn nhằm mục đích thu lợi từ việc hưởng chênh lệch giá Tại thời điểm 31/12/2013, số dư chứng khoán kinh doanh 2.413 tỷ đồng (chưa bao gồm dự phòng giảm giá), tăng 1.151 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2011 phần lớn Ngân hàng tăng mạnh đầu tư vào chứng khoán nợ Chính phủ Tổng hợp chứng khoán kinh doanh BIDV giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chứng khoán Nợ 765 3.981 2.239 Chứng khoán Nợ Chính phủ 765 3.981 2.239 Chứng khoán Vốn 497 251 174 Do các tổ chức tín dụng khác phát hành 16 0,02 12 Do các Tổ chức kinh tế nước phát hành 481 251 162 1.262 4.232 2.413 (223) (127) (35) 1.039 4.105 2.378 Tổng Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh Tổng cộng Nguồn: BIDV Chứng khoán đầu tư phân thành chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn dựa theo mục đích nắm giữ chứng khoán Đến 31/12/2013, số dư chứng khoán đầu tư đạt 73.779 tỷ đồng, tăng 51% so với thời điểm 31/12/2012, đó số dư chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán số dư chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 65.184 tỷ đồng 8.595 tỷ đồng Trong danh mục chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, chứng khoán nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể chiếm 80% năm 2013 Đầu tư vào chứng khoán, đặc biệt trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng để BIDV quản lý cấu Tài sản Có theo hướng nâng cao khả sinh lời, giảm thiểu rủi ro, tạo nguồn khoản cần thiết Tổng hợp chứng khoán đầu tư BIDV giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 30.144 47.403 65.184 Chứng khoán Nợ (mệnh giá) 29.437 46.628 64.410 Chứng khoán Nợ - Chính phủ 22.951 35.181 52.099 Chứng khoán Nợ - Tổ chức tín dụng 1.628 943 3.588 Chứng khoán Nợ - Tổ chức kinh tế 4.858 10.503 8.752 Chứng khoán Vốn (ghi nhận theo giá gốc) 1.205 1.199 1.147 Đầu tư vào các tổ chức tín dụng 140 141 141 Đầu tư vào tổ chức kinh tế khác 1.065 1.058 1.006 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn (498) (423) (374) 1.540 1.561 8.595 Chứng khoán Chính phủ 1.350 1.371 1.360 200 200 7.245 (10) (10) (10) 31.684 48.964 73.779 Chứng khoán nợ các TCKT nước phát hành Dự phòng giảm giá CK đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Tổng cộng Nguồn: BIDV Hoạt động kinh doanh chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán của BIDV thực hiện thông qua Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – BSC Năm 1999, BIDV thành lập Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC) với mức vốn điều lệ ban đầu 55 tỷ đồng 10 hai công ty chứng khoán cấp phép hoạt động Việt Nam Kể từ thành lập tới nay, BSC cung cấp các dịch vụ của công ty chứng khoán gồm: Môi giới, tự doanh, lưu ký chứng khoán, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán các dịch vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Trải qua quá trình hoạt động, để đáp ứng yêu cầu theo quy định của UBCKNN phát triển của công ty, từ năm 2003 đến 2007, BSC thực hiện tăng vốn lần, từ 55 tỷ lên 700 tỷ đồng Năm 2010, BSC thực hiện cổ phần hóa chính thức chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần từ 01/01/2011 với vốn điều lệ 865 tỷ đồng, đó BIDV sở hữu 88,12% vốn điều lệ Năm 2011, khó khăn bất ổn của kinh tế Việt Nam (lãi suất tăng, lạm phát ở mức cao, thị trường bất động sản đóng băng ) ảnh hưởng nặng nề đến thị trường chứng khoán hoạt động của các công ty chứng khoán Do đó, hoạt động kinh doanh của BSC gặp nhiều khó khăn, công ty hoạt động không có lãi, chủ yếu khoản trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán Tuy nhiên, bước sang năm 2012 đầu năm 2013, nhờ diễn biến tích cực từ thị trường chứng khoán Việt Nam nỗ lực từ tập thể cán nhân viên, hoạt động kinh doanh của BSC khởi sắc đạt số kết khả quan Kết thúc năm 2012 tổng doanh thu kinh doanh chứng khoán lãi đầu tư đạt 221,1 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2011 Doanh thu môi giới chứng khoán năm 2012 đạt 34 tỷ đồng, tăng 58% so với năm 2011 LNTT đạt 21,2 tỷ đồng, 103% kế hoạch năm Thị phần môi giới tăng từ mức 1,78% năm 2011 lên 2.19% năm 2012 tiếp tục tăng lên mức 2,95% năm 2013 Đến hết năm 2013 Công ty lọt vào Top 10 Công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Một số tiêu chủ yếu BSC giai đoạn 2011 – 2013 Khoản mục 2011 2012 2013 Vốn điều lệ 865 865 865 Tổng tài sản 3.161,1 1.307,7 2.006,6 197,5 221,1 156,4 Doanh thu kinh doanh chứng khoán 11 Lợi nhuận trước thuế (208, 4) - ROE 12 21,2 3,2% 9,2 1,4% ... lãi suất cho vay huy động B PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGÂN QUỸ VÀ CHỨNG KHOÁN CỦA BIDV I Phân tích tình hình ngân quỹ Tổng quan ngân quỹ Theo luật định, các ngân hàng thương mại các tổ... VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập vào tháng năm 1957 với chức ban đầu cấp phát quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân. .. chứng khoán của BIDV thực hiện thông qua Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – BSC Năm 1999, BIDV thành lập Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát

Ngày đăng: 01/12/2021, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy trong giai đoạn 2010 – 2013 Tiền gửi và cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 79%) trong ngân quỹ của BIDV, tiếp theo đó là Tiền gửi tại Ngân hàng  Nhà nước (16%) - Phân tích tình hình ngân quỹ và chứng khoán của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2011 – 2013
h ận xét: Qua bảng trên ta thấy trong giai đoạn 2010 – 2013 Tiền gửi và cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 79%) trong ngân quỹ của BIDV, tiếp theo đó là Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (16%) (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w