1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD Th s Trương Hoài Linh LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị thế của mình t[.]

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị thế của mình nền kinh tế Trong hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã, đang, và sẽ là cánh chim đầu đàn, là ngân hàng tiên phong mọi hoạt động cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đóng góp lớn vào thành công của BIDV là chi nhánh Sở giao dịch Chi nhánh Sở giao dịch thành lập năm 1991, theo quy định 76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch được thành lập với mục đích giúp BIDV mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng, từng bước thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, từ đó từng bước giúp BIDV mở rộng mạng lưới hoạt động Tính đến năm 2011, tức sau 20 năm được thành lập và phát triển, chi nhánh Sở giao dịch đã gặt hái được rất nhiều thành công, đã thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ được ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao phó đã tách, thành lập thành công chi nhánh cấp trực thuộc BIDV tại địa bàn Hà Nội, đó là chi nhánh Bắc Hà Nội, chi nhánh Hà Thành, chi nhánh Đông Đô, chi nhánh Quang Trung, chi nhánh Hai Bà Trưng, chi nhánh Hoàn Kiếm Ngoài ra, chi nhánh Sở giao dịch cũng không ngừng việc mở rộng mạng lưới bằng việc liên tục thành lập mới các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm địa bàn Hà Nội Tuy liên tục tách, thành lập các chi nhánh chi nhánh Sở giao dịch vẫn đóng góp lớn vào hoạt động kinh doanh của BIDV và bản thân hoạt động kinh doanh của chi nhánh Sở giao dịch cũng không ngừng phát triển Năm 2011, nguồn vốn của chi nhánh Sở giao dịch chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Với những phân tích ở và với những gì được thực tập tại chi nhánh Sở giao dịch 1, báo cáo tổng hợp này xin được phân tích sâu sắc tình hình hoạt động tại chi nhánh Sở giao dịch Báo cáo chia làm chương: Chương 1: Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch Chương 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1.1 Lý đời và quá trình phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch 1.1.1 Lý đời Đầu năm 1991, bối cảnh đất nước chuyển mình đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Cùng với những bước chuyển đổi của đất nước thì ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đã có những bước chuyển tích cực Thực hiện các quy định của Nhà nước và thống đốc Ngân hàng nhà nước, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam triển khai hoạt động theo mô hình tổ chức mới Ban lãnh đạo ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã xác định “tín dụng là trung tâm, vốn là mặt trận phía trước” với phương châm “hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng là mực tiêu hoạt động của BIDV” Đồng thời bước đầu triển khai các dịch vụ ngân hàng, mở rộng quan hệ đối ngoại và toán quốc tế vào công nghệ hóa Song song với việc ổn định tổ chức đào tạo cán bộ, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam bước đầu mở rộng thêm một số lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ khác huy động vốn, toán quốc tế, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay làm nhà ở, phát hành kỳ phiếu… Trước những yêu cầu của những nhiệm vụ mới, Ban lãnh đạo ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã quyết định thành lập Sở giao dịch theo quy định 76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Với tư cách thay mặt Hội sở chính trực tiếp giao dịch, kinh doanh, bên cạnh truyền thống cấp phát vốn và phục vụ lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, Sở giao dịch đã cùng toàn hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có nhiều thành công đáng khâm phục 1.1.2 Quá trình phát triển  Giai đoạn 1991-2000 Trong giai đoạn này, với vai trò kế thừa, Sở giao dịch đã tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ của ngành, đồng thời phải xây dựng nền tảng cho một ngân hàng thương mại tương lai Sở giao dịch đã từng bước nghiên cứu, tìm hiểu mô hình tổ chức, ứng dụng những nguyên tắc của một ngân hàng thương mại thực sự Có thể nói là giai đoạn khó khăn nhất của Sở giao dịch vừa phải làm, vừa phải định hình, hoàn Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh thiện bộ máy tổ chức Nhưng với sự lao động nhiệt tình , cố gắng của những cán bộ công nhân viên thì Sở giao dịch đã đạt được những kết quả rất khả quan Trong những ngày đầu thành lập thì Sở giao dịch chỉ có 16 cán bộ, phòng và tổ nghiệp vụ, với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách đầu tư các dự án Đến đầu năm 2000, sau gần 10 năm hoạt động, Sở giao dịch có thêm quỹ tiết kiệm với 167 cán bộ, nhân viên Kết quả này là giai đoạn này Sở giao dịch đã chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế chủ động theo chế thị trường Bằng việc mở rộng mạng lưới phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm và triển khai toàn diện các nghiệp vụ ngân hàng thương mại, mở rộng khách hàng Do đó Sở giao dịch được biết đến một đơn vị chuyên tài trợ vốn cho các Tổng công ty 90, 91, các dự án lớn, trọng điểm của nhà nước và cung ứng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao toán nước, toán quốc tế, bảo lãnh, Giai đoạn 2001-2005 Đây là giai đoạn Sở giao dịch thực hiện tái cấu hoạt động theo TA1 Sở giao dịch xác định nhiệm vụ củng cố sắp xếp mô hình tổ chức theo dự án hiện đại Sở giao dịch sẽ được chia thành khối Bao gồm: khối tín dụng, khối dịch vụ, khối hỗ trợ kinh doanh, khối nội bộ, khối đơn vị trực thuộc Tính đến hết năm 2005, Sở giao dịch có 13 phòng nghiệp vụ, xây dựng được mạng lưới phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm được bố trí rộng khắp các địa bàn các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến đông đảo khách hàng Bên cạnh việc thực hiện mở rộng mạng lưới giao dịch của Sở giao dịch 1, thực hiện các nhiệm vụ được ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tin tưởng giao phó, Sở giao dịch đã liên tục tách, thành lập thành công các chi nhánh cấp trực thuộc BIDV tại địa bàn Hà Nội Cụ thể đó là chi nhánh Hà Thành, chi nhánh Đông Đô, chi nhánh Bắc Hà Nội, chi nhánh Quang Trung Kết thúc giai đoạn này Sở giao dịch đã thực hiện mở mới được phòng Giao dịch, 18 quỹ tiết kiệm nhằm mục tiêu tăng cường khả phục vụ, cung cấp các sản phẩm tới khách hàng  Giai đoạn 2006-2008 Sở giao dịch tiếp tục cấu lại hoạt động cùng với việc cấu lại tổ chức, các nghiệp vụ bán lẻ, cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sở giao dịch tập trung vào ba mục tiêu chính, đó là: đáp ứng nhu cầu kinh doanh tại chỗ và góp phần tăng nguồn vốn cho toàn ngành; phục vụ khách hàng lớn, tập đoàn, tổng công ty không phân biệt Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh hình thức sở hữu; phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại Trong giai đoạn này, Sở giao dịch đã tách, nâng cấp đơn vị thành viên chi nhánh cấp trực thuộc BIDV địa bàn, đó là chi nhánh Hai Bà Trưng Cũng giai đoạn này Sở giao dịch mở thêm phòng giao dich, quỹ tiết kiệm vừa đảm bảo đủ nguồn lực cho phát triển mạng lưới, vừa đảm bảo hoạt động của chi nhánh Như vậy kết thúc giai đoạn này Sở giao dịch đã có tất cả 18 phòng nghiệp vụ, hệ thống điểm giao dịch phân bố rộng khắp địa bàn với quy mô tổng tài sản 19.300 tỷ đồng, huy động vốn phục vụ cho đầu tư phát triển đạt 18.250 tỷ đồng, dư nợ tín dụng ở mức 5.600 tỷ đồng  Giai đoạn 2008-nay Tháng 10/2008 đánh dấu một bước tiến quan trọng việc chuyển đổi mô hình tổ chức nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của Sở giao dịch Đó là sự kiện cùng với toàn bộ hệ thống BIDV, Sở giao dịch đã thực hiện thành công việc chuyển đổi, cấu lại mô hình tổ chức theo mô hình TA2 nhằm giảm thiểu rủi ro vì chuyên môn hóa các mặt hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng tốt các chuẩn mực của một ngân hàng hiện đại, tiên tiến… Theo đó, hoạt động của đơn vị được chia thành khối nhiệp vụ Đó là khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro, khối Tác nghiệp, khối Quản lý nội bộ, khối Các đơn vị trực thuộc Đây cũng là giai đoạn Sở giao dịch có bước chuyển mạnh mẽ sang hoạt động của một chi nhánh hỗn hợp, vừa phục vụ khách hàng truyền thống là các tổng công ty, tập đoàn, vừa là hoạt động theo hướng một ngân hàng cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại Ngày 1/11/2009, là một mốc son quan trọng, Sở giao dịch được khoác lên mình một tên gọi mới “chi nhánh Sở giao dịch 1” Với tên gọi mới này, Sở giao dịch và chi nhánh Sở giao dịch là hai cái tên về bản chất hoạt động vẫn không hề thay đổi Đến năm 2010, phát huy thế mạnh và truyền thống vốn có, chi nhánh Sở giao dịch tiếp tục được giao nhiệm vụ là chi nhánh gốc để tách, thành lập chi nhánh Hoàn Kiếm – chi nhánh cấp của BIDV kể từ tháng 7/2010 Vậy tổng số chi nhánh cấp đươc tách từ Sở giao dịch suốt 20 năm hình thành và phát triển là chi nhánh Ngoài ra, để phục vụ công tác mở rộng mạng lưới chi nhánh cấp theo chỉ đạo của BIDV, giai đoạn này, chi nhánh Sở giao dịch tiếp tục đẩy mạnh công tác phát Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh triển mạng lưới, theo đó, chi nhánh Sở giao dịch đã mở mới thêm phòng Giao dịch và Quỹ tiết kiệm Tính đến 30/6/2011, mô hình tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch gồm 21 phòng nghiệp vụ thực hiện đầy đủ nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Trong đó có phòng Giao dịch cùng với Quỹ tiết kiệm địa bàn các quận nội thành Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng Chi nhánh xúc tiến các hoạt động chuẩn bị cho việc thành lập thêm các phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm mới Mô hình tổ chức của chi nhánh Sở giao dịch tiếp tục hoàn thiện theo hướng ngân hàng động, hiện đại, nâng cao lực cạnh tranh, góp phần cùng BIDV khẳng định uy tín, thương hiệu của một dơn vị “chia sẻ hội, hợp tác thành công” với các khách hàng, bạn hàng thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế 1.2 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch 1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp Sinh viên: Nguyễn Thị Huế GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 1.2.2.1 Chức nhiệm vụ của từng khối nghiệp vụ  Ban giám đốc SGD 1: chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, Hội Đồng quản trị và ban giám đốc BIDV về mọi hoạt động của chi nhánh Sở giao dịch theo nhiệm vụ và quyền hạn được qui định Giám đốc chi nhánh Sở giao dịch chịu sự quản lý của Nhà nước về thực hiện chính sách tiền tệ tín dụng ngân hàng của NHNN Việt Nam  Khối Quan hệ khách hàng: Khối nghiệp vụ này có nhiệm vụ và chức trực tiếp thực hiện tiếp thị khách hàng, đề xuất tín dụng và chăm sóc khách hàng Các phòng QHKH doanh nghiệp (QHKH 1, 2, 4, 5) có nhiệm vụ marketing và bán sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp bao gồm: tín dụng - bảo lãnh, huy động vốn tổ chức, mua bán ngoại tệ Trực tiếp đề xuất hạn mức giới hạn tín dụng, theo dõi QLRR Trực tiếp tiếp xúc khách hàng tìm hiểu nhu cầu, thu thập thông tin phân tích khách hàng, lập báo cáo đề xuất thẩm định và phê duyệt tín dụng, sau đó thông báo cho khách hàng và soạn thảo hợp đồng tín dụng, giải ngân theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng và thực hiện phân loại nợ xếp hạng tín dụng và chấm điểm khách hàng  Khối tác nghiệp: Phòng Quản trị tín dụng thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh Các Phòng Giao dịch được thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng đối với khách hàng phù hợp với quy mô và khả của Phòng giao dịch Các phòng giao dịch trực tiếp nhận tiền gửi của các tổ chức, dân cư thực hiện nghiệp vụ tín dụng và một số dịch vụ ngân hàng theo sự phân công của ban giám đốc Phòng Thanh toán quốc tế là trung tâm toán đối ngoại của SGD trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ TTQT cho khách hàng  Khối Quản lý nội bộ: Phòng tài chính kế toán thực hiện hạch toán kế toán mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh Sở giao dịch Phòng điện toán thực hiện các nhiệm vụ lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ hoạt động SGD I, tham mưu chiến lược phát triển công nghệ thông tin  Khối Quản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro 1: rà soát và đánh giá quản lý rủi ro tín dụng, Phòng quản lý rủi ro 2: quản lý rủi ro tác nghiệp, chất lượng ISO 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng Quan hệ khách hàng cá nhân a) Chức Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh  Đầu mối đề xuất, tham mưu, giúp việc Giám đốc Sở giao dịch xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ được phân giao, các văn bản hướng dẫn, pháp chế thuộc lĩnh vực nghiệp vụ được giao  Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao, trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao theo quy chế, thẩm quyền, quy trình nghiệp vụ, góp phần vào hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của toàn Sở giao dịch  Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị khác Sở giao dịch theo quy trình nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức nhiệm vụ của Phòng về nghiệp vụ và các vấn đề chung của Sở giao dịch  Tổ chức lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích,…) tổng hợp và lập các báo cáo, thống kê phạm vi nhiệm vụ, nghiệp vụ của Phòng để phục vụ công tác quản trị điều hành của Sở giao dịch 1, của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và theo yêu cầu của các quan quản lý nhà nước  Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào tạo, rèn luyện cán bộ về phong cách giao dịch, kỹ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển Giữ uy tín, hình ảnh ấn tượng tốt đẹp về Sở giao dịch và ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Nghiên cứu đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ mà phòng được giao quản lý Thường xuyên tự kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ được phân công  Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua, góp phần xây dựng Sở giao dịch vững mạnh Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ của phòng để góp phần phát triển nguồn nhân lực của Sở giao dịch b) Nhiệm vụ  Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân - Nghiên cứu, đề xuất chính sách phát triển khách hàng; triển khai các sản phẩm hiện có (tín dụng, tiền gửi, bảo hiểm, dịch vu,…) - Đề xuất việc cải tiến, phát triển các sản phẩm bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân tới đơn vị đầu mối tại Trụ sở chính Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp - GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Thu thập thông tin, khai thác hệ thống thông tin về thị trường bán lẻ (dân cư, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác,…) để xây dựng chính sách kế hoạch và biện pháp phát triển khách hàng, phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ thích hợp theo định hướng BIDV và phù hợp với điều kiện thực tế của chi nhánh Sở giao dịch Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm - Tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu nhu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng, đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và tiện ích ngân hàng - Đề xuất sản phẩm mới, bổ sung tính của từng sản phẩm đến Ban phát triển sản phẩm bán lẻ và marketing nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm - Đầu mối tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá hiệu quả ttrier khai từng sản phẩm tại chi nhánh Sở giao dịch Đầu mối tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam  Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ Là đơn vị đầu mối tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm ngân hàng bán lẻ và quản lý các mối quan hệ phát sinh của khách hàng cá nhân với chi nhánh Sở giao dịch Xây dựng kê hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân - Xây dựng các chỉ tiêu lien quan đến khách hàng cá nhân - Phối hợp với các đơn vị liên quan để xây dựng kế hoạch phát triển khách hàng, phát triển sản phẩm theo định kỳ tháng/quỹ/năm hoặc đột xuất Trên sở chương trình, kế hoạch được giao - Trực tiếp tìm kiếm, tiếp thị, Marketing và bán các sản phẩm ngân hàng bán lẻ của BIDV đến khách hàng - Hoàn thiện các thủ tục pháp lý về hồ sơ với các khách hàng theo đúng thẩm quyền và quy trình về nghiệp vụ vủa BIDV và chi nhánh Sở giao dịch - Thực hiện theo dõi, chăm sóc khách hàng hiện có và mở rộng, phát triển các khách hàng mới - Theo dõi, tổng hợp, đánh giá hiệu quả công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh  Chịu trách nhiệm về việc tiếp thị, giới thiệu, bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ với khách hàng nhằm nâng cao thị phần của chi nhánh Sở giao dịch c) Công tác tín dụng  Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn  Thu thập thông tin, phân tích khách hàng và khoản vay  Đối chiếu với các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý rủi ro, quản lý tín dụng  Lập báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền quy định cấp tín dụng theo quy trình cà nghiệp vị của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam  Thông báo cho khách hàng về quyết định cấp tín dụng Hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ vay vốn và các điều kiện tín dụng yêu cầu  Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hoạt động có liên quan đến khoản vay để trình lãnh đạo ký  Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân và thực hiện đề xuất giải ngân trình lãnh đạo hoặc trực tiếp quyết định giải ngân theo phân cấp ủy quyền  Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra, giảm sát tình hình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo và nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc  Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng  Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ  Theo dõi, xử lý quan hệ tín dụng đối với các chủ thể tín dụng theo đúng quy định d) Các nhiệm vụ khác  Quản lý thông tin  Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan phạm vi quan lý liên quan đến nghiệp vụ của phòng  Tham gia ý kiến đối với các vấn đề chung của chi nhánh Sở giao dịch theo chức nhiệm vụ được giao  Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chi nhánh Sở giao dịch Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 10 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh cũng đã thay đổi theo Căn cứ vào kết quả hoạt động huy động vốn qua các năm có thể thấy rõ năm 2009, tổng vốn huy động của chi nhánh Sở giao dịch là 20,329,495 triệu đồng thì năm 2010 đã tăng lên 20,809,293 triệu đồng, tức là vốn huy động sau năm đã tăng lên 479,798 triệu đồng với tốc độ tăng là 2,36% Đây là một tốc độ tăng không thật sự lớn nó cũng cho thấy được sự cố gắng thoát khỏi giai đoạn khó khăn nhất công tác huy động vốn của toàn ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung Sang năm 2011, tốc độ tăng này còn gảm đáng kể, so với 2010, giảm 2,228,634 triệu đồng, tức giảm tốc độ giảm 10,71% so với năm 2010 Điều này phản ánh đúng xu hướng phát triển nền kinh tế Việt Nam thời gian này Những cuộc khủng hoảng của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là những cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu,… đã ít nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam Và dó nó đã ảnh hưởng đến toàn ngành ngân hàng, các nguồn huy động vốn của ngân hàng đều ít nhiều bị sụt giảm Do đó năm 2011, huy động vốn của chi nhánh Sở giao dịch đã giảm khá sâu, xuống còn 10,71% so với năm 2010  Phân tích cấu của huy động vốn Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu huy động vốn năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 15 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cấu huy động vốn 2010 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ cấu huy động vốn 2011 Qua biểu đồ ta thấy cấu nguồn huy động vốn của chi nhánh Sở giao dịch 1, tiền gửi của tổ chức chiếm tỷ trọng cao nhất và chiếm tỷ trọng khoảng 90% Năm 2009, tỷ trọng tiền gửi của tổ chức chiếm xấp xỉ 89,25% Năm 2010 cấu này đã có ít nhiều biến đổi, tỷ trọng tiền gửi của tổ chức tăng lên khá nhiều là 92,89% Đến cuối năm 2011 tỷ trọng tiền gửi của tổ chức giảm xuống còn 91,47% Nguyên nhân là 2010 chi nhánh tiếp tục tiếp cận được với những khách hàng là các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, các tổng công ty, tập đoàn lớn… nên đã huy động được lượng tiền gửi của tổ chức lớn Đây là nguồn vốn chiếm quan trọng nhất vì nó mang tính chất ổn định, lâu dài Sang năm 2011, tỷ trọng của nguồn tiền gửi của tổ chức đã giảm xuống còn có 91,47% Điều này được giải thích việc giá vàng tăng mạnh, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán có một năm hoạt động ảm Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 16 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh đạm Các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty, công ty đa phần đều có một năm làm ăn khó khăn, kết quả kinh doanh không đạt kế hoạch đề Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng nhỏ cấu huy động của chi nhánh Sở giao dịch Năm 2009, tỷ trọng tiền gửi cá nhân chiếm xấp xỉ 10,15% Năm 2010 cấu này đã có biến đổi lớn, tỷ trọng tiền gửi của cá nhân giảm đáng kể, xuống còn 6,4% Đến cuối năm 2011 tỷ trọng tiền gửi của cá nhân đã tăng nhẹ, lên 7,88% Năm 2010, tỷ trọng tiền gửi dân cư giảm mạnh là ảnh hưởng của sự khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, thế, lãi suất huy động của chi nhánh Sở giao dịch không cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại khác địa bàn nên huy động vốn từ dân cư bị giảm sút đáng kể Năm 2011, tỷ trọng của loại tiền gửi này tăng nhẹ cũng là ảnh hưởngtuwff thị trường vàng, thị trường chứng khoán Khi hai kênh đầu tư này bấp bênh và khó kiểm soát thì họ đã chuyển sang đầu tư vào ngân hàng Và ngoài cũng nguyên nhân, đó là chi nhánh Sở giao dịch đã thay đổi chính sách lãi suất cho có thể cạnh tranh được với các ngân hàng thương mại khác địa bàn  Phân tích cấu tiền gửi  Phân tích cấu tiền gửi tổ chức Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi của tổ chức Năm 2009 2010 2011 Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn 33,75% 66,25% 27,76% 72,24% 25,42% 74,58% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm) Bảng số liệu cho thấy cho thấy tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng giảm mạnh năm 2010 Nếu năm 2009, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 33,75% thì năm 2010 loại tiền gửi này giảm xuống còn 27,76% Tiền gửi không kỳ hạn này còn tiếp tục giảm ở năm 2011, nó chỉ còn chiếm 25,42% Có thể thấy, sự siết chặt về quản lý chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước đã phần nào ảnh hưởng tới cấu của tiền gửi Chính sách lãi suất khá ổn định làm cho các tổ chức ưa thích đầu tư dài hạn Hơn thế nữa kênh đầu tư chứng khoán làm các tổ chức bị thua lỗ nên họ đã chọn cách đầu tư vào ngân hàng bằng cách gửi tiền  Phân tích cấu tiền gửi của dân cư Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 17 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi của dân cư Năm Tiền gửi tiết kiệm CCTG, Kỳ phiếu, Trái phiếu 2009 88,37% 11,63% 2010 90,64% 9,36% 2011 82,93% 17,07% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh) Nhìn chung cấu tiền gửi của dân cư qua các năm không có sự thay đổi lớn Tiền gửi tiết kiệm vẫn chiếm tỷ trọng gần áp đảo Năm 2009, tiền gửi tiết kiệm chiếm 88,37%, gấp gần 7,6 lần các hình thức tiền gửi khác.Năm 2010, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm tăng nhẹ lên mức 90,64%, gấp gần 10 lần so với các hình thức tiền gửi khác Năm 2011, có sự sụt giảm khá mạnh của tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm giảm xuống chỉ còn 82,93% Kết quả này có được cho thấy sự đa dạng huy động tiền gửi của dân cư của chi nhánh Sở giao dịch 2.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng bao gồm nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ cho thuê tài chính, nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá Chi nhánh Sở giao dịch thực hiện chủ yếu nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ cho vay mang đến nguồn thu chủ yếu cho chi nhánh Sở giao dịch Do đó đối với chi nhánh Sở giao dịch 1, “hoạt độn tín dụng là mặt trận trung tâm và tâm điểm của nó là hoạt động cho vay” Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng qua các năm Đơn vị: triệu đồngu đồng Năm Dư nợ cho vay 2009 2010 2011 8.008.509 8.798.904 9.401.230 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh Sở giao dịch 1) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 18 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Biểu đồ 2.5: Dư nợ tín dụng qua các năm Nhìn vào bảng và biểu đồ, ta thấy dư nợ tín dụng liên tục có sự gia tăng suốt ba năm 2009, 2010, 2011 Năm 2009, dư nợ tín dụng ở số tuyệt đối là 8.008.509 triệu đồng thì năm 2010 đã tăng lên 8.798.904 triệu đồng, tức tăng 9,87% Năm 2011 tăng 6,85% so với năm 2010 Tuy rằng tốc độ tăng trưởng có suy giảm nhìn chung dư nợ tín dụng vẫn tăng chứ không hề có sự sụt giảm Cùng với sự gia tăng về số lượng là sự tăng lên về chất lượng tín dụng, tăng khả đáp ứng nhu cầu vốn xã hội Từ số liệu ta thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng được chú trọng và có chất lượng Có được thành tích này là nhờ khả huy động vốn từ các thành phần kinh tế tốt và những định hướng phát triển hợp lý của chi nhánh Qua đó ta thấy được vai trò chủ đạo của tín dụng hoạt động chung của chi nhánh Sở giao dịch  Phân tích cấu dư nợ tín dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 19 Lớp: Ngân hàng 50B Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Trương Hoài Linh Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng Năm Dư nợ tín dụng Cho vay NH Cho vay TDH Cho vay ĐTPT Cho vay KHNN Cho vay ODA, UT Năm 2009 8.008.509 2.853.725 2.922.321 1.986.201 950 245.312 Năm 2010 Năm 2011 8.798.904 9.401.230 35,63% 2.959.901 33,64% 3.054.666 32,49% 36,49% 3.928.568 44,65% 5.734.750 61% 24,8% 1.716.699 19,51% 478.564 5,09% 0,02% 0 0 3,06% 193.736 2,2% 133.250 1,42% (Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm) Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ, nhiên nếu nhìn vào số tuyệt đối thì thấy rằng cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng Đây là loại hình cho vay dưới 12 tháng được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu cá nhân Cho vay ngắn hạn vừa giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng, vừa đảm bảo khả toán Kết quả này là mức tăng trưởng của cho vay ngắn hạn của chi nhánh Sở giao dịch không tăng nhanh bằng các nghiệp vụ cho vay khác Hoạt động cho vay trung và dài hạn có sự gia tăng mạnh mẽ cả về số tuyệt đối và mức tăng trưởng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của dư nợ tín dụng Năm 2009, cho vay tỷ trọng cho vay trung dài hạn chỉ chiếm 36,49% thì năm 2011, tỷ trọng này đã là 61% Một tốc độ tăng mạnh mẽ bối cảnh dư nợ tín dụng cũng tăng lên Từ đó có thể thấy, tốc độ tăng của cho vay trung và dài hạn của chi nhánh Sở giao dịch lớn so với tốc độ tăng của cho vay ngắn hạn Hoạt động cho vay đầu tư phát triển cũng là một mảng cho vay tương đối lớn hoạt động tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch Năm 2009, cho vay đầu tư phát triển là 1.986.201 triệu đồng, chiếm 24,8% tổng dư nợ tín dụng thì năm 2010, hoạt động cho vay này đã giảm nhẹ xuống còn 1.716.699 triệu đồng, chỉ còn chiếm 19, 51% Nhưng đến năm 2011 thì sự sụt giảm này đã mang màu sắc khủng hoảng giảm xuống còn 478.564 triệu đồng, chỉ còn chiếm 5,09% tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch năm 2011 Một phần là dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng cộng với sự sụt giảm về dư nợ của sản phẩm cầm cố GTCG, STK so với cuối năm 2010 Dư nợ trung dài hạn chiếm 61% tổng dư nợ, là số khá cao Do vậy, thời gian tới, cần chú trọng đẩy mạnh các sản phẩm cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa các sản phẩm, tỷ trọng hợp lý giữa ngắn hạn và trung dài hạn Hoạt động cho vay khách hàng nhà nước chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh Sở giao dịch Hoạt động này năm 2010, 2011 chiếm tỷ lệ khá nhỏ, gần sấp sỉ 0% tổng dư nợ tín dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 20 Lớp: Ngân hàng 50B

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w