1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh hà tây

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nghiệp Vụ Bảo Lãnh Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây
Tác giả Trần Thi Lâm
Người hướng dẫn TS. Phan Văn Tính
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 37,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNC TRẦN THI LÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã s ố : 60.31.12 LUẬN VAN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn: TS Phan Văn Tính HỌC VIỀN NGÂN HẢNG TRUNG TÀM _ THỔNG _ TIN -■ 4*THƯVIỆN HẢ NƠI 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 31 tliáng 03 năm 2006 M ỤC LỤC Tiêu đề Mở đầu Chương 1: Những vấn đề nghiệp vụ bảo lãnh hoạt đọng NHTM Nghiệp vụ NHTM kinh tế thị trường Sư đời phát triển nghiệp vụ NHTM Nghiệp vụ NHTM đại Xu cải tiến sản phám NHTM Bảo lãnh ngân hàng - vấn đề lí luận BLNH Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Sự dời phát triển BLNH Cơ chế pháp lí điều chỉnh hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Đặc điểm bảo lãnh BLNH Vai trò BLNH Phân loại bảo lãnh Mối quan hệ hình thức bảo lãnh loại hình bảo lãnh Chất lượng bảo lãnh ngân hàng Rủi ro giao dịch bảo lãnh Kết luận chương Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội Tình hình hoạt dộng kinh doanh TCTD địa bàn tỉnh Hà Tây Khái quát hoạt dộng NHCT Chi nhánh tỉnh Hà Tây Quá trình đời phát triển Khái quát số kết hoạt dộng NHCT tỉnh Hà Tây Thực trạng hoạt dộng bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Cơ sớ pháp lý cho hoạt dộng bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Tình hình thực nghiệp vụ bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Đánh giá hoạt động bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Nguyên nhân tồn Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây 4 9 12 13 15 16 18 25 25 30 35 36 36 36 36 39 40 40 41 47 48 55 65 68 73 Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006 -2010 Mục tiêu kế hoạch kinh doanh NHCT tỉnh Hà Tây Mục tiêu kế hoạch kinh doanh chung NHCT tỉnh Hà Tây Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây Các giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh nhằm góp phần thực thành công định hướng phát triển NHCT tỉnh Hà Tây Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng Xây dựng triển khai kế hoạch phát triển dịch vụ ngoại bảng Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng Xây dựng quy trình nghiệp vụ bảo lãnh nội NHCT tỉnh Hà Tây Tăng cường công tác lãnh đạo điều hành NHCT tỉnh Hà Tây Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại cán Tăng cường hợp tác với tổ chức tín dụng khác địa bàn tỉnh Hà Tây Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội Một số kiến nghị Kiến nghị với phủ quan nhà nước Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Tây Kiến nghị với NHNN Việt Nam Kiến nghị với NHCT Việt Nam Kiến nghị với NHCT tỉnh Hà Tây Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 73 74 74 75 78 78 79 79 80 81 82 83 84 84 85 88 88 90 91 93 94 HẢNG K Ý H IỆ U CHỮ V IẾ T T Ắ T STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên viết tát BLNH CBTD CN CBCNV DNNN HĐBL HĐQT NHNN NHCTVN NHCT HT NHCV NHTM TCTD TSBĐ TCTS UBND SXKD CNSN CNQT CNNT KHDN KHCN TTTM TCKT TCHC TTKQ TTĐT TTTH KSNB TPKT TK Tên đầy đủ Bảo lãnh ngân hàng Cán tín dụng Chi nhánh Cán cơng nhân viên Doanh nghiệp nhà nước Hựp đồng bảo lãnh Hội đồng quản trị Ngân hàng nhà nước Ngân hàng công thương Việt Nam Ngân hàng công thương Hà Tây Ngân hàng cho vay Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Thế chấp tài sản Uỷ ban nhân dân Sản xuất kinh doanh Chi nhánh Sông Nhuệ Chi nhánh Quang Trung Chi nhánh Nguyễn Trãi khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Tài trợ thương mại Tài kế tốn Tổ chức hành Tiền tệ kho quỹ Thơng tin điện tốn Tiếp thị tổng hợp kiểm soát nội Thành phần kinh tế Tài khoản DA NH M Ụ C CÁC HẢNG B IỂ U - sơ Đ ổ Các báng biểu, sơ đồ Nội dung sỏ 'an Sơ đồ Mối quan hệ hình thức loại hình bảo lãnh 25 Bảng Mạng lưới ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn tỉnh Hà Tây ( đến tháng 3/2006) 39 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức NHCT Hà Tây 41 Biểu đổi Tình hình hoạt động NHCT Hà Tây từ 2003 2005 41 Bảng Hoạt động tín dụng NHCT Hà Tây 43 Bảng Tinh hình huy động vốn NHCT Hà Tây 46 Bảng Tình hình hoạt động bảo lãnh NHCT Hà Tây 56 Bảng Doanh số bảo lãnh nước NHCT Hà Tây phân theo loại hình bảo lãnh 58 Biểu đồ Doanh số hoạt động bảo lãnh theo thành phần kinh tế 63 Biểu đồ Doanh số hoạt động bảo lãnh theo ngành KT 64 Bảng So sánh dư nợ cho vay bảo lãnh 66 Bảng Kết thu phí dịch vụ bảo lãnh NHCT Hà Tây 67 MỞ ĐẦU TÍN ICẤN MFJ CÚA ĐỂTÀI Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thơng qua chức cấp tín dụng, nhận tiền gửi thực dịch vụ ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ NHTM, đời vào năm 70 kỷ 20, sử dụng công cụ dảm bảo tính lành mạnh quan hệ kinh tế Thông qua hoạt dộng bảo lãnh, ngân hàng thương mại hỗ trợ cho tất giao dịch từ giao dịch phi tài hợp đồng mua bán, họp dồng thuê tài sản họp dồng xây dựng giao dịch tài vay nợ, phát hành trái phiếu, tái bảo hiểm cam kết tài khác thực thành cơng Việt Nam dang q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa dất nước chuẩn bị hội nhập, bảo lãnh ngân hàng có vai trị chất ẦÚC tác tạo diều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn hoạt dộng bảo lãnh cúa Ngân hàng nước nói chung Ngân hàng Cơng thương Hà Tây cịn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu cách thấu đáo như: Thực tiễn chưa tổng kết phương diện lý luận, ý nghĩa vai trò bảo lãnh ngân hàng việc phát triển kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng, rủi ro giao địch bảo lãnh ngân hàng nào? Vì vậy, tác giả chọn đề tài : Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh chi nhánh Ngàn hàng Cơng thương tình Hà Tây nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn khách quan hoạt động Ngân hàng - 1- MỤCĐÍCHNMÊVCỨƯ 2.1 Nghiên cứu vấn để mang tính lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ với hệ thống loại nghiệp vụ tài sản có Ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá yếu tố làm phát sinh rủi ro ngân hàng hoạt động bảo lãnh Đặc biệt, trọng đến nhân tố hạn chế chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây 2.2 Trên sở thực tiễn hoạt động bảo lãnh NHCT Hà Tây, phân tích, đánh giá, đối chiếu với lý luận, với yêu cầu phát triển điều kiện hội nhập, xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bão lãnh ngân hàng (bảo lãnh nước) Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây Đ ố m ON(;VẢ HỈẠM VIN1DÊNCÚƯ Nghiên cứu số vấn đề lý luận hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại, hệ thống văn luật pháp liên quan đến bảo lãnh Phân tích thực tiễn hoạt động bảo lãnh nước chi nhánh Ngân hàng Cơng thương tính Hà Tây từ năm 2003-2005 mối quan hệ tương tác với nghiệp vụ khác NHCT tỉnh Hà Tây Luận văn tập trung nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh nước Bảo lãnh toán xuất nhập ( L/C ) không thuộc đối tượng nghiên cứu luận văn PHƯƠNG PHÁPMHHNCỨƯ Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác- Lê Nin Theo đó, luân văn sử dung phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, luận giải để tiếp cận xử lý vấn đề, làm bật lý luận nghiệp vu bảo lãnh ngân hàng thực trang nghiệp vụ chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây Trên sở - - đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây KẾTCẤUcmtuẬNVẪN Luận văn, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung dược kết cấu thành chương: Chươngl: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỂ NGHIỆP vụ BẢO LÃNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương tập trung phân tích vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng thương mại: Khái quát nghiệp vụ ngàn hàng, sâu vào nghiệp vụ bảo lãnh; đời xu phát triển nghiệp vụ bảo lãnh; vai trò bảo lãnh dối với kinh tế, luật điều chính, rủi ro nghiệp vụ bảo lãnh Lý luận chương sở cho thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung hoạt dộng bảo lãnh thị trường Việt Nam nói riêng Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HÀ TÂY Chương phân tích thực trạng hoạt dộng Ngân hàng Cơng thương Chi nhánh tính Hà Tây; phân tích nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Công thương Hà 1ây mối tương tác với nghiệp vụ khác, đánh giá mặt dược, tồn tại, nguyên nhân hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Công thương Hà Tây Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP vụ BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH HÀ TÂY Chương đề cập đến tình hình kinh tế tỉnh, định hướng hoạt động giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây; đồng thời đề xuất kiến nghị dối với quan quản lý liên quan - - kiện kinh tế thị trường nay, xu hội nhập ngân hàng chương trình đại hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam mơ hình hoạt động chi nhánh cấp I hay cấp II hoạt động cách trực tuyến với Ngân hàng Công Việt Nam Các hoạt động nghiệp vụ chi nhánh có nghiệp vụ bảo lãnh nối mạng với Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, khơng cịn tình trạng chi nhánh cấp II phụ thuộc chi nhánh cấp I Như vấn đề phải hoàn cúng cố tăng cường lãnh đạo điều hành Ban giám đóc chi nhánh cấp II Nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản trị Ban giám đốc, trưởng phó phịng để phù họp với mơ hình tổ chức, phù hợp với hoạt động kinh doanh, ngang tầm với chi nhánh cấp I, có đảm bảo chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung chất lượng nghicp vụ bảo lãnh nói riêng Bên cạnh đó, cần phải phân định rõ quyền hạn nách nhiệm Giám đốc chi nhánh cấp I Giám đốc chi nhánh cấp II trực thuộc 3.3.6 Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại cán Con người nhân tố quyêt định, gốc công việc, cán giỏi hay ảnh hưởng lớn đến việc hồn thành hay khơng hồn thành cơng việc giao Trong hoạt động tín dụng nói chung hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng cán có vị trí quan trọng, kết hoạt động phù thuộc vào trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức lực marketing cán Vì muốn đạt mục tiêu hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Cơng thương tỉnh Hà Tây phải trọng đến công tác đào tạo can nghiệp vụ học ngắn hạn, học dài hạn, thường xuyên tập huấn trao dổi kĩ nghiệp vu hình thức học tập hay hội thảo, cập nhật thông tin thị trường nước quốc tế nhiều lĩnh vực: kinh tế trị, luật pháp, công nghệ thông tin đặc biệt nghiệp vu bảo lãnh (tài trợ thương mại) nước tiên tiến giới, khu vực, nước có kinh tê dang phát triển, nước có doanh nghiệp Việt Nam quan hệ - 82 - kinh tố xt nhập khẩu, có phát triển nghiệp vụ bảo lãnh - kế nước nước mà đảm bảo chất lượng giảm thicu rui ro trình độ u gây nên Bố trí cán có đầy đủ nghiệp vụ chuyên môn phẩm chất đạo đức làm nghiệp vụ này, thực chế độ khen thưởng kịp thời với cá nhân tập có thành tích, sáng kiến, đề tài khoa học áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao cho ngân hàng 3.3 tình Hà Tây Tăng cường hợp tác với TCTD khác địa bàn Tiong hoạt dộng tín dụng nói chung nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng hoạt động Ngân hàng thương mại điều kiện hầu hết thu nhập yêu ngân hàng từ nghiệp vụ tín dụng đầu tư Chính cạnh tranh ngân hàng gay gắt nhằm thu hút nhiều khách hàng, có ngân hàng hạ lãi suất dầu ra, tăng lãi suất đẩu vào, giảm phí bảo lãnh, giảm tỷ lệ ký quỹ Song hình thức nêu dừng mức bới cịn phải đảm bảo mục tiêu cuối lợi nhuận Các tổ chức tín dụng, ngân hàng che dấu thông tin để giữ khách hàng dang phổ biến vấn đề nan giải Bởi lẽ bí mật thơng tin cung cấp thong tin khách hàng khơng kịp thời ngân hàng khác không nám dư nợ cho vay bảo lãnh thực tế khách hàng, nên đầu tư von, bảo lãnh tiêp cho đơn vị đó, đến lúc khả tài khách hàng suy u, khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Và đến lúc ngân hàng lại muốn thu phẩn nợ nên lần lại tiếp tục dấu thòng tin cho khách hàng, ngân hàng khác cho vay nhằm thu lại vốn cúa Vì mà ngân hàng khơng thể kiểm soát khách hàng Vây muốn nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh thiết phải có hợp tác tổ chức tín dụng, ngân hàng ngồi địa bàn để nãm bắt thơng tin khách hàng cách kịp thời, từ đưa định - 83 - xác, kịp thời cho khách hàng Các ngán hàng thường xuyên đột xuất thong tin thông qua họp giao ban ngân hàng địa bàn, chủ dộng tố chức hội họp, bàn luận với vấn đề hoạt dộng ngán hàng, thông tin khách hàng có nghiệp vụ bào lãnh ngân hàng nhăm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh ăng cường h?p tác với Ngân hàng thương mại địa bàn việc đồng bảo lãnh khách hàng có nhu cầu bảo lãnh với trị giá vượt 15 % vón tự có Ngân hàng Công thương 3.3.8 Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Cong tác kiếm tra kiểm toán nội ngân hàng cơng việc quan trong, ví trạm balie để ngăn chặn hành vi thực hicn khơng đúng, khơng đầy đủ quy trình nghiệp vụ dẫn đến có nguy thất tài sản Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây xem công tác khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Công thương tinh Hà Tây lập kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đột xuất hoạt động tín dụng có nghiệp vụ bảo lãnh, Phịng kiểm tra kiểm soát nội kiểm tra quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh, chất lượng thẩm định mon bảo lãnh, kiểm tra việc kiểm kiểm sốt sau cán tín dung xem có dầy đủ thường xuyên không? Bởi lẽ thực tế có cán quan niệm bảo lãnh rủi ro cho vay nên sau phát hành thư việc kiểm sốt sau trọng bảo lãnh dự thầu - Đê' thực tốt công tác Ngân hàng Cơng thương Việt Nam kiện tồn tổ chức hoạt động nâng cao trình độ cho đội ngũ cán kiểm tra kiếm toán ngân hàng Thực việc kiểm tra cách thường xuyên dám bảo chất lượng với bảo lãnh, phát kiến nghị kịp thời bất hợp lý khơng phù hợp với ngân hàng, khách hàng tìm biện pháp khắc phục - 84- - Ngân hàng cần có quy chế thực nghiêm túc hình thức xử lí đoi VỚI cán tín dụng lãnh đạo khơng tn thủ quy trình nghiệp vụ tín dụng nói chung quy trình bảo lãnh nói riêng, mặt khác, khen thưởng kịp thưi dọng vicn tạp thê, ca nhân có thành tích tốt viêc thưc hiên nghiêp vu này, có sáng kiến để áp dụng nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh, giảm thiểu dược rủi ro mở rộng dược hoạt dộng bảo lãnh, giúp doanh nghiệp địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu - 3.4 Một sỏ kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ quan quản lí Nhà Nước 3.4.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tẽ ổn định Môi trường kinh tế ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh cúa doanh nghiệp có ngân hàng ngược lại, gây khó khăn cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà ngân hàng trung gian tai chinh, la câu nôi, tạo điêu kiên vốn cho doanh nghiôp hoat dộng Chinh sách chê quản lý kinh tê vĩ mô nhà nước trình doi hồn thiện, xu hội nhập quốc tế dến gần doanh nghiệp nước dang gặp nhiều khó khăn, thách thức trước doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam Mặt khác tình trạng bn lậu cịn nhiều chưa dược ngăn chặn kịp thời, sách doanh nghiộp vê khuyên khích đầu lư chưa hợp lý thường xuyên thay dổi dẫn đến doanh nghiệp phải chuyển hưứng chỉnh phương án sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách kinh tê vĩ mơ nhà nước khó khăn thường khơng theo kịp với chế sách Chính Chính phủ cần hoạch định sách dài hạn định hướng phát triển có biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo môi trường kinh tê ổn dịnh cho hoạt động doanh nghiệp có hoạt động ngân hàng Mặt khác nhà nước cần tăng cường hiệu lực sách - 85 - như: bảo hộ sản xuất nước, ngăn chặn hàng hóa nhập lậu, trợ giá số mặt hàng 3.4.1.2 Tăng cường biện pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp Trong thời gian vừa qua nhiều doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc chê độ tài chính- kế tốn theo quy định Số liệu báo cáo doanh nghiệp nhiều khơng phản ánh xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mà hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng khâu thẩm định tình tài khách hàng bắt buộc không the thiêu được, nêu số liệu khơng xác chất lượng thẩm dịnh Mặt khác số liệu báo cáo chậm nên việc thẩm định phân tích khách hàng khơng cịn ý nghĩa việc cấp tín dụng Vì phải có bicn pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê chế độ kiểm toán độc lập, kiểm toán nội kiểm toán nha nươc nhăm dám bảo thơng tin dươc xác Chinh phu can dây nhanh tiên trình phần hóa doanh nghiêp nêu đơn vị khơng chịu cổ phần hóa cố tình làm chậm, kéo lùi q trình cổ phần hóa phải có biện pháp xử lí Đối với doanh nghiệp tiến hanh co phân hóa, nhà nước tạo diều kiện cho doanh nghiệp hoạt động va thực chuyên tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nước sang sở hữu doanh nghiệp cổ phần để thuận lợi cho việc bảo đảm tài sản cho ngân hàng - Đoi ven cac doanh nghiệp khơng cổ phần hóa hoăc cổ phần hóa co phân nhà nước chi phối nhà nước cấp thêm vốn chủ sở hữu cho doanh nghiep dê tạo dà phát triên cho doanh nghiệp bảo đảm điều kiện tín dụng quan hệ với ngân hàng 3.4.1.3 Mịi trường pháp lý - 86 - Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp ngân hàng Mọi hoạt động doanh nghiệp ngan hang đêu năm khuôn khổ pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật, nêu pháp luật quy định chặn chẽ hoạt động doanh nghiệp phát sinh tranh chấp, gian lận lừa đảo Hiện hoạt động tín dụng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng chịu điều chỉnh nhiều luật văn luật, quy dinh thường xuyên thay dổi, chí văn thay đổi văn khác chưa điều chỉnh kịp thời gây lúng túng thực Vì đề nghị nhà nước sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng để tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hiệu pháp luật giao dịch bảo lãnh Hoạt dộng bảo lãnh chịu ảnh hưởng số quy định pháp luật ngành có liên quan, bộ, Bộ tài chính, Bộ tư pháp Bộ tài nguyên moi trường Vì việc khắc phục hạn chế khó khăn hoạt dộng bảo lãnh ngân hàng phải cộng tác giúp đỡ ngành (chẳng hạn vấn đề đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) 3.4.1.4 Công tác tư pháp nghiệp vụ bảo lãnh Do nghiệp vụ ngân hàng hêt sức nhạy cảm có tác động trực tiơp phản ứng dây chuyền tồn kinh tế khơng nên hình hóa vụ việc dẫn đến rủi ro cho hoạt động ngân hàng nói chung nghiộp vụ bảo lãnh ngân hàng nói riêng Các CƯ quan thi hành pháp luật cần phân biệt rõ vụ việc mà người hay nhũng phận có trách nhiệm ngân hàng vi phạm quy định nghiệp vụ bảo lãnh dẫn đến rủi ro cho hoạt động bảo lãnh, nhiên cư quan pháp luật phải cân nhắc trước cơng bố định vi phạm nghiệp vu bảo lãnh ngân hàng, khơng có cân - 87- nhắc kỹ lưỡng làm giảm uy tín ngân hàng, dẫn đến hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn 3.4.2 Kiến nghị với ƯBND tỉnh Hà Tây - Đánh giá mức lực quản lí điều hành, cơng nghệ, tài doanh nghiệp để phân loại xác từ có sách đầu tư thích hợp; - Có biện pháp tích cực sớm hồn thiện cổ phấn hóa doanh nghiệp địa phương; - Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vốn, bảo lãnh ngân hàng 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam I ìcp tục hồn thiện quy chê bảo lãnh ngân hàng' + BỔ sung đối tượng khách hàng, điều quy chế bảo lãnh ngân hàng kcm theo định 283 Ngân hàng Nhà Nước có quy định khách hàng dược tổ chức tín dụng bảo lãnh bao gồm: Các doanh nghiệp dang hoạt dộng sản xuất kinh doanh hợp pháp Việt Nam + Doanh nghiệp nhà nước + Công ty cổ phần + Công ty TNHH + Công ty hợp danh + Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị xã hội + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam + Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể - 88 - Các tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam, Hợp tác xã tổ chức khác có đủ điều kiện quy định diều 94 luật dân sự, tổ chức kinh tế nước tham gia hợp dồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam thực dự án đầu tư Việt Nam thực tế để phát triển kinh tê, nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế tham gia nhu cầu bảo lãnh, vay vốn mở rộng Không doanh nghiệp sán xuất kinh doanh mà đơn vị nghiệp có thu, hộ gia đình tư nhân cá thê dều vay vốn thực bảo lãnh Mặt khác, không hoạt dộng sản xuất kinh doanh mà nhu cầu tiêu dùng, văn hóa giáo dục y tế đối tượng xem xét bảo lãnh Như quy chế bảo lãnh cần bổ sung, chỉnh sửa dể bước mở rộng doi tượng khách hàng bảo lãnh, vay vốn tổ chức tín dụng + Về điều kiện bảo lãnh: Theo định 283 QĐ ngày 25/08/2000 Ngân hàng Nhà Nước quy định: “ Doanh nghiệp muốn bảo lãnh phải khong có nợ hạn VNĐ ngoại tệ trừ nợ hạn phép khoanh Điều đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng song thực tê có dơn vị có nợ hạn nguyên nhân bất khả kháng chưa khoanh, mà hoạt động doanh nghiệp có chiều hướng phát triển tót nêu vào điều kiện rõ ràng doanh nghiệp khó khăn trở nên khó khăn Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam cạnh tranh chưa hoàn hảo, luật hối phiếu đời chưa di vào đời sống kinh tế, doanh nghiệp bị lệ thuộc vào nhiều Một số doanh nghiệp chưa huy động vốn kịp thời, hay chưa đòi tiền bán hàng để trả nợ cho ngân hàng làm phát sinh khoản nợ hạn, nợ cấu lại thời gian định Trong đó, tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị ổn định, việc thiếu vốn tạm thời, ngân hàng khong hỗ trợ khách hàng khách hàng hội kinh doanh Vì quy chế bảo lãnh khơng cần “quy định cứng” nên sửa đổi theo - 89 - hướng mở rộng quyền cho TCTD xem xét điều kiện bảo lãnh phù hợp với điều kiện TCTD khách hàng cụ thể; + Về mức phí bảo lãnh: Theo quy định 283 QĐ ngày 25/08/2000 Ngân hàng Nhà Nước, mức phí tổ chức tín dụng dịnh khổng vượt 2%/ năm số tiền bảo lãnh, việc quy định trần mức phí chưa hợp lý lẽ điều kiện nay, lãi suất thị trường có xu lăng lên, rủi ro bảo lãnh giống rủi ro cho vay, lợi nhuận cao mức rủi ro lớn ngược lại, mức phí ấn định trần se gây tiêu cực cho số ngân hàng, quan tâm đến vấn đề bảo lãnh, việc quy dịnh chắng khác trói buộc ngân hàng dược chấp nhận mức rủi ro tưưng ứng Đề nghị Ngân hàng nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung quy định phí bảo lãnh theo hướng thoả thuận + Mức bảo lãnh: Tại khoản điều dịnh 283 Ngân hàng Nhà nước quy định: Tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng khơng vưựt q 15 % vốn tự có tổ chức tín dụng, vốn tự có Ngân hàng thương mại thấp quy định hạn chế cho khách hàng quan hệ tín dụng nói chung bảo lãnh nói riêng Cần xem xét sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tự hố tỷ lệ an tồn số trường hợp cụ thể bảo lãnh có tài sản đảm bảo ký quỹ, cầm cố giấy tờ có giá phủ Tổ chức khác phát hành có tính khoản cao 3.4.4 Kiến nghị với ngân hàng Công thương Việt Nam Đế nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh - Ngân hàng Công thương Việt Nam cần xcm xét điều chỉnh số vấn đề sau: - Bổ sung, chỉnh sửa chế hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh cho phù hợp với đặc điểm hoạt dộng chi nhánh để vừa mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh vừa đảm bảo an toàn hiệu quả; - 90 - - Xây dựng mức úy quyền phù hợp với khả quản lý lừng chi nhánh, khu vực loại khách hàng; - Đề nghị với NHNN VN nâng cấp số chi nhánh cấp II đủ điều kiện lên chi nhánh cấp I để hoạt động kinh doanh thuận lợi trực tuyến với Ngân hàng Công thương Việt Nam; - Tăng cường dạo công tác kiểm tra nội hệ thống đảm bảo trung thực, khách quan Tuy nhiên, để công tác kiểm tra thường xuyên hiệu quả, chi nhánh cẩn bố trí Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt hội sơ (Bộ phận thuộc cấu tổ chức hội sở, cán nhân viên phận hưởng lương chế độ khác hội sở quy định) Cán làm công tác kiểm tra, kiểm toán nội phải qua lớp tạo chuyên sâu - Ngân hàng Công thương Việt Nam uỷ quyền cho chi nhánh thực dồng bảo lãnh với ngân hàng khác hệ thống dự án lớn, phức tạp 3.4.5 Kiến nghị với Ngàn hàng Công thương tỉnh Hà Tây - Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây phải xây dựng chương trình cụ thể nghiệp vụ bảo lãnh Xác định khách hàng truyền thống, khách hàng hay nhóm khách hàng tiềm cho hoạt động bảo lãnh hoạt dộng cho vay Các hoạt dộng bảo lãnh dược cụ thể hóa số tiêu cụ thể sô dư bảo lãnh, doanh số hoạt động năm, mức phí thu từ nghiệp vụ bảo lãnh chi tiết cho loại hình bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh sở dó giao chí' tiêu cho phịng ban cán thực hiện; - Giao chí tiêu cụ thể dốn đơn vị cá nhân có liên quan; - Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng cách tồn diệri, khơng chi tiếp thị nghiệp vụ truyền thống tín dụng, nguồn vốn, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ mà cịn có chiến lược marketing nghiệp vụ bảo lãnh; - 91 - ■ Xây dựng kê hoạch đào tạo cụ thể cán tín dụng, cán làm cơng tác tài trự thương mại có nghiệp vụ bảo lãnh nước Đào tạo trình độ ngoại ngữ, tin học kiến thức pháp luật, kinh tế xã hội phục vụ cho công tác dược tốt hơn; - Thường xuyên giáo dục phẩm chất đạo đức cán làm cơng tác tín dụng nói chung nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng TĨM TẮT CHƯƠNG lừ lý luân thực trạng hoạt động bảo lãnh nêu chương chương hai chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh hoạt dộng Ngân hàng thương mại nói chung chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hà Tây nói riêng Đê giải pháp có tính khả thi tác giả đổ xuất sơ kiến nghi Nhà nước, quan hữu quan Ngân hàng Công thương Việt Nam thân chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây - 92 - KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ thiếu hoạt động Ngân hàng thương mại sử dụng để trợ giúp cho giao dịch kinh tê với mục đích làm lành mạnh hóa mối quan hệ nhằm tạo diều kiện thuận lợi cho bên tham gia Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn vốn, khoa học công nghệ phát triển sản xuất kinh doanh Trong năm qua hoạt dộng Ngân hàng nói chung bảo lãnh nói ricng Ngân hàng Cơng thương tỉnh Hà Tây có bước phát triển góp phần dáng kê vào kết kinh doanh chi nhánh Tuy nhiên, kết đạt dược chưa tương xứng với tiềm Ngân hàng Công thương chưa đáp ứng nhu cầu thành phẩn kinh tê tỉnh, diều kiên hội nhập kinh tê kinh doanh tín dụng theo nguyên tắc thị trường Tác giả chọn “ Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây” làm đề tài Luận văn dã tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh NHCT tỉnh Hà Tây qua ba năm 2003, 2004, 2005, qua nêu kết đạt được, tồn nguyên nhân; Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu có tính khả thi kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây Báo lãnh ngân hàng - lĩnh vực hoạt dộng phức tap liên quan dến nghiệp vu ngân hàng nhiều đối tượng khách hàng; thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình độ cịn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiêm khuyết, tồn Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, giáo dồng nghiệp để luận văn dươc hồn thiện - 93 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter s Rose - Quản trị ngân hàng thưưng mại - nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - 2001 Hans perbenkendoiiĩ - Chấp nhạn bảo đảm tốn, mụe đích bảo đảm, hình thức bảo đảm Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Nhà xuất tài TS Tơ Ngọc Hưng - Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - NXB thống kê 2000 Bộ luật dân nước CHXHCN VN - NXB tài quốc gia 1995, bổ sung sửa dổi 2005, luật DN, Luật DNNN, luật đất đai Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 HĐBT Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu Cầu-URDG ICC458 Quy tắc thống thực hành tín dụng chứng từ UCP500 Luật NHNN Việt Nam - NXB Công an nhân dân, 2004 10 Luật tổ chức tín dụng - NXB trị quốc gia, 2004 11 Nghiệp vụ BLNH (Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức -NHNNVN TPHCM 2/2001) 12 Bảo lãnh ngân hàng (Phịng tốn quốc tế - NHCT VN dịch tài liệu ngân hàng Union bank of Switzerland) 13 Giao dịch thưưng mại NHTM điều kiện kinh tế thị trường VN -NXB Bộ tư pháp- 2004 14 Nghị định 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo dảm tiền vay - 94- 15 Thông tư 07/2003/QĐ - NHNN ngày 19/05/2003 NHNN VN việc hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay 16 Nghị định 165/1999/NĐ - CPngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo dảm 17 Thơng tư 05/2005/TTLT -BTP - BTNMT ngày 16/06/2005 việc hướng dẫn dăng kí chấp, bảo lãnh QSD đất tài sản gắn liền với đất 18 Quyết định 283 / QĐ - NHNN14 ngày 25/08/2000 NHNN VN việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng 19 Quyết định 386/ 2001/ QĐ - NHNN ngày 01/04/2001 Quyết định 112/ 2003/ QĐ - NHNN ngày 11/02/2003 NHNNVN việc hướng dãn bổ sung sửa đổi số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng 20 Văn số 2653/ c v - NHCT5 ngày 30/10/2000 Tổng giám đôc NHCT VN v/v hướng dẫn thực quy chế bảo lãnh ngân hàng 21 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành - Giải pháp hoàn thiện cư chê bao lãnh ngân hàng VN - NHNNVN vu tín dung tháng 10/2003 22 Văn 1219/ c v - NHCT5 ngày 01/06/2000 NHCT VN v/v hướng dẫn thưc hiên bảo đảm tiền vay 23 Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/04/2005 ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 24 Th s Iran Hải Thanh - Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng VN (Thị trường tài tiền tệ sơ + (tháng 1/2005) - 95 - 25 Phịng quản lý tín dụng - NHCTVN quy chế BLNH - số tồn cần chỉnh sửa (Thông tin NHCTVN số /2005) 26 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010 ƯBND tỉnh Hà Tây 27 Báo cáo tổng kết NHNN tỉnh Hà Tây 2005 28 Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ năm 2006 NHCT VN 29 Báo cáo tổng kết NHCT tỉnh Hà Tây năm 2003,2004,2005 - 96-

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w