1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực : Đinh Đức Đơng Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018-2022 Mã sinh viên : 21A4060046 Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Thành Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực : Đinh Đức Đơng Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018-2022 Mã sinh viên : 21A4060046 Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Thành Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét thu thập từ nguồn tài liệu khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có thích trích dẫn nguồn gốc Nếu phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Đinh Đức Đông i LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn - thầy Hoàng Văn Thành người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, sữa chữa sai sót cho em lời khuyên đắn suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hồng Văn Thành tồn thể thầy, Khoa Luật trường Học viện Ngân Hàng tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt năm học tập rèn luyện trường khoảng thời gian viết khóa luận Với vốn kiến thức tiếp thu suốt 04 năm học vừa qua tảng để em viết khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo SHINHAN FINANCE cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập đơn vị Mặc dù thân có nhiều cố gắng khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong các thầy,cơ góp ý để tiếp tục hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1 Khái niệm hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 1.1.2 Những phương thức tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 12 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 13 1.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 14 1.2.3 Cấu trúc pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 17 Tiểu kết Chương 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 19 iii 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 19 2.1.1 Đối tượng tái cấu 19 2.1.2 Quy định cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 22 2.1.3 Quy định phá sản, giải thể doanh nghiệp Nhà nước 33 2.1.4 Quy định thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước 37 2.1.5 Quy định tái cấu quản trị doanh nghiệp Nhà nước 40 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 43 2.2.1 Những kết đạt 43 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 49 Tiểu kết Chương 55 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHỆP NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 57 3.1 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 57 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước cần đặt tiến trình cải cách hành quốc gia 57 3.1.2 Pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước phải gắn liền với việc tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước 59 3.1.3 Pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, giám sát 61 3.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước phải gắn liền với mục tiêu hoạt động thực trạng phát triển doanh nghiệp 62 3.1.5 Pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước phải đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước hội nhập quốc tế 64 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 65 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật cổ phần hóa, thối vốn q trình tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 65 iv 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phá sản, giải thể doanh nghiệp Nhà nước 68 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 69 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 69 3.3.2 Tăng cường phối hợp nghiệp vụ đơn vị trình quản lý hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 70 3.3.3 Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển sở vật chất tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 70 Tiểu kết Chương 71 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn CNTT Công nghệ thơng tin vi DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Số lượng DNNN cổ phân hóa giai đoạn 2011-2019 41 Hình 1.2: Tổng hợp tình hình thối vốn giai đoạn 2011-2019 42 Hình 1.3: Tình hình kinh doanh Vinamilk sau 12 năm cổ phần hóa 47 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết đời người phải trải qua giai đoạn sinh - lão - bệnh - tử Và vòng đời DNNN vậy, thành lập - phát triển - khó khăn - chấm dứt hoạt động Trong chu kỳ phát triển họ tìm cho chiến lược, phương thức phát triển phù hợp hiệu hoạt động doanh nghiệp nâng lên, tình hình tài cải thiện thời gian tồn kéo dài Có thể nói “tái cấu” phương thức chữa khỏi bệnh mà doanh nghiệp gặp phải Nó giúp cho trình hoạt động DNNN diễn mạnh mẽ thích ứng kịp thời với xu phát triển thời đại Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng yêu cầu đặt việc tái cấu DNNN trở nên thiết Bởi điều kiện kinh tế phát triển theo hướng CNH - HĐH, bên cạnh hội cịn nhiều khó khăn, thách thức đặt phát triển DNNN Hội nhập kinh tế quốc tế khơng địi hỏi thay đổi mạnh mẽ từ phía Nhà nước mà thân DNNN, họ phải phải nhanh chóng khắc phục khó khăn trở ngại, phát huy mạnh để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Chỉ có DNNN tồn phát triển mạnh mẽ, xứng đáng với kỳ vọng Đảng Nhà nước đặt việc tâm xây dựng DNNN trở thành trụ cột vững cấu kinh tế đất nước Nhưng làm để trình tái cấu DNNN diễn cách hiệu phù hợp với quy định pháp luật vấn đề gây nhiều khó khăn, vướng mắc Nhà nước thân doanh nghiệp Và để làm điều trước hết cần sâu vào việc phân tích thực trạng hoạt động DNNN thời gian qua để từ thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, vào sở để đưa kiến nghị cho phù hợp với quy định pháp luật hành Điều có ý nghĩa quan trọng giúp DNNN nâng cao sức cạnh tranh sân chơi chung với sử dụng đất, hoạt động phải hoàn thành trước thời điểm trình xác định giá trị doanh nghiệp kết thúc - Nhà nước cần có quy định cụ thể, chặt chẽ vấn đề quy định trách nhiệm quan, đơn vị để xảy chậm trễ trình phê duyệt phương án sử dụng đất • Bổ sung quy định phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp: Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Theo quy định Điều 22 Nghị định 126/2017/NĐ-CP Chính phủ chuyển DNNN công ty TNHH thành viên doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành cơng ty cổ phần (Chính phủ, 2017): “1.Tổ chức tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp lựa chọn phương thức xác định giá trị doanh nghiệp thích hợp theo quy định pháp luật giá thẩm định giá để xác định giá trị doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp cổ phần hóa phải áp dụng tối thiểu 02 phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khác trình quan đại diện chủ sở hữu xem xét, định Giá trị doanh nghiệp giá trị vốn Nhà nước doanh nghiệp xác định công bố không thấp giá trị doanh nghiệp giá trị vốn Nhà nước doanh nghiệp xác định theo phương pháp tài sản quy định Mục II chương này” Theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp như: phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu phương pháp khác Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp dừng lại 02 phương pháp phương pháp tài sản phương pháp dịng tiền chiết khấu, chủ yếu sử dụng phương pháp tài sản phương pháp dòng tiền chiết khấu áp dụng doanh nghiệp thống kê tiêu tài trước tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp 05 năm Bên cạnh đó, phương pháp tài sản bộc lộ số ưu điểm định cịn khơng hạn chế DNNN sử dụng để xác định giá trị doanh nghiệp, tiêu biểu việc kiểm kê phân loại tài sản tiến hành cổ phần hóa DNNN Hoạt động chưa thực cách hiệu quả, xác cịn để xảy tình trạng thiếu sót, chưa đầy đủ tài sản mà doanh nghiệp phân loại, kiểm 66 kê Qua ta thấy chế phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định pháp luật nước ta nhiều bất cập Bởi vậy, để hoạt động tiến hành thuận lợi muốn đẩy nhanh trình cổ phần hóa hệ thống pháp luật cần sửa đổi bổ sung thêm quy định vấn đề Cụ thể: - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp định giá bên cạnh việc áp dụng thêm số phương pháp định giá tiên tiến, phù hợp với chế thị trường nước quốc tế - Vấn đề lựa chọn phương pháp định giá trách nhiệm tính xác, khoa học, đắn trình định giá cần quy định chặt chẽ cụ thể Như vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật việc đưa phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cần thiết, điều quan trọng kinh tế - xã hội phát triển không ngừng kéo theo thay đổi mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Sự hồn thiện khung pháp lý Nhà nước hoạt động tạo bước cho doanh nghiệp trình tiến hành tái cấu • Sửa đổi bổ sung số quy định trách nhiệm chế tài xử lý hành vi làm chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp Nhà nước: Ta thấy Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 05 tháng 01 năm 2019 (Thủ tướng Chính phủ, 2019), Thủ tướng Chính phủ quy định rõ trách nhiệm chế tài xử lý hành vi làm chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn Cụ thể khoản Mục IV Chỉ thị 01/CT-TTg rõ: “8 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc để chậm trễ cơng tác cổ phần hóa, thối vốn, đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khốn, tốn cổ phần hóa nộp tiền kịp thời, đầy đủ Quỹ; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính, chấp hành quy định cổ phần hóa, thối vốn, cấu lại hiệu hoạt động DNNN; có chế tài đủ mạnh, xử lý nghiêm vi phạm, không để tái diễn” (Chính phủ, 2019) Mặc dù pháp luật có quy định vấn đề thực tế ta thấy hoạt động cổ phần hóa, thối vốn diễn chậm, chưa hoàn thành kế hoạch mà Thủ tướng Chính phủ đề Tuy nhiên, lại khơng có trường hợp 67 bị xử lý trách nhiệm làm chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn Từ làm cho cơng tác cổ phần hóa, thối vốn gặp nhiều khó khăn Chính việc chưa có cá nhân bị nhắc tên việc xử lý trách nhiệm nên dẫn đến tượng người đứng đầu doanh nghiệp hay bộ, ngành có tâm lý “thực cổ phần hóa được, khơng làm chả sao” Hiện tượng nguyên nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơng tác cổ phần hóa, thối vốn trình tái cấu DNNN Để giải vấn đề theo tác giả pháp luật nên có sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo hướng: - Thứ nhất, q trình cổ phần hóa, thoái vốn cần gắn trách nhiệm bộ, ngành, người đứng đầu doanh nghiệp khơng hồn thành nhiệm vụ, kế hoạch mà Thủ tướng Chính phủ đề - Thứ hai, trường hợp làm chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn cần xử lý thật nghiêm công khai để đối tượng khác nhìn vào mà thực thi quy định pháp luật - Thứ ba, trình sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hoạt động Đảng Nhà nước ta nên tham khảo họ hỏi thêm kinh nghiệm số quốc gia giới Những nước họ trước hoạt động đạt thành tựu định 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phá sản, giải thể doanh nghiệp Nhà nước Như phân tích trên, quy định pháp luật hoạt động phá sản, giải thể doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Vấn đề không xuất phát từ trình tự, thủ tục hay điều kiện giải thể, phá sản mà hạn chế lớn mâu thuẫn quy định pháp luật giải thể, phá sản so với văn luật khác Bởi ban hành văn pháp luật quy định điều chỉnh hoạt động Nhà làm luật cần xem xét kỹ lưỡng phải có phối hợp với lĩnh vực khác để tránh việc quy định ban hành lại khơng đồng với từ tạo rào cản trình DNNN thực thi thực tiễn Đặc biệt Luật phá sản ta thấy có mâu thuẫn với Luật thi hành án quy định việc đình thi hành án dân thời hạn đưa định tạm đình thi hành án Chính vậy, để tạo điều kiện cho trình tái 68 cấu DNNN nói riêng phát triển doanh nghiệp nói chung việc sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động vô cần thiết, quan trọng Pháp luật có thống nhất, đồng doanh nghiệp dễ dàng áp dụng thực thi 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Hiện thực tế, trình tái cấu DNNN diễn mạnh mẽ phổ biến Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ doanh nghiệp Nhà nước họ không muốn tiến hành tái cấu Điều khơng phải họ khơng muốn mà xuất phát từ thực tế khách quan việc nhìn nhận, hiểu biết họ hoạt động tái cấu cịn hạn chế hay nói cách khác họ chưa nắm bắt quy định pháp luật hoạt động Chính vậy, nhiều doanh nghiệp cho tiến hành hoạt động tái cấu doanh nghiệp họ có phát triển theo chiều hướng tích cực khơng hay lại tụt lùi Rồi có DNNN họ khơng biết trình tự, thủ tục tái cấu Bởi vậy, họ không muốn thực thi hay tiến hành Ở thời điểm có DNNN phát triển bình thường có tốt, lợi nhuận đem lại mức tương đối lúc họ đặt câu hỏi tái cấu làm Bởi vậy, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng, định vận dụng thành công hay không thành công quy định pháp luật tái cấu DNNN thực tiễn Ở nước ta công tác tuyên truyền, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Nhà nước hạn chế, cần phát huy vai trị đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật Tăng cường thực chương trình, sách hỗ trợ pháp lý cho DNNN q trình cổ phần hóa, đặc biệt kết hợp doanh nghiệp với tổ chức hành nghề luật sư hay đồn luật sư Khơng vậy, phải tăng cường công tác nghiên cứu nhằm đưa hệ thống pháp luật hoạt động tái cấu đến với DNNN cách hiệu Để thực tốt cơng tác việc cơng khai quy trình, trình tự, thủ tục thực tái cấu phương tiện truyền thông, trang thông tin điện tử cần thiết 69 Pháp luật phải bảo đảm “Tái cấu DNNN việc nên làm mà việc phải làm” 3.3.2 Tăng cường phối hợp nghiệp vụ đơn vị trình quản lý hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Để pháp luật trình tái cấu DNNN diễn hiệu nhanh chóng việc phối hợp bộ, ngành, quan doanh nghiệp vấn đề quan trọng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phải có đạo liệt nhiệm vụ phối hợp hoạt động có hiệu quan có thảm quyền Cụ thể: - Phối hợp Bộ Tài nguyên mơi trường với Bộ Tài việc kiểm sốt vấn đề đất đai nhằm thực tốt công tác xác định giá trị doanh nghiệp phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa - Phối hợp Bộ Tài với Bộ Kế hoạch Đầu tư việc cung cấp thông tin doanh nghiệp Nhà nước Từ làm sở để triển khai hoạt động tái cấu - Phối hợp Bộ Cơng thương Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp báo cáo sai tình hình tài q trình hoạt động Có lẽ, giải pháp hữu hiệu giúp quy định pháp luật hoạt động tái cấu DNNN trở nên dễ dàng q trình thực đến cơng tác quản lý, giám sát quan có thẩm quyền Hơn việc phối hợp bộ, ngành, quan làm cho máy quản lý trở nên thống có liên kết chặt chẽ 3.3.3 Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển sở vật chất tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Quá trình tái cấu DNNN gặp phải số khó khăn, vướng mắc bật vấn cổ phần hóa, tính đến thời điểm cơng tác cổ phần hóa DNNN diễn chậm chưa theo tiến độ mà Đảng Nhà nước đề Nguyên nhân dẫn đến chậm trễ việc xác định giá trị doanh nghiệp cịn nhiều bất cập Cơng tác quản lý đất đai chưa thực hiệu quả, nhiều địa phương lãnh đạo cịn khơng nắm bắt rõ số liệu đất đai quỹ đất quản lý Theo cần đẩy mạnh cơng tác rà sốt, kiểm tra, chuẩn hóa số liệu nhằm phục vụ 70 cho hoạt động cổ phần hóa nói chung tái cấu DNNN nói riêng thực dễ dàng hơn.Vì việc xây dựng sở liệu hệ thống đất đai hồn tồn phù hợp với q trình tái cấu, phục vụ trực tiếp cơng tác cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp Bên cạnh đó, cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp đến DNNN, đặc biệt tiến trình họ tiến hành tái cấu Bởi vậy, đặt yêu cầu cấp bách doanh nghiệp Nhà nước phải nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ Cùng với phát triển kinh tế nhiều vấn đề nảy sinh trình thực thi pháp luật tái cấu DNNN Một số cải thiện sở vật chất, kỹ thuật doanh nghiệp trước sau tái cấu Mặc dù hoạt động mang lại chi phí cao phục vụ lâu dài cho trình phát triển DNNN Nhất trình doanh nghiệp tiến hành tái cấu mức cạnh tranh thị trường ngày liệt hơn, DNNN khơng thích ứng thay đổi kịp thời bị tụt lùi chí suy thối, phá sản Tiểu kết Chương Từ việc nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động tái cấu DNNN Ta đưa số kết luận sau: Qua thực tiễn hoạt động kết đạt ta thấy việc hoàn thiện pháp luật tái cấu DNNN vô quan trọng Vấn đề đặt hoàn cảnh, thời kỳ, kinh tế - xã hội không ngừng vận động khơng biết thay đổi để thích ứng với theo quy luật vận động ta bị loại bỏ Việc đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tái cấu DNNN phải đặt mối quan hệ phát triển Hiện kinh tế nước ta phát triển theo hướng CNH-HĐH, u cầu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật ngày búc thiết Việc ban hành văn điều chỉnh hoạt động tái cấu DNNN phải dựa nhu cầu đòi hỏi doanh nghiệp kinh tế - xã hội DNNN có vị trí quan trọng kinh tế, việc phát huy vai trò pháp luật tái cấu DNNN vấn đề cần thiết Cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật để tạo khung pháp lý toàn diện, đáp ứng 71 yếu cầu doanh nghiệp trình tái cấu nói riêng nghiệp phát triển đất nước nói chung Mục tiêu việc hồn thiện pháp luật tái cấu DNNN nhằm tạo hiệu hoạt động cao cho doanh nghiệp điều kiện kinh tế - xã hội phát triển theo hướng CNH-HĐH, ngày hội nhập với thị trường khu vực giới Để đạt mục tiêu việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cần thực thao định hướng: - Một là, tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ đại vào q trình tái cấu, nâng cao trình độ chun mơn cán doanh nghiệp quan quản lý, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Nhà nước DNNN trình phát triển tiến hành tái cấu - Hai là, tiếp tục cải cách hệ thống pháp luật theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản dễ hiểu để tạo thuận lợi cho DNNN trình thực hoạt động nhằm tái cấu doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN CHUNG Qua việc nghiên cứu vấn đề pháp luật hoạt động tái cấu DNNN Việt Nam nay, Khóa luận đưa số kết luận sau: Thứ nhất, Hoạt động tái cấu DNNN diễn phức tạp, để hồn thiện quy định pháp luật hoạt động khó khăn Bởi tái cấu thực phạm vi rộng với nhiều yếu tố, lĩnh vực với ảnh hưởng, tác động từ kinh tế nước nước làm cho hoạt động trở nên phức tạp Vì vậy, đòi hỏi quan tâm Đảng Nhà nước, bên cạnh thân doanh nghiệp Nhà nước phải chủ động nghiên cứu tìm phương pháp, chiến lược Biết nắm bắt hội hạn chế thách thức trình tiến hành tái cấu doanh nghiệp Thứ hai, Hoàn thiện pháp luật tái cấu DNNN Việt Nam phải đặt mối quan hệ tương quan phát triển kinh tế - xã hội với nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp Thứ ba, hệ thống pháp luật tái cấu DNNN ngày hoàn thiện qua việc sửa đổi bổ sung qua thời kỳ Tuy nhiên, thực trình áp dụng thực thi quy định bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế Điều không ảnh hưởng đến chất lượng hay hiệu thi hành văn pháp luật mà ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi phát triển DNNN tiến trình tái cấu Thứ tư, nhận thấy tồn tại, hạn chế thời gian qua để phù hợp với yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phải tiến hành cách thường xuyên liên tục Và nên học hỏi kinh nghiệm từ nước giới để đưa khung pháp lý phù hợp dành cho DNNN, đặc biệt trình tái cấu vấn đề cấp thiết nhức nhối 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Quốc Hội (2020), Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 Quốc Hội (2014), Luật phá sản, ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội (2014), Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án Dân sự, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội (2013), Luật đất đai, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2021 Chính phủ (2014), Nghị định số 118/2014/NĐ-CP xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp, ban hành ngày 17 tháng 12 năm 2014 Chính phủ (2015), Nghị định số 116/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2015 Chính phủ (2015), Nghị định số 91/2015/NĐ-CP đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp, ban hành ngày 13 tháng 10 năm 2015 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 87/2015/NĐ-CP giám sát, đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp Nhà nước vào doanh nghiệp có vốn Nhà nước, ban hành ngày 06 tháng 10 năm 2015 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 126/2017/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp Nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2017 12 Chính phủ (2020), Nghị định số 150/2020/NĐ-CP chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần, ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2020 13 Chính phủ (2020), Nghị định số 140/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 Chính phủ chuyển doanh nghiệp Nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần; Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2020 14 Chính phủ (2021), Nghị số 76/NQ-CP ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2021- 2030, ban hành ngày 15 tháng 07 năm 2021 15 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg số nội dung thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp Nhà nước, ban hành ngày 15 tháng 09 năm 2014 16 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg viêc chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần, ban hành ngày 22 tháng 06 năm 2015 17 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 41/2015/QĐ-TTg việc bán cổ phần theo lô, ban hành ngày 15 tháng 09 năm 2015 18 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg tiêu chí phân loại doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước thực chuyển đổi sở hữu, xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2021-2025, ban hành ngày 02 tháng năm 2021 19 Bộ tài (2015), Thơng tư số 162/2015/TT-BTC hướng dẫn việc chào bán chứng khốn cơng chúng, chào bán cổ phiếu để hoán đổi phát hành thêm cổ phiếu, mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ chào mua công khai cổ phiếu, ban hành ngày 26 tháng 10 năm 2015 20 Bộ tài (2015), Thơng tư số 200/2015/TT-BTC hướng dẫn số nội dung giám sát đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước, ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2015 21 Bộ tài (2018), Thông tư số 40/2018/TT-BTC hướng dẫn bán cổ phần lần đầu quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ chuyển đổi thành công ty cổ phần, ban hành ngày 04 tháng 05 năm 2018 22 Bộ tài (2022), Thơng tư số 05/2022/TT-BTC hướng dẫn tái cấu doanh nghiệp khơng đủ điều kiện cổ phần hóa chuyển nhượng lô cổ phần kèm nợ phải thu doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có chức mua, bán, xử lý nợ, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2022 23 Nguyễn Thị Thu Hà (2021), ‘Tái cấu doanh nghiệp Nhà nước tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 24 Nguyễn Thị Mai Dung (2018), ‘Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam nay’, Luận án Tiến sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội 25 Trần Quang Nam (2016), ‘Chính sách tái cấu Tập đồn kinh tế Chính phủ Hàn Quốc – Bài học kinh tế cho Phủ Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phạm Thu Giang (2014), ‘Những vấn đề pháp lý đặt từ việc tái cấu doanh nghiệp Nhà nước’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Minh Vân (2003), ‘Cổ phần hóa DNNN Hà Nội - Thực trạng giải pháp’, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Báo chí Tuyên truyền II TRANG WEB 28 Diễn đàn doanh nghiệp (2020), ‘Cần linh hoạt thoái vốn, cổ phần hóa’, Petrotimes, truy cập lần cuối 21 tháng 05 năm 2022, từ https://petrotimes.vn/can-linh-hoatthoai-von-co-phan-hoa-585002.html> 29 Hiền Anh (2016), ‘Những hạn chế tồn xếp, tái cấu DNNN’, Vietnamnet, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ 30 Hữu Dũng (2019), ‘Cổ phần hóa thối vốn DNNN: Con đường khơng thể không đi’, openstock, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://openstock.vn/co-phan-hoa-va-thoai-von-tai-dnnn-con-duong-khong-thekhong-di/> 31 Kiều Vui (2016), ‘Ba doanh nghiệp Nhà nước thay da đổi thịt sau cổ phần hóa’, Zingnews, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 05 năm 2022, từ https://zingnews.vn/3doanh-nghiep-nha-nuoc-thay-da-doi-thit-sau-co-phan-hoa- post706450.html?fbclid=IwAR1pq-mgIcL63XROElhEupEvVKOjleurIfar6Z1jcbt-vurGaokQdNwwIA> 32 Lưu Nguyên Sơn (2020), ‘Thúc doanh nghiệp cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khoán’, baotainguyenmoitruong, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ 33 Minh Đức (2020), Hoàn thiện chế pháp lý nâng cao lực công tác tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp Nhà nước, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thanhtrabtc/pages_r/l/chi-tiettin-thanh-trabtc?dDocName=MOFUCM170699&fbclid=IwAR0h0_pj8rKUb39qKdhGY_QA aYZGLLsRzTZSxz5akVXjsbmvxhR6NgtGoRA> 34 Trâm Anh (2021), ‘Số doanh nghiệp cổ phần hóa thấp kỷ lục, lại năm lỡ hẹn’, Vneconomy, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://vneconomy.vn/so-doanh-nghiep-co-phan-hoa-thap-ky-luc-lai-mot-nam-lohen.htm> 35 Trâm Anh (2022), ‘Năm 2021, nộp ngân sách từ cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước đạt 3,5% kế hoạch’, Vneconomy, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://vneconomy.vn/nam-2021-nop-ngan-sach-tu-co-phan-hoa-thoai-vonnha-nuoc-chi-dat-3-5-ke-hoach.htm> 36 Trần Linh & Hải Vân (2017), Đột phá đổi quản trị DNNN để tránh “bình rượu cũ”, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://cafef.vn/dotpha-doi-moi-quan-tri-dnnn-de-tranh-binh-moi-ruou-cu20170510072053057.chn> 37 Vĩnh Hòa (2014), ‘Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg: Tạo bước đột phá thoái vốn’, baobinhphuoc, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://baobinhphuoc.com.vn/news/4/40560/quyet-dinh-so-512014qd-ttg-taobuoc-dot-pha-moi-trong-thoai-von> 38 Xuân Yến (2020), ‘Cơ cấu lại DNNN: Giải pháp cho giai đoạn tới’, baodauthau, truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2022, từ < https://baodauthau.vn/co-caulai-dnnn-giai-phap-gi-cho-giai-doan-toi-post97549.html> Báo cáo giải trình chỉnh sửa theo nhận xét góp ý Hội đồng chấm bảo vệ khóa luận để tài “Pháp luật hoạt động tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” Yêu cầu chỉnh sửa Hội đồng chấm bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực Bổ sung phân tích Mục 1.2.1 1.2.3 Đã bổ sung phân tích khái niệm cấu trúc pháp luật hoạt động tái cấu DNNN Phân tích chi tiết hơn, đảm bảo tính logic kiến nghị Chương Đã phân tích sửa đổi số nội dung việc xác định giá trị thương hiệu doanh nghiệp q trình cổ phần hóa Chỉnh sửa lỗi tả, diễn đạt, Đã rà sốt, đảm bảo yêu cầu trình bày theo quy định Tiếp thu ý kiến thành viên Hội đồng Đã tiếp thu sửa đổi Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Đông Đinh Đức Đông

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w