Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh

110 4 0
Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

&7M^sssaĩáỉmaaĩmma!sm*^■ 'SSSSSSÍĨ^^BassssãgỉiB^^ÌỈS H3&^*&ẸBHEi*:.K2L w m m < w m m K eB & tsmíSief^X!aasBSsassmíĩ^^ì^>ĩV!'j:-^mmsìmmmss:'mmỊi^tiửss ‘IH P W F ĨAQ N r= — == == ^< ■—-0»1 < 1o o - - < o ^ s' O ) 1O l a ll G Ẳ H H À MG I■niinii 1"hư việ n - H ọ c viện N gân H àng S!G Ẳ N ổ c V IỆ T N A M K 1ị' Ị LV 000165 ƠQ1 I M t ì i í E O ĩ ® 'í T iíiĩA O i l Jl ■ I ® ‘ ■ E■-•:J: P 1ilia É m : o aí ữ iff lili! r; : r f ;a i r r ' M r f f i f r M ạn I f p i i ’.tkị ’.'.; a.'í1’■"í D' : w1V| a-Ju1 iiiia 1.•• ! !••> /á Vỉ t;ị1 ỉM nM kiĩv\j m *I Ị ịẬ H íẬ N v Ầ m r rta r in: TI ÍM r Il.i i lịẵ Ễ'j ìrá - V / '/ ' '; ị \ \ r v : , ì rỉi víi Lí, líM\ íi n r KJA r uiri nví njM i 'ir l: TÂMTHÔNGT 332.7 NG-T 2005 LV165 ; ■ El — — — BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V Ệ T NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ■ ■ NGƠ ĐÌNH THẢO MỘT SƠ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỔI VỚI LÀNG NGHÊ TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên n gàn h : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã sơ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ ■ ■ N gườ i hư ớng dẫn kh o a học: PGS TS NGUYEN DUẸ HOC VIỆN NGÂN HÀNG rungTằmthôngtin-THƯVIÊN T H Ư V IỆ N ' Hà Nội - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu rieng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2005 Tác giả luận văn M ỤC LỤC LỜI M Ở ĐẦU CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI LÀNG NGHỀ 1.1 Vai trò làng nghề kinh tế 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Đặc trưng làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 11 1.1.4 Vai trò làng nghề kinh tế 13 1.2 Các yếu tô định tồn phát triển làng nghề 15 1.3 Tín dụng ngân hàng phát triển làng nghề 18 1.3.1 Đặc trưng tín dụng ngân hàng làng nghề 18 1.3.2 Các loại tín dụng ngân' hàng làng nghề 20 1.3.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát riển làng nghề 22 1.4 Mỏ rộng tín dụng ngân hàng đòi với làng nghề 24 1.4.1 Quan niệm mở rộng tín dụng làng nghề 24 1.4.2 Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng làng nghề 25 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề 29 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH BẮC NINH 38 2.1 So lược tình hình phát triển làng nghê tính Bác Ninh 38 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.2 Tinh hình phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh 40 2.1.3 Tác động phát triển làng nghề dối với phát triển kinh tế - xã hội Bắc Ninh 44 N h ữ n g k h ó k h ă n , y ế u k é m 47 T h ự c t r n g t ín d ụ n g c ủ a c c tổ c h ứ c tín d ụ n g đ ố i v i n g n g h ề t i tỉn h Bác Ninh 2.2.1 Màng lưới tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn tinh Bắc Ninh ^ -70 2 Tinh hình hoạt động tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.3 Thực trạng đầu tư tín dụng tổ chức tín dụng làng nghề tỉnh Bắc Ninh ^ 2.3 Đánh giá mỏ rộng tín dụng ngân hàng đối vói làng nghề tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Bác Ninh 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Những khó khăn, tồn nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3' GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẢM M RỌNG TIN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỂ t i t ỉn h b ắ c n in h 72 3.1 Định hướng mở rộng tín dụng làng nghề 72 3.1.1 Phương hướng phát triển làng nghề tỉnh Băc Ninh 72 3.1.2 Định hướng hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tinh Bắc Ninh 76 3.1.3 Định hướng mở rộng tín dụng làng nghề 77 3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tính Bác Ninh ^ 3.2.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn phù hợp với đặc điểm khách hàng ' làng nghê 80 3.2.2 Mở rộng đối tượng cho vay làng nghề 8-3 3.2.3 Chính sách tín dụng phùhợp 84 3.2.4 Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn phù hợp với sở sản xuất làng nghề 3.2.5 Thị trường cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm 92 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ hợp tác có hiệu sở hoạt động kinh doanh cho làng nghề 93 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng chuyên quản làng nghề 94 3.2.8 Mở rộng hoạt động dịch vụ tư vấn tới khu vực làng imhê 95 3.2.9 Giải pháp mặt sở hạ tầng 96 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 96 3.3.2 Kiến nghị với Tỉnh: 97 3.3.3 Với Ngân hàng cấp: 97 KẾT LUẬN DANH MƯC TÀI LIÊU THAM KHẢO 100 DANH MỤC KÝ HIÊU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN CCKT Cơ cấu kinh tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NN Nhà nước SXCN Sản xuất cơng nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập D A N H M Ụ C BẢ N G B lỂ Số bảng Mục Nội dung bảng Trang Tỷ trọng ngành GDP tỉnh Bắc Ninh 39 lục Bảng 2.1 2.1.1 Bảng 2.2 2.1.2 Bảng 2.3 2.1.2 Bảng 2.4 2.1.2 Bảng 2.5 2.1.2 Bảng 2.6 2.1.3 Cơ cấu lao động ngành tỉnh Bắc Ninh 44 Bảng 2.7 2.1.3 Tốc độ tăng trưởng hàng năm GDP theo ngành 46 Bảng 2.8 2.2.2 Bảng 2.9 2.2.2 Bảng 2.10 2.2.2 Làng nghề, ngành nghề truyền thống tỉnh Bắc Số luợng doanh nghiệp, khu vực SXCN-TTCN Số hộ, lao động sản xuất TTCN năm 2004 2.2.3 43 52 tỉnh Dư nợ cho vay TCTD địa bàn tỉnh Nợ hạn chung tổ chức tín dụng địa Bảng 2.12 42 nghiệp quốc doanh Bắc Ninh Tổng vốn huy động TCTD địa bàn 2.2.3 41 quốc doanh Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công Bảng 2.11 40 Ninh 54 55 bàn Kết đầu tư tín dụng làng nghề 56 tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh 59 Tinh hình nợ hạn làng nghề đến 31/12/2004 60 LỜI M Ở ĐẦU Tính cáp thiết đề tài Làng nghề nơng thơn Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế Phát triên làng nghề nhằm chuyển phận lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lực, thiện đời sống dân cư nông thôn, phát huy nội lực thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới Nhu cầu dầu tư, phát triển làng nghé địi hỏi tổ chức tín dụng phải mở rộng tín dụng Tinh Bắc Ninh tỉnh giàu tiềm phát triển kinh tế, có nhiêu nghề, tổ chức tín dụng hoạt động đầu tư vốn góp phần quan trọng việc phát triển làng nghề, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố địa bàn nơng thơn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng cịn tồn nhiều vấn đề vướng mắc làm cản trở trình mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề Điều địi hỏi phải tìm kiếm giải pháp tháo gỡ có hiệu tầm vĩ mơ vi mô, nhằm thực mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn làng nghề tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Mợí sơ giải pháp mỏ rộng tín dụng đơi vói làng nghê tình Bấc Ninh" chọn làm mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận tín dụng, làng nghề, mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng làng nghề, tổn nguyên nhân ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn Đê xuất hệ thống giải pháp chủ yếu khả thi để mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đôi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ tín dung ngân hàng TCTD địa bàn với làng nghề Trong đó, sâu vào mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn - Phạm vi nghiên cứu: + Tín dụng ngân hàng: Hoạt động tín dụng theo nghĩa rộng gồm nhiều loại hình tín dụng thức, bán thức tín dụng ngầm khơng thức để có điêu kiện sâu nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng thức địa bàn tinh Bắc Ninh vấn đề có liên quan đến mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề + Thời gian khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến 2004 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật lịch sử, khái quát hoá, phương pháp lý thuyết hệ thống, thống kê, mơ hình hố, phân tích kinh tế, điều tra chọn mẫu nghiên cứu lý thuyết, đánh giá thực trạng, sử dụng biểu mẫu trình bày luận văn Kết cáu luận văn Tên luận văn “Một sơ giải pháp mở rộng tín dụng đối vói làng nghê tỉnh Bắc Ninh” Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương : Làng nghề tín dụng Ngân hàng làng nghề Chương 2: Thực trạng mỏ rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bác Ninh Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đói với làng nghề tỉnh Bắc Ninh 88 M ộ t , c ả i tiế n q u y trìn h tín d ụ n g Trên thực tế nay, qui trình tín dụng cải tiến bước, quy trình thủ tục nhiều rắc rối, rườm rà; điều gây tâm lý e ngại qua hệ cho khách hàng Đặc biệt hộ sản xuất làng nghề khồng hiểu biết nhiều hoạt động ngân hàng đến vay ngân hàng lần đâù Kết quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khơng mở rộng Tuy quy trình thủ tục đầu tư tín dụng cần thiết để đảm bảo an toàn cho vay quy định không nên rườm rà, rắc rối làm ảnh hương đến tính chủ động cán tín dụng, khách hàng hay ngành nghề sản xuất lại có đặc điểm điều kiện riêng biệt Trên thực tế, đặt nhiều ngun tắc khơng phù hợp, việc thực có hiệu khó khăn từ thực tiễn khẳng định, việc vận hành nguyên tắc linh hoạt vào trường hợp cụ thể đối tượng tín dụng loại làng nghề khác mang lại hiệu cao vận dụng cứng nhắc nguyên tắc Chẳng hạn: Trong q trình đầu tư tín dụng làng nghề, xin ý kiến giám đốc cần giám đốc định trường hợp cần thiết Thực tế cho thấy cho vay làng nghề bắc Ninh rủi ro thấp, điều xác định đầu tư cho sản xuất kinh doanh làng nghề có hiệu cao Do vậy, ngân hàng nên đưa mức cho vay cho vay, hạn mức cho vay, quyền phán lãnh đạo ngân hàng sở trực tiếp cho vay lớn Chẳng hạn, mức phán cho vay ngân hàng cấp tối đa 100 triệu đồng, thực tế làng nghề, làng nghề nằm khu công nghiệp làng nghề không phù hợp, nên mức cần nâng cao (có thể 200 triệu đồng) để phù hợp với thực tiễn V iệc làm tăng tính tự chủ trách nhiệm lãnh đạo mà giúp lãnh đạo ngân hàng cấp giảm bớt 89 khối lượng công viêc sở, tập trung vào vay lớn phức tạp Hơn nữa, ngân hàng cấp với khách hàng thuộc ngân hàng cấp cách xa nhau, vay 100 triệu đồng nhiều nên ngày vài lần lên tìm gặp lãnh đạo cấp quản lý gặp nhiều trở ngại lần gặp ngay, mà thường phải chờ đợi hẹn lần sau, Do vậy, bỏ bớt khâu xin phê duyệt ngân hàng cấp mức cao hợp lý đồng thời thu gọn thời gian thực quy trình, nhanh chóng định cho vay khách hàng Mật khác, nhờ bỏ bớt khấu mà số chữ ký, ý kiến hồ sơ tín dụng giảm bớt đi, đỡ rắc rối Hoặc khâu thẩm định, CBTD nên xem xét đặc điểm làng nghề để xác định tính khả thi dự án - Đ ối với làng nghề mới: Làng nghề tồn hay không tồn phụ thuộc vào khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, sản phẩm làm bán được, có doanh thu ngân hàng thu nợ hạn D o vậy, thẩm định cần đặc biệt trọng đến yếu tố thương hiệu, mẫu mã, chất lượng, mùi vị sản phẩm xem có phù hợp với thị hiếu hay không - Đ ối với làng nghề truyền thống: CBTD nên trọng đến trình độ tay nghề người thợ tham gia sản xuất Bởi chất lượng, giá trị sản phẩm truyền thống phụ thuộc nhiều vào tài hoa, kỹ thuật kinh nghiệm cua người thợ làm Cơ sở sản xuất có nghệ nhân thợ tay nghề cao sở có khả cạnh tranh lớn Ngồi ra, q trình cấp phát tiền vay, nhân viên kế toán nên giải nhanh gọn, linh hoạt động, tránh gây phiền hà, thời gian cho khách hàng H a i , c ả i tiế n đ iề u k iệ n c h o v a y : Các chủ hộ sở làng nghề thường người có tư cách tốt nên người có quan hệ tín dụng lâu dài, SXKD có hiệu quả, ngân hàng nắm tình hình tài cho vay mà không cần tài 90 san đam bao V iệc cho vay hồn tồn dưa vào uy tín người vay thông qua bảo lãnh bên thứ ba Bảo lãnh bên thứ ba thường bảo lãnh UBND huyện, xã quỹ bảo lãnh tín dụng, hiệp hội nghề, HTX thành viên làng nghề Cho vay qua bảo lãnh áp dụng nhiều làng nghề truyền thống hoạt đọng câm chưng so với làng nghề phát triển làng nghề găp nhiều khó khăn tài sản đảm bảo Trong trường hợp ngân hàng nên đòi hoi bên thứ ba nâng cao trách nhiệm bảo lãnh, tức chia sẻ phần toàn tổn thất rủi ro xảy ra, đồng thời giám định kỹ chất lượng tín dụng vay trước hồ sơ vay vốn gửi tới ngân hàng Các điều kiện tín dụng làng nghề đề cao vai trò tài san thê chấp Thực chất khu vực này, ngân hàng không nên qúa coi trọng tài sản chấp mà nên coi trọng tính khả thi dự án, xem yếu tố quan trọng định kết việc cho vay Các khoản chấp đuợc COI thay thê cho việc trả nợ Trên quan điểm đó, điều kiên tín dụng thơng thống Như, ngân hàng lấy hợp đồng gia cơng, hợp tiêu thụ có xác nhận đảm bảo tốn doanh nghiệp cơng nghiệp, doanh nghiệp ch ế biến doanh nghiệp thương mại làm tài sản chấp Cho vay theo cách địi hỏi người cán tín dụng phải nắm lực người vay để đáp ứng hợp đồng gia cơng, tư cách tình trạng tài người đứng bảo đảm toán Nếu ngân hàng chấp nhận hình thức chấp sở sản xuất phải chịu mức lãi suất cao bình thường ngân hàng phải chấp nhận mức độ rủi ro lớn - Đ ối với hộ sở muốn vay số tiền vượt giá trị tài sản thê chấp mà khơng có bảo lãnh bên thứ ba ngân hàng chấp nhận bảo đảm, tín chấp số tiền vượt quá, số tiền phải kết hợp với tính kinh tế dự án Khi cấp vốn, ngân hàng kết hợp tiền mặt 91 vật để chủ sở sử dụng mục đích Tuy nhiên, cách cấp vốn đòi hỏi ngân hàng phải am hiểu nhiều lĩnh vực cho vay Bên cạnh hình thức tín chấp, thê chấp nêu trên, chủ sở vay vốn thiết phải có phương án, dự án vay vốn để ngân hàng thẩm định, đặc biệt thẩm định nguyên liệu, khả tiêu thụ tình hình tài Ngân hàng nên chia thời kỳ cho vay thành hai hay nhiều giai đoạn để tiện cho việc theo dõi, giám sát Nếu giai đoạn đầu làm ăn khơng có hiệu khơng cho vay giai đoạn sau nhằm ngăn ngừa thất thoát vốn ngân hàng B a , c ả i tiế n th ủ tụ c tín d ụ n g - Hợp đồng thê chấp, cầm cô tài sản khơng cần dấu chữ ký quan công chứng Thủ tục công chứng thường thời gian, phai chờ đến hàng chục ngày, làm chậm trình cho vay sản xuất làng nghề thường hay phát sinh bất thường, mamg tính đơn lẻ nên chủ sở sản xuất kinh doanh phải nắm bắt đơn đặt hàng nhanh, cung cấp sản phấm thời hạn Nếu để chậm không tiêu thụ hàng Do vậy, vốn phải đáp ứng để đưa vào sản xuất, kịp thời hoàn thành khối lượng sản xuất theo yêu cầu, thủ tục tín dụng nên đơn giản, gọn nhẹ tránh gây chậm trễ tiến độ cho vay sở sản xuất kinh doanh làng nghề Các thủ tục thường mang tính hình thức, theo ý kiến CBTD ngân hàng khơng có liên quan ý nghĩa việc có hay khơng có thủ tục cơng chứng hồ sơ cho vay với nợ hạn làng nghề V iệc bỏ giảm thủ tục góp phần nâng cao chất lượng công tác tra kiểm sốt tín dụng hạn chế tư tưởng dựa vào thấy xác nhận quan công chứng mà bỏ qua chi tiết khác vay - Cải tiến hồ sơ vay vốn, rút bớt gộp số giấy tờ chồng chéo trùng lắp làm m ột để tạo điều kiên thuận lợi, cải tiến q trình lập hơ sơ va theo dõi thực NH khách hàng đảm bảo tính pháp lý 92 - Sử dụng sổ vay vốn cho vay làng nghề theo cách người vay ngân hàng có nhiều thuận lợi, vay trả thường xuyên sổ tiết kiệm phải làm thủ tục lần đầu Đ ối với số giấy tờ, nên làm lần, vay lần đầu hợp đồng chấp, giấy uỷ quyền, lần vay sau người vay cần làm đơn xin vay khế ước nhận nợ Ngân hàng nên xem xét khó khăn làng nghề hố đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hàng hoá Với khách hàng có uy tín ngân hàng hiểu cặn kẽ mối quan hệ kinh doanh khách hàng kiểm tra sử dụng tiền vay chấp nhận số giấy tờ mà người bán viết tay 3.2.5 Thị trường cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm Thị trường cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm làng nghề phải có phối hợp sản xuất kinh doanh, phải gắn lợi ích vật chất người sản xuất nhà kinh doanh Đặc biệt quan tâm hướng dẫn cấp quản lý, cấp quyền khu trực nơng thơn, khu vực làng nghề, tạo điều kiện cho sản xuất tiêu thụ hàng hóa sở làm nghề sản xuất Để giải tốt vấn đề này, TCTD cần tập trung số việc sau: - Bên cạnh mạnh dạn đầu tư thay đổi qui trình sản xuất cũ, cơng nghệ lạc hậu phải kết hợp với việc đầu tư vốn cho vùng sản xuất, vùng cung cấp nguyên vật liệu doanh nghiệp, cá nhân làm dịch vụ thu mua cung cấp vật liệu cho làng nghề - Trên sở khái quát khả phát triển sản xuất tiêu thụ hàng hoá làng nghề, TCTD đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước tư nhân có điều kiện ký kết hợp đồng mua - bán, xuất - nhập nguyên vật liệu sản phẩm hàng hoá cho làng nghề cho vay ứng trước tiền hàng cho sở sản xuất, bảo lãnh mở L/C trả chậm với hàng nhập khẩu, cho vay để thu mua sản phẩm xuất - Thường xuyên tổ chức khảo sát nghiên cứu thị trường nguyên liệu thị 93 trường tiêu thụ sản phẩm để c ó k ế hoạch biện pháp m rộng kinh doanh - Phối hợp với ngành hữu quan thương m ại, X N K để có thơng tin xác phục vụ đầu tư có hiệu 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ hợp tác có hiệu các sở hoạt động sản xuất kinh doanh cho làng nghề Thực tế h iện tỉnh Bắc N in h có đầy đủ loại hình làng nghề: làng n gh ề m ới, làng n gh ề đa nghề, làng nghề truyền thống, làng nghê m ột nghê, lang n gh ề thuộc khu côn g ngh iệp làng nghề, V ì sở sản xuât làng nghe đa dạng: doanh nghiệp, hợp tác xã, tư nhân, cá thể, hộ sản xuất V đặc trưng chủ yếu sở nghề, tồn chủ yếu hình thức tơ chức san xt, kinh doanh th eo quy m hộ gia đình, m ột số sở ngh ê xt hiẹn loại hình doanh nghiệp có quy m ô vừa nhỏ Đ ặc điểm bật quy m vốn lao độn g q nhỏ, ln nằm tình trạng thiếu vốn, thiết bị, côn g n gh ệ lạc hậu, lực quản lý kinh doanh yếu dân tới suât lao đọng, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế thấp T hêm vào thiêu thong tin nhiều g ó c m bât thiếu thông tin vê thi trường, cung kha nang hoạt độn g tiếp thị , làm cho lực cạnh tranh thâm nhập thị trường yếu Đ iề u ảnh hưởng không nhỏ tới v iệc hoạt độn g sản xuất kinh doanh làng nghề D o vậy, hợp tác liên kết doanh nghiẹp vừa nhỏ vớ i doanh n gh iệp lớn với doanh nghiệp cực nho (họ gia đinh) m hình phát triển liên kết có tác dụng khắc phục th ế bất lợi cá c doanh ngh iêp , tao nên sức m anh tông hợp cua m ột khôi doanh nghiẹp Trong m ố i liên kết này, m ột sô doanh nghiệp lớn thành thị khu cô n g nghiẹp tập trung đón g vai trị trung tâm khối liên kết doanh nghiệp vừa nho, hộ gia đình sở nghề vệ tinh khối liên kết Thông qua hợp tác liên kết thực được: _ L iên kết nhằm giải đầu vào đầu ch o san xuât, kinh doanh 94 doanh nghiệp, hộ gia đình N ó giải thơng qua nhiều hình thức Trong đó, hình thức đấu thầu cho thuê lại hợp đồng theo hệ thống từ doanh nghiệp lớn, nhà xuất, nhập lớn thành thị khu công n gh iệp tập trung đến doanh nghiệp vừa, đến doanh nghiệp nhó ci đến hộ gia đình sở nghề để thực việc sản xuất, gia công, c h ế biến theo mẫu m ã thiết kế, chi tiết kỹ thuật, quy cách chất lượng sản phẩm hợp đồng sản xuất, ch ế biến, xuất hàng hoá, phương thức hợp lý cần thúc đẩy áp dụng, nhân rộng - G iải quy trình g ngh ệ sản xuất Trong đó, hướng dẫn ch u y ển g ia o côn g nghệ, đào tạo cán kỹ thuật lao động lành nghê, tư cac doanh n gh iệp lớn tới doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình đón g vai trò định - T ạo lập tăng cường vốn cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng thiếu vốn triền m iên doanh ngh iệp vừa nhỏ, hộ gia đình kinh doanh cá thể N ó thực h iện thơng qua hình thức liên doanh, hùn vốn, thành lập C ơng ty cổ phần cho vay tín chấp, bảo lãnh tín dụng lẫn m ua bán hàng hoá toán chậm 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng chuyên quản làng nghề N ó i đến đào tạo cán cho m rộng tín dụng làng ngh ề, có nhiều loại cán cần phải đào tạo: Cán từ phía làng nghê (cán quan ly, lao độn g) cán TCTD (cán lãnh đạo, cán tín dụng, càn tra, k iểm sốt, ) ; g ó c độ TC TD cán tín dụng chun quản làng n gh ề quan trọng D o vậy, luận văn đề cập đào tạo cán tín dụng ch u y ên quản làng nghề Cán tín dụng phải thường xu yên nâng cao trình độ ch u n m ơn, kỹ thuật sử dụng m áy tính, ngoại ngữ để phục vụ công tác chuyên m ôn đồng thời làm tham mưu cho khách hàng N g o i nhiệm vụ cho vay, cán tín dụng chuyên quản sở làng n gh ề phải có trách nhiệm tuyên truyền, giải thích 95 nghiệp vụ TCTD, n gh iệp vụ toán, huy động vốn, dịch vụ ngân hàng nhằm làm cho khách hàng hiêu đầy đủ hoạt động cua TC TD , tư đo m rộng tín dụng khu vực kinh tế làng nghề có hiệu V ới yêu cầu cán tín dụng ch u yên quản làng nghề vậy, nên đòi h ỏi phải thường xu yên đào tạo, nâng cao trình độ, đạo đức nhăm đáp ứng yêu câu mơ rộng tín dụng ngân hàng làng ngh ề qui m ô chât lượng 3.2.8 Mở rộng hoạt động dịch vụ tư vấn tới khu vực làng nghề N g y nay, m ột điều kiện để m rộng tín dụng ngân hàng đỏi h ỏi phải phát triển dịch vụ tư vấn Đ iều có ý nghĩa m rộng tín dụng đ ối với làng nghề V ì, nay, trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh làng ngh ề N h iều người vay m khơng bíêt phai lam đơn lập phương án, dự án báo cáo thu nhập, báo cáo tài thê Q trình hình thành phát triển làng nghề nước ta m ang nặng tính tự phát nên làng n gh ề chưa nhận hỗ trợ m ột cách đồng từ phía c h ế sách V ì vậy, tư vấn có vai trị quan trọng, ngân hàng nên m rông dich vu này, ngân hàng không tư vấn v ê vân đê tin dụng ma tư vấn côn g ngh ê, kỹ thuật, m ẫu mã, quan cung câp n gu yên liệu , xuat nhập N hằm đảm bảo cho làng nghề vừa dự án, phương án khả thi để vay vừa tổ chức để sản xuất kinh doanh tốt nhằm sử dụng vôn vay co hiệu qua, tránh rủi ro cho ngân hàng N hững đối tượng đến vay lần đầu, ngân hàng nên lập sẵn sơ đồ, m ẫu biểu quy trình tiến hành, thủ tục, điêu kiện tín dung cần thiết để phát cho khách hàng tham khảo N họ chưa đu cac đieu k iện cần thiết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng sản phẩm tư vấn cho họ nên làm g ì, đến quan chức giải N gân hàng nên tư vấn cho khách hang x â y dưng phương án/ dự án khả thi, báo cáo kha thi, cac bao cao tai chính, báo cáo kết kinh doanh, cách thể nhu cầu vay vốn Trong trình tư vấn thái tác phong nên cởi m VUI ve đê khach hang cam thay 96 thoải mái phục vụ Có thể khách hàng chưa cho vay sau đủ điều kiện họ quay lại ngân hàng Với đối tượng đến vay nhiều lần, đối tượng thường làm ăn phát đạt, nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh lớn, ngân hàng nên trọng hướng dẫn cách tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý cho có hiệu Phạm vi tư vấn nên mở rộng nhiều lĩnh vực mà họ quan tân như: thuế, thủ tục xuất nhập khẩu,các nguồn nguyên liệu, thị hiếu với sở làm ăn hiệu quả, vốn tự có tương đối lớn, ngân hàng hướng dẫn họ cách để vay vốn trung, dài hạn, vay với mức vay lớn 3.2.9 Giải pháp mặt sở hạ tầng Vấn đề mặt sở hạ tầng làng nghề quyền Tỉnh cấp, ngành chủ động quan tâm, coi nhiệm vụ thời gian trước mắt để bảo tồn phát triển làng nghề Trên sở dự án Tỉnh, với nguồn vốn tài trợ từ quỹ có hạn, TCTD phối hợp với chủ dự án để đầu tư vốn theo kế hoạch thi công thực góp phần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch mặt xây dựng sở hạ tầng Đây yếu tố có lợi cho việc đầu tư có hiệu lâu dài TCTD 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Hoạt dộng kinh tế làng nghề thời gian qua chịu điều chỉnh loạt sách, pháp luật Nhà nước thực chưa có luật, sách ban hành riêng có liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề Do vậy, làm hạn chế không nhỏ đến trình tồn phát triển làng nghề Xuất phát từ đặc điểm vai trò kinh tế làng nghề, yêu cầu sách pháp luật phải đảm bảo ăn khớp, đồng thể quy hoạch với sách, khuyến khích với hạn chế nhằm mục liêu kích thích cho làng nghề phát triển, Nhà nước cần phải ý hoàn thiện số sách sau: 97 - Chính sách cấu ngành nghề, mặt hàng - Chính sách xây dựng sở hạ tầng - Chính sách quy hoạch đất đai cho làng nghề - Chính sách chuyển giao cơng nghệ - Chính sách lao động - Chính sách khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề, HTX, doanh nghiệp đặc biệt sách bảo hộ, bảo hiểm theo ngành nghề, hỗ trợ XNK sản phẩm - Chính sách thuế không nên đánh kinh tế làng nghề với thành phần kinh tế khác 3,3.2 Kiến nghị với Tỉnh: - Chỉ đạo ngành, cấp quyền khẩn trương quy hoạch cấp đất để tạo mặt hoạt động cho làng nghề, sở có điều kiện xử lý môi trường chất thải làng nghề - Chỉ định quan chức quản lý chủ quản làng nghề để thường xuyên giám sát giúp đỡ sở làng nghề quản ly, kỹ thuật bao tiêu sản phẩm, nắm tiêu kinh tế kỹ thuật loại làng nghề nhằm giúp, quan cấp ngành chức có số liệu xác để từ đưa định đắn - Chỉ đạo ngành thuế, phối hợp với quan chức để nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý vốn với làng nghề, có giải pháp thu thuế (nhất thuế VAT) cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, tạo điều kiện kích thích sản xuất làng nghề phát triển, đồng thời hướng dẫn sở, doanh nghiệp hộ sản xuất dần vào chế độ hạch toán kinh tế, hoạt động theo luật sách ban hành - Tạo điều kiện cho làng nghề tiêu thụ sản phẩm, vốn, công nghệ, thiết bị sản xuất đặc biệt phải có biện pháp trợ giúp cho làng nghề sản xuất sản phẩm mang nét văn hoá truyền thống 3.3.3 Với Ngân hàng cấp 98 - Tăng cường biện pháp quản lý sâu nghiên cứu hoạt động thực tê hộ, sở, doanh nghiệp làng nghề, để mạnh dạn áp dụng phương pháp đảm bảo tiền vay tài sản hình thành vốn ngân hàng, tạo điều kiện cho làng nghề có đủ vốn cải tạo kỹ thuật công nghệ, phát triển sản xuất tăng suất lao động - Mở nhiều hình thức tài trợ tín dụng, tăng cường cho vay trung, dài hạn cho làng nghề có đủ điều kiện cải tạo thiết bị công nghệ, tiếp tục đầu tư vốn lun động đủ để sở sản xuất phát triển, sách kinh tế, đặc biệt vào thời vụ phát triển - Cần có ưu tiên lãi suất số lĩnh vực đầu tư làng nghề Tín dụng ngân hàng cơng cụ kinh tê có tầm vĩ mơ, có vị trí quan trọng trực tiếp đến thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư TCTD hoạt động với phương châm “đi vay vay”, lãi suất công cụ quan trọng để thúc đẩy kinh tê ngân hàng người vay Mặt khác lãi suất điều tiết nên kinh tê, lãi suất loại giá, nên biến động tuỳ theo cung câu vôn thi trường mục đích đầu tư vào đối tượng, phải điều phù hợp Trong thời gian qua, Ngân hàng Trung ương qui định lãi suất thống nhất, điêu chưa thể quan tâm lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn (trong có làng nghề) Để hoà nhập kịp với chế thị trường thân sở hộ sản xuất làng nghề phải nhanh chóng chuyển đổi cơng nghệ kỹ thuật, nhu cầu vốn đòi hỏi lớn, thời gian phát huy hiệu chậm, lãi suất tiền vay đổ đối tượng thương mại dịch vụ khác cản trở cho sản xuất làng nghề phát triển Trong chờ sách ưu tiên lao động Nhà nước thân TCTD phải có hạch toán sở lãi suất trần đảm bảo lãi suất thực dương mà có tác dụng thúc đẩy kinh tế làng nghề phát triển Bên cạnh việc tích cực sử dụng nguồn vốn từ tổ chức tín dụng giới hỗ trợ qua dự án với lãi suất rẻ, yêu cầu TCTD phải chọn đối tượng đầu tư phù hợp có ưu tiên lãi suất theo biện pháp xử lý thích ứng Vốn đầu tư cho sở hộ sản xuất làng nghề thường lớn nhiều so với vốn đầu tư cho 99 hộ sản xuất nơng dịch vụ TCTD áp dụng lãi suất cho vay lại làng nghề nhu hình thúc “bán bn” co sả: - Có lãi suất dương để đảm bảo hoạt động đại hố cơng nghệ cho TCTD - Xử lý lãi suất theo chế thị trường, mua rẻ - bán rẻ, không nên để chênh lệch lớn giá mua giá bán - Hạ lãi suất với dự án nằm chương trình, định hướng phát triển Trung ương địa phương Các dự án xử lý môi trường làng nghề cần quan tâm xử lý như: nước thải, rác thải, khí thải dự án đổi thiết bị máy móc công nghệ dự án phát triển vùng cung cấp nguyên liệu (ví dụ vùng trồng dâu) Tạo ổn định lâu dài cho phát triển làng nghề KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ định hướng phát triển làng nghề, xác lập quan điểm mở rộng tín dụng, chương xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thực có hiệu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực nội dung chủ yếu sau: Từ sở lý luận chương thực trạng mở rộng tín dụng, tồn nguyên nhân gây nên tồn phân tích đánh giá chương 2; luận văn khảng định cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD tỉnh Bắc Ninh Thực yêu cầu khách quan này, trước hết địi hỏi phải có định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Sau xác định định hướng mở rộng tín dụng ngân hàng, luận văn đưa hệ giải pháp toàn diện, từ giải pháp huy động vốn, sử dụng vốn giải pháp khác , đến kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đồng thời luận văn khảng định thực mục tiêu này, thân TCTD phải nỗ lực cịn phải có hỗ trợ, phối kết hợp ngân hàng cấp cấp quyền địa phương Bộ, Ngành chức 100 KẾT LUẬN Phát triển làng nghề m ột tất yếu trình đổi m ới kinh tế đất nước V iệt Nam Trong trình phát triển làng nghề kinh tế thị trường nước ta, vốn m ôt yếu tô quan định đến tôn phát tnên Nhu cầu vốn cho phát triển loai hình kinh tê ngày lớn; vơn tín dụng ngân hàng m ột phận quan trọng, tỉnh Bắc Ninh không ngoại lệ nhân rõ điều tác giả luân văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cưu, nhằm góp phần mở rộng đầu tư tín dụng ngân hàng làng nghê tinh Bac Ninh Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu hoàn thành nội dung chủ yếu sau: M ộ t , hệ thống hóa theo logic lý luận làng nghề: khái niệm , đặc điểm , vai trò, V iệt Nam vấn đề m rộng tín dụng ngân hàng phát triển làng nghề kinh tê thị trường Từ đó, đưa sở lý luân thực tiễn để vân dụng thực tiên quản lý, đạo thực m rộng đầu tư tín dụng ngân hàng làng nghề H a i l , phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng đầu tư tín dụng NH năm gần đây; sâu vào mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ rút tồn tại, hạn chê nguyên nhân gây tồn trình m rộng tín dụng ngân hàng làng nghê B a l , từ sở lý luận làng nghề, mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề thực trạng năm gần đây; luận văn đề xuất giải pháp nhằm m rộng đầu tư tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc N inh thời gian tới C u ố i c ù n g , để thực giải pháp nói trên, luận văn đưa số kiến nghị thuộc sách N hà nước, ngành ngân hàng cấp quyên địa phương nhằm thực có hiệu mở rộng tín dụng ngân làng nghề tỉnh Bắc N inh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO [ 1] Ban kinh tế Trung ương, (2001), Kết “N g h iê n u s ự h ìn h th n h v p h t triể n c ủ a n g n g h ê m i g ắ n v i ch u y ể n d ịc h c cấ u kinh tê n ô n g th ô n th e o hướng C N H [2] -H t ì l l v ù n g Đ B S H ” , Đề tài KH-BĐ 01, Báo cáo tóm tắt; Bộ Cơng nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (tháng 8/1996), K ỷ y ế u H ộ i th ả o q u ố c tế : B ả o tồ n v p h t tr iể n n g n g h ề tru y ề n th ố n g V i ệ t N am ', [3] , Chỉ thị số 13/CT-NHNN14, ngày 7/11/1996 Thống đốc NHNN việc củng cố tăng cường cơng tác thơng tin tín dụng ngành Ngân hàng [4 ] Lê Vinh Danh (1996), ' T i ề n tệ v h o t đ ộ n g n g â n h n g ”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; [5 ] , David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbusch (1992), “K in h tê h ọ c ” tập 1, tập 2, NX B giáo dục, Hà Nội; [6] Học viện Ngân hàng (1999), “M a r k e tin g d ịc h vụ tà i c h í n h ’’, Nxb Thống kê, Hà N ội [7 ] Kỷ yếu, (2004), “H ộ i đ n g n h â n d â n tỉn h B ắ c N in h k h o ấ w , n h iệ m k ỳ 9 - 0 ” ', [8 ] , Kỷ yếu Hội thảo khoa học, (2003),’’Thực trạng giải pháp nhằm phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh”, V iện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật V iệt Nam; [9 ] Luật doanh nghiệp, (số 13/1999) QH khoá X kỳ họp thứ thông qua; [1 ] Luật thuế giá trị gia tăng (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [1 ] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998) “L u ậ t c c t ổ c h ứ c tín d ụ n g ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [1 ] Frederics M ishkin (1994) ' T iê n tệ n g â n h n g v th ị trư n g tà i c h ín h - N xb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; [1 ] Ngành nghề nông thôn Việt Nam (1997, 1998) N xb N ông nghiệp, Hà Nội, tr -1 ; [1 ] N gân hàng Nhà nước V iệt Nam (1998) " L u ậ t n g â n h n g n h n c ” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [1 ] Ngân hàng Nhà nước Bắc Ninh, TCTDC Bắc Ninh, Báo cáo hàng năm; [16] N iên giám thống kê (4/2003), Cục thống kê Bắc Ninh; [17] N guyễn Đình Phan, (1997), V ê m ô i trư n g t h ể c h ế n h ằ m p h t tr iể n c c h o t đ ộ n g d ịc h v ụ v s ả n x u ấ t p h i n ô n g n g h iệ p n ô n g th ô n , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [18] Vũ Huy Phúc, T iể u th ủ c ô n g n g h iệ p V iệ t N a m 1858-1945 , Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội, tr 80 -98; [1 ] Tiến Sĩ Dương Bá Phượng (2001), B ả o tồ n v p h t tr iể n n g nghê' tr o n g q u tr ìn h c n g n g h iệ p h o , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; [2 ] , Quyết định số 283/Q Đ -N H N N 14, ngày 25/8/2000 Thống đốc NHNN vê việc ban hành qui chế bảo lãnh ngân hàng [2 ] Quyết định số 284/N H N N 1, ngày 25/8/2000 Quyết định số 1627N H N N , ngày 31/12/2001 việc ban hành qui chế tổ chức cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng [22] Sở Công nghiệp Bắc Ninh, (1998), P h n g h n g v g iả i p h p p h t triể n n g n g h ề T T C N tỉn h B ắ c N in h tr o n g th i k ỳ C N H - H Đ H \ [23 ] Vũ Từ Trang (2001), N g h ề c ổ tr u y ề n n c V iệ t, Nxb Văn hoá, Hà Nội; [24] , Ưỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, (2004), “Tình hình kinh tế-xã hội năm 2004 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005; [2 ] Văn kiện trình đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV (4/2001) tỉnh ủ y Bắc Ninh;

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan