1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tiết kiệm bưu điện tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt chi nhánh tiết kiệm bưu điện,

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 37,59 MB

Nội dung

'C LV.001050 V IỆT NAM B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO IẼN NGÃN HÀNG TRÀN THỊ HÔNG PHƯỢNG PHỊNG NGỪA RUI RO TRONG HOẠT ĐỘNG T í ÉT KIỆM LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẼ G HỌC VIÊN NGÂN ^ Hư VIỆN Tẩ m t h ô n g T i r trung I Ị Ị 332/ TRP 2013 > -/ o o í NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** HOC VIỆN NGÁN HA KHOA S A I' D a í h TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG PHÒNG NGỪẠ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIÉT KIÊM BƯU ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG THỮONG MẠI c ỏ PHÀN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN • • • Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G : r RUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN 13Ố dQSũ HÀ NỘI -2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Phượng DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ALCO ủ y ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có BĐT Bưu điện tỉnh BĐH Bưu điện huyện GDV Giao dịch viên KSV Kiểm soát viên LVPB Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt NH NN&PTNTVN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TKBĐ Tiết kiệm Bưu điện TMCP Thương mại cổ phần VNPOST Tổng công ty Bưu điện Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ví dụ minh họa số tiêu đo lường rủi ro hoạt động 30 Bảng 1.2: Ma trận rủi ro hoạt động 31 Bảng 1.3: Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động 32 H ình 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện 41 Hình 2.2: Mơ hình quản lý dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 42 Bảng 2.1: Kết kinh doanh Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện giai đoạn 2005 - 2009 46 Hình 2.3: Mơ hình kết nối mạng tin học LVPB VNPOST 57 Hình 3.1: Mơ hình cấu trúc quản lý rủi ro hoạt động 77 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CO BẢN VÈ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIÉT KIỆM BƯU ĐIỆN 1.1 Hoạt động Tiết kiệm Bưu điện tổ chức trung gian tài hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 1.1.1 Khái quát hoạt động Tiết kiệm Bưu đ iệ n 1.1.2 Đặc trưng hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 1.1.3 Các hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 1.2 Rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu đ iện 12 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 15 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 17 1.2.4 Hậu rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 18 1.3 Phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 20 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu đ iện 20 1.3.2 Sự cần thiết phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu đ iệ n 23 1.3.4 Quy trình phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện 26 CHƯƠNG 39 THỤC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẨN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH TIÉT KIỆM BƯU ĐIỆN 39 2.1 Khái quát Ngân hàng Thưong mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt —Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện 39 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển lĩnh vực hoạt động 39 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 41 2.2 Thực trạng phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện 43 2.2.1 Hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu đ iện 43 2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu đ iệ n 47 2.2.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện n a y 56 2.3 Đánh giá cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện 61 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 61 2.3.2 Hạn chế nguyên n h â n 62 CHƯƠNG 72 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TIÉT KIỆM BƯU ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN 72 3.1 Định hưóug phát triển Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện giai đoạn -2 72 3.1.1 Đổi tổ chức, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ Tiết kiệm Bưu đ iệ n 73 3.1.2 ứ n g dụng khoa học công nghệ 73 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 74 3.1.4 Tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động theo hướng ngày chuyên nghiệp chuẩn m ự c 75 3.2 Giải pháp tăng cường phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện đến năm 2015 75 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động chung 76 3.2.2 Giải pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cụ th ể 79 3.3 Kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Bưu điện Liên V iệ t 94 3.3.2 Kiến nghị Tổng công ty Bưu điện Việt N am 96 KÉT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh tổ chức trung gian tài nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng, rủi ro kinh doanh luôn song hành Quan điểm chung cho rủi ro thành công nhau, mức lợi nhuận đạt tỉ lệ thuận với độ rủi ro mà tổ chức kinh doanh phải đối mặt Vì vậy, cơng tác phịng ngừa quản trị rủi ro gắn chặt tất hoạt động kinh doanh tổ chức trung gian tài cấp độ khác Rủi ro hoạt động, gọi rủi ro tác nghiệp hay rủi ro vận hành, loại rủi ro có mặt hâu hêt hoạt động tô chưc trung gian tai Ngân hàng thương mại lại khó lường nhât Trong năm qua, tổ chức trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại Việt Nam the giơi đa phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro hoạt động, ảnh hưởng lớn đến uy tín tài sản tổ chức kinh doanh Trong bôi cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh hội nhập ngày sâu rộng; cơng nghệ ứng dụng ngành tài ngân hàng ngày đại đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tê n a y yêu cầu tăng cường phịng ngừa rủi ro có ý nghĩa to lớn tổ chức trung gian tài muốn tồn phát triển bên vững Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt ngân hàng Việt Nam phép cung cấp dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện mạng lưới bưu cục hay gọi Phòng giao dịch bưu điện trực thuộc Tông công ty Bưu điện Việt Nam thông qua quản lý điêu hành cua Chi nhanh Tiet kiệm Bưu điện, tiền thân Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện thành lập từ năm 1999 Trong trình hoạt động từ trước sau trở thành Chi nhánh Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện phải đối mặt với nhiều thách thức, đó, thách thức lớn nguy gia tăng loại rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động Trên thực tế, rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện xảy đòi hỏi Chi nhánh Tiết kiệm Bưu phải tổ chức thực quản lý, phòng ngừa, khắc phục rủi ro hoạt động Tuy nhiên, công tác thiếu vắng tính chuyên nghiệp, bản; thiên ngắn hạn mà thiếu tính bền vững, lâu dài; thiên xử lý hậu mà tính phịng ngừa cịn kém; thiên yếu tố định tính mà chưa có khả lượng hóa cụ thể rủi ro Để tăng cường cơng tác phịng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động nhằm tạo móng phát triển vững thị trường tài chính, Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện phải xây dựng cấu lại toàn khn khổ hạ tầng quản lý, phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tế trên, học viên lựa chọn đề tài “Phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Buu điện Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm góp phần giải địi hỏi thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận rủi ro hoạt động biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động tổ chức trung gian tài cung ứng dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện - Phân tích thực trạng phịng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện; sở đó, đánh giá kết quả, hạn chế luận giải nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phòng ngừa rủi ro hoạt động Tố chức trung gian tài cung ứng dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện - Phạm vi nghiên cứu: Phòng ngừa rủi ro hoạt động trình kinh doanh cung ứng dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện thị trường nội địa Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện: Thực trạng cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động giai đoạn 2008-2012; giải pháp tăng cường phòng ngừa rủi ro hoạt động giai đoạn 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích, Phương pháp so sánh để giải vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Lý luận rủi ro phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Chương 2: Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện Chương 3: Giải pháp tăng cường phòng ngừa rủi ro hoạt động Tiết kiệm Bưu điện Ngân hàng Thương mại c ổ phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Tiết kiêm Bưu điên 90 KSV phong cách kinh doanh đại, đáp ứng yêu cầu phẩm chất cần có, đảm bảo an tồn dịch vụ 3.2.2.6 Tăng cường cơng tác đối sốt chứng từ, bảo cảo hoạt động Tiết kiệm B u điện Trước thời điểm 01/07/2011, việc gửi chứng từ Bưu cục lên Chi nhánh TKBĐ thực qua đường thư bưu nên thời gian nhận chứng từ có độ trễ định so với thời gian thực tế phát sinh giao dịch, đặc biệt có chứng từ chuyển đến Chi nhánh TKBĐ chậm 20 ngày Việc làm ảnh hưởng lớn đến cơng tác đối sốt số liệu chứng từ Chi nhánh TKBĐ, nguyên nhân làm cho việc phát sai sót dấu hiệu rủi ro không kịp thời Ke từ sau LVPB tiếp quản dịch vụ TKBĐ, Họp đồng hợp tác kinh doanh ký kết LVPB VNPost có quy định cơng tác đối sốt cụ thể sau: - Các liệu phát sinh Bưu cục phải truyền file Chi nhánh TKBĐ vào cuối ngày sau kết thúc giao dịch với khách hàng, đồng thời đảm bảo thời gian gửi chứng từ gốc Chi nhánh TKBĐ chậm vòng ngày kể từ ngày phát sinh - Đối với giao dịch tất toán tài khoản, yêu cầu Bưu cục phải gửi kèm sổ thẻ tất toán với chửng từ rút tiền Chi nhánh TKBĐ nhằm ngăn chặn việc tất toán khống để rút tiền dịch vụ TKBĐ - Các báo cáo trước lập theo quý thực theo tháng báo cáo công nợ, hoa hồng dịch vụ, báo cáo vay trả quỹ kinh doanh, báo cáo phản ánh luồng tiền tài khoản tiền gửi dịch vụ TKBĐ - Quy định mức lưu quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng Bưu cục, BĐH BĐT nhằm giảm thiểu việc sử dụng tiền sai mục đích Tất biện pháp nêu nhằm mục đích thắt chặt hoạt động tra sốt dịch vụ TKBĐ nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động phát sinh 3.2.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra trực tiếp m ạng lưới cung 91 cấp dịch vụ Tiết kiệm B u điện Với mạng lưới 1.081 Bưu cục cung cấp dịch vụ TKBĐ trải dài khắp 63 tỉnh, thành phố hoạt động kiểm tra trực tiếp sở điều khó khăn Trước đây, Chi nhánh TKBĐ trì kiểm tra trực tiếp BĐT theo định kỳ năm/ lần Đây nỗ lực lớn Chi nhánh TKBĐ trình điều hành, quản lý dịch vụ điều kiện nguồn nhân lực ít, mạng lưới dịch vụ trải rộng, khoảng cách địa lý Bưu cục thường xa Tuy nhiên, với tần suất kiểm tra thưa thớt ỏi quãng thời gian năm, bưu cục BĐT có biến động lớn dịch vụ, nhân lực làm TKBĐ làm ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi ro hoạt động Chi nhánh TKBĐ Cho nên, với đặc thù dịch vụ cung cấp qua nhiều cấp quản lý, yêu cầu cần thiết Chi nhánh TKBĐ phải tăng cường cơng tác kiểm tra trực tiếp tồn hệ thống TKBĐ Để làm điều này, Chi nhánh TKBĐ cần gia tăng điều kiện nhân lực kiểm sốt, thành lập nhiều đồn kiểm tra với nhân bao gồm Chi nhánh TKBĐ, thành viên Ban kiểm soát Khối Kiểm toán nội Ngân hàng, nhân VNPost BĐT Đồng thời, Chi nhánh TKBĐ phải tiến hành phân loại Bưu cục: Bưu cục có độ rủi ro cao thực kiểm tra định kỳ năm/ lần, Bưu cục lại thực kế hoạch kiểm tra kỳ năm/ lần để đảm bảo tính tồn diện Ngồi ra, LVPB, VNPost Chi nhánh TKBĐ tiến hành kiểm tra đột xuất trường họp phát dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng có đơn thư tố cáo, sai phạm kéo dài liên quan đến công tác giao dịch, kế tốn Bên cạnh đó, Chi nhánh TKBĐ cần phải phối họp chặt chẽ với cấp Bưu điện (bao gồm BĐT, BĐH) nhằm tận dụng ưu khoảng cách địa lý nguồn nhân lực sẵn có đơn vị Theo quy định hành, tần suất kiểm tra định kỳ dịch vụ TKBĐ tối thiểu năm/ lần BĐT năm/ lần BĐH Tuy nhiên, thực tế cho thấy cấp Bưu điện thực chưa nghiêm túc đầy đủ theo quy định; nhận thức ý thức kiểm soát rủi ro chưa cao; chất lượng kiểm tra, tra thấp chưa thực hiệu Vì vậy, Chi nhánh TKBĐ cần phải yêu cầu cắp Bưu điện xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra 92 cho năm theo tần suất quy định, phối họp với cấp Bưu điện thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi nhận thức ý thức kiểm soát rủi ro cho cán làm công tác TKBĐ, đặc biệt đội ngũ GDV KSV trực tiếp cung cấp dịch vụ Bưu cục 3.2.2.8 ứ n g dụng công nghệ thông tin đại quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động Vai trị quan trọng cơng nghệ thông tin đổi với phát triển lĩnh vực tài ngân hàng điều khơng cịn phải bàn cãi ứng dụng công nghệ thông tin đại trở thành xu hướng tất yếu tổ chức doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng Trong năm qua, hệ thống NHTM tập trung đầu tư trang bị hệ thống công nghệ thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm, viễn thông sản phẩm ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới, đại với kinh phí đầu tư tăng nhanh qua năm Quy mô triển khai mở rộng từ Hội sở tới chi nhánh NHTM Hệ thống máy tính liên kết toàn ngành sở mạng diện rộng phục vụ tích cực hiệu cho cơng tác xử lý hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Lựa chọn công nghệ với hệ điều hành Unix, sở liệu (Oracle, DB/2, SQL tương đương), ngôn ngữ lập trình (Net, Java, Delphi., C++/Visual c , Viusal Basic ), mạng cục (LAN) với cấu trúc hình sao, mạng diện rộng (WAN) với phương thức truyền thông đa dạng (LeasedLine, ISDN, X.25, El, cáp quang ), hệ thống an ninh bảo mật mạng, sở liệu, giao dịch điện tử ngân hàng bảo vệ theo nhiều lớp với trang thiết bị chuyên dùng đại (tường lửa, mã hoá liệu áp dụng thuật toán 128/256 bits, thiết bị chuyên dụng nhằm phát hiện, giám sát, cảnh báo truy nhập, chữ ký điện tử, chứng thực điện tử ) đảm bảo liên kết tự động truy nhập nhanh chóng với số lượng lớn người sử dụng mạng, khả an toàn bảo mật hệ thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin cao, hệ thống mở nên dễ dàng câng cấp, mở rộng kết nối kỹ thuật với hệ thống khác Giải pháp công nghệ làm cho công nghệ thông tin ngân hàng thực đáp ứng nhu cầu xử lý ngày gia tăng hoạt động 93 ngân hàng khối lượng giao dịch năm tăng bình quân từ 30% đến 35% Theo số liệu thống kê từ ngân hàng, 85% nghiệp vụ ngân hàng xử lý máy tính mức độ khác Hầu hết nghiệp vụ ngân hàng xử lý mạng thay máy tính đơn lẻ trước đây, nhiều nghiệp vụ xử lý tức thời theo hướng tự động hoá Nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng cung cấp, có sổ dịch vụ ngân hàng mạng Internet vấn tin, chuyển khoản, chuyển tiền, chuyển đổi ngoại tệ toán hoá đơn So với chặng đường ứng dụng công nghệ thông tin đại hoạt động kinh doanh phòng ngừa rủi ro hệ thống NHTM; hệ thống phần mềm Chi nhánh TKBĐ thực tụt hậu xa tình trạng lạc hậu Nắm rõ điều nên từ sáp nhập vào Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, Chi nhánh TKBĐ thực đánh giá toàn diện, lập báo cáo khả thi Ngân hàng chấp thuận phương án nhằm nâng cấp hệ thống phần mềm dịch vụ TKBĐ sau: - Thứ nhất, nối mạng cho toàn Bưu cục cung cấp dịch vụ TKBĐ mạng lưới Đây giải pháp cần tiến hành trước mắt Hiện tại, có 874/ 1.081 Bưu cục Bưu cục thủ cơng với công nghệ sơ khai, liệu Bưu cục toàn quyền quản lý sử dụng sản lượng Bưu cục chiếm phần lớn sản lượng toàn mạng lưới dịch vụ TKBĐ Thực trạng tạo nên khe hở lớn quản lý dịch vụ Chi nhánh TKBĐ có liệu đầy đủ hệ thống Bưu cục sau ngày giao dịch đối soát với chứng từ gốc Bưu cục gửi Vì vây, Chi nhánh TKBĐ gặp nhiều khó khăn cần lấy báo cáo để đánh giá tình hình thực tế đưa giải pháp kịp thời, xác Mặt khác, Chi nhánh TKBĐ đơn vị trực thuộc Ngân hàng Bưu điện Liên Việt nên theo quy định NITNN số liệu NHTM phải báo cáo hàng ngày Chi nhánh TKBĐ không kiểm sốt liệu Bưu cục hồn toàn dựa vào chứng từ, báo cáo Bưu cục gửi GDV, KSV hồn tồn sử dụng số tiền huy động vào mục đích cá nhân mà Chi nhánh TKBĐ cách để sổ sách, báo cáo mà Chi nhánh TKBĐ phải thời gian dài phát Chính vậy, để có hệ thống liệu tập trung, cập nhật 94 giao dịch thực Bưu cục nhằm phục vụ công tác quản lý cung cấp liệu đầy đủ cho trình phân tích rủi ro phịng chống rủi ro đạo đức; Chi nhánh TKBĐ cần phải nối mạng toàn 874 Bưu cục thủ công sớm tốt - Thứ hai, xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thơng tin lâu dài phải xác định rõ định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin dài hạn Từ đến năm 2015 với mục tiêu nâng số lượng điểm cung cấp dịch vụ TKBĐ lên 10.000 Bưu cục điểm Bưu điện Văn hóa xã LVPB phải xây dựng thiết kế tổng thể cho hệ thống công nghệ thông tin, lựa chọn hệ thống ứng dụng mang tính chiến lược, phù hợp với giai đoạn phát triển trước mắt tương lai - Thứ ba, tăng cường đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin đại vào hoạt động kinh doanh phòng ngừa rủi ro Việc đầu tư phải đảm bảo tính đồng bộ, tính lâu dài, tính đại Trong giải pháp đề cập trên, có giải pháp giải pháp trước mắt; có giải pháp mang tính lâu dài Đe cơng tác phịng ngừa rủi ro Chi nhánh TKBĐ nâng tầm có tính chun nghiệp, cần thiết phải kết họp thực đồng tất giải pháp đề ra, nhiên, tùy điều kiện tình hình thực tiễn mà ưu tiên giải pháp trước mắt bước thực giải pháp lâu dài 3.3 KIẾN NGHỊ Để khắc phục nguyên nhân từ bên làm hạn chế cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động Chi nhánh TKBĐ, luận văn đưa giải pháp nêu Tuy nhiên, để khắc phục nguyên nhân từ phía bên ngồi Chi nhánh TKBĐ, khơng thuộc phạm vi Chi nhánh điều tiết được; cần thiết phải có quan tâm, hỗ trợ quan quản lý cấp có liên quan tới hoạt động TKBĐ Với cách tiếp cận này, luận văn đưa số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Tổng công ty Bưu điện Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Ke từ sau sáp nhập, Chi nhánh TKBĐ hoạt động theo đủng Quy chế, Quy định Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ban hành Để đảm bảo việc kinh doanh 95 cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động đạt hiệu cao nhất, Chi nhánh TKBĐ cần đạo sát hỗ trợ tồn diện từ phía Hội đơng quản trị, Ban lãnh đạo Khối chức Ngân hàng Do vậy, Chi nhánh TKBĐ kiến nghị Ngân hàng Bưu điện Liên Việt số điểm sau: - Hỗ trợ Chi nhánh việc xây dựng chiến lược nhân quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động, trọng vào khâu thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển, đến động viên đãi ngộ, quy hoạch cán bộ, xây dựng đội ngũ kế cận Đặc biệt, Ngân hàng thường xuyên tổ chức lóp đào tạo chuyên sâu phịng ngừa rủi ro nói chung phịng ngừa rủi ro hoạt động nói riêng nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cho nhân viên Chi nhánh lĩnh vực - Hiện nay, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ứng dụng “core banking ngân hàng lõi” hoạt động kinh doanh, chất, hệ thống phần mềm tích họp ứng dụng tin học trongquản lý thông tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro hay nói cách khác, core banking hệ thống để tập trung hóa liệu nơi đâu, lúc nào, hạt nhân tồn hệ thống thơng tin ngân hàng Với vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa rủi ro, Ngân hàng cần có đầu tư, hỗ trợ Chi nhánh TKBĐ nhanh chóng hồn thiện chương trình phần mềm tin học theo chuẩn core banking nhằm online hóa tồn mạng lưới Bưu cục tồn quốc (dự kiến tiến trình online hóa hồn tất Quý III năm 2013), đồng thời xây dựng sở liệu tập trung để mặt phát triển dịch vụ TKBĐ, nâng cao hiệu kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường bán lẻ; mặt khác đáp ứng u cầu phịng ngừa rủi ro tình hình - Tố chức hội thảo, chuyên đề Quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động đổi với dịch vụ TKBĐ với tham gia chuyên gia nước - Giao chức kiểm tra, kiểm soát trực tiếp Bưu cục, BĐH, BĐT cho phận Ngân hàng Chi nhánh TKBĐ phối hợp để đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch Đồng thời, phận kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng định kỳ phải thực hậu kiểm chứng từ, báo cáo Chi nhánh 96 TKBĐ đối soát để phân tích, nghiên cứu dấu hiệu rủi ro có biện pháp cảnh báo tồn hệ thống 3.3.2 Kiến nghị đối vói Tổng cơng ty Bưu điện Việt Nam Nhu trình bày phần loại rủi ro hoạt động TKBĐ, rủi ro phát sinh từ cán thục dịch vụ TKBĐ Buu cục chủ yếu Các cán không thuộc máy nhân Chi nhánh TKBĐ mà thuộc quyền quản lý Tổng công ty Buu điện Việt Nam Do vậy, để việc phòng ngừa rủi ro hoạt động đạt kết tốt, Chi nhánh TKBĐ kiến nghị Tổng công ty Buu điện Việt Nam số điểm sau: - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Buu điện Liên Việt đua định huớng, chiến luợc phát triển dịch vụ TKBĐ chiến luợc phát triển chung ngành Buu điều kiện đảm bảo kiểm soát tối đa nguy rủi ro phát sinh, đồng thời chủ động giám sát đơn vị trục thuộc việc thực thi chiến luợc đề - Liên tục cập nhật văn pháp quy nhu thuờng xuyên tổ chức khóa tập huấn, lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhu kỹ năng, kinh nghiệm quản lý phòng ngừa rủi ro - Họp tác với Ngân hàng Buu điện Liên Việt Chi nhánh TKBĐ việc triển khai quy trình nghiệp vụ liên quan đến phòng chống rủi ro - Thuờng xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát phận tham gia cung cấp dịch vụ, đặc biệt đội ngũ lao động trực tiếp (GDV, KSV, nhân viên kế toán, nhân viên nghiệp vụ) thuộc Buu cục, Buu điện Huyện Buu điện Tỉnh đế đảm bảo dịch vụ TKBĐ cung cấp tốt mạng luới Đặc biệt công tác xếp nhân sự, kiến nghị VNPost bố trí cán đuợc tập huấn làm dịch vụ TKBĐ; trình làm việc cần đặc biệt luu ý đến truờng họp cán có biểu khác thuờng sinh hoạt, chi tiêu; đồng thời thuờng xuyên luu ý, nhắc nhở cán giao dịch đề cao yếu tố đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn, trách nhiệm dịch vụ Đồng thời, đơn vị chủ quản cần thực chế độ luân chuyển định kỳ cán GDV, KSV làm TKBĐ Buu cục nhằm ngăn ngừa 97 trường họp thông đồng GDV, KSV, khách hàng - Đầu tư, nâng cấp thiết bị phục vụ cơng tác giao dịch (như máy tính, quầy, tủ, két sắt, máy đếm tiền, soi tiền ) thiết bị đảm bảo an toàn điểm giao dịch (như thiết bị cứu hỏa, lưu điện ) Bưu cục TÓM TẮT CHƯƠNG Trong nội dung chương 3, luận văn đánh giá phân tích điếm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà Chi nhánh TKBĐ phải đối mặt công tác phòng ngừa rủi ro hoạt động Trên sở định hướng bản, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể nhàm tăng cường phòng ngừa rủi ro hoạt động TKBĐ Chi nhánh TKBĐ, là: - Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý dịch vụ TKBĐ; - Tổ chức phận quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động TKBĐ độc lập; - Định hướng ban hành chiến lược quản lý rủi ro hoạt động; - Xây dựng Quy định quản lý, phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động Bưu cục cung cấp dịch vụ; - Xây dựng đội ngũ nhân quản lý rủi ro hoạt động đủ số lượng, đảm bảo chất lượng; - Tăng cường công tác đối sốt; - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra trực tiếp; - ứng dụng công nghệ thông tin đại quản lý phòng ngừa rủi ro hoạt động Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Tổng công ty Bưu điện Việt Nam để tạo thuận lợi cho việc mở rộng nâng cao chất lượng kinh doanh cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động đạt hiệu cao Chi nhánh TKBĐ 98 KÉT LUẬN • Mặc dù có thay đổi mơ hình tổ chức nhiên thực tế Chi nhánh TKBĐ hoạt động hon 10 năm lý luận mơ hình hoạt động thực tiễn quản lý, phịng ngừa rủi ro hoạt động TKBĐ mẻ Những học từ tổn thất loại rủi ro hoạt động gây nên giai đoạn 2008 - 2012 hồi chuông cảnh báo cho nguy rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh Chi nhánh TKBĐ Vì vậy, cần thiết phải tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh để thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển an toàn, hiệu quả, giới hạn rủi ro Chi nhánh Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn thực hiện: Góp phần hồn thiện lý luận phịng ngừa rủi ro hoạt động tổ chức trung gian tài Chi nhánh TKBĐ thơng qua việc nghiên cứu, phân loại rủi ro; quy trình biện pháp phịng ngừa rủi ro; nhân tố ảnh hưởng đến phòng ngừa rủi ro hoạt động TKBĐ Trên sở áp dụng lý luận vào thực tiễn, tác giả mô tả trạng rủi ro hoạt động, biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động đánh giá kết quả, hạn chế cơng tác phịng ngừa rủi ro hoạt động Chi nhánh TKBĐ giai đoạn 2008 2012 Từ việc nguyên nhân hạn chế cơng tác phịng ngừa rủi ro Chi nhánh TKBĐ, ngồi giải pháp phịng ngừa rủi ro chung Basel II NHNN khuyến nghị tổ chức trung gian tài cần thực hiện, luận văn đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro Chi nhánh TKBĐ giai đoạn 2013 -2015 Đồng thời, để giải pháp đề có tính khả thi đạt kết cao hơn, tác giả đưa số kiến nghị Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam nhằm mở đường cho hoạt động kinh doanh Chi nhánh TKBĐ phát triển mạnh mẽ phòng ngừa rủi ro hoạt động cách hiệu Hy vọng kết nghiên cứu đề tài nhà quản trị Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Chi nhánh TKBĐ quan tâm ý xem 99 tài liệu giá trị cho Chi nhánh TKBĐ trình thực hoạt động kinh doanh đơi với hoạt động quản lý phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Do giới hạn khuôn khổ luận văn khả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học, cán quản lý lĩnh vực tài tiền tệ độc giả quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Tuấn Nghĩa, thầy cô giáo Học viện Ngân hàng toàn thể đồng nghiệp Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện nhiệt tình giúp đỡ ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi nhánh Tiết kiệm Bưu điện (2011, 2012), Báo cảo tài kiểm tốn, Hà Nội Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (2008, 2009, 2010), Bảo cáo tài kiểm tốn, Hà Nội Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (2008), Hệ thống văn Tiết kiệm 10 11 12 13 14 15 16 Bìm điện, Hà Nội Frederic S.Miskhkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chỉnh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2008), Quản lý rủi ro hoạt động khả áp dụng Basel II Việt Nam, www.sbv.gov.vn câp nhật ngày 21/10/2008 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội TS Lê Thanh Tâm - TS Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt dộng: kinh nghiệm quốc tế học ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 20 (7462), Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo - PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Văn Thường (2002), Dịch vụ ngân hàng kinh doanh Bưu chỉnh Viễn thông, NXB Bưu điện, Hà Nội Viện kinh tế Bưu điện (2002), Báo cáo kết chuyên dề nghiên cứu phát triển dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện, Hà Nội Quốc hội Khóa 10 (1997), Luật tổ chức tín dụng Quốc hội Khóa 11 (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Tạp chí ngân hàng Thời báo ngân hàng 2011, 2012 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định sổ 215/1998/QĐ-TTg ngày 04/11/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức huy động, quản lý 17 18 19 sử dụng nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm bưu điện, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sổ 270/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức huy động, quản lý sử dụng nguồn tiền gửi tiết kiệm bưu điện, Hà Nội The World Bank (2006), The role of Postal networks in expanding access to Financial services, www.wsbi.org cập nhật ngày 01/11/2006 Website: http://www.mof.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://vneconomv.com.vn http://vnpost.com.vn http://vietcombank.com.vn PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỆM Bưu ĐIỆN TẠI MỘT số NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - Tiết kiệm Bưu điện Nhật Bản: Hoạt động TKBĐ Nhật Bản đời từ sớm vào tháng 05/1875, trước đời NHTM Ngân hàng Trung ương (năm 1876 Ngân hàng Nhật Bản đời đến năm 1882 Ngân hàng Trung ương thiết lập) Hệ thống TKBĐ Nhật Bản thuộc Bưu Nhật Bản (Japan Post), tổng cơng ty Chính phủ sở hữu, sử dụng bưu cục để nhận khoản tiền gửi tiết kiệm Chính phủ bảo lãnh; đồng thời cung ứng với số lượng lớn dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản nhận chi trả lương hưu số tiền mà TKBĐ Nhật Bản huy động chuyển cho Chính phủ cách mua trái phiếu Chính phủ cơng cụ nợ mà quan Chính phủ tài trợ cho dự án sở hạ tầng Các bưu cục TKBĐ Nhật Bản triển khai rộng khắp nước, từ thành thị đến nông thôn Ngay khu vực dân cư nơi mà có số NHTM đặt trụ sở, bưu cục TKBĐ hoạt động chiếm ưu với số lượng lớn giao dịch Ở đó, chúng đóng vai trị quan trọng quan cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho cá nhân khách hàng Với mạng lưới huy động rộng khắp gồm 24.200 bưu cục tổng số 52.321 sở Bưu điện cung cấp dịch vụ TKBĐ toàn quốc (chiếm 45,2%), đặc biệt có tới 4.722/6.330 sở Bưu điện mở vùng dân cư thưa thớt toàn nước Nhật (chiếm 74,6%), dịch vụ TKBĐ thực trở nên phổ cập với người dân Nhật Bản: 96% người dân Nhật sử dụng dịch vụ TKBĐ lượng tiền gửi dân chúng vào hệ thống TKBĐ thường xuyên chiếm 1/3 tổng lượng tiền gửi Ngân hàng dịnh chế tài khác - Tiết kiệm Bưu điện Trung Quốc: Hoạt động TKBĐ Trung Quốc hình thành vào năm 1919 với dịch vụ huy động tiết kiệm từ dân cư; từ năm 1953 tạm ngừng dịch vụ số nguyên nhân đến năm 1986, triển khai cung cấp trở lại phạm vi tồn quốc; từ đến nay, dịch vụ tài bưu khơng ngừng mở rộng TKBĐ Trung Quốc nằm khối Bưu Trung Quốc (China Post) với mạng lưới bưu cục rộng khắp toàn quốc với khoảng 66.650 bưu cục 2/3 số bưu cục chủ yếu tập trung nông thôn, thị phần huy động, TKBĐ Trung Quốc đạt 1,7 nghìn tỷ nhân dân tệ vào tháng 3/2007, đứng thứ huy động tiết kiệm Trung Quốc (sau NHTM quốc doanh) So với ngân hàng, lợi TKBĐ Trung Quốc mạng lưới rộng lớn khiến cho tổ chức cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ dịch vụ trung gian khác - Tiết kiệm Bưu điện Singapore: Hoạt động TKBĐ Singapore thức triển khai vào năm 1887 Post Savings Bank, trực thuộc Bưu Singapore (Sing Post) quản lý Đến năm 1972, Post Savings Bank trở thành tổ chức tài độc lập trực thuộc Bộ Thơng tin với chức (i) ngân hàng tiết kiệm, để thúc đẩy tiết kiệm nước (ii) huy động tiết kiệm nội địa cho phát triển cơng cộng Chính phủ ban hành luật riêng, Post Savings Bank Act năm 1971, để điều chỉnh hoạt động Ngân hàng Chiến lược Ngân hàng tiết kiệm chi phí giao dịch cho tài khoản tiết kiệm Ngân hàng miễn loại phí giao dịch cho trẻ em, sinh viên 21 tuổi người hưu Năm 1990, Ngân hàng đổi tên thành Post Bank, để mở rộng phạm vi hoạt động dịch vụ ngân hàng, huy động tiết kiệm thông qua Bưu điện dịch vụ trọng tâm Ngân hàng Đến nay, Post Bank trở thành ngân hàng có nhiều chi nhánh nhiều máy ATM Singapore - Tiết kiệm Bưu điện Cộng hòa liên bang Đức: Ở Đức, giao dịch tài khoản bưu điện có từ 100 năm trước dịch vụ TKBĐ có từ 70 năm trước với việc áp dụng mơ hình tài khoản TKBĐ Tháng 7/1989, Bưu Đức (Deutsche Post) chia thành công ty: công ty Bưu Đức cơng ty Viễn thơng Đức Tháng 1/1990, Bưu Đức thành lập Ngân hàng Bưu điện Đức (Deutsche Post Bank) trở thành ngân hàng cổ phần vào năm 1995 Ngay ban đầu thành lập, Ngân hàng phép cung cấp nhiều loại dịch vụ bao gồm huy động vốn, cho vay cá nhân, tài trợ xây dựng quỹ đầu tư Đen năm 1991, Ngân hàng áp dụng hạn mức thấu chi Post Bank Card Từ 1993, khách hàng Post Bank thực giao dịch qua điện thoại từ 1998, khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến qua internet Tháng 1/1999, Bưu Đức lại trở thành chủ sở hữu Post Bank hai thực chiến lước bán hàng chung nhằm tối đa hiệu họp tác Tháng 1/2006, Post Bank mua lại 850 chi nhánh tốt cơng ty Bưu Đức Đây phần chiến lược hướng tới hòa nhập đầy đủ Post Bank bưu cục cơng ty Bưu Đức Ngày nay, Post Bank trở thành tổ chức dịch vụ tài lớn nước Đức với 1.100 chi nhánh phục vụ 14 triệu khách hàng

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w