Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
29,27 MB
Nội dung
níư viện - Học viện Ngân Hàng LV.001517 :T! VIỆT NAM ĩ VỤC VIỆN NGÂN TRỊNH VAN THẠC SI KỈNH T KỌCVIỆN NGÂN v 1én trung Tãm thông T I_ H À N Ộ I - 2013 LV.001Í NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G KHOA SAI) DẠ) HOC TRỊNH HÒNG LIÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CÒ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT- CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS-TS PHAN THỊ THU HÀ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯVIỆN SỐ : LV ± 1 HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Luận văn chưa công bố đâu, hình thức Những thông tin số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác thực Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 0^ năm 2013 Học viên Trịnh Hồng Liên MỤC LỤC M Ở ĐẦU C H Ư Ơ N G 1: C S Ở L Ý L U Ậ N V È H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 C Á C V Ấ N Đ Ê C B Ả N V È Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.1.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2 H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G 21 1.2.1 Định nghĩa hiệu quản trị rủi ro tín dụng .21 1.2.2 Các đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 23 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G B u Đ I Ệ N L I Ê N V I Ệ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 30 2.1 K H Á I Q U Á T V Ẻ N G Â N H À N G B U Ư Đ IỆ N L I Ê N V I Ệ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 30 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long 30 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long 31 2 T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G B Ư U Đ I Ệ N L IÊ N V I Ệ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 2.2.1 Nguồn lực thực công tác quản trị rủi ro tín dụng .35 2.2.2 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng 38 Đ Á N H G IÁ H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN DỤNG TẠI NG ÂN HÀNG B Ư U Đ IỆ N L IÊ N V IỆ T - C H I N H Á N H T H Ả N G L O N G 52 2.3.1 Ket đạt 52 2.3.2 Nhũng vấn đề hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân tồn 55 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G B Ư U Đ I Ệ N L I Ê N V I Ệ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 59 Đ Ị N H H Ư Ớ N G C Ô N G T Á C Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G B Ư U Đ I Ệ N L IỀ N V I Ệ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 59 3.1.1 Mục tiêu nhiệm v ụ 59 3.1.2 Định hướng phát triển chung 60 3.1.3 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng .61 G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T ÍN DỤNG T Ạ I N G Â N H À N G B Ư U Đ IỆ N L IÊ N V IỆ T - C H I N H Á N H T H Ă N G L O N G 63 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn lực quản trị rủi ro tín dụng 63 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực xếp hạng tín dụng nội 65 3.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác thấm định tín dụng 66 3.2.4 Xây dựng sách tín dụng hợp lý, phù họp với Chi nhánh 68 3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát tín dụng rủi ro tín dụng 70 3.2.6 Có biện pháp xử lý kịp thời nợ hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ 71 3.2.7 Các giải pháp khác 72 3.3 M Ộ T SÓ K I Ế N N G H Ị 73 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan 73 3.3.2 Kiến nghị đổi với Ngân hàng nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Bưu điện Liên V iệt 78 K Ế T L U Ậ N 82 DANH MỤC VIÉT TẮT V iế t tắ t N g u y ê n n g h ĩa CBQLTD Cán quản lý tín dụng CBTD Cán tín dụng DAĐT Dự án đầu tư DN Doanh nghiệp DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng KH Khách hàng LPB Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh PGD Phòng giao dịch QLTD Quản lý tín dụng QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo XHTDNB xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BANG BIÈƯ • Bảng: Bảng 2.1 Huy động vốn 32 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng 33 Bảng 2.3 Kết xếp hạng tín dụng Chi nhánh Thăng Long 42 Bảng 2.4 Kết thẩm định hồ sơ khách hàng năm 2011-2012 45 Bảng 2.5 Phân loại nợ 49 Bảng 2.6 Tỷ lệ số khách hàng nợ hạn 49 Bảng 2.7 Các tiêu trích lập dự phòng RRTD Chi nhánh 51 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kể hoạch kinh doanh năm 2013 60 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn năm 2010-2012 32 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn 34 Biểu đồ 2.3 Kểt kinh doanh Chi nhánh năm 2010-2012 34 Biểu đồ 2.4 Tổng dư nợ tín dụng năm 2010-2012 45 Biểu đồ 2.5 So sánh tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh toàn hệ thống 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T rong hoạt động N gân hàng thương m ại (N H TM ), tín dụng hoạt động quan trọng nhất, đem lại lợi nhuận chủ yếu, đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro Tuy nhiên, rủi ro lợi nhuận hai phạm trù luôn song hành với m ọi lĩnh vực, hoạt động đem lại lợi nhuận lớn lại tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến rủi ro Các số thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng (RRTD ) chiếm tới 70% tổng rủi ro hoạt động N gân hàng (NH ) RR TD xảy vượt ngồi dự đốn khơng làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng tới đà phát triển NH, tệ hại dẫn đến phá sản NH Thực tế hoạt động tín dụng N H T M V iệt N am thời gian qua cho thấy: R R T D chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến hiệu cấp tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt dẫn đến RR TD thường xuyên xảy ra, thê tỷ lệ nợ hạn cao so với khu vực đồng thời khả thu hồi khoản n ợ thấp Do đó, lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng (Q T R R T D ) ngày N H T M V iệt N am quan tâm, trọng N âng cao hiệu Q T R R T D làm cho tình hình tài N H T M cải thiện, tạo m ạnh trình cạnh tranh, giúp cho N H TM tránh hạn chế rủi ro, tổn thất to lớn xảy ra, góp phần làm lành m ạnh hố quan hệ tín dụng có, tạo điều kiện để tiếp tục m rộng quan hệ tín dụng m ới đồng thời cải thiện tình hình tài N H TM N gân hàng TM CP Bưu điện L iên V iệt- Chi nhánh thành lập năm 2008, trình phát triển kinh doanh, khơng thể tránh khỏi rủi ro hoạt động cấp tín dụng B ên cạnh đó, RRTD ngày trở nên đa dạng hình thức, phức tạp m ức độ ln có khả xảy Tuy nhiên, thực tế làm việc Chi nhánh cho thấy, công tác Q TRRTD chưa quan tâm m ức, chưa hiệu thể qua tiêu tỷ lệ nợ hạn nợ xấu tăng nhanh; ành hưởng đến uy tín lợi nhuận của Chi nhánh Vì vậy, với m ong m uốn đóng góp giải pháp cho Chi nhánh đổi với công tác Q TR R TD sau thời gian học tập nghiên cứu vấn đề m ang tính lý luận, tơi định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu Q T R R T D N H TM C P B ưu điện Liên V iệt- Chi nhánh Thăng L ong” làm luận văn thạc sỹ m ình M ụ c đích nghiên cứu Luận văn hệ thống vấn đề có tính lý luận hiệu QTRRTD N H TM , phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD đánh giá biện pháp Q TRRTD N H Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010-2012 Trên sở đó, xây dựng m ột sổ biện pháp nhằm nâng cao hiệu Q TR R TD N H Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu Q TR R TD biện pháp nâng cao hiệu Q TRRTD - Phạm vi nghiên cứu đề tài Q TR R TD N H B ưu điện Liên ViệtChi nhánh T hăng L ong giai đoạn 2010-2012, giới hạn 04 nội dung bao gồm: + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; + C hính sách tín dụng, + C ơng tác thẩm định tín dụng; + C ông tác kiếm soát xử lý rui ro phát sinh Phương pháp nghiên cứu L uận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng kết họp với cách tư logic nằm m ối quan hệ tổng quan để từ phân tích luận giải vấn đề K ết cấu luận văn N goài phần m đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương: C hương 1: C sở lý luận hiệu Q TR R TD hoạt động kinh doanh N H TM C hương 2: Thực trạng đánh giá hiệu hoạt động Q TRRTD N H B ưu điện L iên V iệt- Chi nhánh Thăng Long C hương 3: Giải pháp, kiến nehị nhằm nâng cao hiệu Q TRRTD N H B ưu điện Liên V iệt- Chi nhánh Thăng Long 69 hàng khách hàng mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại phát triển Hoạt động tín dụng ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, khách hàng tiến hành hoạt độn a kinh doanh tơt, có hiệu khả tốn khoản vay ngân hàng cao ngân hàng tránh rủi ro tín dụng phát sinh Ngân hàng có quan hệ với nhiều khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế khác Vì vậy, ngân hàng có nhiều thơng tin kinh nghiệm, hiêu biêt vê lĩnh vực kinh tê, cơng nghệ, xã hội mà khách hàng khó tự tiếp cận Từ đó, ngân hàng đưa lời khuyên cho khách hàng bạn hàng, lĩnh vực đầu tư có hiệu quả, công nghệ, để khách hàng định hướng phát triển văn pháp luật có liên quan để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cán tín dụng thường xun liên lạc với khách hàng để thu thập thông tin tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, qua tư vấn cho khách hàng thay đổi phương án sản xuất, quản lý tài doanh nghiệp, quy mơ hoạt động để phù họp với tình hình thực tiễn Nấu làm tốt cơng tác này, Chi nhánh có thê vừa năm băt đủ thơng tin khách hàng vừa giúp đỡ khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu rủi ro cho khách hàng vay vốn ngân hàng - Xây dựng danh mục cho vay họp lý, giúp phân tán RRTD Chi nhánh nên đặt giới hạn tín dụng cho ngành (bất động sản, sản thép; bán lẻ điện từ điện máy ) đối tượng vay vón cụ thể thực cấp tín dụng theo giới hạn Khơng nên đầu tư vốn tập trung vào số khách hàng Thường xun rà sốt danh mục để đưa điều chỉnh kịp thời, họp lý; phù họp với diễn biến kinh tế Việt Nam tình hình hoạt động ngành kinh doanh 70 3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng cần thường xuyên xem xét tình hình sử dụns vốn vay khách hàng xem có mục đích hay khơng kiểm tra q trình hồn thành dự án cấp vốn Trong trường họp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đề nghị thu hồi nợ trước có biện pháp để tránh trường họp ngân hàng gặp rủi ro Ngồi cán tín dụng cần phải nhận diện rủi ro tiềm ẩn suốt q trình cho vay để ngân hàng có biện pháp kịp thời đối phó Hàng năm, hệ thống kiểm tra nội ngân hàng phải tiến hành nhiều kiểm tra thường kỳ đột xuất để nâng cao khả phát sai sót từ đưa biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng Việc giám sát RRTD phân thành: - Giám sát tùng khoản vay: Ngân hàng cần theo dõi khoản vay để thấy dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực thơng qua: + Rà sốt, phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn + Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra tình hình thực cam kết + Đi thăm thực tế sở làm việc khách hàng: Đẻ có tranh rõ ràng tình hình tài chính, hoạt động khách hàng việc phân tích BCTC chưa đủ, cán tín dụng cần phải thường xuyên xuống sở làm việc khách hàng để xác minh tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo Việc thực tế cịn kiêm chứng lại chât lượng tính xác báo cáo tài 71 - Giám sát tơng thể danh mục tín dụng: phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát hiện tượng tập trung tín dụng đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Việc phân tích cần phải tiến hành định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng chịu biến động bất lợi Ngồi ra, Phịng Khách hàng dầu mổi phối họp với đoàn kiểm tra LPB quan có thẩm quyền để tổ chức kiểm tra/ tra/ kiêm toán Chi nhánh theo quy định Là đầu mối tiếp nhận, tham mưu cho Giám đốc chi nhánh xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo phát sinh đơn vị liên quan đến việc cán thuộc thầm quyền xử lý Giám đốc chi nhánh theo quy định pháp luật Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 3.2.6 C ó biện pháp xử lý kịp thịi nọ' q hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ Khoản vay có vấn đề hiểu vay hạn chưa đến hạn có nguy khơng thu hồi Xử lý khoản vay có vấn đề áp dụng biện pháp khác để thu hồi nợ Trong xử lý khoản vay có vấn đề, ngân hàng ln có hai lựa chọn: khai thác lý Khai thác trình làm việc với người vay khoản vay trả phân hay toàn không dựa vào công cụ pháp lý để ép buộc Thanh lý ép người vay tuân theo điều khoản hợp đồng cho vay, áp dụng thực tất biện pháp để đạt mục tiêu Sự tồn phát triển khách hàng định tồn phát triển Ngân hàng Do đó, Chi nhánh nên ưu tiên tới giải pháp khai thác khách hàng Tùy vào tình hình cụ thể khách hàne, Chi nhánh nên có biện pháp khai thác khác đổi với khoản nợ hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ Hiện tại, Chi nhánh xử lý nợ xấu chủ yếu thơng qua hình thức khời kiện phát mại TSĐB Tuy nhiên, biện pháp chưa thu kết 72 đáng kể thiếu phổi họp với cấp quyền như: ƯBND, tịa án Vì vậy, thời gian tới, bên cạnh biện pháp nghiệp vụ, cán đảm nhiệm cơng tác xử lý nợ xấu cần tích cực tạo dựng mối quan hệ với cấp có thẩm quyền để đẩy nhanh cơng việc Ngồi ra, biện pháp xử lý nợ xấu nhiều Ngân hàng sử dụng chưa áp dụng Chi nhánh Thăng Long mua bán nợ Mua bán nợ biện pháp hữu hiệu nhằm phân tán rủi ro tín dụng Mua bán nợ thực chất việc chuyển nhượng khoản nợ, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ Chi nhánh nên tăng cường hoạt đông mua bán nợ theo hai phương thức sau: - Phương thức mua bán nợ thông qua đấu giá khoản nợ theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản - Phương thức mua bán nợ thông qua đàm phán trực tiếp mua bán nợ thông qua môi giới 3.2.7 C ác giải pháp khác Bên cạnh việc thực biện pháp nêu trên, Chi nhánh cần lưu tâm đến sổ vấn đề sau: - Chi nhánh cân tuân thủ đạo, điều hành sách Chính phủ, NHNN, Hội sở Đồng thời chủ động nắm bắt biến động, thay đổi sách phạm vi Chi nhánh đề điều chỉnh kịp thời, phù hợp, tạo điêu kiện cho hoạt động Chi nhánh diễn nhịp nhàng, chế độ - Duy trì quan hệ tơt đẹp với Chính quyền địa phương thơng qua việc tích cực tham gia hoạt động địa phương nhằm có thêm giúp đỡ việc đôn đốc khách hàng trả nợ xử lý TSĐB Mặt khác, thông qua quan quản lý Nhà nước địa phương, mạng thông tin, mối quan hệ 73 cơng chúng, Chi nhánh tìm kiếm khách hàng có lực tài chính, dự án khả thi, tiếp thị hoạt động Chi nhánh, nâng cao chất lượng phục vụ - Cần có phương pháp phân phối làm việc hợp lý, tăng cường thời gian tiếp xúc với khách hàng để thu thập thêm thông tin, đánh giá khách hàng tạo moi quan hệ tổt đẹp hai bên - Chủ động tìm kiếm đổi tác cho vay họp vốn Nó vừa có the giúp san sẻ rủi ro, đồng thời giúp Chi nhánh không bỏ lỡ hội đầu tư vào dự án đạt hiệu cao mà giới hạn tín dụng Chi nhánh không cho phép 3.3 M Ộ T SỐ K I Ế N N G H Ị 3.3.1 Kiến nghị đối vói Chính phủ ngành liên quan Việc xây dựng hệ thống XHTDNB NHTM cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín đối với) cịn nhiều hạn chế Hiện nay, Việt Nam khơng có nhiều Cơng ty xếp hạng tín nhiệm thành lập, đồng thời, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động công ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hồn thiện, đó, NHTM chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, Chính phủ cần sớm ban hành Nghị tạo điều kiện pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm Nghị định số 10/2010/NĐ-CP (được soạn thảo với tư vấn Cơng ty Tài Quốc tế - IFC) hoạt động TTTD vừa ban hành ngày 12/02/2010 thức có hiệu lực từ ngày 15/04/2010 Nghị định quy định lịch sử tín dụng khách hàng vay lưu giữ trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, giúp cho bên vay đưa định cho vay nhanh chóng hon giảm thiểu rủi ro cho khoản tín dụng Nghị định 74 mang lại lợi ích cho bên cho vay người vay tiếp cận với nguồn tín dụng sẵn có với lãi suất thấp hon Tuy nhiên Việt Nam có 51 ngân hàng (kể chi nhánh ngân hàng nước ngoài), có tối đa cơng ty thơng tin tín dụng tư nhân cấp phép hoạt động Với số lượng thơng đồng cơng ty đê tạo tình trạng độc quyền có khả xảy Vì khuyến nghị tới phủ cần đưa chế tài phù hợp để hạn chế tình trạng độc quyền ví đưa điều kiện ràng buộc, gắn kết hoạt động công ty với ngân hàng thành viên, đồng thời cấp phép hoạt động giám sát Chính phủ, đưa mức phạt khắt khe công ty không tuân thủ nghiêm chỉnh Cần có nhũng quy định cụ thể liên quan đến cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ hon điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời nhũng báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích họp mục tiêu đáp úng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triến bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưỏng đến hoạt động NHTM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật địi hỏi cấp bách Nhà nước phải khơng ngừng tạo mơi trường pháp lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần 75 nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp đê đảm bảo việc thực thi sách xác, hiệu quả, công phù họp với điều kiện thực tế - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến quyền chủ nợ bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng - Thúc đẩy thị trường tài chính, thị trường tiền tệ trước hết thị trường liên ngân hàng nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ toán nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng - Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy cho thị trường mua bán nợ Thực tốt công tác mua bán nợ theo Thông tư số 33/2010/TT-BTC Nghị định số 17/2010/NĐ-CP việc bán đấu giá tài sản Ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn lẫn cho vay đế đảm bảo an toàn cho người gửi tiền tạo ổn định chung cho kinh tế quốc dân - Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh, vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị RRTD Chính phủ cần điều phối kết họp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế RRTD, phổi kết họp để giải vấn đề vướng mắc q trình cấp tín 76 dụng ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng họp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đên hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển họp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiêp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi họp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay NHNN cần phối họp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dân nghiệp vụ đê giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, giám sát Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức đe kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhăm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo pháp luật C h n g trìn h th a n h tra c ầ n đ ợ c x â y d ự n g ch i tiế t, k h o a h ọ c , th ô n g tin 77 thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn cơng cụ khung sổ tay tín dụng theo chuẩn quốc tế để quản trị thổng hệ thống tiêu báo cáo đồng Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng TCTD giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Việc đưa Nghị định số 10/2010/NĐ-CP thức có hiệu lực từ ngày 15/04/2010 Nghị định có ích cho hai phía: ngân hàng khách hàng, nhiên lại tiềm ẩn nguy dẫn tới tượng độc quyền 78 Do khuyến nghị NHNN sớm đưa Thông tư hướng dẫn áp dụng Nghị định thực tế, đồng thời có biện pháp nhằm ngăn ngừa độc quyền thông tin xảy Yêu cầu gắn chặt thỏa thuận công ty cung cấp TTTD thành lập với TCTD việc trao đổi, mua bán thông tin từ đầu Đồng thời NHNN yêu cầu mua lại thông tin từ cơng ty cung cấp TTTD mà có dấu hiệu độc quyền Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm cơng tác quản lý Trung tâm thơng tin tín dụng không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhũng nhận định, cảnh báo thích họp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo 3.3.3 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 3.3.3.1 Hoàn thiện hệ thống XHTDNB Theo xu hướng phát triển chung NHTM, hệ thống XHTDNB cần hoàn thiện để phục vụ cho công cụ xếp hạng, phân loại, lựa chọn khách hàng cho vay đồng thời công cụ để thực phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD Việc xây dựng hệ thống XHTDNB khách hàng cần chuẩn hóa thơng qua phần mềm XHTDNB; phân biệt tiêu tài phi tài theo nhóm khách hàng nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khách nên có tiêu chí đánh giá khác nhau; từ ngân hàng có sách tín dụng phù họp với khách hàng nhóm khách hàng: - Nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn (gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ) xây dựng bảng điểm cần ý đến tiêu tài chính, lưu chuyển tiền tệ, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm ngành, tính khả thi phương án kinh 79 doanh, trình trả nợ, triển vọng ngành, vị cạnh tranh doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp thị trường - Nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ: Ngồi tiêu chí giống với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng quan tâm đến khả quản lý trình quan hệ với ngân hàng - Nhóm khách hàng cá nhân hộ gia đình: cần đưa hệ thống xếp hạng đổi với khách hàng cá nhân vào hoạt động 3.3.3.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng Ngăn hàng Đây diêm yếu cố hữu nhiều ngân hàng nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng Trên thực tế, với chủ trương hướng tới chuẩn mực quốc tế quy định NHNN, LPB thường xuyên ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy chế tín dụng theo hướng chặt chẽ, cụ thể Tuy vậy, thời gian ban hành quy định hướng dẫn lâu, chí số quy định lỗi thời so với quy định NHNN đơn vị kinh doanh chưa nhận văn hướng dẫn; hệ phận cấp tín dụng đơn vị kinh doanh gặp nhiều lúng túng việc thực thi quy định Do đó, kiến nghị Ngân hàng cần đẩy nhanh tốc độ ban hành văn phù hợp với thay đổi sách tiền tệ NHNN, đồng thời thơng báo kịp thời cho đơn vị kinh doanh văn để làm sở đưa định tín dụng xác, với pháp luật quy định NHNN phù họp với định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt thời kỳ 3.3.3.3 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin QTRRTD Thông tin vấn đề quan trong hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Tình trạng chất lượng thơng tin không đảm bảo tốc độ 80 truyền thông tin bên cịn chậm chạp dẫn đến hậu khó lường cho ngân hàng Chính vậy, hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật Trong trình xử lý hồ sơ khách hàng, cán quan hệ khách hàng thu thập nhiều thông tin liên quan đến khách hàng Tuy nhiên, việc lưu trữ thông tin không đồng dẫn đến việc tìm kiếm thơng tin khách hàng cần thiết gặp nhiều khó khăn Đặc biệt có thay đổi mặt nhân Phòng Khách hàng, CBKH phải tiến hành lại bước thu thập thông tin khách hàng Biện pháp hữu hiệu để giải tình trạng Ngân hàng phải xây dựng quy trình thu thập, xử lý lưu trữ thông tin khoản vay thông tin khách hàng; đồng thời phát triển phần mềm lưu trữ thông tin khách hàng thông tin khoản vay khách hàng Hiện nay, Ngân hàng sử dụng phần mềm tích hợp “LPB system” cho phép in khoản báo cáo khoản vay thực Khách hàng; nhiên phần mềm chưa cho phép có nhìn tổng quát danh mục cho vay toàn khách hàng theo ngành nghề kinh doanh đối tượng khách hàng Chính việc phát triến phần mềm lưu trữ nhiệm vụ quan trọng QTRRTD 3.3.3.4 Nâng cao chất lượng cán Hội sở Cán Hội sở vửa người đề xuất sách tín dụng lên lãnh đạo Ngân hàng vừa người hỗ trợ Đơn vị kinh doanh việc thực sách tín dụng xử lý NQH, nợ xấu Tuy nhiên, thời gian qua, cơng tác hồ trợ cịn chưa hiệu nhiều lí trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế Vì vậy, luận văn đưa số kiến nghị - Có kế hoạch luân chuyển định kỳ cán Hội sở xuống Chi 81 nhánh, phân công trực tiếp làm hồ sơ để tiếp cận thực tế khách hàng, nâng cao trình độ thẩm định - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi Hội sở Chi nhánh; giúp cán Hội sở biết vướng mắc, khó khăn xử lý hồ sơ vay khách hàng Chi nhánh đồng thời nắm bắt thêm thông tin khách hàng có dấu hiệu chuyển NQH, chuyển NQH Từ đó, Hội sở đóng vai trị tư vấn Chi nhánh cơng tác thẩm định tín dụng để hạn chế RRTD hỗ trợ Chi nhánh đẩy nhanh công tác xử lý NQH K Ế T LUẬN CHƯƠ NG Từ việc phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD đánh giá biện pháp QTRRTD NH Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010-2012, chương luận văn xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu QTRRTD NH Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long thời gian tới nói riêng NHTM Việt Nam nói chung Tuy nhiên, đê phát huy tối đa hiệu biện pháp thực tế ln cần có chung tay góp sức tất bên liên quan Do số kiến nghị Chính phủ, với NHNN với Ngân hàng Bưu điện Liên Việt nêu chương 82 K Ế T L U Ậ• N Hoạt động tín dụng thường xun đối mặt với rủi ro, Tuy nhiên, công tác QTRRTD NHTM Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế nhược điểm Do vậy, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QTRRTD vẩn đề nhà quản trị ngân hàng quan tâm Trên sở nghiên cứu lý luận trải nghiệm thực tiễn trình làm việc Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, tác giả sâu tìm hiểu đưa vào luận văn vấn đề sau nhằm giúp LPB Thăng Long nói riêng, NHTM Việt Nam nói chung có thêm giải pháp để nâng cao hiệu quản trị RRTD, góp phần giải tình trạng nợ xấu tăng cao giai đoạn nay: Xây dựng hệ thống khái niệm có tính khái qt, khoa học QTRRTD, hiệu quản trị RRTD giúp ta hiểu rõ chất QTRRTD nội dung đánh giá hiệu QTRRTD Ngân hàng Nghiên cứu cách tống quát hoạt động thực trạng hiệu hoạt động QTRRT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long Từ đánh giá nguyên nhân, kết đạt hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Cuối cùng, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Chi nhánh, luận văn đề xuất số biện pháp áp dụng thời gian tới nhằm nâng cao hiệu QTRRTD Chi nhánh Mặc dù cố gắng nồ lực với hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà, nhiên đề tài nghiên cứu vấn đề lớn phức tạp, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp, đạo thầy cô nguời quan tâm đến đề tài đế góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu công tác QTRRTD Ngân hàng Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long trình làm lành mạnh hóa hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam TÀI LIỆU TH AM KHẢO TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Phan Thu Hà, PGS.TS Đàm Văn Huệ (2010), Giáo trình Quản tỉỊ ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Phạm Huy Hùng (2012), “xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam- Thực trạng giải pháp hoàn thiên ”, Báo cáo tổng kết Hội nghị xếp hạng tín dụng năm 2012 TS Tô Ngọc Hưng, TS Nguyễn Như Minh (2006), Giáo trình Tài trợ dự án, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Đức Hưởng (2012), “xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng NHTM”, Bản tin pháp lý sổ tháng 09/2012- Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, Hậu Giang Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chỉnh sổ 11-2012 11 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kỉnh doanh Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội 12 Văn nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt