1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà nội,

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 22,63 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V IỆ T NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G H0C VIỆN NGÂN HÀNG _ KH0A Saij đại học NGUYỄN THỊ THƯ HƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC k iể m s o t c h i THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngirời hiró-ng dẫn khna học: TS I.F T H Ị D IỆ U H U Y Ề N — Ạ • HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG số: TÂM THÔNG TIN • THƯ VIỆN ASĨẰ H À N Ộ I -2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các sổ liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N Nguyễn T h ị Thu Hưòng M ỤC LỤC L Ờ I C A M Đ O A N M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG 1: L Ý L U Ậ N CHƯ NG V Ề H IỆ U Q U Ả CÔ NG T Á C K IỂ M SO ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N C Ủ A N G Â N SÁCH N H À NƯỚC Q U A K H O B Ạ C N H À N Ư Ớ C .4 1.1 C H I TH Ư Ờ N G X U Y Ê N C Ủ A NSN N 1.1.1 Khái niệm chi thường xuyên N S N N 1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên N S N N 1.1.3 Nội dung chi thường xuyên N S N N 1.1.4 Vai trò chi thường xuyên N S N N 1.2 H IỆ U Q U Ả CÔ NG T Á C K IẺ M SO ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N C Ủ A NSNN Q U A K B N N 10 1.2.1 K iểm soát chi thường xuyên N SN N qua K B N N 10 1.2.2 Khái niệm hiệu KSC thường xuyên qua K B N N 14 1.2.3 H iệu công tác KSC thường xuyên N SN N qua K B N N .14 1.3 N H Â N T Ố Ả N H HƯỞ NG Đ ÉN H IỆ U Q U Ả KSC THƯ Ờ NG X U Y Ê N C Ủ A NSNN Q U A K B N N 20 1.3.1 N hân tố khách q u a n 20 1.3.2 Nhân tố chủ q u a n 23 1.4 K IN H N G H IỆ M T H ự C H IỆ N CƠNG TÁ C K IỂ M SỐT C H I NG ÂN SÁCH N H À NƯỚC Q U A K H O BẠC N H À NƯỚC Ở M Ộ T SỐ NƯỚC TR ÊN T H Ế G IÓ I .24 1.4.1 K inh nghiệm kiểm soát cam kết chi C ộng hòa Pháp .24 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore quản lý ngân sách theo kết đầu 28 1.4.3 M ột số học kinh nghiệm áp dụng vào V iệt N a m 30 K ết luận chương 32 CHƯ Ơ NG 2: T H ự C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả CÔ NG T Á C K IỂ M SO ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N C Ủ A N G Â N SÁCH N H À NƯỚC Q U A K H O BẠC N H À NƯỚC H À N Ộ I 33 2.1 K H Á I Q U Á T T ÌN H H ÌN H C H I T H Ư Ờ N G X U Y Ê N Q U A K B N N H À N Ộ I .33 2.1.1 C cấu tổ chức m áy K B N N H N ộ i 2.1.2 Tình hình chi thường 33 xuyên N SN N qua KBN N H N ộ i 39 2.2 T H Ụ C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả CỒ NG T Á C KSC TH Ư Ò N G X U Y Ê N Q U A K B N N H À N Ộ I 43 2.2.1 Quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBN N H N ộ i 43 chi thường xuyên NSNN qua KBNN H N ộ i 49 2.2.2 Nội dung Kiểm soát 2.3 Đ Á N H G IÁ H IỆ U Q U Ả CỒ NG T Á C K IỂ M SO ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N Q U A K B N N H À N Ộ I 64 2.3.1 Những kết đạt kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua K B N N H N ộ i 64 2.3.2 N hững hạn chế, trở ngại kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBN N H N ộ i 66 2.3.3 N guyên nhân dẫn đến hạn chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc N hà nước H N ộ i 73 K ết luận chương 7 CHƯ Ơ NG 3: G IẢ I PH ÁP N Â N G C A O H IỆ U Q U A CỒNG T Á C K IỂ M S O ÁT C H I TH Ư Ờ N G X U Y Ê N C Ủ A N G Â N SÁCH N H À NƯỚC Q U A K H O B Ạ C N H À NƯỚC H À N Ộ I 78 3.1 M Ụ C T IÊ U V À PHƯƠNG HƯỚ NG N ÂN G C A O H IỆ U Q U Ả C Ô NG T Á C K IỂ M S O ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N NSNN Q U A K B N N H À N Ộ I 3.1.1 M ục tiê u 78 3.1.2 Phương h n g 80 G IẢ I PH ÁP N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả CÔ NG T Á C K IỂ M SO ÁT C H I THƯ Ờ NG X U Y Ê N NSNN Q U A K B N N H À N Ộ I 82 3.2.1 Kiếm soát chi theo chế tự chủ đơn v ị 82 3.2.2 Hoàn thiện điều kiện cấp phát NSNN K BN N Hà N ộ i 83 3.2.3 Nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán kiểm soát chi thường xuyên 85 3.2.4 Kiếm soát chi theo mức độ rủi r o 87 3.2.5 K iểm soát chi theo ngư ỡ ng 88 3.2.6 Đây m ạnh ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua K B N N 89 3 M Ộ T SÓ K IẾ N N G H Ị 91 3.3.1 Kiến nghị với Chính P h ủ 91 3.3.2 K iến nghị với Bộ Tài C h ín h 93 3.3.3 K iến nghị với Kho bạc N hà nước Trung Ư ng 94 K ết luận chương K Ế T L U Ậ N 98 D A N H M Ụ C C Á C T Ù V IÉ T T Ắ T CTM T C hương trình mục tiêu HĐ ND Hội đồng nhân dân KBN N Kho bạc N hà nước KSC Kiếm soát chi M LNS M ục lục ngân sách NSĐ P Ngân sách địa phương N SN N N gân sách nhà nước N STW N gân sách trung ương TA BM IS Hệ thống thông tin quản lý N SN N ƯBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U Trang B ảng 2.1 Số đơn vị giao dịch số tài khoản m KBN N Hà Nội 40 B ảng 2.2 Số liệu thu - chi N SN N K BN N H Nội 1 -2 40 B ảng 2.3 B ảng 2.4 B ảng 2.5 Tình hình thực kiếm sốt chi thường xuyên theo cấp 44 ngân sách qua KBNN H Nội từ năm 2011-2014 Tình hình tốn cá nhân giai đoạn 2011-2014 Tình hình chi nghiệp vụ chun mơn đơn vị giai đoạn 2011-2014 52 54 B ảng 2.6 Tình hình chi mua sắm tài sản đơn vị giai đoạn 2011-2014 56 B ảng 2.7 Tình hình chi khác đơn vị giai đoạn 2011 -2014 59 B ảng 2.8 Báo cáo chi đơn vị giai đoạn 2011-2014 60 B ảng 2.9 Kêt kiêm soát chi thường xuyên NSNN qua KBN N Hà N ội giai đoạn 2011 - 2014 B ảng2.10 Tình hình bổ sung dự tốn chi thường xun KBNN Hà Nội 66 68 D A N H M Ụ C H ÌN H VẼ, s o ĐỒ Trang S đồ 2.1 C cấu tổ chức m áy K BN N H Nội 39 S đồ 2.2 Tổng thu - chi ngân sách địa bàn Thành phố H Nội 41 S đồ 2.3 Quy trình giao dịch m ột cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách N hà nước KBN N H Nội 44 MỞ ĐẦU Tính cấp th iế t đề tài K iểm soát chặt chẽ khoản chi ngân sách nhà nước (NSNN) môi quan tâm lớn Đ ảng, nhà nước, cấp, ngành, góp phần quan trọng việc giám sát phân phối sử dụng nguồn lực tài đât nước m ột cách m ục đích, có hiệu Luật N gân sách N hà nước đời năm 2002, bước sửa đổi, hoàn thiện tạo chuyển biến vê công tác quản lý quỹ N gân sách N hà nước T rong thời gian qua, Kho bạc N hà nước Hà Nội, cơng tác kiểm sốt chi (KSC) ngân sách nhà nước (NSNN) nói chung cơng tác KSC thường xun N SN N nói riêng đảm bảo nhu cầu kinh phí thiết yếu cho mục tiêu, nhiệm vụ trị Đ ảng N hà nước m ỗi thời kỷ, vấn đề quản lý khoản chi Ngân sách N hà nước có ý nghĩa to lớn m ặt kinh tế - xã hội, địi hỏi phải có nghiên cứu hoàn thiện m ột cách hữu hiệu C chế quản lý, cấp phát toán chi N SN N thường xuyên sửa đổi bước hồn thiện, quy định vấn đề chung nhất, m ang tính nguyên tắc Vì vậy, khơng thể bao qt hết tất tượng nẩy sinh trình thực chi N SN N C ũng từ đó, quan tài KBNN thiếu sở pháp lý cụ thể cần thiết để thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN N hư vậy, câp phát chi N SN N quan tài m ang tính chất phân bổ N SN N , K BN N thực chất xuất quỹ NSNN, chưa thực việc chi trả trực tiếp đến đơn vị sử dụng kinh phí, chưa phát huy hêt vai trị kiêm tra, kiêm soát khoản chi NSNN M ặt khác, với phát triển m ạnh mẽ hoạt động Kinh tế-xã hội, công tác chi NSNN ngày đa dạng phức tạp Đ iều làm cho chế quản lý chi N SN N nhiều không theo kịp với biến động phát triển hoạt động chi NSNN T rong đó, m ột sổ nhân tố quan trọng hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu xa rời thực tế, thiếu đồng bộ, thiếu để thẩm định; chưa có m ột chế quản lý chi phù họp chặt chẽ m ột số lĩnh vực Các khoản chi N SN N m ang tính chất hồn trả khơng trực tiếp Tính chất cấp phát trực tiếp khơng hồn lại khoản chi N SN N m ột ưu to lớn đổi với đơn vị sử dụng NSNN Trách nhiệm đơn vị chi phải chứng m inh việc sử dụng khoản kinh phí kêt cơng việc cụ thê nhà nước giao Tuy nhiên, việc dùng tiêu định tính định lượng để đánh giá đo lường kết công việc nhiều trường họp thiếu xác gặp khơng khó khăn Từ thực tế trên, địi hỏi quan có thẩm quyền thực việc kiểm tra, giám sát trình chi tiêu đê phát ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực đơn vị sử dụng kinh phí NSNN; đồng thời phát kẽ hở chế quản lý để từ có giải pháp kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung kịp thời chế, sách hành, tạo nên m ột chế quản lý chi chặt chẽ X uât phát từ lý lựa chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội ” M ục tiều nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác kiểm sốt chi N SN N qua hệ thống Kho bạc N hà nước - Đ ánh giá thực trạng hiệu kiểm soát chi thường xuyên N SN N KBN N Hà Nội - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi thường xun N SN N qua K B N N H Nội 88 kiện kiểm soát toán nhanh khoản chi NSNN, tránh phiền hà cho đơn vị sử dụng ngân sách Đ ồng thời, tránh kiểm soát trùng lắp người chuẩn chi (Thủ trưởng Ke toán trưởng đơn vị sử dụng ngân sách) cán KSC KBNN Đe thực việc kiếm soát theo mức độ rủi ro, cần phân tích mức độ rủi ro khoản chi thường xuyên N SN N xếp thứ tự từ cao xuống thấp phân nhóm sau: - Rủi ro cao: khoản chi có giá trị lớn xây dựng, cải tạo trụ sở, m ua sắm hàng hóa, tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định - rủi ro: Các khoản chi cơng tác chun mơn, văn phịng phẩm, điện nước, tiền lương, phụ cấp Khi xác định m ức độ rủi ro, cần có chể kiểm soát cho phù hợp với loại Đối với khoản chi N SN N rủi ro cao cần phải kiểm sốt tất khoản chi đó, khoản chi NSNN rủi ro cần kiểm soát chọn m ẫu toán trước kiểm soát sau Việc đánh giá mức độ rủi ro khoản chi N SN N công việc phức tạp cần phải có m ột tiêu thức phân loại phù hợp cho ngành, đơn vị sử dụng ngân sách Việc thay đổi cần phải có m ột chế pháp lý đế thực hiện, phải xây dựng chế kiếm sốt có phân công trách nhiệm rõ ràng KBN N người chuẩn chi khoản chi NSNN Nếu chuyển qua chế kiếm soát chắn thời gian toán khoản chi giảm xuống, khoản chi m K BN N không kiểm sốt tính hiệu tính họp pháp khoản chi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chi chịu trách nhiệm 3.2.5 Kiểm soát chi theo ngưõng Đối với khoản chi N SN N có giá trị lớn, có định mức tiêu chuấn đế chi quy định khoản m ua m chưa 89 đề cập đến vấn đề đơn vị m ua sắm, sửa chữa khoản lớn dự toán chi đơn vị nào, tối đa Vì nên đặt thêm ngưỡng giống mức trần để đơn vị làm sở định chi Đó là, khoản chi lớn quy định chiếm tối đa tổng mức dự toán chi m đơn vị chi năm ngân sách Đ iều làm hạn chế việc chi mức đơn vị việc sửa chữa, m ua săm chiêm tỷ lệ cao tồn dự tốn giao chi thường xuyên đơn vị nhằm nâng cao dự tốn quan có thẩm quyền xét duyệt đảm bảo đơn vị sử dụng hết dự toán giao năm ngân sách Việc kiểm soát chi theo ngưỡng giúp cho chi NSNN tiết kiệm m đạt hiệu cao 3.2.6 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin kiểm sốt chi thưịng xun ngân sách nhà nước qua KBNN Đấy m ạnh ứng dụng công nghệ thông tin điều kiện quan trọng để nâng cao chât lượng hoạt động nghiệp vụ K BN N nói chung nghiệp vụ kiểm sốt chi thường xun nói riêng Trong thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin m ang lại m ột số kết đáng kể công tác chi N SN N kiểm sốt chi thường xun NSNN chẵng hạn như: Chương trình kế tốn kho bạc hỗ trợ cơng tác hạch tốn kế tốn ngân sách m áy vi tính sở cung cấp báo cáo kế tốn vừa nhanh chóng vừa xác Chương trình cịn cung cấp tiện ích hỗ trợ cơng tác kiểm soát chi thường xuyên như: quản lý dự toán đơn vị sử dụng ngân sách chi tiết đến nhóm mục chi khống chế khơng cho đơn vị chi vượt tổng mức dự toán giao; quản lý tồn quỹ ngân sách huyện, xã đưa cảnh báo thực khoản chi vượt mức tồn quỹ ngân sách; Chương trình toán điện tử m rộng phạm vi toán trực tiếp KBN N huyện, KJBNN tỉnh tồn quốc, giúp cơng tác tốn vừa an toàn vừa 90 đẩy nhanh tốc độ T rong thời gian tới, để công tác tin học hỗ trợ đắc lực cho công tác chi ngân sách kiểm soát chi thường xuyên N SN N , cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng sau: - Hồn thiện chương trình ứng dụng phục vụ quản lý điều hành N SN N hoạt động nghiệp vụ KBNN Riêng lĩnh vực kiểm soát chi thường xuyên, cân phát triến chương trình ứng dụng sau: + Chương trình hỗ trợ quản lý dự tốn chi Chương trình thiết kế theo hướng cho phép nhập tổng mức dự tốn quan có thẩm quyền (Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp) định Trên sở tổng mức dự toán định, tiến hành phân khai phân bổ dực toán dần từ đơn vị dự toán cấp I đên đơn vị dự toán cấp II đơn vị sử dụng ngân sách cuối Qua chương trình quản lý chặt chẽ q trình phân bổ dự tốn từ quan trung ương đến đơn vị sở huyện, đảm bảo tổng dự toán phân bổ cho đơn vị dự tốn cấp khơng vượt tổng mức dự tốn nhận + Chương trình hỗ trợ quản lý tồn quỹ ngân sách tỉnh Trong điều kiện m ột tỉnh nghèo, tồn quỹ ngân sách tỉnh Hà Nội thường mức thấp Vì chi ngân sách tỉnh có khả xảy tình trạng vượt mức tồn quỹ ngân sách Hiện nay, số liệu thu, chi ngân sách tỉnh quản lý nhiều nơi (văn phòng Kho bạc tỉnh Kho bạc huyện) nên phát sinh m ột khoản chi ngân sách tỉnh m ột Kho bạc huyện phịng Kế tốn Kho bạc tỉnh, cán kiếm sốt chi khơng thể xác định mức tồn quỹ ngân sách tỉnh thời diêm Đê quản lý tôn quỹ ngân sách tỉnh thời điểm, cần phải xây dựng m ột sở liệu tập trung để quản lý số liệu thu, chi ngân sách toàn tỉnh, đồng thời xây dựng m ột chương trình khai thác liệu để cung cấp thông tin tức thời tồn quỹ ngân sách phục vụ cho công tác quản lý, điều hành ngân sách cung cấp số liệu phục vụ công tác kiểm sốt chi, khống chế khơng để xảy tình trạng chi vượt tồn quỹ ngân sách + X ây dựng m ột kênh truyền thông m ạng m áy tính thơng suốt từ 91 trung ương đến địa phương để qua triển khai nhanh chóng văn kiếm sốt chi, đồng thời mơi trường đế cán kiếm soát chi trao đổi kinh nghiệm với nhau, nêu lên vướng mắc, đưa kiến nghị với K ho bạc cấp + X ây dựng m ột kênh thông tin m ạng m áy tính (có thê sử dụng m ạng internet) đế cơng khai quy trình, thủ tục chi kiếm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội Làm vừa cơng khai, m inh bạch quy trình kiểm sốt chi vừa giúp đơn vị sử dụng NSNN cập nhật thơng tin có thay đổi quy trình, thủ tục chi kiêm soát chi - Tạo lập hạ tầng công nghệ thông tin đại đáp ứng cho ứng dụng điều kiện Trang bị hệ thống máy tính, máy chủ đủ m ạnh có hệ thống dự phịng đế đảm bảo hoạt động Kho bạc không bị gián đoạn Thực nối m ạng với quan khác địa bàn như: tài chính, thuế, ngân h n g để đảm bảo đối chiếu số liệu thu, chi ngân sách nhanh chóng, xác; tăng cường kênh tốn không dùng tiền m ặt với ngân hàng - T ăng cường đào tạo đế nâng cao trình độ tin học cho cán Kho bạc Với cán kiểm soát chi, phải đào tạo tin học để khai thác, sử dụng tốt chươg trình ứng dụng phục vụ cơng tác chi kiêm soát chi thường xuyên; cán tin học phải đào tạo nâng cao tin học đế có khả tiếp thu kiến thức cơng nghệ thơng tin, phát triển chương trình ứng dụng phục vụ công tác chuyên môn đơn vị, đặc biệt cơng tác kiếm sốt chi thường xun 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ M ột là, Cần bổ sung, sửa đổi Luật N SN N nhằm đảm bảo tính khoa học, tiên tiến, đại, phù hợp với xu hội nhập Thông lệ quốc tế, đặc biệt 92 đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đổi Việt nam Sửa đổi N SN N theo hướng: - Vê dự toán N SNN: c ầ n quy định quyền hạn, trách nhiệm quan, đơn vị tham gia quy trình nhập, phân bổ, duyệt dự toán hệ thống Tabm is - Bổ sung quy định thực cam kết chi qua KBN N theo hướng tất khoản chi N SN N phải cam kết chi qua KBN N trước thực toán - Luật N SN N cần thay đổi phương thức kiểm soát toán chi N SN N m hướng đến công tác KSC theo kết đầu - Cần quy định lại mức độ quyền hạn, trách nhiệm KBN N công tác KSC đê phù hợp với việc KSC theo mức độ rủi ro khoản chi nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách hiệu công tác KSC KBN N H là, Nhà nước cần ban hành sửa đổi bổ sung kịp thời tiêu chuẩn, định m ức, chế độ chi tiêu làm cho việc xác định mức khoán chi đơn vị; tăng cường công tác thẩm tra, thẩm định để xác định m ức độ tiêt kiệm hay lãng phí việc sử dụng kinh phí năm trước làm sở cho việc xây dựng hệ số điều chỉnh (tăng, giảm ) kinh phí khoán; quy định cụ thể thống hệ số điều chỉnh kinh phí khốn, phù hợp với loại hình quan, đơn vị trường hợp cụ thể; thường xuyên rà soát, phân loại, xếp nhằm xác định số lao động cần thiết khâu cơng việc cụ thể để xác định xác số biên chế khoán chi cho quan, đơn vị Phân định rõ vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị trình quản lý, kiểm tra, kiếm soát đơn vị thực khoán chi khâu: Đ ơn vị thực khoán tự rà soát xác định lại nhu cầu lao động, bố 93 trí lực lượng lao động phù hợp, hiệu quả, chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm khoản chi tiêu m ình; quan tài cấp phối hợp với Bộ, ngành liên quan sở định mức, biên chế tối ưu để tính tốn, xác định m ức khốn phù hợp với loại hình đơn vị; KBNN thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi theo đề nghị chủ tài khoản điều kiện chi theo quy định B a là, sửa đổi Nghị định 43/2006/N Đ -CP ngày 25/4/2006 Thủ tư ng Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập Cơ quan nhà nước thực theo Nghị định số 130/2005/N Đ -C P ngày 17/10/2005 Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị theo hướng sát với thực tế nay, tạo điều kiện chi n vị phát huy quyền tự chủ sử dụng biên chế tài N ên nới rộng quy định mức trần chi trả thu nhập tăng thêm để đơn vị có động lực tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao thu nhập cho cán viên chức H ướng dẫn cụ thể xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị C ần quy định rõ ràng đơn vị có trách nhiệm thẩm định tính hiệu phù hợ p quy chế chi tiêu nội so với quy định nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính M ột /à, rà soát, sửa đổi phương thức toán m ột số khoản chi chủ yếu phù hợp với thực tế lĩnh vực KSC thường xuyên điều kiện áp dụng chương trình TABM IS cụ thể: - Đối với khoản chi làm thêm giờ, theo quy định hành khoản chi không 200 giờ/năm, mẫu tốn tiền ngồi đơn vị cột lũy kế toán năm nên Kho bạc k h ô n g thể kiểm soát số vượt so quy định Để khắc phục tình trạng cần ban hành mẫu tốn có cột lũy kế toán năm 94 TA BM IS nên ràng buộc điều kiện toán với tinh thần vượt 0 /giờ/người/năm chương trình cảnh báo - Đối với khoản chi m ua sắm tài sản, công cụ, chi sửa chữa lớn tài sản cố định, cần có quy định cụ thể loại tài sản sau thời gian bảo hành, dùng năm, sửa chữa, trừ trường hợp bất khả kháng thiên tai gây hỏng hóc, đồng thời phải có quan chun m ơn kiểm định tài sản cần sửa, sửa chữa -Từng bước đưa dần nhà cung cấp hàng hóa cho khu vực công (công ty nhà nước, đơn vị hạch tốn hóa đơn đầu vào đầu ra) hình thành khung giá hàng hóa vào hệ thống quản lý TABM1S, có chế tài buộc nhà cung cấp cam kết giá bán phù hợp theo chế quản lý giá, từ đơn vị sử dụng ngân sách quan hệ giao dịch sở đấu thầu, chọn nhà thầu theo quy định, có thê hạn chế tối đa tình trạng m ua hóa đơn thống giá toán thời gian tới H là, tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn kiểm sốt chi ngân sách bàng hình thức chi theo dự tốn từ KBNN Ban hành quy định cụ thể quy trình, thủ tục chi ngân sách theo dự tốn tiến tới châm dứt hình thức Lệnh chi tiên, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vừa đảm bảo quản lý ngân sách m ột cách hiệu quả, chặt chẽ 3.3.3 Kiến nghị vói Kho bạc Nhà nưóc Trung Ương M ộ t là, hoàn thiện chế độ kế toán ngân sách Nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc N hà nước - T iếp tục hồn thiện chế độ kế tốn N SN N hoạt động nghiệp vụ K B N N theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm thời gian lao động m trọng tâm rà soát lại hệ thống báo cáo, giảm bớt số lượng báo cáo, lược bỏ tiêu trùng lắp, xác định công thức xây dựng báo cáo hợp lý Tập trung xây 95 dựng hệ thống kế toán nhà nước lấy kế toán KBNN làm trung tâm - H oàn thiện lại Q uy trình giao dịch “ M ột cửa” T rong cơng tác triển khai thực Quy trình giao dịch m ột cửa, đề nghị K BN N T rung Ư ơng cần nghiên cứu, tham khảo từ kết thực tế từ K BN N toàn quốc để ban hành m ột Quy trình thực hợp lý m ặt thời gian để cán thực giải công việc m ột cách hiệu thuận tiện cho khách hàng giao dịch H là, đại hóa cơng nghệ tốn Thực thơng tư sổ 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài chính, K BN N triển khai nghiên cứu đề án toán hạn chế dùng tiền m ặt nội hệ thống K BN N theo hướng chuyển giao dần công tác sang cho hệ thống ngân hàng thương mại đảm nhận Tuy nhiên thực tế K B N N có nhiều khoản chi NSNN tiền m ặt chi khác cấp tạm ứng cho đơn vị chi hoạt động, K BN N Trung Ư ơng cần nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn quản lý cam kêt chi NSNN theo hướng: Quy định quản lý nhà cung cấp, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực cơng phải có tài khoản ngân hàng đê thực toán chi trả chuyển khoản; nhà cung cấp khơng có tài khoản ngân hàng KBNN, đơn vị giao dịch với K B N N đề nghị chi tiền m ặt KBNN cấp séc cho đơn vị đến ngân hàng lĩnh tiên; ngồi hình thức trên, cần khảo sát nghiên cứu xây dựng quy trình chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua thẻ ATM (thẻ tốn tổ chức), c ầ n nâng cao dịch vụ hệ thống ngân hàng cho đáp ứng tôt nhât nhu cầu toán đơn vị phù hợp với tiến trình cải cách đất nước 96 Ba là, đẩy nhanh tiến trình đại hóa KBNN Hiện đại hóa cơng nghệ KBN N m ột điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động K BN N nói chung chế KSC thường xuyên N SN N qua K BN N nói riêng Hiện ngành Tài vận hành hệ thống TA BM IS giai đoạn hoàn thiện đáp ứng phần thông tin nhanh nhạy, ổn định từ trung ương đến sở truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành Tuy nhiên nhiều bất cập cần phải hoàn thiện : đường truyền, thiết bị quan Tài Kho Bạc chưa đồng bộ, nên đơi lúc xảy tình trạng K ho bạc truy vấn khơng có sổ dư, Tài báo nhập; đơi Tài đăng nhập chương trình khơng đươc, Kho bạc đăng nhập bình thường Vì điều kiện cho phép, cần hoạch định bước thích hợp để đẩy nhanh tổc độ tin học hóa hệ thống K BN N sở đồng g iữ a Tài chính, Kho bạc đơn vị sử dụng ngân sách v ề trang thiết bị tài sản phương tiện làm việc: KBNN cần xem xét trang bị thêm cho đơn vị m ột sổ m áy m óc để phục vụ cho công tác trang bị thêm m ột số máy tính m ới, đại thay máy tính cũ đăng nhập vào chương trình chậm đến hạn lý làm ảnh hưởng đến tiến độ làm việc đội ngũ cán cơng chức N âng cao trình độ cho cán KBNN: đề nghị K BN N thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến kinh nghiệm hay nâng cao nghiệp vụ cho cán K BN N đế đáp ứng nhu cầu công việc giúp cho cán cập nhật kịp thời chế, sách quan điểm cơng tác nói chung v cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng 97 Kết luận chuông Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua K BN N Hà Nội đòi hỏi phải nghiên cứu giải m ột cách đồng nhiều giải pháp khác T giải pháp m ang tính định hướng đến giải pháp cụ thể kiểm soát chi theo chế tự chủ đơn vị, hoàn thiện điều kiện cấp phát N SN N , kiểm soát chi theo mức độ rủi ro khoản chi, kiểm soát chi theo ngưỡng, đổi hồn thiện quy trình lập, duỵêt phân bổ toán N gân sách, đổi m ới phương thức quản lý cấp phát, khoản chi thường xuyên NSNN Đê thực có hiệu giải pháp nói địi hỏi phải có giải pháp cần thiết sở pháp lý, chất lượng dự tốn trình độ công nghệ đặc biệt lực chuyên môn phẩm chất đội ngũ cán KBNN 98 KẾT LUẬN N âng cao hiệu công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước m ột vân đề cần thiết quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, mục đích ngân sách nhà nước Tuy nhiên, văn hướng dẫn kiểm soát chi đơn vị bổ sung, sửa đổi nhiều lần m ột số hạn chế ảnh hưởng đến kế hoạt động ngân sách nhà nước Với kêt câu ba chương, đê tài “Giải pháp nâng cao hiêu cơng tác kiểm sốt chi thường xun Ngân sách Nhà nưóc qua Kho bạc Nhà nưó’c Hà Nội.” giải m ột cách yêu cầu đặt ra, thể nội dung chủ yếu sau đây: Từ lý luận chung vê kiêm soát chi ngân sách nhà nước đơn vị nêu lên kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế qua công tác kiểm soát chi thường xuyên Kho bạc N hà nước Hà Nội, từ đề xuất nhũng giải pháp kiến nghị có tính chất đổi vê chê sách quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi thường xuyên qua K BN N H Nội thời gian tới C ông tác kiểm soát chi N SN N m ột vấn đề rộng phức tạp, có liên quan nhiêu đên nhiều N gành, nhiều cấp đơn vị sử dụng ngân sách, địi hỏi phải có đâu tư nghiên cứu cơng phu, tồn diện N hững giải pháp kiến nghị đê tài ý kiên ban đâu đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi thường xuyên N SN N qua K BN N H Nội N hững giải pháp kiến nghị đề tài không m ang tính lý luận m cịn m ang tính thực tiễn cao có phơi hợp chặt chẽ Ngành, cấp quan liên quan trình thực M ặc dù thân cố gắng nghiên cứu, song kết 99 nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả m ong nhận nhiêu ý kiên đóng góp thầy giáo, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lê Thị Diệu H uyền thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO B ộ Tài (2003), Thơng tư sổ 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước B ộ Tài (2012), Thơng tư sổ 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản NSNN qua KBNN B ộ T ài (2006), Thơng tư sổ 81/2006/TT-BTC ngày 06 thảng năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, to chức máy, biên chế tài B ộ Tài (2007), Thơng tư số 23/2007/TT -B TC ngày 21/3/2007 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập B ộ Tài (2007), Thơng tư sổ 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012, hướng dân thực đâu thâu mua săm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước B ộ Tài (2007), Thơng tư sổ 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007, bổ sung sửa đổi Thông tư sổ 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 Bộ Tài Bộ 1ài (2007)- Ban Triển khai TA BM IS, Một sổ nội dung Dự án “Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc tích hợp TABMIS” B ộ Tài (2009), Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009, vềviệc sửa đổi sổ điểm Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài chỉnh hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đơn vị nghiệp cơng lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chỉnh B ộ Tài (2011), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, N xb Tài 101 10 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, quy định quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 11 B ộ T ài (2013), Thơng tư sổ 08/TT-BTC ngày 10/1/2013 hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc 12 C hính phủ (2003), Nghị định sổ 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định chi tiết vù hưởng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 13 Chính phủ (2006), Nghị định sổ 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tỏ chức máy, biên chê tài đơn vị nghiệp cơng lập 14 Chính phủ (2006), Nghị định sổ ỉ ỉ 1/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006, hướng dân thi hành Luật Đâu thầu lựa chọn nhà thầu 15 C hính phủ (2007), Chỉ thị sơ 20/2007/CT -TT g ngày 24/8/2007, việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ NSNN 16 C hính phủ (2010), Nghị Định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, quy định vê hoá đơn bán hàng hoả, cung ứng dịch vụ 17 C hính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng năm 2007phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 18 Chính phủ (2009), Quyết định sổ 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng năm 2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài 19 K ho bạc N hà nước (2012), Công văn sổ 3555/KB-KSC ngày 19/12/2012 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN 20 K ho bạc N hà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020, NX B Tài Chính 21 K ho bạc N hà nước( 2009), Quyết định sổ 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 việc ban hành Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thirờng xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 102 22 K ho bạc N hà nước( 2013), Công văn số 388/KBNN-KT ngày 1/3/2013 hướng dẫn chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Tabmỉs 23 Kho bạc N hà nước H N ội (2011 ), Báo cảo thu- chi Ngân sách nhà nước 24 K ho bạc N hà nước H Nội (2012), Báo cáo thu- chi Ngân sách nhà nước 25 K ho bạc N hà nước H N ội (2013), Bảo cáo thu- chi Ngân sách nhà nước 26 K ho bạc N hà nước H Nội (2014), Tổng hợp sổ liệu 27 Q uốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước 28 T rường Bồi dưỡng cán Tài (2011), Một sổ vấn đề kinh tế tài chỉnh Việt Nam 2010-2011, NX B Tài 29 T cục Thống k ê (2 1), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, H Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w