1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội,

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Bắc Hà Nội
Tác giả Phạm Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỏ Thị Kim Hảo
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 30,9 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGẦN HÀNG KHOA SA li ĐẠI HỌC PHẠM THÙY LINH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỎ THỊ KIM HẢO HỌC VIÊN N G Á N HÀNG si: ư.ltii TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 26 tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thùy Linh MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U Ị CHƯ ƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐỀ c BẢN VÈ NỢ XẤU VÀ HẠN CHÉ, x LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯ ƠN G M Ạ I .4 1.1 NHŨNG VẤN ĐỀ C BẢN VỀ NỢ XẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Nguyên nhân hình thành nợ xấu ngân hàng thương m ại 10 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VỀ HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 14 1.2.1 Những biện pháp đê hạn chế nợ xấu ngân hàng thương m ại 14 1.2.2 Những biện pháp để xử lý nợ xấu ngân hàng thương m ại 25 1.2.3 Điều kiện áp dụng biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu 28 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤƯ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N A M 31 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế xử lý nợ xấu số quốc g ia 31 1.3.2 Bài học rút hạn chế xử lý nợ xấu Việt Nam 39 CHƯ ƠNG 2: T H Ụ C TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHÉ, x LÝ NỢ XẨU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG N G H IỆP VÀ PH Á T TR IỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM C H I NHÁNH BẮC HÀ N Ộ I 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK BẮC HÀ N Ộ I 41 2.1.1 Khái quát Agribank Bắc Hà Nội 41 2.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà N ội 45 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ, x LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK BẮC HÀ NỘ I 53 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Agribank Hà Nội .53 2.2.2 Thực trạng công tác hạn chể xử lý nợ xấu Agribank Bắc Hà N ội 62 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK BẮC HÀ N Ộ I 70 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn chi nhánh từ năm 2011 đến 2014 70 2.3.2 Những kết tích cực việc hạn chế xử lý nợ xấu .77 2.3.3 Những vấn đề tồn việc hạn chế xử lý nợ xấu 80 2.3.4 Nguyên nhân vấn đề tồn 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHỂ VÀ x LÝ N ự XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 90 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỬA AGRIBANK BẮC HÀ NỘI 90 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh chi nhánh 90 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh chi nhánh .91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU CHO AGRIBANK BẮC HÀ N Ộ I 92 3.2.1 Các giải pháp hạn chế nợ xấu 92 3.2.2 Các giải pháp xử lý nợ xấu 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK BẮC HÀ NỘI 98 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 98 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt N am 102 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CL: Chênh lệch CN: Cá nhân CT: Công ty CTCP: Công ty cổ phẩn CT TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CT TNHH MTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nuớc DN NQD: Doanh nghiệp quốc doanh DNVNN: Doanh nghiệp có vốn nuớc ngồi DNTD: Du nợ tín dụng DPRR: Dụ phịng rủi ro HĐTD: Hợp đồng tín dụng NHNo&PTNT: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thuơng mại NHNN: Ngân hàng Nhà nuớc HSX: Hộ sản xuất PGD: Phòng giao dịch QTRR: Quản trị rủi ro RRTD: Rủi ro tín dụng TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TG: Tiền gửi TPKT: Thành phần kinh tế TSBĐ: Tài sản bảo đảm TT: Tỷ trọng XLRR: Xử lý rủi ro DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, s ĐỒ I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nợ theo Ngân hàng giới Bảng 1.2 Phân loại nợ theo Ngân hàng toán quốc tế .6 Bảng 1.3 Tóm tắt phân loại nợ theo ngân hàng nhà nước Việt N am Bảng 1.4 Các trường họp nợ phân loại lại nhóm nợ .9 Bảng 1.5 Quy trình tín dụng ngân hàng biện pháp hạn chế nợ xấu 22 Bảng 1.6 So sánh đặc điểm “nợ mua lại” “nợ ủy thác” 33 Bảng 1.7 Giá mua nợ xấu Danaharta .34 Bảng 1.8 Hoán đổi khoản tín dụng ANZ 39 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 42 Bảng 2.2 Doanh số cho vay-thu nợ Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 43 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 44 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ cho vay Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 48 Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 .53 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu sổ ngân hàng giai đoạn 2009-2014 55 Bảng 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 56 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 57 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế Agribank Bắc Hà Nội 20112014 59 Bảng 2.10 Cơ cấu nợ xấu theo phòng giao dịch Agribank Bắc Hà Nội 20112014 60 Bảng 2.11: Cơ cấu mẫu khảo sát nhân viên Agribank Bắc Hà Nội .62 Bảng 2.12 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Agribank Bắc Hà Nội 20112014 66 Bảng 2.13 Kết xử lý nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội 2011-2014 67 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dư nợ phân theo loại tiền .49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế .50 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn 50 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ 51 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo phòng giao dịch .52 Biểu đồ 2.6 Nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội 2007-2014 54 Biếu đồ 2.7 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm n ợ 57 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn 58 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 60 Biếu đồ 2.10 Cơ cấu nợ xấu phân theo phòng giao dịch .62 Biểu đồ 2.11 Đánh giá biện pháp xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng 63 Biểu đồ 2.12 Đánh giá biện pháp nhận diện đo lường rủi ro 64 Biểu đồ 2.13 Đánh giá biện pháp xây dựng chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng 64 Biểu đồ 2.14 Đánh giá biện pháp xây dựng quy trình tín dụng 65 Biểu đồ 2.15 Đánh giá việc xây dựng mơ hình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 66 Biểu đồ 2.16: Đánh giá biện pháp xử lý nợ xấu .69 Biểu đồ 2.17 Mức độ tác động nguyên nhân hệ thống quản trị rủi ro tín dụng chưa hồn thiện 83 Biểu đồ 2.18 Mức độ tác động nguyên nhân bất cập nhân 83 Biểu đồ 2.19 Mức độ tác động nguyên nhân khách hàng vay .85 Biểu đồ 2.20 Mức độ tác động nguyên nhân khách quan khác 88 III DANH MỤC S ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 15 Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Bắc Hà N ội 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, NHTM trung gian tài quan trọng giúp ln chuyển vốn, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro dẫn đến NHTM lại nhân tố tạo hiệu ứng dây chuyền khiến kinh tế bị ảnh hứởng Đặc biệt giới ngày hội nhập sâu rộng, sụp đổ vài NHTM kéo theo khủng hoảng hệ thống tài quốc gia, chí hệ thống tài tồn cầu Lịch sử giới chứng kiến khủng hoảng tài kinh tế nghiêm trọng khủng hoảng hệ thống tư năm 30 kỷ XX xuất phát từ Mỹ, khủng hoảng tài châu Á năm 1997 (tâm điểm Thái Lan) khủng hoảng tài năm 2008 từ cường quốc kinh tế Mỹ nhanh chóng lan rộng sang nước châu Âu, ảnh hưởng đến nhiều khu vực khác Điểm chung khủng hoảng hầu hết phát sinh từ rủi ro tín dụng, cụ thể việc NHTM bất chấp rủi ro vay chuẩn Rủi ro tín dụng gây khoản nợ hạn nợ xấu gánh nặng NHTM nói riêng, gánh nặng kinh tế nói chung Việc hạn chế xử lý nợ xấu công tác quản trị ngân hàng cần trọng không với NHTM Việt Nam mà với tất NHTM giới Từ năm 2008 đến nay, chịu tác động gián tiếp từ khủng hoảng tài tiền tệ bắt nguồn từ Mỹ NHTM Việt Nam gặp phải khó khăn nhắt định, vấn đề tình trạng nợ xấu Nợ xấu khiến ngân hàng suy giảm lợi nhuận chí thua lỗ, cân đối tài ảnh hưởng đến uy tín lực cạnh tranh ngân hàng Nợ xấu nguyên nhân khiến kinh tế Việt Nam chậm đổi phát triển, chí lợi cạnh tranh so với nước khác Làm để hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu toán đặt với NHTM thời kỳ hậu khủng hoảng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội (Agribank Bắc Hà Nội) năm qua không tránh khỏi khó khăn chung kinh tế Ban lãnh đạo chi nhánh ln đề cao vai trị hoạt động quản lý, kiểm sốt tín dụng, hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng tồn chi nhánh Tuy nhiên, vấn đề quản trị nợ xấu chi nhánh nhiều bất cập cần phải điều chỉnh Để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung, hạn chế xử lý nợ xấu nói riêng cho Agribank Bắc Hà Nội địi hỏi phải có giải pháp cụ thể cho đối tượng hữu quan Xuất phát từ lý tác giả định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế xử lỷ nợ xấu ngăn hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - mặt lý luận, luận văn nghiên cứu vấn đề nợ xấu NHTM, hạn chế xử lý nợ xấu NHTM - mặt thực tiễn, luận văn phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu ngân hàng Argibank Bắc Hà Nội công tác hạn chế, xử lý nợ xấu ngân hàng từ năm 2011 đến nay, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu - Trên sở lý luận nợ xấu, hạn chế xử lý nợ xấu thực trạng nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - lý luận, luận văn nghiên cứu vấn đề nợ xấu NHTM biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu - v ề thực tiễn, luận văn nghiên cứu thực trạng nợ xấu hoạt động hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank Bắc Hà Nội, nguyên nhân hạn chế công tác quản trị nợ xấu chi nhánh, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hạn chế xử lý nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian, luận văn lựa chọn ngân hàng Agribank Bắc Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu 107 việc xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Do đó, biện pháp đẩy mạnh tái cấu doanh hghiệp nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu chéo NHTM nhiệm vụ cần sớm thực thời gian tới để nâng cao hiệu công tác hạn chế xử lý nợ xấu cho NHTM Thứ năm, cần xây dựng thị trường vốn hoạt động hiệu quả, nhiên bổi cảnh Việt Nam thị trường vốn nội địa chưa thực phát triển, việc cho phép tổ chức đầu tư nước tham gia vào q trình mua nợ xấu có khả làm cho trình diễn nhanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu lên định hướng, mục tiêu phát triển Agribank Bắc Hà Nội thời gian tới có tiêu liên quan đến nâng cao chất lượng tín dụng giảm tỷ lệ nợ xấu Để hoàn thành mục tiêu, thân chi nhánh cần thực số giải pháp cụ thể xây dựng hệ thống QTRR tín dụng hợp lý, xây dựng sách QTRR tín dụng, nâng cao chất lượng nhân lực liên quan đến cơng tác QTRR quy trình tín dụng, tn thủ quy trình tín dụng cách nghiêm ngặt, đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ xấu Bên cạnh đạo, hướng dẫn hỗ trợ kịp thời NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Chính phủ vơ quan trọng Chương đề xuất số giải pháp áp dụng Agribank Bắc Hà Nội kiến nghị số vấn đề cần hoàn thiện với NHNo&PTNT Việt Nam NHNN Chính phủ nhằm nâng cao hiệu hạn chế xử lý nợ xấu cho NHTM nói chung Agribank Bắc Hà Nội nói riêng 108 KÉT LUẬN Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phải trải qua thách thức quan trọng chế kinh tế thị trường toàn cầu hóa Do hậu sách kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng từ năm 2000 tác động khủng hoảng kinh tế từ năm 2008, với lỏng lẻo thiếu họp lý mơ hình chiến lược quản trị rủi ro NHTM, nợ xấu NHTM nói chung Agribank Bắc Hà Nội nói riêng từ năm 2011 đến năm 2014 tình trạng đáng lo ngại Nợ xấu làm tăng ngân sách nhà nước cho việc xử lý, NHTM phải cắt giảm lương nhân viên lượng vốn lưu thông để có tiền trích lập DPRR xử lý nợ xấu Nếu khơng xử lý kịp thời, nợ xấu gây đổ vỡ ngân hàng yếu tác động lan truyền đến hệ thống, đe dọa đến an tồn tài quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững kinh tế Tóm lại, nợ xấu nỗi lo Chính phủ, NHNN tất NHTM, cần tiếp tục hoàn thiện giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu để lành mạnh hóa tình hình tài NHTM tài quốc gia Luận văn “G iải p h p hạn ch ế x lý n ợ x ấu ngân hàng N ông nghiệp p h t triển nông thôn Việt N am chi nhánh B ắc H N ộ i ” hoàn thành nhiệm vụ: - T nhất, luận văn khái quát vấn đề nợ xấu NHTM bao gồm: quan điểm nợ xấu, nguyên nhân hình thành nợ xấu, giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu, kinh nghiệm quốc tế hạn chế xử lý nợ xấu học cho Việt Nam, tiêu chí đánh giá hiệu công tác quản trị nợ xấu NHTM - T h ứ hai, luận văn phân tích thực trạng nợ xấu Bắc Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2014 thông qua xem xét cấu nợ xấu phân theo loại tiền, kỳ hạn, thành phần kinh tế, phịng giao dịch Bên cạnh đó, luận văn phân tích thực trạng cơng tác hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh, bất cập công tác quản trị nợ xấu nguyên nhân dẫn đến bất cập - Thứ ba, sở định hướng phát triển mục tiêu Agribank Bắc Hà Nội thời gian tới, luận văn đưa đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác hạn chế xử lý nợ xấu chi nhánh Ngoài ra, luận văn đưa số 109 kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam Chính phủ với vai trị quan đạo, dẫn dắt NHTM thực đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thực nhiệm vụ xử lý nợ xấu Mặc dù cổ gắng trình nghiên cứu viết bài, nhiên hạn chế trình độ hiểu biết thời gian thực nên luận văn “G iải p h p hạn ch ế x lỷ n ợ x ấ u tạ i ngăn h àn g N ô n g nghiệp p h t triển n ôn g thôn Việt N am ch i nhánh B ắ c H N ộ i ” hẳn cịn nhiều thiểu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để viết hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 2) Nguyễn Thành Nam (2013), “Vấn đề xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, 135 3) Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 4) Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 5) Ngân hàng nhà nước (2014), Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 có hiệu lực từ ngày 23/3/2014 NHNN sửa đổi, bỗ sung số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN 6) Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định sổ 766/QĐ-NHNo-KHDN ngày 01/08/2014 Tổng Giám đốc Ban hành quy trình cho vay đổi với khách hàng doanh nghiệp hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 7) Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày 07/8/2014 Tổng Giám đốc ban hành Quy trình cho vay khách hàng hộ gia đình, nhân 8) Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 có hiệu lực từ 1/6/2014 Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng đê XLRR hoạt động Agribank 9) Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội (2014), Báo cảo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 10) NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết hoạt đọng tín dụng cấc năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 11) Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản trị nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 12) Phạm Hữu-Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu nột số nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 11 13) Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 11 14) Huỳnh Thị Hương Thảo (2014), “Vận dụng nguyên tắc Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu”, Tạp chí tài chính, 11 15) Bùi Tất Thắng (2014), “Kinh tế Việt Nam 2011-2013 triển vọng 20142015”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 16) Phạm Thu Thủy, Đỗ Thị Thu Hà, “Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống”, Bài báo Nghiên cứu khoa học, Học viện ngân hàng 17) Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (2013), “Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng, giải pháp giảm thiểu nợ xấu” 18) Trung tâm thơng tin tư liệu Bộ tài (2013), “Giải nợ xấu - vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” PHỤ LỤC KÉT QUẢ KHẢO SÁT VÈ THựC TRẠNG HẠN CHÉ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI I ĐÓI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT Q1 Anh/chị làm phận nào? Q2 Số năm công-tác chi nhánh? Tất người tham gia khảo sát cán NHNo&PTNT Việt Nam chi Nhánh Bắc Hà Nội, cụ thể sau: Số lư ợn g: 31 người B ộ p h ậ n p h ụ trách: - Ban giám đốc: người (3,2%) - Phịng tín dụng hội sở: người (25,8%) - Phòng kế hoạch tổng họp: người (6,5%) - Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: người (6,5%) - Các phòng giao dịch: 18 người (58,0%) N ăm côn g tác: - Dưới năm: 12 người (38,7%) - Từ 2-5 năm: 10 người (32,3%) - Trên năm: người (29,0%) II KẾT QUẢ KHẢO SÁT Q3 Theo anh/chị mức độ nợ xấu Thang lựa chọn Agribank Bắc Hà Nội nào? (X) Rất Cao cao 61,3% 38,7% Trung Thấp bình 0% Rất thấp 0% 0% Q4 Anh/chị vui lòng cho biết biện pháp Thang lựa chọn hạn chế xử lý nợ xấu Agribank (Mức độ ưu tiên: hiệu cao Bắc Hà Nội có hiệu nào? nhất, khơng áp dụng) A B iệ n p h p h n c h ế n ợ x ấ u I X â y dự n g m ô hình quản trị rủ i ro tín 0% 100% 0% 0% 0% 0% 0% dụ n g 1.1 Cơ cấu tổ chức tách biệt: phận cấp tín dụng, máy giám sát rủi ro máy xử lý rủi ro 1.2 Quy định rõ trách nhiệm 61,3% 38,7% 0% 6,5% 0% phận máy quản trị rủi ro tín dụng // X â y dự n g p h n g p h p nhận diện đo lư ờn g rủ i ro p h ụ c vụ cho việc x ếp h ạng tín dụ n g khách h àn g p h â n lo i n ợ 2.1 Đưa dấu hiệu nhận diện rủi ro 0% 93,5% 2.2 Đo lường rủi ro định tính (năng lực 0% 0% 87,1% 12,9% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0% 0% phẩm chất người vay, tính họp pháp trì hoạt động kinh doanh, triển vọng phát triển ngành ) 2.3 Đo lường rủi ro định lượng cách đánh giá tiêu tài khách hàng 2.4 Đo lường rủi ro định lượng thơng qua mơ hình đại mơ hình điểm số z, mơ hình tính xác suất rủi ro III X â y dự n g chiến lược, sách Q TRR tín dụng 3.1 Xây dựng hệ thống mục tiêu QTRR 0% 0% 0% 0% 0% 9,7% 90,3% 0% 0% 0% 87,1% 12,9% 0% 0% 0% 19,4% 80,6% 0% 0% 0% 0% 19,3% 80,7% tín dụng cho giai đoạn 3.2 Đưa thực sách tín dụng để đạt mục tiêu 3.3 Đo lường, thống kê, phân tích, tổng họp báo cáo định kỳ kết thực IV X â y dự n g quy trình tín dụng 4.1 Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cán liên quan 4.2 Có dẫn cụ thể thao tác 48,4% 51,6% nghiệp vụ bước quy trình tín dụng V X â y dự n g m ô hình kiểm tra, g iá m sá t h o t đ ộn g tín dụng 5.1 Tổ chức máy kiểm tra, giám sát họp lý 0% 0% 6,5% 93,5% 0% 5.2 Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 71,0% 29,0% 0% 100% 0% hợp lý Vỉ Trích lập D P R R tín dụng B B iệ n p h p x lý n ợ x ấ u BI Miễn giảm lãi B2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ 0% 0% B3 Cho vay khoản nợ đế trả nợ khoản 0% 90,3% 0% 0% 0% 0% 80,6% 19,4% 0% 9,7% 0% 0% cũ B4 Sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu 0% B5 Xử lý TSBĐ khách hàng 0% 51,6% 48,4% 0% 0% B6 Bán nợ xấu cho tổ chức mua bán nợ 0% 48,4% 51,6% 0% 0% B7 Chứng khốn hóa nợ xấu 0% 0% 100% 0% 83,9% 16,1% 0% 0% Q5 Anh/chị vui lòng cho biết nguyên Thang lựa chọn nhâri khiến công tác hạn chế xử lý (X) nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội chưa đạt hiệu cao Rất Nhiều Rất 19,3% 0% 0% 9,7% 51,6% 38,7% 0% 0% 0% 64,5% 35,5% 0% 0% A1.4 Quy trình liên quan đến TSBĐ bất cập 0% 77,4% 22,6% 0% 0% A1.5 Hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt 0% 0% 0% 32,3% 0% 0% 100% • A N g u y ê n n h â n t p h ía n g â n h n g I Hệ thống QTRR tín dụng chưa hồn nhiều Trung bình thiện A l.l Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tín 0% 80,7% dụng chưa bố trí hợp lý A 1.2 Hệ thống nhận diện rủi ro, cảnh báo rủi ro, đo lường rủi ro chưa hoàn thiện A1.3 Việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng chưa nghiêm túc 0% 100% động cho vay chưa hiệu II Bất cập nhân A2.1 Hạn chế trình độ, kinh nghiệm 0% 12,9% 54,8% phận cán tín dụng A2.1 Đạo đức phận cán 0% 0% 0% xuống A2.3 Chưa quy định nhiệm vụ chi tiết cho Õ% 64,5% 35,4% 0% 0% 0% 58,1% 41,9% 0% 0% nhân viên A2.4 Chính sách thưởng phạt chưa phát huy tác dụng A2.5 Công tác đào tạo phát triển nguồn 0% 9,7% 90,3% 0% 0% 0% 77,4% 22,6% 0% 0% 38,7% 58,1% 0% 0% 16,1% 83,9% 0% 0% nhâri lực chưa trọng B N g u y ê n n h â n t p h ía k h c h h n g vay BI Sự hạn chế lực quản trị kinh doanh, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm khách hàng doanh nghiệp B2 Khách hàng cố ý sử dụng vốn sai 3,2% mục đích B3 Năng lực tài yếu cố 0% tình che giấu c N gu yên nhân khách qu an khác Cl Những yểu tố rủi ro bất khả kháng: 0% 0% 48,4% 41,9% 9,7% thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, mùa C2 Sự cạnh tranh gay gắt hệ thống 3,2% 67,7% 29,1% 0% 0% NHTM Việt Nam C3 Tác động khủng hoảng tài 0% 90,3% 9,7% 0% 0% C4 Công tác tra, giám sát 0% 0% 48,4% 51,6% 0% 0% 90,3% 9,7% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0% NHNN chưa hiệu C5 Hệ thống thơng tin tín dụng tập trung chưa hồn thiện C6 Thị trường chứng khốn, mua bán nợ chưa phát triển C7 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 0% 87,1% 12,9% 0% 0% C8 Công tác quản lý doanh nghiệp 0% 61,3% 38,7% 0% 0% nhà nước bất cập MẨU BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ THựC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT Tơi Phạm Thùy Linh, học viên cao học Học viện ngân hàng Tôi tiên hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội” Rất mong anh/chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu hoàn toàn bảo mật Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ anh/chị! THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Q1 Q2 Anh/chị làm phận nào? Số năm công tác chi nhánh? ĐÁNH GIÁ VÈ THựC TRẠNG HẠN CHÉ VÀ x LÝ NỢ XẤU CỦA NHNo & PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Q3 Theo anh/chị mức độ nợ xấu Thang lựa chọn Agribank Bắc Hà Nội nhu nào? (X) Rất Cao cao Thấp bình 61,3% 38,7% Q4 Trung Anh/chị vui lòng cho biết biện pháp 0% Rất thấp 0% 0% Thang lựa chọn hạn chế xử lý nợ xấu Agribank (Mức độ ưu tiên: hiệu cao Bắc Hà Nội có hiệu nào? nhất, khơng áp dụng) A Biện pháp hạn chế nợ xấu I Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 1.1 Cơ cấu tổ chức tách biệt: phận cấp tín dụng, máy giám sát rủi ro máy xử lý rủi ro • 1.2 Quy định rõ trách nhiệm phận máy quản trị rủi ro tín dụng II Xây dựng phương pháp nhận diện đo lường rủi ro phục vụ cho việc xếp hạng tín dụng khách hàng phân loại nợ 2.1 Đưa dấu hiệu nhận diện rủi ro 2.2 Đo lường rủi ro định tính (năng lực phẩm chất người vay, tính hợp pháp trì hoạt động kinh doanh, triển vọng phát triển ngành ) 2.3 Đo lường rủi ro định lượng cách đánh giá tiêu tài khách hàng 2.4 Đo lường rủi ro định lượng thơng qua mơ hình đại mơ hình điểm số z, mơ hình tính xác suất rủi ro III Xây dựng chiến lược, sách QTRR tín dụng 3.1 Xây dựng hệ thống mục tiêu QTRR tín dụng cho giai đoạn 3.2 Đưa thực sách tín dụng để đạt mục tiêu - 3.3 Đo lường, thống kê, phân tích, tổng họp báo cáo định kỳ kết thực IV Xăý dựng quy trình tín dụng 4.1 Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cán liên quan 4.2 Có dẫn cụ thể thao tác nghiệp vụ bước quy trình tín dụng V Xây dựng mơ hình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 5.1 Tổ chức máy kiểm tra, giám sát họp lý 5.2 Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát hợp lý VI Trích lập DPRR tín dụng B Biện pháp xử lý nợ xấu BI Miễn giảm lãi B2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ B3 Cho vay khoản nợ để trả nợ khoản cũ B4 Sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu B5 Xử lý TSBĐ khách hàng B6 Bán nợ xấu cho tổ chức mua bán nợ B7 Chứng khốn hóa nợ xấu Q5 Anh/chị vui lòng cho biết nguyên Thang lựa chọn nhân khiến công tác hạn chế xử lý (X ) nợ xấu Agribank Bắc Hà Nội chưa đạt hiệu cao Rất nhiều A Ngúyên nhân từ phía ngân hàng I Hệ thống QTRR tín dụng chưa hoàn thiện A l.l Bộ máy tố chức quản trị rủi ro tín dụng chưa bố trí hợp lý A1.2 Hệ thống nhận diện rủi ro, cảnh báo rủi ro, đo lường rủi ro chưa hoàn thiện A1.3 Việc tn thủ quy trình cấp tín dụng chưa nghiêm túc A1.4 Quy trình liên quan đến TSBĐ bầt cập A1.5 Hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay chưa hiệu II Bất cập nhân A2.1 Hạn chế trình độ, kinh nghiệm phận cán tín dụng A2.1 Đạo đức phận cán xuống A2.3 Chưa quy định nhiệm vụ chi tiết cho nhân viên A2.4 Chính sách thưởng phạt chưa phát huy tác dụng A2.5 Công tác đào tạo phát triên nguôn nhân lực chưa trọng B Nguyên nhân từ phía khách hàng vay Nhiều Trung bình - Rất BI Sự hạn chế lực quản trị kinh dốnh, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm khách hàng doanh nghiệp B2 Khách hàng cố ý sử dụng vốn sai mục đích • B3 Năng lực tài yếu cố tình che giấu c Nguyên nhân khách quan khác Cl Những yếu tố rủi ro bất khả kháng: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, mùa C2 Sự cạnh tranh gay gắt hệ thống NHTM Việt Nam C3 Tác động khủng hoảng tài C4 Cơng tác tra, giám sát NHNN chưa hiệu C5 Hệ thống thơng tin tín dụng tập trung chưa hồn thiện C6 Thị trường chứng khoán, mua bán nợ chưa phát triển C7 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi C8 Công tác quản lý doanh nghiệp nhà nước bất cập

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w