Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

97 2 0
Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LV.001033 ĨHUữNQ HỌC VIỆN | # N Hà n g fiUNG TÂM THÔH5 T|N THƯ VIỆN Cữ PHÂN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ' HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGẦN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HO DƯƠNG ÁNH HÒNG G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N c C H Ế Q U Ả N LÝ V Ố N T Ậ P T R U N G TẠ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ PH À N C Ồ N G T H Ư Ơ N G V IỆ T N A M Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC S Ỹ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUÓC TƯÀN HỌC VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Dương Ánh Hồng DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT ALCo ( Aset/ Liability Management Com m ittee): Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có A TM ( Automatic teller machine): Máy rút tiền tự động C N : Chi nhánh ĐVKD: Đơn vị kinh doanh FTP ( Fund Transfer Pricing): Cơ chế quản lý vốn tập trung H Đ Q T : Hội đồng quản trị HSC: Hội sở INCAS ( Incombank Advanced System ) : Hệ thống đổi Ngân hàng Công Thương Việt Nam NHTMCP- Ngân hàng thương mại cổ phần N IM ( Net Interest Margin) : Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên N il (Net Interest Income ): Thu nhập ròng từ lãi NVKDTT: Nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ POS ( Point o f sale): điểm toán CNTT : Công nghệ thông tin Vietinbank ( Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade): Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẨN ĐÊ c BẢN VẺ c CHÉ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN C Ó 1.1.1 Mục đích quản lỷ tài sản nợ - tài sản c ó 1.1.2 Nguyên tắc quản lý tài sản nợ - tài sản c ó 1.1.3 Nội dung quản lỷ tài sản nợ - tài sản có 1.2 c CHẾ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRUNG .19 1.2.1 Khải niệm mục đích thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 19 1.2.2 Nguyên tắc thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 22 1.2.3 Nội dung chế quản lỷ vốn tập trung 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG c CHÉ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRUNG TẠI_NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N A M .33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N A M .33 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam 83 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 85 2.2 TH ựC TRẠNG c CHÉ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CỒNG THƯƠNG VIỆT NAM 36 2.2.1 Lịch sử chế điều chuyển vốn 86 2.2.2 Trách nhiệm thực chế quản lý vốn tập trung Hội sở chi nhánh .88 2.2.3 Định giá điều chuyển vốn 40 2.2.4 Luân chuyển vốn Hội sở chi nhánh 43 2.2.5 Xác định thu nhập chi p h í FTP 49 2.2.6 Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỀ TH ựC TRẠNG c CHÉ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CỐNG THƯƠNG VIỆT NAM 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những tồn cần hoàn thiện .58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c CHẾ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRƯNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT N A M 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 63 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c CHẾ QUẢN LÝ VÓN TẬP TRƯNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .65 3.2.1 Giải pháp Trụ sở 65 3.2.2 Giải pháp Chi nhảnh 78 3.3 CÁC KIÉN NGHỊ 81 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước quan pháp lu ậ t 81 3.3.2 Kiến nghị Ngăn hàng Nhà n c .82 KÉT LUẬN 86 DANH MỤC BẢNG BIẺU, HÌNH VẺ Bảng 1.1: Phản ứng nhà quản trị ngân hàng động đôi với Khe hở nhạy cảm lãi suất trước biến động lãi suất 12 Bảng 1.2: Phản ứng nhà quản trị ngân hàng động khe hở kỳ hạn trước biến động lãi su ất 15 Bảng 2.1: Tổng hợp chênh lệch giá mua —bán vốn chi nhánh từ ví dụ .48 Bảng 2.2 Các tiêu khả sinh lời Vietinbank 58 Hình 2.1: Hệ thống tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .35 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Trụ sở 35 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch,Chi nhánh Hình 2.4: Luân chuyển vốn chi nhánh Hội sở thực điêu hịa vốn chi nhánh thông qua chế mua —bán vôn 44 Hình 2.5: Tập trung rủi ro khỏan Tòan rủi ro khỏan chuyển giao Hội sở 45 Hình 2.6: Tập trung rủi ro lãi suất Tòan rủi ro lãi suất chuyển giao Hội sở 46 Hình 2.7: Minh họa phần thu nhập chênh lệch chi nhánh chênh lệch giá mua giá bán vốn cho Hội sở giá mua vốn từ Hội sở với lãi suất cho vay 47 Hình 2.8: Phân bổ lợi nhuận chi nhánh Hội sở 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý vốn Ngân hành thương mại coi vấn đề quan trọng, mối quan tâm nhà quản trị Ngân hang tầm vi mô vĩ mô Bởi chất lượng quản lý vốn Ngân hàng không ảnh hưởng đến khách hàng, Ngân hàng mà tác động mạnh mẽ đến việc thực mục tiêu kinh tế, ổn định trị - xã hội quốc gia Thực tế có nhiều mơ hình quản lý vốn khác có mơ hình quản lý vốn tập trung Thực tế quản lý vốn theo chế tập trung trở thành xu hướng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Quản lý vốn tập trung cho phép chuyển từ hệ thống quản lý vốn mang tính phân tán kiểm sốt việc sử dụng vốn theo chi nhánh thông qua chế vay-gửi, sang mơ hình theo hướng tập trung hóa, Hội sở trực tiếp thực điều hồ vốn chi nhánh qua chế mua- bán vốn, quản lý tập trung rủi ro nguôn vốn Nhận thức điều này, tháng 4/2011 Vieetinbank thức triển khai chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống Sau năm triển khai chế trang bị cho Hội sở cơng cụ mạnh để quản lý, điều hành vồn tạo động lực thúc đẩy chi nhánh tăng trưởng hoạt động kinh doanh cách an toàn Tuy nhiên, chế triển khai toàn hệ thống nên cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính em quyêt định chọn đê tài nghiên cứu “ Giai pháp hồn thiện chế quản lý vơn tập trung Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Hy vọng phân tích sâu sắc biện pháp đưa Luận văn giúp cho việc thực chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công Thương Việt Nam tương lai mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế Mục đích nghiên cứu Tổng hợp số sở lý luận quản trị vốn NHTM làm sở lý thuyết để nghiên cứu trình triển khai ứng dụng chê quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Từ rút kết đạt tồn qua thực tiễn ứng dụng; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung Phạm vi nghiên cứu: Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử, phương pháp vật biện chứng Phương pháp mô tả: Trình bày đặc điểm chế quản lý vôn cũ Phương pháp so sánh: So sánh hiệu vận dụng chê chê cũ Vietinbank Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp tốn học xác định cách tính tốn thu nhập, chi phí tiêu chí khác áp dụng mơ hình Cơ chế Quản lý vốn tập trung Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu chương sau: • Chương 1: Những vấn đề vê chê quản lý vón tập trung ngân hàng thương mại • Chương 2: Thực trạng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam • Chương 3: Ciải pháp hồn thiện chế Quản lý vón tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 76 hệ khách hàng (CRM), Quản lý rủi ro tín dụng, Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp, Mobile banking Contact Center, Những kết thu từ đẩu tư cho ứng dụng CNTT thể rõ qua hàng loạt ứng dụng ngân hàng Coi ứng dụng công nghệ thông tin yếu tổ then chốt, hồ trợ hoạt động phát triên kinh doanh, hạ tầng cho ngành ngân hàng đổi hoạt động nghiệp vụ, gia tăng tiện ích, có ý nghĩa quan trọng ngành ngân hàng đê phát triến bền vững mở rộng cách an toàn, bền vững, hiệu cao Việc ứng dụng CNTT phải thực tảng công nghệ chuân, thường xuyên nâng cấp, cập nhật nhằm tăng cường tính an toàn, bảo mật hệ thống song song với việc thiết lập co chế dự phòng linh hoạt Cụ thể: +) Tập trung xây dựng hệ thống sở liệu thống (với phần mềm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, quản lý), đảm bảo quy trình hoạt động xun suốt tồn hệ thống Nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, giảm thiếu nguy rủi ro hoạt động kinh doanh hỗ trợ việc đưa định nhanh chóng, xác; +) Triển khai áp dụng hệ thống Core Banking nhằm phát triển, mở rộng sản phâm dịch vụ, kiếm sốt an tồn hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh; +) Tiếp tục đầu tư, hoàn thiện hệ thống CNTT phục vụ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đại (nghiệp vụ toán nước quốc tế ); +) Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản trị chuyên ngành khác (phần mềm Quản trị quan hệ khách hàng CRM, phần mềm Quản trị rủi ro Risk Management ; 77 +) Xây dựng hệ thống CNTT đại, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, tạo mạnh cạnh tranh riêng thông qua việc cạnh tranh công nghệ Trong tập trung triên khai hệ thống tiện ích phục vụ khách hàng như: Xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng Contact Center; cổng thơng tin điện tử tích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet (qua Website đơn vị) ; +) Nâng cao lực xử lý hệ thống mạng LAN, WAN, thiết bị chuyển mạch ; nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao ; +) Xây dựng, bồi dưỡng đội nưũ cán IT chuyên nghiệp, có trình độ nghiệp vụ cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành làm chủ hệ thống cơng nghệ đại Trong tập trung đào tạo nâng cao trình độ, khảo sát cơng nghệ đại nước quốc tế, thực chế độ đãi ngộ Ngoài ra, cần tập trung nguồn vốn - nhân lực - kỳ thuật nghiên cứu thuê tư vấn quốc tế để xác định rõ lĩnh vực ưu tiên việc đại hóa sở hạ tầng công nghệ mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Thực tế chứng minh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin việc xử lý toán nghiệp vụ, mở rộng dịch vụ điện tử góp phần nâng cao lực quản lý, điều hành, nâng cao chất lượng tiện ích ngân hàng; quản trị điều hành quản trị rủi ro ứng dụng công nghệ đại phương tiện giúp ngân hàng đánh bại đối thủ cạnh tranh, tạo hội, thay đối phân bố nguồn nhân lực, làm thay đổi cách thức kinh doanh tăng chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu cao khắt khe khách hàng 78 Ngoài việc đào tạo cho cán CNTT cơng nghệ để xây dựng kiến trúc tảng hệ thống thương mại điện tử, cổng giao tiếp điện tử công nghệ tiên tiến khác (Portal, Internet Banking, Call Center, ), VietinBank cần ý đào tạo, phổ biến nâng cao nhận thức an tồn thơng tin cho toàn hệ thống (kể cán nghiệp vụ) 3.2.2 Giải pháp Chi nhảnh FTP tạo sân chơi bình đẳng để chi nhánh kinh doanh vốn với khách hàng, kinh doanh vốn với Trụ sở chính lựa chọn như: sản phẩm vốn, kỳ hạn, đối tượng khách hàng, tần suất điều chỉnh lãi suất huy động, cho vay Đê mơ hình hóa việc nghiên cứu lãi suất FTP mối quan hệ với nguôn vôn huy động, dư nợ cho vay, chi nhánh với khách hàng Trụ sở chính, xin đặt giả định ta xem xét cố định đối tượng lựa chọn lãi suất cố định loại nguồn vốn/dư nợ; cố định kỳ hạn huy động/cho vay; cố định tần suất điều chỉnh lãi suất Ta gọi: lob J IÌb lãi suất chi nhánh huy động tiền gửi khách hàng, lãi suất chi nhánh mua vốn Trụ sở vay Ios , Iis lãi suất chi nhánh cho vay khách hàng, lãi suất chi nhánh bán vốn tiền gửi huy động cho Trụ sở Có hai vấn đề chi nhánh cần lưu tâm quản trị chiến lược vốn kinh doanh FTP: - Thứ là, Với qui mô tài sản, chi nhánh biết quản trị cấu nguồn vốn, sử dụng vốn theo mức độ hiệu biểu lãi suất FTP mang lại lợi nhuận cao nhất, xin chứng minh: 79 Thu nhập lãi suất hoạt động kinh doanh tín dụng: A = (Ils - I0b) + (Ios Iib) Rõ ràng điều kiện cạnh tranh lãi suất, lợi thu nhập lãi suất A dành cho chi nhánh biết quản trị cân đối vốn kinh doanh đạt đồng thời hai trạng thái sau: +) Tìm kiếm giá bán vốn cực đại từ việc khai thác sản phẩm tiền gửi mà Trụ sở định hướng, cho vay với lãi suất thả nối cá biệt cực đại (làm biến IỊs, I0s -> Max) Đe đạt trạng thái này, chi nhánh phải: • Ke hoạch hóa nguồn vốn huy động chi nhánh nhằm vào sản phấm tiền gửi mà Trụ sở khuyến khích như: Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, tiền gửi tiết kiệm lãi suất thả nổi, tiền gửi kỳ phiếu trung - dài hạn, • Quản trị tốt cấu dư nợ có sinh lời thời kỳ theo tín hiệu lãi suất FTP như: điều chỉnh cấu cho vay ngắn, trung dài hạn tùy theo trạng thái khoản nguồn vốn ngắn - trung dài hạn VietinBank kỳ; rút ngắn tần suất điều chỉnh lãi suất lãi suất có xu hướng tăng ngược lại; tăng cường sản phẩm tín dụng tiêu dùng có lãi suất cá biệt cao; Rút giảm tối thiểu nợ không sinh lời, nợ hạn +) Cực tiểu lãi suất mua vốn FTP từ Trụ sở chính, cực tiểu lãi suất huy động tiền gửi khách hàng (làm biến I[b , Iob -> Min) Hướng đến trạng thái này, chi nhánh cần: • Tìm kiếm sản phẩm tín dụng có giá mua FTP rẻ như: cho vay từ nguồn vốn ủy thác JBIC, JICA, cho vay phục vụ xuất khẩu, cho vay chương trình phát triên nơng nghiệp, nơng thơn • Tích cực huy động nguồn vổn đồng thời tăng cấu nguồn vốn có giá rẻ như: tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức, doanh nghiệp, tiền gửi ký quỹ, tiền gửi lãi suất thỏa thuận, tiền gửi đầu tư ba bên, 80 +) Tiết kiệm khoản dự trữ phương tiện toán (tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi NHNN) để giảm chi phí mua vốn Trụ sở bù đắp khoản Như vậy, với qui mô tổng tài sản (nguồn vốn sử dụng vốn) chi nhánh biết khéo léo quản trị cấu nguồn vốn, sử dụng theo tín hiệu lãi suất mua bán FTP cuả Trụ sở kỳ chi nhánh có mức thặng dư lãi suất kinh doanh tín dụng cao - Thứ hai là, Quản trị qui mơ tài sản theo tín hiệu lãi suất FTP ngày đầu vận hành hệ thốns FTP, biểu lãi suất FTP thể rõ tính trội dành cho chi nhánh sở hữu qui mơ nguồn vốn có số dư bình qn lớn Nguôn vốn huy động chỗ chiếm tỷ trọng tài sản nợ lớn giúp chi nhánh chủ động tính tốn mức lãi suất huy động bình qn đầu vào (Z lo b i bình quân) thấp lãi suất chi nhánh bán vốn Trụ sở Q T is i X cho dù cấu nguồn vốn tiền gửi dân cư chi nhánh với lãi suất cao chiếm tỷ trọng cao Trong điều kiện kinh doanh tín dụng NHTM theo qui luật lãi suất huy động lớn lãi suất cho vay, khơng có đột biến thị trường chi nhánh có qui mơ nguồn vốn lớn ln có lợi kinh doanh vốn FTP lẽ: Lãi suất huy động bình quân chi nhánh Q d o b i bình quân) < Lãi suất bình qn bán vốn Trụ sở Q T is i bình quân ) < Lãi suất cho vay bình quân chi nhánh Q l o s i bình quân) Như với điều tiết lãi suất FTP Trụ sở chính, chi nhánh có qui mơ nguồn vốn huy động lớn dễ mang lại lợi nhuận kinh doanh mà lại giảm thiểu rủi ro cho vay đầu tư Nói đến quản trị vốn kinh doanh chi nhánh theo chế lãi suất FTP nhiều vấn đề khác cần bàn như: tăng tỷ lệ khoản, tiết giảm dự trữ phương tiện toán để tăng tỷ lệ vốn khả dụng, cần xem xét thêm 81 sổ dư tài khoản dự thu, dự trả lãi, Nếu đề cập đến khía cạnh quản trị cấu nguồn vốn, sử dụng vốn cho vay đầu tư chi nhánh nói cách hình ảnh, ví chi nhánh phải vồ tay bàn tay đạt hiệu kinh doanh, bàn tay lãi suất thị trường bàn tay lãi suất FTP Trụ sở định hướng Đây vừa đòn bẩy, vừa thách thức để mồi chi nhánh phát huy tính sáng tạo quản trị doanh nghiệp, kinh doanh đạt hiệu cao thời kỳ 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước quan pháp luật Xây dựng điều chỉnh hệ thống pháp luật thị trường dịch vụ ngân hàng theo hướng đảm bảo tính đơng thông nhât Đảm bảo khung pháp lý vê hoạt động dịch vụ NH phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, phù hợp nhu cầu thực tiễn tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triên Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát, giúp ngân hàng hoàn thiện nghiệp vụ hoạt động kinh doanh, mang lại an toàn hệ thống, giúp ổn định kinh tế Thực giải pháp kiểm soát chặt chẽ , chế tài NHTM không tuân thủ lãi suất trần huy động vốn ( theo quy định Hiệp hội Ngân hàng) giảm chênh lệch trần NHTM quốc doanh NHTM cổ phần, tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng hệ thống NHTM Mục tiêu tăng trưởng họp lý, không nên đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao giá, mà mức tăng trưởng hợp lý, bềm vừng, cần cân lại cấu để đảm bảo phát triển tăng trưởng bền vững cấu xuất nhập khẩu, cấu ngành sản xuất, cấu đầu tư, cấu ngân sách Hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý nhằm nâng cao hiệu phối họp điều hành sách tài khố - tiền tệ Hiện nay, lĩnh vực ngân hàng nhiều bất cập, bất ổn thực thi quy định pháp luật đăng ký 82 thành lập hoạt động ngân hàng, tiến độ tăng vốn điều lệ, tra giám sát rủi ro hệ thống, quản trị nhân lực, trình độ lực cơng nghệ ngân hàng tối thiểu Qúa trình hồn thiện thể chế nên xem xét kỳ ba mặt: đánh giá thực trạng, định hướng sửa đổi, bổ sung; cập nhật mức độ thích nghi hồn cảnh đưa giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu lực thực thi Rà sốt lại quy mơ hệ thống tài tín dụng để xây dựng hệ thống ngân hàng thực “ khoẻ mạnh” Giải nợ xấu thực tái cấu trúc để nâns cao lực cạnh tranh, hoạt động an toàn, lành mạnh phát triển bền vững 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lỷ theo hướng phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện Luật Ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng, cụ thể: tiến hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi số quy định, sách văn cho phù họp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, mà trước hết thực Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ, cam kết cải cách mở cửa thị trường gia nhập Tổ chức thương mại giới -WTO Ngân hàng nhà nước với vai trò quan chủ quản, quản lý hoạt động tô chức tín dụng cân xây dựng chế phối họp với Bộ, ngành điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất hay sách đầu tư cơng Chính phủ Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cầ sớm phổi họp với quan hữu quan đệ trình Chính phủ, Quốc hội sửa đổi ban hành sách liên quan đến giao dịch điện tử chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác nhận chữ ký điện tử để có sở triển khai dịch vụ mới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng cơng nghệ ngân hàng đại 83 Bên cạnh đó, hạn chế bảo hộ, bao cấp nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập tự hóa thương mại 3.3.2.2 Ngân hàng nhà nước cần m rộng hoạt động hợp tác quốc tế, tạo tiền đề cho hợp tác ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần thể tốt vai trò đơn vị quản lý hệ thống tài quốc gia, cần chủ động đẩy mạnh hợp tác với định chế tài quốc tế nhằm quảng bá hình ảnh ngân hàng nước Đồng thời, NHNN cần tham gia tích cực vào hiệp ước, thỏa thuận quốc tế tra, giám sát hoạt động ngân hàng để đảm bảo an toàn minh bạch hệ thống tài Ngồi ra, NHNN cần đề sách hỗ trợ khuyến khích cách hợp lý để tổ chức tài nước mạnh dạn mở rộng hoạt động thị trường nước ngồi tận dụng nguồn vốn, cơng nghệ từ nước tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán NHNN số NHTM, tranh thủ hỗ trợ kỳ thuật, công nghệ tra, giám sát tiên tiến 3.3.3.3 Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao lực việc điều hành sách tiền tệ Những biến động kinh tế ngày có xu hướng diễn thường xuyên khó tiên lượng, vậy, hoạt động điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt, chủ động đồng thời cân đảm bảo tính xác cơng khai, tránh lung túng bị động hoạt động ngân hàng thương mại Việc điều hành thị trường tiên tệ 84 NHNN cần có thống nhất, phối hợp với Bộ, ngành điều hành 3.3.3.4 Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ửng yêu cầu đổi kinh tế, chuyển dần từ sử dụng công cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp, giúp tổ chức tín dụng đảm bảo khả tốn nhanh chóng, kịp thời Thị trường mở nơi ngân hàng nhà nước thực việc mua bán naắn hạn năm giấy tờ có tín phiếu, trái phiếu kho bạc với tổ chức tín dụng Đây thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm đảm bảo hỗ trợ khả tốn cho tơ chức tín dụng điều tiết thị trường tiền tệ theo sách hàng năm Nghiệp vụ thị trường mở trở thành kênh chủ yếu đề NHNN bơm tiền vào kinh tế rút tiền khỏi lưu thơng, góp phần quan trọng điều hòa vốn khả dụng ngân hàng thương mại, tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại đê phát triến sản phẩm dịch vụ 3.3.3.5 Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực để chế vận hành hệ thống toán điện tử liên ngân hàng thực thông suốt Hệ thống toán liên ngân hàng kết nối trực tuyến từ chi nhánh tơ chức tín dụng với trung tâm xử lý khu vực để thực dịch vụ tốn điện tử tức thời thơng qua tài khoản toán mở Ngân hàng Nhà nước Hệ thống toán điện tử góp phần tăng tốc độ xử lý giao dịch, đáp ứng u cầu tốn nhanh chóng, an tồn, tin cậy Do vậy, NHNN hoàn thiện hệ thống toán điện tử để giúp cho ngân hàng thương mại giảm thời gian chuyển tiền cho khách hàng, 85 góp phần gia tăng hệ số tạo tiền, tăng vốn khả dụng cho ngân hàng thương mại khách hàng sử dụng dịch vụ KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam sau phân tích công tác thực thực tế chế quản lý vốn tập trung chương thực sâu vào vấn đề: - Đe giải pháp Trụ sở Chi nhánh nhằm hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung - Đưa số kiến nghị Nhà nước, quan pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86 KÉT LUẬN • Cùng với bất ổn kinh tế, tiền tệ giới khu vực, áp lực cạnh tranh huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng tạo nhiều hệ lụy xung quanh việc tăng lãi suất tín dụng như: tăng chi phí vốn, đình đốn sản xuất kinh doanh, tăng giá, lạm phát vượt sức chịu đựng kinh tế, tác động đến cân đối vĩ mô kinh tế vấn đề đặt phòng tránh rủi ro, sống chung với “cơn bão” lãi suất, cho nguồn vốn vay có chi phí vốn thấp nhất, ngược lại đem vốn cho vay nơi có kỳ vọng an toàn thu nhập lãi suất cao Ngay thân NHTM, đê bảo đảm hạch toán kinh doanh Hội sở Chi nhánh câu chuyện quản trị lãi suất huy động, lãi suất cho vay hai mối tương quan CN với khách hàng (người gửi tiền, người vay tiền) CN với HSC, người mua vốn, bán vốn cuối cùng, tốn đánh giá tài trí nhà quản trị kinh doanh tín dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung ( FTP) cho thấy thực chế địn bẩy điều hành vốn thơng minh TSC CN Trong giới hạn nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề việc hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, góp phần làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, Trình bày số khái niệm lý thuyết thường nhà quản trị ngân hàng thương mại dùng Quản lý TSN-TSC Phân tích chế quản lý vốn tập trung, sách hiệu thực cụ thể hóa mục tiêu quản lý tài sản nợ tài sản có Thứ hai, Đánh giá phân tích thực trạng chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, từ rút mặt tích cực hạn chế chế 87 Thứ ba, Trên sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất định hướng giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 88 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô Khoa Sau Đại Học —Học viện Ngân hang tận tình hướng dẫn, dậy cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lê Quốc Tuấn, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo hướng dẫn cho Em suốt trình thực đề tài Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng trình nghiên cứu thực đề tài mà cịn hành trang q báu để giúp đỡ em tự tin vững q trình cơng tác thời gian tới Dù có nhiêu găng đê tài khơng thê tránh khỏi hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện thêm có giá trị sử dụng thực tiễn Cuối cùng, Em xin kính chúc Thầy , Cơ giáo sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kinh chúc bạn đọc, đồng nghiệp dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc H N ộ i, n g y th ả n g năm 2013 Tác giả luận văn D ương Ánh H ồng 89 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại nâng cao Học viện Ngân hàng (2002), Quản trị kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê NHNN Việt Nam (1998), Luật NHNN Luật TCTD NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 457/2005/QĐNHNN ngày 19/4/2005 Qui định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tơ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 457/2005/QĐNHNN ngày 19/4/2005 Qui định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng PGS-TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân PGS-TS Lê Văn Tề ( 2003 ), Quản trị ngân hàng thũơng mại, Nhà xuất Thống Kê 90 10 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam qua năm 2010, 2011, 2012 11 David Berger (1992), Kinh tế học, NXB Giao dục, Hà Nội 12 David Cook (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Peter s Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan