Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
33,48 MB
Nội dung
lị S—— — ■ — ĩv > PỊ 1 2- i •o = n1 '! S3 í a I Zi ơo ể T v a a s i-U H Ọ C V IẸ N T âm t h t r u n g n g â n ô n g h n t in * th ^ iện L.V.00107S LV.001079 m NGÂN H ÀNG NH À NƯ Ớ C V IỆT NA M • BỘ• G IÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌCVIỆNNGÁNHÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM THỊ THANH AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM C huyên ngành : Tài - Ngân hàng M ã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ N g i h n g d ẫn k h oa học: T iến sỹ: H À T H Ị H Ạ N H H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN số: L.ỵ d ũ ỉ ã H À N Ô I - 2013 lầ 4Ì LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các sô liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ THANH AN M ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN ’ 1.1 MỘT SĨ VẤN ĐẺ CO BẢN VÈ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 TỎNG QUAN VÈ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐĨI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.2.1 Vấn đề nghèo đói nguyên nhân nghèo đói ảnh hưởng đến điều kiện học tập Học sinh sinh viên 1.2.2 Sự hình thành, phát triển chương trình tín dụng học sinh sinh viên vai trị 1.2.3 Các tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên 11 1.3 KINH NGHIỆM VÈ TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ RÚT RA BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐÓI VỚI VIỆT NAM _ 17 1.3.1 Kinh nghiệm cho vay học sinh sinh viên nước giới 17 1.3.2 Bài học áp dụng Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 21 2.1 TÔNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 21 2.1.1 Hồn cảnh đời 21 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý 22 2.1.3 Các hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 26 2.1.4 Những quy định chung sách tín dụng học sinh sinh viên 26 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐT VỚI HQC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 36 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn cho vay 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay học sinh sinh viên 43 2.2.3 Nguyên nhân vấn đề tồn 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN TÍN DỤNG ĐỚI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT N A M .62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NA M 62 3.1.1 'Định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020 52 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ đến năm 2020 65 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN TÍN DỤNG ĐĨI VỚI HỌC SINH SINH VIỆN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT N A M 67 3.2.1 Giải pháp huy động nguồn vốn bền vững để phát triển tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 67 3.2.2 Phat huy hon chức tham mưu với câp ủy, quyền địa phương hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam việc đạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng 7] 3.2.3 Giải pháp tạo việc làm cho học sinh sinh viên sau trường có việc làm, tạo thu nhập để trả nợ giúp ngân hàng quay vòng vốn 72 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác đổi với tổ chức Chính trị xã hội 73 3.2.5 Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền 75 3.2.6 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, tập huấn 3.2.7 Tiếp tục công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ Tiết kiệm vay vốn " 75 3.2.8 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ giao dịch lưu động xã 76 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát vốn vay 76 3.2.10 Kết hợp linh hoạt nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ 7 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ ĐẺ PHÁT TRIỀN TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT N A M 77 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan 7 3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền địa phương 81 3.3.3 Kiến nghị với tổ chức Chính trị xã hội nhận ủy thác 82 KÉT LUẬN DANH MỤC S ĐÔ, BẢNG BIỂU S ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHCSXH 25 BẢNG: Bảng 2.1: Nguồn vốn NHCSXH tính đến 31/12 hàng năm 41 Bảng 2.2: Nguồn vốn cho vay Học sinh sinh viên 42 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay học sinh sinh viên 43 Bảng 2.4: Mức cho vay HSSV 44 Bảng 2.5: Doanh số thu nợ, dư nợ cho vay HSSV 45 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay Học sinh sinh viên theo đối tượng thụ hưởng 46 Bảng 2.7: Dư nợ theo phương thức cho vay 49 Bảng 2.8: Phân loại dư nợ cho vay HSSV , 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị CTXH Chính trị xã hội TK&VV Tiết kiệm vay vốn ƯBND Uy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo HSSV Học sinh sinh viên LỜ I M Ở ĐÀU T ÍN H C Ấ P TH IẾT C Ủ A ĐÈ TÀI Trong xu hội nhập phát triển kinh tế vai trò nguồn nhân lực ngày quan trọng Để xây dựng, phát triển người phải thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát tnên Đây mạnh phát triên nguôn nhân lực chất lượng quan điểm, sách quán Đảng, Nhà nước ta, 12 định hướng phát triển kinh tế, xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” Nguôn nhân lực nguôn lực nguôn lực, tài nguyên tai nguyên; vưa chủ thê, vừa khách thê, vừa động lực, vừa mục tiêu giữ vị trí trung tâm nguồn lực giữ vai trò định thành công cua nghiệp phát triên bên vững kinh tê xã hội Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp nganh, cua toan xã họi; diên lĩnh vực kinh tê - xã hội; thông qua thực hiẹn đông nhiêu giải pháp, đó, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng va Nha nước, góp phân khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo Chính phủ Bộ, ngành quan tâm đến đối tượng HSSV có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện học tập nâng cao trình độ Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thơng chế, sách hỗ trợ hộ nghèo hộ gia đình sách em họ tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ giúp họ nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Một sách quan trọng sách tín dụng ưu đãi HSSV có hồn cảnh khó khăn với mục đích giúp em gia đình hộ nghèo hộ gia đình sách tiếp tục đến trường, phát triển tri thức nâng cao trình độ Là quan Thủ tướng giao trọng trách thực sách Chính phủ chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến với người nghèo đổi tượng sách, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội Thủ tướng Chính phủ thành lập sở thiết lập lại Ngân hàng phục vụ người nghèo nhăm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại Đây định chế tài tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tieu lợi nhuận, góp phân thực mục tiêu qc gia xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị bảo đảm an sinh xã hội Xuât phát từ yêu câu lý luận, thực tế hoạt động mong muốn hoạt động tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH ngày có chất lượng tốt hơn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “G iả ip h p p h t triển tín d ụ n g đ ố i v i h ọ c s in h s in h v iê n tạ i N g â n h n g C h ín h s c h x ã h ộ i V iệt N a m ” làm cơng trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ kinh tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u - Hệ thống hố vấn đề chung tín dụng đổi với HSSV NHCSXH Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối vợi HSSV NHCSXH Việt Nam - Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển tín dụng HSSV NHCSXH Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012 P H Ư Ơ N G PH Á P N G H IÊ N c ứ u - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng mối liên hệ lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng - Phương pháp vật lịch sử áp dụng xem xét đánh giá thực trạng hoạt động cho vay HSSV NHCSXH có gắn với điều kiện lịch sử định - Phương pháp nghiên cứu kinh tế học sử dụng q trình nghiên cứu: Đó phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp kết họp với quan sát thực tế để làm rõ đề tài nghiên cứu K É T C Ấ U C Ủ A L U Ậ N V Ă N Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chương: C huơng ĩ Những vấn đề chung tín dụng HSSV C hương Thực trạng tín dụng HSSV NHCSXH Việt Nam Chiroìig Giải pháp phát triển tín dụng HSSV NHCSXH Việt Nam 72 sê điêu kiện tôt cho NHCSXH phát triển bền vững NHCSXH cần thể rõ vai trị hoạt động tín dụng có ý nghĩa vô quan trọng ổn định xã hội, phát triển kinh tế nâng cao đời song, nang cao trinh đọ cho người dân Chứng minh điều cấp ủy quyền địa phương thực hết trách nhiệm mà Chính phủ giao Nghị định 78 ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho NHCSXH từ Trung ương đến địa phương hoạt động từ nguồn vốn đến hoạt động cho vay Ban đại diện HĐQT cấp NHCSXH đơn vị đạo quan quyền sở Do đó, NHCSXH phát huy tốt chức tham mưu hội cho hoạt động NHCSXH phát triển bền vững 3.2.3 Giải pháp tạo việc làm cho học sinh sinh viên sau trường có việc làm, tạo thu nhập để trả nợ giúp ngân hàng quay vòng vốn Hiện theo thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội tình trạng that nghiệp nước ta vân mức cao Đưa giải pháp nâng cao lực tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường, TS Phạm Mạnh Hà khoa Tâm lý học, Trường ĐH KH XH&NV, cho biện pháp mang tính khả thi cao nhằm giúp sinh viên nhanh chóng tìm việc làm trang bị cho họ kỹ mềm cần thiết (kỹ vấn xin việc, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ định vị thân: ) trước em tot nghiệp trường Ngồi kiên thức chun mơn, chun ngánh sinh viên cần trang bị thêm kiến thức kỹ xã hội để hòa nhập dễ dàng với thị trường lao động sau tốt nghiệp TS Hà kiến nghị: “Các chương trình tập huấn kỹ nên tổ chức thường xuyên, có chất lượng tư năm thứ nhât đên năm thứ tư vói nội dung tập huấn xêp phù hợp với tính chất năm học Ví dụ năm thứ nhất, sinh viên cần trang bị kiên thức kỹ định vị thân xây dựng mục tiêu nghề nghiệp, năm thứ tư sinh viên lại cần rèn kỹ tìm kiếm việc làm 73 phong van xin viẹc Chương trình tập huân kỳ cân bổ sung vào chương trình học tập khóa mơn học mang tính thực hanh cao đo can giảng viên chuyên nghiệp giảng dạy kỹ đam nhiẹm Tiep tục nghiên cứu thử nghiệm biện pháp tác động cách nghiêm tuc va khoa học đê từ áp dụng vào chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng” Từ đó, thấy cần đề xuất với Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội Bộ Tài cần trọng có chương trình đào tạo tốt, tạo thêm nhiều việc làm, sở sản xuất để tạo hội việc làm cho sinh viên trường Có vậy, sinh viên trường có thu nhập ổn định dẫn tới trả nợ vốn vay ngân hàng Đồng thời sinh viên trường có việc làm tăng ý thức trả nợ suy nghĩ họ, thân sinh viên tự tin hơn, có việc làm đồng nghĩa với việc sinh viên hạn chế sa vào tệ nạn xã hội, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp 3.2.4 Nâng cao chất lưọng hoạt động ủy thác đối vói tổ chức Chính trị xã hội Qụy trình nghiệp vụ cho vay NHCSXH đến người vay quy trinh khep kin Tiên từ Ngân hàng giải ngân cho vay đến người vay sau thời gian nhât định lại quay trở Ngân hàng Quy trình phân chia 09 cong đoạn, NHCSXH thực 03 cơrìg đoạn, cịn 06 cơng đoạn ủy thác cho vay thơng qua 04 tổ chức trị - xã hội làm dịch vụ, bao gồm: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Việc tổ chức Hội làm dịch vụ ủy thác Chính phủ quy định Điều Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 nhằm chuyển tải vốn Chính phủ đến đối tượng thụ hưởng nhanh nhất, hiệu Cân triên khai làm tốt, đầy đủ 06 công đoạn ủy thác thể vai tro, trach nhiẹm cua minh cao thực nhiệm vụ đơn 74 VỊ tham gia sách tín dụng theo quy định Chính phủ Nghị định số 78 Từng cấp Hội từ TW đến xã cần tổ chức đánh giá lại việc thực dịch vụ ủy thác, rút kinh nghiệm đạo điều hành tổ chức thực hiện, xem xét lại hiệu làm việc cán bố trí làm cơng việc Đồng thời tìm giải pháp ngăn chặn sai sót phát sinh khắc phục dần sai sót, tồn nêu làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để người vay nhận thức đầy đủ tín dụng sách nâng cao trách nhiệm, ý thức trả nợ Cùng NHCSXH nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt cần tập trung củng cơ, nâng cao chât lượng hoạt động Tổ, nâng cao hiệu hoạt động điem giao dịch xã Cùng Ban quản lý Tô theo dõi việc sử dụng vốn vay người vay để hạn chế nợ hạn phát sinh tập trung thu hồi nợ hạn tồn đọng Nghiên cứu, có biện pháp chấm dứt tình trạng phát sinh nợ bị xâm tiêu chiếm dụng, vay ké cán Hội Ban quản lý Tổ TK&VV Đồng thời tập trung, xử lý kiên khoản nợ xâm tiêu, chiếm dụng tồn đọng nêu Tăng cường làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác, thực đối chiếu nợ công khai hàng năm theo quy định, đặc biệt kiém tra hoạt động Tơ TK&VV cách thường xun, có chất lượng Đánh giá hoạt động Tố chức Hội cấp gắn với công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực thi đua có hình thức kỷ luật tập thể cá nhân thiếu trách nhiệm, làm không tốt Để nguồn vốn tín dụng sách việc ủy thác cho vay đạt hiệu cần giúp người vay cách thức làm ăn, biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi làm nghề thủ công 75 3.2.5 Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền khơng thể thiểu phát triển tín dụng ngân hàng nói chung tín dụng sách nói riêng Hoạt động tín dụng sách mang lại ý nghĩa xã hội to lớn nên công tác tuyên truyền tốt giúp truyền tải kênh tín dụng sách đến với đổi tượng thụ hưởng sách Có thể thực công tác tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, truyền hình, quan báo, đài, tổ chức trị - xã hội, ủy ban nhân dân cấp địa phương, sở đào tạo tín dụng HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, sách giảm lãi tiền vay trường hợp hộ vay có điều kiện tự nguyện trả nợ trước hạn Tuyên truyền để người vay vốn sử dụng mục đích, nhận thức ý nghĩa Chương trình tín dụng HSSV trách nhiệm trả nợ đầy đủ đến hạn Ngoài ra, cần phổi hợp, quản lý khai thác, sử dụng hiệu trang Website vay vốn học để quan, đơn vị có liên quan đơng đảo nhân dân biết để nắm bắt thơng tin tích cực hỗ trợ cho công tác quản lý, giám sát việc thực tín dụng HSSV đảm bảo sách theo qui định Chính phủ 3.2.6 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, tập huấn NHCSXH cần coi trọng đến công tác đào tạo tập huấn từ cán nội NHCSXH đến tổ chức Hội, đồn thể Tổ TK&VV đặc thù hoạt động sách phối kết hợp với tổ chức CTXH, tổ TK&VV Muốn đạt kết chất lượng tín dụng tốt nói chung hoạt động tín dụng HSSV nói riêng cần trọng đến công tác đào tạo, tập huấn không dừng lại việc đào tạo, tập huấn qua loa mà phải nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn để thống đồng hiểu sách, nắm rõ sách thực tốt sách Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội 76 3.2.7 Tiếp tục công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ Tiết kiệm vay vốn NHCSXH áp dụng phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình sở thiết lập tổ TK&VV thơn, bản, ấp có quản lý giám sát tổ chức trị - xã hội Do đó, Tổ TK&VV người gần gũi hộ gia đình vay vốn, nắm bắt biến động đời sống kinh tế, xã hội hộ gia đình Vì Tổ TK&VV có vai trị quan trọng việc đơn đốc hộ gia đình trả nợ cho ngân hàng theo kỳ hạn cam kết, động viên, khuyến khích người vay em họ học xong trường kiếm việc làm có trách nhiệm gửi tiền cho gia đình để trả nợ Ngân hàng 3.2.8 Nâng cao chất lưọng, hiệu hoạt động tổ giao dịch lưu động xã NHCSXH tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Tổ giao dịch lưu động, trì lịch giao dịch, tổ chức giao dịch cố định hàng tháng xã để thu hôi nợ, xử lý nợ đên hạn theo qui định, cải tiến hồ sơ, thủ tục vay vốn để phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, xác cho đối tượng thụ hưởng Phối họp chặt chẽ với tổ chức Hội, Đồn thể, Chính quyền địa phương để xử lý nghiêm túc hộ vay đến hạn, q hạn có khả rìăng điều kiện cố tình trây ỳ khơng chịu trả nợ 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát vốn vay Tăng cường công tác kiểm tra cấp, ngành, cấp thường xuyên tổ chức kiểm tra cấp dưới, đặò biệt sau đợt giải ngân Tại xã, phường, thị trấn địa bàn quản lý, thực cơng khai, dân chủ từ sở sách tín dụng ưu đãi HSSV, tạo kênh dẫn vốn đến đối tượng thụ hưởng Hạn chế thấp việc lợi dụng sách, tiêu cực, 77 đồng thời xử lý nghiêm trường họp cố tình thực sai chế độ sách Đảng, Nhà nước tín dụng HSSV 3.2.10 Kết hợp linh hoạt nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ Xác định danh sách hộ vay có nợ đến hạn hàng tháng để niêm yết điểm giao dịch xã, phường, thị trấn Các Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác TỔ TK&VV thông báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ theo kế hoạch thỏa thuận Tuyên truyền động viên hộ vay trả lãi, gốc theo kỳ hạn thỏa thuận, động viên khuyến khích hộ vay tiết kiệm, dùng thu nhập tổng hợp gia đình trả nợ trước hạn để hưởng sách giảm lãi tiền vay Thanh lập tô thu hôi nợ khó địi gồm thành viên Chủ tịch Phó chủ tịch ƯBND xã, Chủ tịch Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã lãnh đạo cấp trưởng cấp phó Hội đồn thể câp xã, Trưởng phó cơng an xã, cán tư pháp xã, cán văn hóa xã hội xã, cán tín dụng NHCSXH theo dõi địa bàn Kết họp biện pháp công cụ hữu hiệu thực nâng cao chât lượng tín dụng nói chung tín dụng HSSV NHCSXH 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ ĐẺ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan * Kiến nghị chung: Đê nghị Chính phủ bơ trí đủ nguồn vốn cho chương trình theo đạo Thủ tướng Chính phủ, tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn ODA, vốn vay dài hạn, lãi suất thấp để tạo lập nguồn vốn ổn định thực Chương trình 78 Đề nghị Chính phủ bổ sung đối tượng cho vay gia đình có từ 02 HSSV trở lên theo học trường, sở đào tạo chưa thuộc đổi tượng vay vốn theo qui định nay, với mức vay mức cho vay theo qui định chung tín dụng HSSV Đe nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh mức cho vay tối đa HSSV cho phù hợp với điều kiện giá thị trường, tạo điều kiện cho HSSV có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập Có sách tiếp tục gia hạn nợ thêm HSSV chưa tìm việc làm chưa có khả trả nợ gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn Đề nghị Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định: Hệ thống tài vi mơ phát triển bền vững môi trường kinh tế vĩ mô on đinh Đặc biệt sô kinh tê như: tôc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế Đề nghị Nhà nước tạo môi trường kinh tế kinh doanh thuận lợi: Nhà nươc luon co sách tạo điêu kiện cho ngành Nông nghiệp phát triển co tạo sở cho vơn tín dụng bên vững Chẳng hạn, tăng cường công tác khuyên nông, thúc việc tiêu thụ chế biến sản phẳm nơng nghiệp, sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất tiêu dùng, sách bảo hộ xuất Khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển cho người dân sinh sống vùng Nhà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài nơng thơn phát triên, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho Cơng ty tài dơi phát tnên dịch vụ tới người dân, đặc biệt bảo hiểm tín dụng nơng 79 nghiệp Có vậy, đời sống kinh tế xã hội người dân phát triển, tạo sở phát triển chung cho kinh tế Việt Nam nước đại đa số người dân nông thôn ' * Những kiến nghị cụ thể: Một tín dụng HSSV đa số tập trung cho vay em hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ khó khăn nên kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo quản lý chặt chẽ việc phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo; giám sát, sốt cơng khai danh sách hộ chưa thoát nghèo, hộ thoát nghèo, hộ tái nghèo năm, để có sở thực thi tín dụng sách Hai điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, Nhà nước có sách cụ thể tạo sở pháp lý cho NHCSXH khai thác tập trung nguồn vốn ổn định, khơng phải trả lãi lãi suất thấp như: trích phần tín dụng tài trợ thuộc ngn vơn ODA, nguôn vôn tiên gửi kết dư ngân sách hàng năm; quỹ Bảo hiêm xã hội, Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tiền gửi NHCSXH NHCSXH cấp huyện Ba tiếp tục thực chủ trương: tổ chức tín dụng nhà nước có trách nhiệm trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguôn vôn huy động thời điểm 31 tháng 12 năm trước theo quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ Mở rộng chủ trương tất tổ chức tín dụng hoạt động lãnh thô Việt Nam không phân biệt Ngân hàng nhà nước hay rigân hàng cô phân phải có nghĩa vụ thực sách tín dụng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Mức gửi tối thiểu 2% tổng số dư tiền gửi từ dân cư, tổ chức kinh tế bảng cân đối đến 31/12 hàng năm tiền gửi chuyển thành hình thức trái phiếu Chính phủ trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh có thời 80 hạn năm, trái phiếu giao dịch thị trường mở vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước tạo tính khoản nhanh, thuạn lợi cho NHTM nhà nước •Bốn việc dành phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế hoạch ngân sách hàng năm cùa địa phưomg, địa phưong trợ câp ngân sách từ trung ương, có doanh nghiệp cá nhân sản xuất kinh doanh có lãi, có thu nhập lớn, cần có kế hoạch hỗ trợ tàng nguồn vốn vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, NHCSXH nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay theo chương trinh chi định chù đầu tư địa phương Năm có kế hoạch cố, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đại diện HĐQT cấp, cố mối liên kết tổ chức để hoạt động có hiệu lực thực Sáu vê sở vật chất, trang thiết bị phương tiện vận chuyển: Đê tạo điều kiện cho NHCSXH có trụ sở làm việc ổn định, đặc biệt chi nhánh tỉnh, huyện chia tách vùng sâu, vùng xa, vùng dặc biệt khó khăn; đồng thời, giải ngân kịp thời vốn vay đến người vay cách an tồn, nhanh chóng hiệu thì: - Đối với Ngân hàng Nhà nước: có sách hỗ trợ NHCSXH sớm hồn thiện hệ thống toán đại, cho phép NHCSXH thực thêm số dịch vụ ngân hàng, nhằm giúp NHCSXH tương lai có thê cung cấp cho khách hàng vùng sâu, vùng xa có sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại - Đối với Bộ Lao động - Thương binh xã hội quan quản lý nhà nước, cần chi đạo, hướng dẫn địa phương việc điều tra, phân loại hộ nghèo phải phù hợp với thực trạng nghèo đói sờ thường xuyên bổ sung danh sách hộ phát sinh nghèo, tái nghèo đưa khỏi danh sách hộ thoát nghèo 81 - Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: cần xây dựng chương trình khun nơng, khuyến lâm, khuyến ngư dành riêng cho hộ nghèo, có cán chuyên trách hướng dẫn cụ thể đổi với hộ nghèo cách làm ăn, có mơ hình trình diễn thí điểm, làm mẫu vùng nghèo, xã nghèo để hộ nghèo học tập, có hộ nghèo vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, ổn định cải thiện sơng xố đói giảm nghèo - Đê nghị Bộ Kê hoạch Đầu tư có giải pháp tích cực nhằm vận động nguồn vốn ODA có thời hạn dài, lãi suất thấp để thực kênh tín dụng sách theo đạo Thủ tướng Chính phủ cơng văn sổ 7396/VPCP-KTTH ngày 15/10/2010 - Đê nghị Bộ Tài đổi chế quản lý tài với NHCSXH: Cơ chế quản lý tài Bộ tài thể tính bao cấp NSNN mang tính cứng nhắc, khơng khuyến khích động, sáng tạo hoạt động tài NHCSXH Tính bao cấp thể chỗ: đầu vào NHCSXH huy động với lãi suât cao, đầu cho vay với lãi suất thấp Ngân sách N hà nước cấp bù khoản chênh lệch Chính yếu tố tạo ỷ lại vào NSNN, khơng khuyến khích tính động; sáng tạo hoạt động tài NH CSXH tạo gánh nặng cho NSNN Vì vậy, đề nghị Bộ Tài cải tiến quy chế cấp bù NSNN, thay vào chế cấp vốn điều lệ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NSNN cho ngân hàng sử dụng 3.3.2 Kiên nghị vói Chính quyền địa phương Đề nghị Chính quyền địa phương tiếp tục dành phần từ nguồn tăng thu, tiêt kiệm chi kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn.Thực 82 chuyển vốn từ nguồn ngân sách địa phương sang NHCSXH vay hộ nghèo đối tượng sách theo quy định Điều lệ NHCSXH * Đê nghị tăng cường công tác kiểm tra giám sát, uổn nắn kịp thời việc làm lệch lạc, sai sách, chế độ đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động ban đại diện HĐQT cấp 3.3.3 Kiến nghị vói tổ chức Chính trị xã hội nhận ủy thác NHCSXH đề nghị Hội phối họp với quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyên ngư giúp người vay sử dụng vốn vay đạt hiệu cần xây dựng mơ hình sử dụng vốn vay NHCSXH điển hình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo để làm sở đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng Đồng thời đề nghị tổ chức Hội nhận ủy thác đề cao vai trò kiểm tra giám sát tổ T K & W hoạt động tín dụng NHCSXH quy định nghị định 78/NĐ-CP Có thê thây tín dụng HSSV NHCSXH trước mắt có khó khăn với giải pháp đặt tháo gỡ khó khăn Đơng thời kiên nghị với Chính phủ, Bộ ngành, quyền địa phương đối tượng thụ hưởng tín dụng sách HSSV phương hướng để phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 83 K Ế T LUẬN Tin dụng HSSV Chính phủ sử dụng nguồn lực nhà nước để cung cấp tín dụng ưu đãi cho HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập thời gian theo học trường chuyên nghiệp dạy nghề Thực công xã hội, đảm bảo cho người có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp, góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước Chương trình thể ý nghĩa xã hội sâu săc, giúp cho hộ gia đình nghèo, gia đình khó khăn giảm đáng kể gánh nặng tài chính, đảm bảo thực chủ trương Chính phủ khơng để HSSV nao đo đại học, cao đăng khó khăn tài phải bỏ học Qua 10 năm hoạt động, đến NHCSXH đạt kết ấn tượng, tồn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH đê thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác đòi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Những kêt đạt tạo lực quan trọng, đặt móng vững cho năm tiếp theo, thực trở thành cơng cụ tài Nhà nước, góp phần tích cụ thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH chương trình tín dụng lớn, thu hút quan tâm toàn xã hội Với nỗ lực thân ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đên địa phương toàn dân, đến vốn cho vay ưu đãi HSSV đến với 100% số xã, phường nước Tín dụng HSSV NHCSXH thực theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg sách họp lịng dân Đây chương trình tín dụng lớn góp phần 84 phát triển NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế NHCSXH thực chê độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Mặc dù nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tín dụng đổi với HSSV cịn nhiều vấn đề tồn Qua viết này, tác giả mong góp phần ý kiến nhằm phát triển tín dụng HSSV, từ thúc đẩy hoạt động kinh doanh Ngân hàng hiệu hơn, từ Ngân hàng giúp nhiều hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho em họ đến trường cải thiện sống, ổn định xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn tổng quan đầy đủ toàn diện lý luận chung tín dụng ngân hàng, ngun nhân hình thành tín dụng Phân tích, đánh giá thực trạng việc cho vay chương trình tín dụng đổi với HSSV NHCSXH, tìm vấn đề tồn nguyên nhân tồn Trên sở phân tích tồn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển tín dụng HSSV NHCSXH Việt Nam Mạc du đa co rat nhiêu găng, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thây cô bạn đồng nghiệp Tac gia xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiên sỹ Hà Thị Hạnh, thây cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! D A N H M Ụ C TÀ I LIỆU TH AM K H Ả O Bọ ke hoạch va đâu tư- TTTT dự báo kinh tê - xã hội quốc gia (2007) Tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đang cọng san Viẹt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần th ứ x, NXB Chính trị quổc gia, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương Mại, quản trị nghiệp vụ, NXB Thống Kê TS Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại trình đổi hệ thống tài Việt nam ”, Tạp chí Ngân hàng -15- TS Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ Joshep E Stiglitz (2001), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật & Trường Đại học kinh tế Quốc dân TS ĐỖ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách Đồ tài nghiên cứu kho học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TS Lê Hông Phong (2007), Giải pháp tăng cường lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ PGS.TS Nguyên Văn Tiên, Giáo trình Ngán hàng thương mại Nhà xuất thống kê, xuất lần thứ TS Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cua Ngan hang Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ 86 [ 12] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thổng văn nghiệp vụ tín dụng [13] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chỉnh sách xã hội Việt Nam [ 14] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2012), Bảo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam [15] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Bảo cáo thường niên hàng năm [16] Ngân hàng Tái Thiết Phát triển quốc tê - Trung tâm Tư vấn bồi dưỡng Tài vi mơ (2001), cẩm nang hoạt động Tài vi mơ, NXB Thống kê [17] Thủ tướng Chính phủ, (2002), “Quyết định sổ 131/2002/QĐ-TTg: Thành lập Ngân hàng Chính sách xã h ộ r , Hà Nội- [18] Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định sổ 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 vê tín dụng người nghèo đổi tượng sách khác, Hà Nội [19] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định sổ 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 vê việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chỉnh sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020