1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả cho vay hộ cận nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam,

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Cho Vay Hộ Cận Nghèo Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam
Tác giả Lương Thị Xuân
Người hướng dẫn TS. Trần Mạnh Dũng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 39,7 MB

Nội dung

L V 0 ■•>*>/■/ - • — 0O8d G ó£G8 đun / / UtĩĩĨAJ uâr •-* B ộ GIÁO ĐỤC VẢ ĐẢO NGẦN £ ẫù>'0 NaẦ a ứ c VIST NAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng -m: / iệ n ng n hàng LƯƠNG THỊ XUÂN HÍỆU QUÁ CHO VAY H ộ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VÁN THẠC s ĩ KINH TẺ HÀ NỘI - 2018 jyi ' = = = m N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O TẠ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - 0O8T)©oa oa LƯƠNG THỊ XUÂN HIỆU QUẢ CHO VAY Hộ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - N gân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hưóng dẫn khoa học: TS TRẦN MẠNH DŨNG HOC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TẤM THÔNG TIN-THƯ VIÊN S o : U HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiệu cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực Các số liệu, kết luận văn sử dụng trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo số liệu định kỳ N gân hàng C hính sách xã hội Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận thực tiễn hoạt động N gân hàng C hính sách xã hội TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lương Thị Xuân 11 MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VỀ CHO VAY ĐÓI VỚI H ộ CẬN NGHÈO CỦA TĨ CHỨC TÍN DỤNG .8 1.1 N G H È O V À S ự C Ầ N T H IẾT PH Ả I T H O Á T N G H È O B Ề N V Ũ N G 1.1.1 Các quan điểm nghèo kinh t ế 1.1.2 N guyên nhân tình trạng n g h è o 11 1.1.3 Sự cần thiết phải thoát nghèo bền v ữ n g 12 1.2 C H O V A Y H ộ C Ậ N N G H ÈO CỦ A TỔ C H Ứ C TÍN D Ụ N G 14 1.2.1 Q uá trình hình thành tín dụng sách phục vụ hộ cận nghèo 14 1.2.2 Vai trị tín dụng sách phục vụ hộ cận n g h è o 16 1.2.3 Đặc điếm tín dụng sách hộ cận n g h è o 17 1.3 H IỆ U Q U Ả C H O V A Y Đ Ố I VỚ I H Ộ C Ậ N N G H È O CỦ A TƠ C H Ứ C T ÍN D Ụ N G 20 1.3.1 Các tiêu phản ánh hiệu cho vay đối vói hộ cận n g h è o 20 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay hộ cận nghèo 26 1.4 C H O V A Y N G Ư Ờ I N G H ÈO CỦ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C VÀ BÀI HỌ C K IN H N G H IỆM Đ Ố I VỚ I N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã HỘI V IỆT N A M 29 1.4.1 C ho vay người nghèo m ột số tổ chức tín dụng nước n g o i 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N am ; 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG TH ựC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO Ở NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 38 2.1 N G H È O Đ Ĩ I V À CH ÍN H SÁ CH X O Á ĐÓI, G IẢ M N G H È O Ở V IỆ T N A M .38 - Ill 2.2 N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã HỘI V IỆT N A M V À CH O VA Y H ộ C Ậ N N G H È O C Ủ A N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH XÃ HỘ I V IỆT N A M 41 2.2.1 Q uá trình hình thành phát triển N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N a m 41 2.2.2 K ết hoạt động N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N am giai đoạn - 45 2.2.3 Q uy chế cho vay hộ cận nghèo N gân hàng Chính sách xã hội V iệt N a m 50 2.3 TH Ự C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả C H O V A Y ĐỐI V Ớ I HỘ CẬN N G H ÈO TẠI N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I V IỆT N A M 54 2.3.1 T ình hình hộ nghèo/cận nghèo V iệt N am thời gian vừa qua 54 2.3.2 H iệu cho vay hộ cận nghèo N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N a m 56 2.4 Đ Á N H G IÁ C H U N G V Ê H IỆ U Q U Ả CH O V A Y HỘ CẬN N G H ÈO C Ủ A N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã HỘ I V IỆT N A M 62 2.4.1 N hữ ng thành đạt đ ợ c 62 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn ch ế 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐÓI VỚI Hộ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 70 3.1 C H Ư Ơ N G T R ÌN H M Ụ C TIÊU Q U Ố C GIA VỀ G IẢ M N G H ÈO G IA I Đ O Ạ N 2016 - 2 70 3.2 Đ ỊN H H U Ố N G H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã HỘ I V IỆ T N A M 72 3.2.1 Đ ịnh hướng hoạt động N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N am đến năm 2 72 IV 3.2.2 Đ ịnh hướng hoạt động cho vay hộ cận nghèo N gân hàng C hính sách xã hội V iệt N am đến năm 2 74 3.3 G IẢ I PH Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả CH O V A Y ĐỐ I VỚI HỘ C Ậ N N G H È O TẠ I N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ CH X Ã HỘI V IỆ T N A M 75 3.3.1 Đ a dạng hóa nguồn vốn phương thức huy động vốn phục vụ cho vay hộ cận nghèo .75 3.3.2 H ồn thiện lại quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ cận nghèo N H C SX H V iệt N a m 80 3.3.3 T ăng cường công tác kiểm tra, kiểm so t 84 3.3.4 N âng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên phát triển nguồn nhân l ự c 85 3.3.5 Các giải pháp k h c 87 3.4 M Ộ T SỐ K IẾ N N G H Ị 92 3.4.1 K iến nghị với C hính p h ủ 92 3.4.2 K iến nghị với N gân hàng N hà nước, Bộ ngành T rung n g 94 3.4.3 Đối với quyền địa p h n g 95 3.4.4 K iến nghị với tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay hộ cận n g h è o 97 KÉT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 V DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Chữ v iết tắ t Ý nghĩa BLĐTBXH Bộ Lao động - T hương binh X ã hội C T TD C hương trình tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị N H CSX H N gân hàng C hính sách xã hội NHTM N gân hàng thương mại NHNN N gân hàng N hà nước NSNN N gân sách nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng ODA N guồn vốn hỗ trợ phát triển thức ƯBND ủ y ban nhân dân vi i DANH MỤC BẢNG BIẺƯ B ảng 2.1: N guồn vốn cấu nguồn vốn N H C S X H 45 B ảng 2.2: D u nợ cho vay chương trình tín dụng N H C SX H 48 B ảng 2.3: T hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận n g h è o 55 B ảng 2.4: Cho vay hộ cận nghèo N H C SX H từ năm 2014 - 59 B ảng 2.5: Phân loại cho vay hộ cận n g h è o 60 B ảng 2.6: K ết uỷ thác cho vay hộ cận nghèo qua năm hoạt động (2 -2 ) 61 B iểu đồ 2.1: K ết cấu dư nợ N H C SX H V iệt N am tới 31 /1 /2 58 Sơ đồ 2.1: M ô hình tổ chức N H C S X H 44 Sơ đồ 2.2: Q uy trình cho vay hộ cận n g h è o 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triên kinh tê găn với xóa đói, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Là quan điêm quán Đ ảng, N hà nước trình xây dựng kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa Đ ảng, N hà nước đề chủ trưcmg: K ế t h ợ p h i h ò a g iữ a tă n g tr n g k ỉn h t ế v th ự c h iệ n c ô n g b ằ n g tiế n b ộ x ã h ộ i; c ó c h ín h s c h p h ù h ợ p n h ằ m h n c h ế p h â n h ó a g ià u n g h è o th ự c h iệ n tố t c c c h ín h s c h a n s in h x ã h ộ ỉ; c h ú tr ọ n g g iả i p h p tín d ụ n g c h ín h s c h tạ o đ iề u k iệ n v k h u y ế n k h íc h h ộ n g h è o , c ậ n n g h è o p h ấ n đ ấ u tự v n lê n th o t n g h è o b ề n v ữ n g ; tr ợ g iú p n g i n g h è o c h ủ y ế u b ằ n g c c h c h o v a y v ố n , h n g d ẫ n c c h m ăn Đe thực chủ trương trên, Đ ảng N hà nước đề nhiều giải pháp hơ trợ xóa đói, giảm nghèo, có sách tín dụng cho người nghèo v đối tượng sách khác N gân hàng C hính sách xã hội (N H C SX H ) thành lập theo Q uyết định số 131/2002/Q Đ -TTg ngày 04/10/2002 T hủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại N gân hàng Phục vụ người nghèo, nhằm thực Nghị định số 78/2002/N Đ -C P Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Theo đó, chương trình cho vay ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác bàn giao cho N H C SX H quản lý cho vay Trải qua 15 năm hoạt động, đên ngày 31/12/2017, N H C SX H có m ạng lưới trải rộng từ T rung ơng đến sở tổ chức giao dịch trực tiếp 10.969 Điểm giao dịch xã.T oàn hệ thống N H C SX H huy động 179.063 tỷ đồng vay với tổng dư nợ đạt 171.730 tỷ đồng, gấp 20 lần so với thời điểm m ới thành lập Với 20 chương trình cho vay với đối tượng cụ thể, chương trình cho vay từ hộ nghèo đến hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo N H C SX H cung cấp m ột chuồi sản phẩm tín dụng để phục vụ người nghèo theo tiến trình phát triển họ, hỗ trợ người dân khơng giảm nghèo m cịn nghèo bền vững, góp phần tích cực việc thực C hương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn m ới m Đ ảng, N hà nước nhân dân ta thực Sau năm thực chương trình cho vay hộ nghèo để phát triên sản xuât, kinh doanh, sửa chữa nhà ở, điện thắp sáng, nước sinh hoạt chi phi cho học tạp đôi với học sinh phô thông hộ nghèo giúp cho nhieu họ thoát nghèo trở thành hộ hộ giàu Tuy nhiên, cịn m ột phận hộ nghèo nghèo song chưa thực bền vững thuộc diện hộ cận ngheo, đê tiêp tục giúp cho đôi tượng nghèo bền vững ngày 19/5/2011 C hính phú ban hành Nghị quyêt 80/N Q -C P vê định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020 Q uyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 phe duyệt C hương trình m ục tiêu qc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 Đến ngày 23/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Q uyết định số 15/2013/Q Đ -T T g tín dụng hộ cận nghèo M ục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh hộ cận nghèo giúp cho hộ thoát nghèo phát triển kinh tế, giảm nguy tái nghèo, nhằm gop phan thực hiẹn chương trình m ục tiêu qc gia vê giảm nghèo bền vừng v ổn định xã hội Sau 05 năm thực Q uyết định sộ 15/2013/Q Đ -TTg chuơng trinh cho vay ưu đãi phát huy hiệu quả, giúp em gia đình có hồn cảnh khó khăn học tập, đào tạo nghề ổn định sống nhân dân đông tình ủng hộ Trước yêu cầu sử dụng vốn m ột cách hiệu đê đảm bảo người nghèo thoát nghèo bền vững tránh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường an sinh xã hội, đồng thời đảm bảo việc sử dụng vốn vay hiệu quả, có hồn trả để bảo tồn quay vịng vốn, đảm bảo ben vững ngân hàng m ột trách nhiệm không đơn giản N H C SX H V iệt Nam Tại Chỉ thị sô 01/C T -T T g ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính phủ - 87 huyện, tỉnh nghiệp vụ ghi chép sổ sách, nghiệp vụ thu hồi vốn vay đầy đủ hạn Vì lâu dài, nguồn lực hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động ngân hàng NHCSXH cần có quy hoạch cán dài hạn, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhân viên, cần phải tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật kỹ quản lý Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trung ương địa phương có trách nhiệm thực 3 C c g iả i p h p k h c 3.3.5.1 Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ NHCSXH Việt Nam với Bộ, Ngành, tơ chức trị - xã hội, chỉnh quyền địa phương cấp Mơ hình tổ chức quản lý đặc thù NHCSXH huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội việc thực Nghị định 78/2002/NĐCP ngày 4/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác với phương châm “Trung ương địa phương làm”, “Nhà nước nhân dân làm” giải pháp thực tế, góp phần tăng cường lực quản lý, lực tài NHCSXH Tuy nhiên, để đạt hiệu cao thi NHCSXH cần xây dựng quy chế phối kết hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội Tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung ban hành để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý đưa hoạt động NHCSXH vào nề nếp, có kỷ cương, kỷ luật, ngăn chặn từ'đầu tệ nhũng nhiễu, lãng phí tài sản Nhà nước Xúc tiến nghiên cứu định chế tài Tổ TK&VV, pháp lý, nhằm củng cố sức mạnh, hoạt động có hiệu quả, sách, pháp luật - 88 M hình quản lý liên kết “4 nhà” gồm quan quản lý N hà nước, N gân hàng, tố chức trị xã hội, To T K & V V cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập khắp làng m iền đất nước, kết hợp lại thành m ạng lưới giao dịch xã, phường vừa giải pháp tạm thời, vừa giải pháp lâu dài định phát triển bền vững hiệu N H CSX H X ây dựng quy chế phối kết hợp, xác định trách nhiệm cụ thể thành viên, từ ng cấp tạo hội quản lý giám sát, nâng cao tính tự chủ, độc lập sáng tạo hư ớng tới m ục tiêu nâng cao số lượng chất lượng hoạt động thành viên N H C SX H tiếp tục phối hợp với tổ chức trị - xã hội khn khổ tôn trọng pháp luật, tổ chức tốt hoạt động cho vay hộ cận nghèo đối tư ợng sách cho vay hộ vùng khó khăn, thực xã hội hoá hoạt động N H C SX H , huy động sức m ạnh tổng hợp xã hội góp phần đẩy lùi đói nghèo, khó khăn, thách thức nước ta 3.3.5.2 Công tác củng cố, kiện toàn Tổ Tiết kiệm vay vốn Sau m ười lăm năm hoạt động điều kiện biên chế N H C SX H có hạn thĩ mơ hình To TK & V V có ý nghĩa vơ quan trọng, 6/9 công đoạn N H C SX H ủy thác cho tổ chức hội, đoàn thể đảm nhiệm C hính để nâng cao hiệu hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn N H C SX H việc củng cố hoàn thiện Tổ T K & V V việc làm quan trọng Đe làm việc này, N H C SX H cần tập trung vào m ột số giải pháp sau: - Q uán triệt chấn chỉnh hoạt động Tổ TK & V V theo nội dung quy định H ội đồng quản trị N H C SX H : Tổ TK & V V bao gồm tổ viên đối tư ợng thụ hưởng sách cư trú địa bàn dân cư phạm vi cấp thơn, tổ chức trị - xã hội đứng thành lập Tổ TK & V V thực h iện nhiệm vụ tác nghiệp m ột số khâu quy trình cho vay, cụ thể: N hận - 89 đơn xin vay vốn người vay, tổ chức họp bình xét cơng khai danh sách trình U B N D xã phê duyệt; gửi hồ sơ Ư BN D xã phê duyệt lên Ngân hàng nơi phục vụ để phê duyệt; có thơng báo giải ngân N gân hàng, thông báo cho người vay đến địa điểm giao dịch N gân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn Tổ trưởng tổ T K & V V trực tiếp nộp số lãi thu kỳ cho N gân hàng (nêu ủy nhiệm thu lãi, có ghi hợp đồng ủy thác ký với Tổ); thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay mục đích xin vay; phát kịp thời khoản n ợ sử dụng sai m ục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán N gân hàng buổi giao ban hàng tháng để lập biên xử lý theo quy định - T rên địa bàn thơn có nhiều hộ thuộc đối tượng vay vốn, có nhu cầu thành lập nhiều tổ N H C SX H thỏa thuận với tổ chức trị - xã hội khuyến khích nhiều tổ chức hội đứng thành lập tổ để có nội dung thi đua phong phú cho hoạt động hội, đoàn thể thôn, Tổ viên Tổ TK & V V không thiết hội viên tổ chức hội (ví dụ: Đồn Thanh niên đứng thành lập tơ tơ viên có thê phụ nữ, nông dân cựu chiến binh, m iễn người vay vốn tin tưởng tự nguyện gia nhập); Đ oàn Thanh niên đứng thành lập, quản lý giám sát tổ Tổ TK & V V Đoàn T hanh niên - T hường vụ tổ chức hội, đoàn thể cấp xã (C hủ tịch, Phó Chủ tịch, ủ y viên thường trực) khơng kiêm nhiệm tham gia Ban quản lý tổ, Tổ trưởng tổ T K & V V Phải tách bạch chức quản lý khỏi chức điều hành tác nghiệp Tổ TK & V V T hường vụ tổ chức hội cấp xã không định chi h ộ i trưởng cấp thôn làm Tổ trưởng; chấm dứt m ọi hình thức tổ nhỏ tổ lớn (Tổ lớ n hội đoàn thể cấp xã tổ nhỏ chi hội đồn thể thơn), việc bình xét B an quản lý tổ, Tổ trưởng Tổ T K & V V phải tổ viên bình chọn bầu 90 - Các đơn vị N gân hàng chấn chỉnh, củng cố xếp lại Tổ TK & V V theo thôn để thực cho vay với số lượng tổ viên nên có từ 35 đến 50 người Tổ T K & V V phải có Ban quản lý tổ có từ đến người biết ghi chép sổ sách Tổ - T K & V V phải có số lượng tổ viên thu nhập từ tiền hoa hồng N H C SX H trả m ới đáng kể họ gắn bó với hoạt động tổ nhiều T rừ m ột số nơi vùng sâu, vùng xã có số hộ bản, bn ít, cách xa nhau; việc xếp tổ chức lại Tổ TK & V V đồng thời việc phải tổ chức bầu chọn Tổ trưởng, Ban quản lý tổ, để tổ thực nhiệm vụ N gân hàng phối hợp với tổ chức hội cấp xã hướng dẫn Tổ T K & V V chọn người có đủ lực, có uy tín đứng làm Tổ trưởng Tiền phí dịch vụ hoa hông N H C SX H trả cho Tổ TK & V V thu nhập thuộc toàn quyền sử dụng Tổ, sử dụng cho chi phí sinh hoạt chung Tổ phần lớn (80% - 90% ) dùng để bồi dưỡng cho Ban quản lý Tổ Các Tổ T K & V V nhận bàn giao từ N H N o& PT N T , nơi chưa tổ chức xếp lại phải tiến hành việc xếp theo nội dung nêu trên, không khoanh lại để khơng có Tổ vay vốn theo dõi thu hồi nợ 3.3.5.3' Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát: N hằm phù họp với m hình hoạt động đặc thù N H C SX H sở nâng cao lực, hiệu hoạt động thành viên HĐ Q T, Ban đại diện H Đ Q T cấp Ban kiểm soát HĐQT H ình thành hệ thống kiểm tra, giám sát độc lập, thống tổ chức hoạt động; đồng thời, phối hợp chặt chẽ Ban Kiểm soát H Đ Q T với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát quan Đ ảng, N hà nước, M ặt trận Tơ quốc, đồn th ế vù nhân dân việc thực sách hỗ trợ tín dụng N hà nước hoạt động N H C SX H nói chung chương trình tín dụng H SSV có hồn cảnh khó khăn nói riêng • 91 3.3.5.4 Năng cao đầu tư cồng nghệ việc quản trị Ngăn hàng Với quy m ô hoạt động ngày cảng m rộng yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm cung ứng nâng cao hiệu hoạt động nói chung N H C SX H V iệt N am hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo nói riêng N H C SX H V iệt Nam , việc nâng cao đầu tư công nghệ hoạt động quản trị ngân hàng m ột yêu cầu thiết yếu N H C SX H V iệt Nam T heo đó, N H C SX H V iệt N am cần phải có chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng tổng thể, hướng tới hệ thống giao dịch ngân hàng, hệ thống m ạng viễn thơng, an tồn bảo m ật liệu, nâng cấp củng cố hệ thống thông tin báo cáo Cụ thể hơn, N H C SX H V iệt N am cần phải hoàn thiện phát triên m ô thức quản lý nghiệp vụ ngân hàng bản, quy trình, thủ tục quản lý tác nghiệp theo thơng lệ theo hướng đại hóa, tự động hóa hoạt động quản trị ngân hàng, đồng thời, hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội dựa hệ thống thông tin quản lý đại, triển khai rộng khắp tới chi nhánh điểm giao dịch Để thực điều đó, N H C SX H V iệt N am cần: Mọt là, tăng cường công tác đạo tập trung, thống việc xây dựng, triển khai kế hoạch, chương trình, đề án, dự án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin H a i là, tiếp tục triển khai đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin tất nghiệp vụ ngân hàng toàn hệ thống theo hướng đại hoá, tự động hoá Tiếp tục xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống ứng dụng công nghệ thơng tin, đặc biệt đại hố hệ thống kế toán, toán B a là, thường xuyên đào tạo tuyển dụng đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên làm công nghệ thông tin ngân hàng đủ lực thực chuyển giao công nghệ đại làm chủ khoa học kỹ thuật, đủ khả năng, trình độ thiết * 92 kể v sản xuất gói phần mềm chuyên dụng cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo chất lượng, an toàn Thường xuyên phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cho đội ngũ cán quản lý cán nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ m ới, bước chuẩn hố trình độ công nghệ thông tin cán N gân hàng Bốn là, ưu tiên đầu tư vốn cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ứ n g dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao, trước hết phải đặt vấn đề cải tiến, chỉnh sửa qui trình nghiệp vụ trước xây dựng kế hoạch m ua sắm trạng bị kỹ thuật K hông thể ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao nên tảng qui trình kỹ thuật thủ cơng chỉnh sửa nửa vời C hính vậy, N H C SX H V iệt N am cần chủ động tìm nguồn vốn phát triển cơng nghệ, tiếp nhận triển khai có hiệu dự án công nghệ thông tin từ nguồn tài trợ nước 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ T h ứ n h ấ t, N hà nước cần ban hành Luật tín dụng sách nhằm luật pháp h o hoạt động liên quan tín dụng sách đồng thời thể nữ a tính cơng khai m inh bạch tín dụng sách, xã hội hoá cao hoạt động N H CSX H T h ứ h a i, N guồn tiền gửi N gân hàng thương mại N hà nước (tiền gửi 2% ) chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn N H C SX H đảm bảo cho ổn định nguồn vốn N H C SX H Để nguồn vốn N H C SX H đuợc ổn định, C hính phủ cần tiếp tục trì tiền gửi tốn tất tổ chức tín dụng, khơng phân biệt cáe-thành phần kinh tế, coi đóng góp, tổ chức vào công X Đ GN, ổn định xã hội T ba, xử lý nợ bị rủi ro, đề nghị Chính phủ xem xét lại Q uyết định 69/2005/Q Đ -T T g xử lý nợ bị rủi ro N H CSX H Vì đối tượng vay 93 N H C SX H chủ yếu người nghèo, bị thiệt hại 80 đến 100% xem “trắng tay” , có cho gia hạn khơng cịn ý nghĩa hộ khó khăn m bị “trắng tay” khơng thể tạo giá trị dẫn đến lại phải chuyển nợ hạn cuối phải xoá nợ N ên xác định rõ hộ bị rủi ro thiệt hại 80% đến 100% nguyên nhân khách quan bất khả kháng N H C SX H phối hợp với tổ chức hội, quyền địa phương lập thủ tục xoá nợ, đồng thời cho vay m ón để khơi phục sản xuất đời sống cho hộ cận nghèo T h ứ tư , N hà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ cận nghèo Đê cơng xố đói giảm nghèo thực có ý nghĩa đạt kết to lớn địi hỏi hộ cận nghèo cần nhận thức tầm quan trọng thoát nghèo gia đình họ, hệ mai sau xã hội Tuy nhiên, nhiều hộ khơng m uốn nghèo, từ dẫn đến vốn vay sử dụng để tiêu dùng khơng nhằm mục đích tăng thu nhập T hực tế, hộ có trình độ học vấn cao có ý thức thoát nghèo nỗ lực thoát nghèo nhiều so với hộ có trình độ học vấn thấp H ơn nữa, kinh tế thị trường, trình độ sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng định hiệu trình sản xuất Hộ cận nghèo có vốn quan trọng, xét giác độ hiệu sử dụng vốn bảo tồn vốn việc trang bị cho hộ cận nghèo kiến thức sử dụng vốn có tính chất định V iệc đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho hộ cận nghèo phải thực quy mơ quốc gia Chính phủ cần xây dựng có đạo đồng chương trình, m ục tiêu giáo dục đào tạo Học vấn thấp phổ biến cộng đồng hộ nghèo, đặc biệt trẻ em nghèo Do vậy, chương trình C hính phủ phải đặc biệt quan tâm đến phận trẻ em nghèo Để khuyến - 94 khích trẻ em học, phải tác động đến hộ nhận thức cách để em họ nghèo tương lai Chính phủ có hồ trợ định để hộ nghèo chấp nhận chi phí giáo dục Đ ồng thời, tạo hội cho hộ nghèo tiếp thu kiến thức m ới kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường 3.4.2 Kiên nghị vói Ngân hàng Nhà nu'ó’c, Bộ ngành Trung ương 3.4.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước N H N N cần tăng cường hỗ trợ vốn cho N H C SX H thông qua hình thức cho vay, trước m để có đủ nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác, N H N N cần nghiên cứu sớm có chế cho vay N H C SX H với lãi suất ưu đãi thời hạn cho vay hợp lý, giúp N H C SX H có khả đáp ứng tối đa nhu cầu vốn khách hàng đối tượng thụ hư ng sách 3.4.2.2 Đối với Bộ Tài Đổi chế quản lý tài N H CSX H : C chế quản lý tài Bộ Tài thể tính bao cấp N SN N m tính cứng nhắc, khơng khuyến khích động, sáng tạo hoạt động tài N H C SX H Thực chế cấp bù lãi suất từ N SN N tạo nên tính bao cấp ỷ vào N SN N , khơng khuyến khích tăng tính động, sáng tạo hoạt động tài N H C SX H tạo gánh nặng cho N SN N Vì vậy, cân đơi chế cấp bù N S N N chế cấp vốn điều lệ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi N S N N cho ngân hàng sử dụng T hay đổi chế khốn chi phí-quản lý cho N H C SX H : việc áp dụng chế khốn chi phí quản lý cho N H C SX H dựa kết dư nợ cho vay bình qn năm Đ iều khơng khuyến khích việc tích cực thu nợ, thu lãi m quan tâm đến việc giải ngân nhiều tốt Do đó, cần áp dụng chế 95 khốn chi phí quản lý cho N H C SX H dựa tổng số lãi thực thu Phương pháp có ưu điểm là: (i) N SN N cấp bù phí quản lý hàng năm cho N H C S X H (hơn 1.000 tỷ đồng m ỗi năm ) N H C SX SH tự trang trải chi - phí quản lý số tiền lãi thu được; (ii) khuyến khích N H C SX H có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng, đơn đốc khách hàng trả nợ, trả lãi Tạo điều kiện cho N H C SX H tiếp cận tìm kiếm nguồn vốn rẻ từ tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ Chính phủ, Bộ Tài với quan liên quan đứng bảo lãnh cho N H C SX H vay vốn tiếp nhận vốn tổ chức 5.4.23 Đối với Bộ Lao động Thương binh X ã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Đối với Bộ Lao động - T hương binh xã hội quan quản lý nhà nước chương trình này, cần đạo, hướng dẫn địa phương việc điều tra, phân loại hộ nghèo phải phù hợp với thực trạng nghèo đói sở thường xuyên bổ sung danh sách hộ phát sinh nghèo, tái nghèo đưa khỏi danh sách hộ nghèo - Đối với Bộ N ơng nghiệp Phát triển N ông thôn: cần xây dựng m ột chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến n g dành riêng cho hộ nghèo, có cán chuyên trách hướng dẫn cụ thể hộ nghèo cách làm ăn, có mơ hình trình diễn thí điểm , làm m ẫu vùng nghèo, xã nghèo để hộ nghèo học tập Phối họp chặt chẽ chương trình với chương trình tín dụng hộ nghèo, có hộ nghèo vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Vày* ổn định cải thiện sống xố đói giảm nghèo 3.4.3 Đối với quyền địa phương - T iếp tục dành m ột phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế 96 hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đơi tượng sách khác địa bàn Đề nghị quyền địa phương thực chuyển vốn từ nguồn ngân sách địa phương sang N H C SX H - vay hộ cận nghèo đối tượng sách theo quy định Đ iều lệ N H C SX H - C hỉ đạo Ban đại diện H Đ Q T địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách hộ nghèo đối tư ợng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Với cấu m áy tổ chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban đại diện H Đ Q T N H C SX H cấp thành phố, quận, huyện theo quy chế tổ chức hoạt động - Đ ồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai trị B an xố đói giảm nghèo v tổ chức tương hỗ từ hỗ trợ N H C SX H tiếp cận nhanh, xã đến hộ cận nghèo, cụ thể là: T rước hếtphải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng tồn hệ thống trị địa phương cơng tác X Đ GN, xem lầ động lực phát triển xã hội địa phương nói riêng nước nói chung T hai: Gắn trách nhiệm cán có liên quan đến hoạt động N H C SX H (đặc biệt cán hội, đoàn thể) với công tác cho vay thu nợ cách: Trên sở Nghị định Chính phủ, quy định, quy chế N H C SX H T rung ương, cần tham m ưu cho Ư BN D thành phố, Ban đại diện H Đ Q T N H C SX H thành phố ban hành Văn hướng dẫn cho đơn vị quận, huyện, xã, phường cá hhân có liên quan thực Đặc biệt ý: X ây dựng chế quản lý điều hành theo, hướng cắt giảm thủ tục hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triên khai thực hiện; loại bỏ cản trở, phiền hà công tác cho vay 97 T ba: Ban hành quy chế quản lý phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết họp cá nhân phận, phận đom vị việc quản lý nguồn vốn cho vay X Đ GN - Đôi với cán X Đ G N , cán hội, Tố trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn, chủ dự án phải phân định rõ trách nhiệm cụ thể cán gắn quyền lợi đôi với trách nhiệm 3.4.4 Kiên nghị với tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay hộ cận nghèo Các tổ chức hội nhận ủy thác N H C SX H cho vay hộ cận nghèo cần có chưcmg trình kiêm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép chương trình kinh tế, văn hóa xã hội với chương trình tín dụng; tổ chức tổng họp thông tin ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ m ạnh, giáo dục, răn đe việc làm cố ý xâm tiêu v ố n tín dụng 98 KÉT LƯẬN CHƯƠNG C hương Luận văn tập trung đưa m ột số giải pháp khuyến nghị đôi với N H C SX H V iệt N am nói riêng đơn vị liên quan nói chung để góp phần nâng cao hiệu cho vay hộ cận nghèo N H C SX H V iệt Nam VỚI vai trị quan trọng tín dụng sách dành cho hộ cận nghèo chương trình m ục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng hoạt động N H C SX H V iệt Nam , việc nâng cao hiệu cho vay hộ cận nghèo xác định làm m ột mục tiêu quan trọng nhât hoạt động N H C SX H V iệt Nam Với thực trạng phân tích C hương 2, tác giả đưa m ột sô giải pháp để nâng cao hiệu cho vay hộ cận nghèo N H C SX H V iệt Nam , bao gồm : Đ a dạng hóa nguồn vốn phư ơng thức huy động vốn phục vụ cho vay hộ nghèo; H oàn thiện lại quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo N H C SX H ; Tăng cường công tác kiểm tra giám s t ; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực m ột số giải pháp khác phối hợp Bộ, ngành, tơ chức trị - xã hội, quyền địa phương cấp để củng hồn thiện Tổ TK & V V N goài ra, luận văn đưa m ột số đề xuất, kiên nghị với C hính phủ, N hà nước, với Bộ, ngành có liên quan với cấp ủy, quyền địa phương cấp để thực giải pháp đề 99 KÉT LUẬN Q ua 15 năm xây dựng phát triển, đến N gân hàng C hính sách xã hội đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trưcmg, sách thành lập N H C SX H để thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù họp với thực tế đất nước C hương trình cho vay hộ cận nghèo chủ trương đắn Đ ảng, C hính phủ, việc triển khai cho vay hộ cận nghèo tập trung vào m ột đầu m ối N H C SX H phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, N H C SX H thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn m ặt kinh tế, trị xã hội Với nỗ lực thân ngân hàng với ủng hộ cấp C hính quyền từ T rung ương đến địa phương toàn dân, N H C SX H giúp cho hàng triệu hộ cận nghèo nghèo bền vững, tạo cơng ăn việc làm, ổn định sơng, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo đất nước ta Tuy nhiên, để N gân hàng Chính sách xã hội phát triển bền vững cơng tác nghiên cứu chất lượng tín dụng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng việc làm cần thiết L uận văn khái quát vấn đề lý thuyết hiệu cho vay hộ cận nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể N H CSX H , đánh giá chất lượng tín dụng hộ cận nghèo ngân hàng, qua m ạnh dạn đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu nhàm nâng cao hiệu cho vay hộ cận nghèo N H CSX H M ặc dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính m ong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình T S.T rần M ạnh D ũng, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn này./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C hính phu (2002), Nghị định sổ 78/2002/N Đ -C P ngày 04/10/2002 tín dụng đổi với người nghèo đối tượng sách khác Thủ tướng Chính phủ (2012), Q uyết định số 852/Q Đ -TTg ngày 10/7/2012 vê việc phê duyệt Chiến lược phát triển N gân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 201 - 2020 T hủ tướng Chính phủ (2013), Q uyết định số 15/2013/Q Đ -TTg ngày 23/2/2013 tín dụng hộ cận nghèo Thủ tướng C hính phủ (2015), Quyết định số 976/Q Đ -TTg ngày 01/7/2015 vê việc ban hành Quy chế Phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật hành xỏa đói giảm nghèo, NXB Lao động Xã hội, Hà nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Quy định chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010; 2011-2015; 2016-2020 Báo cáo thường niên NH CSX H năm từ -2 Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 2014-2017 NH CSX H Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động NHCSXH 10 T ạp chí Ngân hàng số từ năm -2 11 Báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia Chính phu - Nhà tài trợ - T ố chức phi phủ, Hội nghị nhà tài trợ cho V iệt Nam (2000), Việt N am công nghèo đói, Ngân hàng Thể giới Việt Nam 12 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt N am (2004), Nghèo, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam 13 H Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình to chức chế hoạt đ ộ n g N H CSX H , Luận án Tiên sĩ Kinh tế, T rường Đại học Kinh tế Quốc dân, H Nội 101 14 Đào Văn Hùng (2004), “H ướng tới phát triển hoạt động tài vi mô bên vững Việt Nam thông qua việc xố bỏ trợ cấp qua lãi suất”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 15 Đào T ấn N guyên (2003), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giam nghèo N gân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, H ọc viện Ngân hàng, Hà Nội 16 Đô Tât N gọc (2002), Mơ hình Ngân hàng C hính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đe tài nghiên cứu khoa học, N gân hàng N hà nước Việt Nam 17 N guyễn H ồng Phong (2007), Giải pháp tăng cường lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án Tiến sĩ 18 Trân Lan Phương (2016), Hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách N H C SX H Luận án Tiến sĩ, Học viện N gân hàng 19 Dưomg Q uyết T hắng (2016) Quản lý tín dụng sách N H CSX H đáp ứng m ục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Luận án Tiến sĩ, Học viện N gân hàng 20 Trân H ữu Y (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cua Ngân hàng C hính sách xă hội V iệt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng 21 Các trang W eb: http://google.com http://w w w sbv.gov.vn http://w w w vbsp.org.vn http://w orldbank.com http://thoibaonganhang.vn h ttp://voer.edu.vn

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w