Ga tăng cường tv tuần 27

13 7 0
Ga tăng cường tv   tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 27 Tiếng Việt ( Tăng) Ôn tập: Câu kể, câu cảm, câu khiến I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ nhận biết câu kể, câu cảm câu khiến -Vận dụng đặt câu theo yêu cầu Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự tìm kiếm thông tin để làm luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng viết làm linh hoạt, sáng tạo - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi với bạn Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, rèn tính cẩn thận - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Cho lớp hát vận động theo hát -HS hát bài: Vui đến trường - GV nhận xét, giới thiệu Luyện tập, thực hành HĐ1 Khởi động - GV yêu cầu HS -> chia sẻ ý kiến với bạn -HS nêu ý kiến bàn - GV cho HS đọc ý kiến - HS đọc ý kiến => Câu “Câu chuyện hay quá!”thuộc kiểu câu đây?Chọn ý a) Câu khiến (để nêu đề nghị) -Chọn ý b b) Câu cảm (để bày tỏ cảm xúc) c) Câu kể(để kể, tả, giới thiệu) -Nêu đặc điểm câu kể? Câu cảm? Câu khiến? -HS nêu: Câu khiến dùng => Chốt: Câu khiến dùng để đề nghị để đề nghị yêu cầu; câu yêu cầu; câu cảm dùng để khen, chê cảm dùng để khen, chê thể cảm xúc; câu kể dùng để kể, tả, thể cảm xúc; câu kể giới thiệu dùng để kể, tả, giới thiệu HĐ2.Luyệntập Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn sau: Bàn tay mền mại Tấm rắc -HS đọc đề Nêu YC HS làm hạt cơm quanh bống Tấm ngắm nhìn bống việc theo nhóm đôi Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá Cá đứng im tay chị Tấm => Chốt: câu kể Ai làm gì? kể dùng để kể hoạt động vật.Cuối câu dùng dấu chấm Bài 2: Các câu thuộc kiểu câu gì? a) Cánh diều bay cao b) Gió thổi mạnh nào! c) A,mùa xuân về! => Chốt: câu kể Ai nào? kể dùng để tả đặc điểm trạng thái vật Câu khiến dùng để đề nghị yêu cầu; câu cảm dùng để khen, chê thể cảm xúc Bài 3: Hãy chuyển câu “Cánh diều bay cao.” thành câu khiến, câu cảm => Chốt: Câu khiến dùng để đề nghị yêu cầu; câu cảm dùng để khen, chê thể cảm xúc; câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu HĐ3.Vận dụng: + Cho HS quan sát tranh số hoạt động chơi +Dùng câu kể(hoặc câu khiến, câu cảm) để số hoạt động, vật tranh - Nhắc nhở em khơng nên chơi trị chơi dễ gây nguy hiểm bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau, Đồng thời cần lựa chọn địa điểm chơi an toàn - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà -Nêu kết quả: câu đoạn văn câu kể Ai làm gì? -HS đọc đề Nêu YC HS làm việc theo nhóm đơi a, câu kể Ai nào? b,câu khiến c, câu cảm -HS nêu yêu cầu -> HS làm việc cá nhân VD: Cánh diều bay cao lên! Ôi, cánh diều bay cao quá! -HS làm việc theo nhóm +Các bạn nam đá bóng +Ơi, bạn nam đá bóng hay quá! +Các bạn nam đá bóng nào! +Các bạn nữ nhảy dây IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… Tiếng việt(tăng) Ôn tập: Viết thư gửi người thân I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Bước đầu viết thư có nội dung thăm hỏi người thân, thể bố cục thư, sử dụng từ xưng hơ phù hợp Chữ viết rõ ràng, tả , ngữ pháp - Thể tình cảm với người thân qua cách sử dụng từ xưng hô, lời chào , lừi chúc, lời hẹn hò, thư 2.Năng lực chung - Năng lực sáng tạo, tự học, tự giải vấn đề (tự sáng tạo, viết hoàn chỉnh thư cho người thân) Phẩm chất - Bồi dưỡng lịng nhân ái: Tình cảm với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy - HS: giấy viết thư, phong bì thư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động: - Em nêu bố cục thư - HS thảo luận nhóm đơi - số HS trả lời trước lớp - GV chốt bố cục thư: + Địa điểm, ngày, tháng viết thư + Lời chào + Thăm hỏi người nhận thư + Kể tình hình + Lời hẹn, lời chào, kí tên HĐ2: Thực hành Đề : Hãy viết thư cho người thân (ơng, bà, dì, bác, anh - HS đọc đề chị em, ) để hỏi thăm sức khoẻ kể tình hình gia đình em Trao đổi thư viết - GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn học sinh tìm ý, xếp - HS xác định y/c BT ý, viết hoàn chỉnh thư bắng cách nêu câu hỏi gợi ý : Viết ? BT yêu cầu ta viết thư gửi ? Lí viết thư để làm ? Tìm ý: Nội dung thư cần viết ý, gì? Sắp xếp ý: - Cho HS thảo luận báo cáo, GV ghi bảng: - Phần đầu thư : + Địa điểm, thời gian viết thư + Xưng hô với người nhận thư - Nội dung thư : + Hỏi thăm người thân (về sức khoẻ, công việc, …) + Kể tình hình gia đình cho người thân nghe (về sức khoẻ, cơng việc, tình hình học tập, …) + Lời chúc, hứa hẹn - Phần cuối thư : - Lời chào, kí tên * Cho HS tập nói miệng dựa vào gợi ý - Y/c số HS tập nói miệng, lớp lắng nghe, nhận xét cách xếp ý, dùng từ, diễn đạt câu, … Viết - Cho HS viết Lưu ý trước viết thư: + Viết theo ý xếp + Cách xưng hô với người thân phải phù hợp + Câu văn liền mạch Chú ý dùng từ thể tình cảm dành cho người thân + Thể thức trình bày thư - Cho HS đọc viết Lớp nhận xét: + Bức thư bạn viết bố cục chưa ? Các ý xếp hợp lí chưa ? Cách - Viết thư cho người thân; để hỏi thăm sức khỏe người thân kể gia đình em - Cần viết ý: Thăm hỏi người thân kể tình hình gia đình - HS thảo luận nhóm đơi để xếp thứ tự ý cho thư định viết - – HS tập nói miệng trước lớp đọc đề - HS viết vào xưng hơ cách hỏi thăm bạn tình cảm với người thân khơng ? Em có sửa giúp bạn khơng ? … Hồn chỉnh - HS tự chỉnh sửa lỗi (nếu có) - Bổ sung thêm ý HĐ3: Vận dụng - HS vận dụng viết phong bì thư, gấp thư viết cho vào phong bì dán lại - Nhiều HS đọc trước lớp Lớp nhận xét - HS vận dụng viết phong bì thư, gấp thư, dán thư Bài tham khảo Thanh Hà, ngày…., tháng… năm, … Ông bà yêu quý cháu! Lâu cháu không quê chơi với ông bà…Hôm cháu viết thư hỏi thăm sức khỏe ơng bà kể tình hình gia đình cháu cho ơng bà nghe Dạo ơng bà có khỏe khơng ? Ơng bà có phải làm ngồi đồng khơng? Gia đình cháu bình thường ơng bà Bố mẹ cháu làm từ sáng đến tối Còn cháu ngoan chăm học …Cháu hứa với ông bà chăm ngoan học giỏi Hè này, cháu lại quê thăm ông bà Cháu ông bà Huy Nguyễn Văn Huy IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… Tiếng việt ( tăng) Ôn tập: Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu gạch ngang I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Củng cố khắc sâu dấu câu học: Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu gạch ngang - Biết dùng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu gạch ngang - Biết nói lượt lời đối thoại để thể phép lịch Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia thảo luận nhóm 3 Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Tài liệu thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động - Cho lớp hát vận động theo hát - HĐCL: HS hát vận động theo hát - GV nhận xét, giới thiệu - HS ghi tên - Y/c học sinh thảo luận nhóm đơi, nhớ nói lại cho nghe đặc điểm - HĐ nhóm đơi nói cho nghe đặc dấu câu điểm mẫu câu - Gọi HS nêu đặc điểm dấu - Đại diện nhóm trình bày trước lớp câu : + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay ý nghĩ nhân vật, đánh dấu câu trích ngun văn + Dấu ngoặc kép cịn dùng để + Nêu tác dụng dấu hai chấm? đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt + Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận đứng sau phần giải thích cho + Nêu tác dụng dấu gạch ngang? phận đứng trước Báo hiệu phần liệt kê vật, hoạt -GV nhận xét chốt câu trả lời học động, đặc điểmcó liên quan sinh +Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu *Chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép, chỗ bắt đầu lời nói nhân vật dấu hai chấm, dấu gạch ngang.mở rộng thêm lên lớp em học thêm nhiều tác dụng loại dấu HS lắng nghe HĐ2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Em điền dấu hai chấm vào đâu đoạn trích sau? -GV trình chiếu nội dung 1, gọi HS đọc yêu cầu nội dung -HS đọc yêu cầu nội dung Dưới tầm cánh chuồn chuồn -HS thảo luận lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi… -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Y/C đại diện nhóm trả lời câu hỏi -Y/C Nhóm khác nhận xét - Nêu tác dụng dấu hai chấm tập 1? - GV chốt đáp án tác dụng dấu hai chấm + Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận đứng sau phần giải thích cho phận đứng trước + Báo hiệu phần liệt kê vật, hoạt động, đặc điểmcó liên quan Bài 2: Tìm câu đặt dấu ngoặc kép đoạn văn sau nêu tác dụng dấu ngoặc kép a) Bà chợ Vào đến sân nhà, bà bỏ thúng xuống gọi to: “Bống Bống đâu rồi?” Bống chơi với bạn bên hàng xóm Nghe tiếng bà gọi, ù té chạy nhà Nguyễn Đình Thi b) Kiến đơng q Thành ngữ “đông kiến" thật Đường ngang lối dọc chỗ đầy kiến Theo Tơ Hồi -GV chia sẻ nội dung tập lên hình, gọi HS đọc đề đáp án - Gọi HS nêu kết - Nhận xét *Chốt: + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay ý nghĩ nhân vật, đánh dấu câu trích - Đại diện nhóm trả lời -Các nhóm nhận xét Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi… -Báo hiệu phần liệt kê vật, hoạt động, đặc điểmcó liên quan - HS đọc đề nêu câu ngoặc kép phần a) “Bống Bống đâu rồi?” tác dụng: dùng để dẫn lời nói trực tiếp bà b) “đông kiến" Tác dụng: dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt nguyên văn + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài 3: Đặt dấu gạch ngang vào chỗ phù hợp Thấy sán đến gần, ông hỏi tôi: Cháu ai? Thưa ông, cháu ông Thư - Gọi HS đọc yc - Bài yêu cầu làm gì? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - HS đọc yc -Đặt dấu gạch ngang vào chỗ phù hợp - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật Thấy tơi sán đến gần, ông hỏi tôi: -Cháu ai? -Thưa ông, cháu ông Thư - Gọi Hs nêu cách đặt dấu gạch ngang - YC HS làm - Yêu cầu HS nhận xét, chốt đáp án *Chốt: dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật Vận dụng - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY - HS lắng nghe …………………………………………………………………………………… Tiếng việt(tăng) Ơn tập: Từ có nghĩa trái ngược I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nhận biết từ có nghĩa trái ngược - Tìm từ có nghĩa trái ngược Đặt câu với từ - Rèn kĩ tìm, phân biệt cặp từ có nghĩa trái ngược đặt câu Năng lực chung - HS có hội phát triển NL giải vấn đề, NL tư lập luận Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Nêu số cặp từ có nghĩa trái ngược - HS trả lời nhau? - Đặt câu với số từ em vừa tìm được? - HS đặt câu - GV nhận xét - Chốt: Từ có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa Hoạt động thực hành Bài Xếp từ cho thành cặp từ có nghĩa trái ngược nhớ chăm nhiều cao buồn quên lười biếng già vui trẻ đêm lạnh thấp ngày nóng - Bài u cầu gì? - HS đọc, xác định yêu cầu đề - YC HS xếp từ có nghĩa trái ngược - HĐ nhóm đơi nói cho nghe cặp từ có nghĩa trái ngược - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét nhớ - quên chăm - lười biếng => Các cặp từ gọi từ trái nghĩa buồn - vui nóng - lạnh già - trẻ nhiều - thấp - cao ngày - đêm - YC HS đặt câu với cặp từ em vừa tìm - HS đọc lại cặp từ vừa tìm - 2, HS đặt câu, HS viết vào - HS đọc Bà em già Mẹ em trẻ -GV nhận xét bổ sung Chốt: Từ có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa Khi đặt câu đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm Bài 2: Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ sau: - khen - mềm - hiền lành: - xinh xắn: - Bài yêu cầu gì? - Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ sau - GV chữa bài, nhận xét, đánh giá Chốt đáp án đúng: khen - chê hiền lành - mềm – cứng xinh xắn - xấu xí - Củng cố từ có nghĩa trái ngược Bài 3: Tìm ghi lại cặp từ trái nghĩa câu sau - Trên lòng - Xa gần hay - Trong ấm êm - Đi ngược xuôi - Trước sau - Lên thác xuống ghềnh - GV chữa bài, nhận xét - HS chia nhóm 2, làm việc phiếu học tập - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - 1HS nêu yêu cầu - HS đọc câu cho - HS thảo luận nhóm đơi, làm việc phiếu học tập - Các nhóm thảo luận, trao đổi trình bày: - ngược – xuôi xa - gần trước - sau – ngồi lên - xuống Chốt: Từ có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa, em cần vận dụng linh hoạt nói, viết cho phù hợp - HS nêu miệng 3.HĐ nối tiếp - Nêu cặp từ có nghĩa trái ngược nhau? - Đặt câu với số từ em vừa tìm được? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… Tiếng việt Ôn tập câu hỏi: Bằng gì? Để làm gì? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực - Củng cố cách đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Để làm gì? - Rèn kĩ tìm phận trả lời câu hỏi Bằng gì? Trả lời câu hỏi Để làm gì? - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kiểu Để làm gì? Phẩm chất - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động - Cho lớp hát vận động theo hát - GV nhận xét, giới thiệu - Đặt câu có phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - Đặt câu có phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - GV nhận xét HĐ2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? câu sau : a Gia đình Lan du lịch xe tơ b Tồn thân cá mập xám bao phủ lớp vẩy nhỏ màu trắng bạc c Am-xtơ-rơng đoạt giải vơ địch vịng đua nước Pháp niềm say mê nghề nghiệp nghị lực phi thường - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS nêu yêu cầu - Để tìm phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”, em phải làm ? - Gọi HS đặt câu hỏi cho phần a - Vậy ta gạch chân phận ? - Yêu cầu HS làm phiếu học tập phần b, c - Gọi HS lên bảng chữa - GV chốt kết đúng: * Chốt: Củng cố cách tìm phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” ta phải đặt câu hỏi với cụm từ “Bằng gì?” Bài 2: Tìm phân trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? a.Con phải đến nhà bác thợ rèn để xem lại móng - HĐCL: HS hát vận động theo hát - HS ghi tên - HĐ nhóm đôi đặt câu hỏi - HS đọc - HS nêu - Đặt câu hỏi với cụm từ Bằng ? Gia đình Lan du lịch ? a Gia đình Lan du lịch xe ô tô - Làm vào phiếu học tập, - HS lên bảng chữa b Bạn Lan trông em mẹ làm việc c.Ngày mai muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật chạy nhanh - Gọi HS nêu yc - YC HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS nêu kết - HS nêu y/c - HĐ cá nhân: Làm - 1HS lên bảng làm bài, HS khác đối chiếu, nhận xét a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng b Bạn Lan trơng em mẹ làm -Chốt: Câu hỏi Để làm gì? hỏi mục việc đích việc c Ngày mai, mng thú rừng mở Bài 3:Viết 1-2 câu kể buổi tối hội thi chạy để chọn vật nhanh gia đình em có sử dụng kiểu câu Để làm gì? - Gọi HS đọc yc - HS đọc yc - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm - Yêu cầu HS trình bày *Chốt: Khi viết câu văn cần đảm bảo trọn vẹn nội dung Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm Vận dụng - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị sau - Viết 3-5 câu kể buổi tối gia đình em có sử dụng kiểu câu để làm gì? - HĐCN: HS làm + Sau ăn cơm tối xong em quét nhà giúp mẹ để nhà ln sẽ, thống mát + Em trơng em cho mẹ làm việc + - HS trình bày - Nhận xét - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan