1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tăng cường tv tuần 23

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 53,53 KB

Nội dung

TUẦN 23 Tiếng Việt (Tăng) Luyện tập câu hỏi Bằng gì? Câu cảm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cho HS cách đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Câu cảm Biết đặt câu bày tỏ cảm xúc 2.Năng lực chung - Rèn cho HS kĩ xác định phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?; đặt câu hỏi cho phận câu tả lời câu Bằng gì?, viết câu có phận TLCH Bằng gì? Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức nói viết câu cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy Bảng phụ ghi 1+ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV yêu cầu HS đặt trả lời câu hỏi Bằng - HS hoạt động nhóm đơi đặt trả lời gì? câu hỏi - Một số cặp nêu trước lớp + Khi ta dùng câu hỏi Bằng ? - HS nhận xét, nêu câu khác - HS: Khi muốn biết phương tiện hoạt động, nguyên liệu làm - GV chốt lại cách dùng câu hỏi, Bằng gì? vật + Khi muốn biết phương tiện hoạt động, nguyên liệu làm vật… ta dùng câu hỏi Bằng gì? Luyện tập Bài 1: (BP) Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi gạch phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? câu sau: a Những nhà làm tranh tre b Mẹ ru điệu hát quê nhà - HS đọc bài, nêu yc c Bằng lòng say mê học tập, Lan vươn - HS làm cá nhân, HS lên chữa lên đầu lớp Đáp án: a Những nhà làm tranh tre b Mẹ ru điệu hát quê nhà + Bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? c Bằng lịng say mê học tập, Lan đứng vị trí câu? vươn lên đầu lớp => Củng cố phận trả lời câu hỏi Bằng - HS nhận xét, bổ sung gì? Bài (BP): Đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân câu sau a, Em học xe đạp b, Bằng vũ khí thơ sơ, cha ông ta chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược - Nhận xét => Củng cố đặt câu hỏi cho phận câu TL câu hỏi Bằng gì? Bài 3: Đặt câu cảm cho tình sau: a) Cơ giáo tốn khỏ, lớp có bạn làm Hãy đặt câu càm để bày tỏ thán phục b) Vào ngày sinh nhật em, có bạn học sinh cũ chuyển trường từ lâu nhiên tới chúc mừng em Hãy đặt câu cảm để bày tỏ ngạc nhiên vui mừng Chốt: Biết đặt câu bày tỏ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) người nói Vận dụng Bài Điền vào chỗ chấm từ ngữ để hoàn thành câu sau: a, Ca sĩ thể tài c, Nhân dân Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược - YC HS làm - YC HS đọc câu văn trước lớp - GV nhận xét => Củng cố cách điền từ ngữ phương tiện mục đích thích hợp để tạo thành câu - Nhắc HS ghi nhớ nội dung học - HS: Có thể đứng đầu câu, cuối câu, câu - HS đọc bài, nêu yc - HS trao đổi cặp đôi đặt câu hỏi trả lời a, Em học gì? b, Cha ông ta chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược gì? - Nhận xét, bổ sung - HS đọc bài, nêu yc HS thảo luận nhóm đơi đặt câu HS trình bày a) Bạn giỏi quá! b) Cậu làm tớ bất ngờ đấy! - Nhận xét, bổ sung - HS làm cá nhân - HS nêu câu văn sau hồn thiện - Nhận xét, HS nêu cách điền khác - HS lấy vd câu có phận trả lời câu hỏi Bằng gì? - HS nêu lại nội dung tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt ( Tăng) Luyện tập trao đổi: Bảo vệ môi trường I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Luyện tập trao đổi: Bảo vệ môi trường đô thị Hiểu nội dung văn (môi trường đô thị bị ô nhiễm môi trường nước, khơng khí cách mà người góp phần giảm ô nhiễm môi trường) + Biết trao đổi bạn thông tin - Phát triển lực văn học Bước đầu biết nói cách hình ảnh để gây ý người nghe Năng lực chung + NL giao tiếp hợp tác nhìn vào mắt người trị chuyện; + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết trao đổi vấn đề cách chủ động, tự nhiên, tự tin Phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm; Có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động GV tổ chức trò chơi: Phỏng vấn Với câu hỏi, GV mời HS trả - HS nghe văn lời; lớp cho ý kiến cách giơ - Theo dõi để định hướng nghe tay đồng ý hoàn toàn Những HS chưa đồng ý hoàn toàn chia sẻ ý - HS đọc kiến GV nhận xét chốt câu trả lời - HS tham gia trị chơi + Do thị nơi tập trung đơng người - Vì mơi trường đô thị dễ bị ô + Do nước thải, rác thải làm bẩn ao hồ, nhiễm? sông mạch nước ngầm - Ngun nhân gây nhiễm + Do khí thải từ nhà máy, tơ, xe máy; mơi trường nước gì? rác thải, nước thải, từ nhà máy, bệnh - Nguyên nhân gây nhiễm viện, cơng trình xây dựng gia đình khơng khí gì? + (Ơ nhiễm nước khơng - Ơ nhiễm nước khơng khí gây khí gây bệnh mắt, da, đường hơ bệnh gì? hấp, đường ruột bệnh ung thư, - Để giảm ô nhiễm, cần làm + Chính quyền quan, gì? vị có trách nhiệm cần xử lí nguồn gây nhiễm từ nhà máy, bệnh viện, cơng trình xây dựng gia đình Người dân cần - Các nhóm cử đại diện chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá Luyện tập - GV đưa câu hỏi Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường ? − Gọi HS nhắc lại câu hỏi - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi − HS chia sẻ với bạn việc làm làm - GV khuyến khích, hướng dẫn HS: + Em làm để góp phần bảo vệ môi trường ? + Chia sẻ dự định làm số việc vừa sức để góp phần bảo vệ môi trường - GV gọi – HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét - GV nhận xét chốt lại vấn đề: Môi trường sống quan trọng, khơng gian sinh sống chung mn lồi Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường, thị lớn, nơi mơi trường có biểu ô nhiễm nghiêm trọng … - GV nhận xét, sửa sai Vận dụng - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt -GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh - GV cho HS nghe thông tin bảo vệ bỏ rác nơi quy định, không xả nước thải vào nguồn nước; lựa chọn phương tiện giao thông công cộng; dùng xe đạp thay cho ô tô, xe máy gần -HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm - Nhóm thảo luận - HS chia sẻ: + Giữ gìn vệ sinh nơi ở, lớp học; bỏ rác quy định, hạn chế dùng túi nilon, Giữ gìn vệ sinh mơi trường khu dân cư nơi công cộng + Tuyên truyền người biết tầm quan trọng môi trường, không vứt rác bừa bãi Vận động người giữ gìn bảo vệ môi trường .- HS xung phong trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS thực theo yêu cầu GV HS xung quanh trường ,lớp , hành lang nhặt rác , giấy bỏ vào thùng rác - HS theo dõi thông tin môi trường đô thị - GV trao đổi cảm nhận em sau nghe thông tin - GV giao nhiệm vụ HS nhà kể lại cho người thân nghe thông tin vè bảo vệ môi trường đô thị - Nhận xét, đánh giá tiết dạy.- Nhận xét tiết học, dặt dò nhà - HS trao đổi nêu cảm nhận - HS lắng nghe, nhà thực hiện.- Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện viết tên riêng Việt Nam I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Tìm tên riêng thành phố Việt Nam - Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam 2.Năng lực chung - Rèn kĩ tìm từ, dùng từ, đặt câu Phẩm chất - Giáo dục học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - Nêu tên thành phố Việt Nam mà em biết - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời: - Hà Nội, Hải Phịng…… - GV chốt : Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - HS đọc đề a.Hải phịng mảnh đất diệu kỳ Có cầu Rào lại cầu lại Quay Cầu Tre cầu Đất hay Tân vũ vượt biển làm say lòng người b.Bắc Ninh Phủ Từ Qua cầu sông Nhị ngẩn ngơ tìm người Tìm người chẳng nơi, Tìm ba mươi sáu phố thấy người - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tên ca dao cho em biết nói điều gì? + Câu 2: Đọc tên phố, tìm hiểu phố HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi chuyên làm bán mặt hàng gì? HS trình bày Các em đọc cho biết : Hải Phịng HS nhận xét, bổ sung Bắc Ninh viết nào? - GV nhận xét Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam HS TL Bài 2: Đặt câu với hai thành phố vừa tìm tập - Yêu cầu HS đọc đề bài, làm - GV giúp đỡ HS - HS đọc đề - HS làm vào vở, HS lên bảng VD : Thành phố Hải Phòng biết đến thành phố Hoa Phượng Đỏ… - Lớp nhận xét - HS thực - GV nhận xét - GV chấm bài, nhận xét Chốt cách đặt câu viết tên riêng Việt Nam Bài 3: Viết đoạn văn từ đến câu nói thành phố em yêu thích - HS đọc yêu cầu - GV YC HS đọc yêu cầu - HS làm vào - YC HS làm vào - HS đọc làm - GV gọi HS đọc làm - GV tuyên dương ,khen bạn làm tốt 3.Vận dụng Bài 4: - Dặn HS nhà tìm nhiêù tên thành phố Việt Nam mà em biết - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) …………………………………………………………………………………… _Tiếng Việt (Tăng) Luyện đọc viết thư điện tử I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ - Củng cố viết thư điện tử, biết hình thức trình bày thư điện tử (người nhận, chủ đề thư, lời đầu thư, nội dung thư, cuối thư); phương tiện cần thiết để viết gửi thư điện tử - Luyện đọc viết thư gửi bạn với nội dung : Trao đổi - Thể tình cảm, cảm xúc thân qua thư Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: biết tự giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết vận dụng điều học để viết thư điện tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi với bạn cách trả lời thư điện tử Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận - Bồi dưỡng tình cảm gia đình thơng qua việc viết thư điện tử - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động Luyện tập Đề bài: Viết thư gửi bạn: Nội dung trao đổi 2.1 Tìm hiểu yêu cầu bài: - GV YC HS đọc đề : Viết thư gửi bạn với nội dung trao đồi − GV mời HS đọc trước lớp YC BT - 1-3 HS đọc – GV cho HS đọc đề bài: − GV đặt câu hỏi gợi ý: + Em viết thư gửi ai? +Em viết thư gửi bạn + Dòng đầu thư, em viết nào? +Em viết nơi viết thư; ngày, tháng, năm viết thư, VD: Hồng + Em dùng cặp từ xưng hô để thể Lạc, ngày… tháng… năm kính trọng? 2022) + Trong phần nội dung, em hỏi thăm bạn điều +Em viết: Bạn yêu gì, kể cho bạn nghe điều gì? quý! Quỳnh xa nhớ! + Em hỏi thăm sức khoẻ bạn, kể cho bạn nghe tình hình học tập trao + Phần cuối thư, em chúc bạn điều gì, hứa hẹn đổi với bạn tốn điều gì? khó + Kết thúc thư, em viết gì? Em chúc bạn mạnh khoẻ - GV nhận xét, tuyên dương học giỏi 2.2.Viết thư + Em viết lời chào bạn, kí tên - HS viết thư vào giấy chuẩn bị HS minh hoạ viết tên em nội dung thư: gắn tranh ảnh chuẩn bị sẵn - HS viết vào giấy − GV đến bàn giúp đỡ HS yếu, kém; khuyến - GV giúp đỡ khích HS khá, giỏi viêt, sáng tạo; phát thư hay 2.3 Đọc thư trước lớp - GV mời vài em đọc thư trước lớp - 2- Hs đọc viết trước lớp Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi HS viết thư hay, diễn đạt lưu lốt; dùng từ xưng hơ phù hợp, tình cảm; minh hoạ đẹp, phù hợp nội dung thư - GV đọc, chữa – thư (lỗi tả, từ, câu , ) HS tự chữa lỗi thư - GV thu số chấm nhận xét chung lớp 2.4 Viết phong bì thư - HS trang trí thêm phong - HS thực hành viết thông tin cần thiết lên bì thư, vẽ hoa, ngơi sao, phong bì chuẩn bị; dán tem thư vào vị trí phù hợp - Một số HS giới thiệu phong bì thư HS GV nhận xét GV hướng dẫn HS sửa / bổ sung thơng tin phong bì Vận dụng + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung - GV mở cho HS chơi trò chơi: Gấp thư +GV cho HS tham gia trò chơi để nhận biết cách - HS lắng nghe hát gấp thư, bỏ thư vào phong bì, dán phong bì để - Cùng trao đổi với GV cảm chuẩn bị gửi thư nhận cách gấp + Nêu cảm nhận em gấp phong bì thư phong bì thư - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:43

w