TUẦN 24 Tiếng Việt ( tăng) Luyện tập: Mở rộng vốn từ đô thị I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Giúp HS ôn tập củng cố mở rộng vốn từ thành thị - HS nắm từ ngữ phân biệt thành thị nơng thơn 2.Năng lực chung - Rèn kĩ tìm từ, dùng từ, đặt câu theo mẫu Phẩm chất - Giáo dục học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ thành phố VN, giáo án điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: - GV tổ chức trò chơi hỏi nhanh đáp gọn: - HS nối tiếp trả lời Thi kể tên thành phố nước ta mà em biết -Gv nhận xét, chốt đáp án Luyện tập Bài 1: Lấy liệu từ phần học sinh kể tên - HS đọc đề thành phố Phân loại thành phố theo ba miền Bắc, Trung, Nam -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Trưởng nhóm nhận bảng nhóm đồ thành phố Việt Nam để tìm hiểu - Các nhóm trình bày kết thảo luận trao đổi - GV nhận xét - Một số đáp án: + Các TP miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hạ Long, Điện Biên, Lạng Sơn, Việt Trì, Thái Nguyên, + Các TP miền Trung: Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, + Các TP miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha TRang, Quy Nhơn, - Củng cố thêm thành phố lớn trực -Hs lắng nghe thuộc trung ương nước ta - Chiếu slide thành phố Hải Dương Bài Phân loại từ vật em thường thấy đô thị nông thôn Công viên Siêu thị Lũy tre Cánh đồng Giếng nước Rạp xiếc Nhà cao ốc Nhà sàn - Yêu cầu HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đơi tìm từ - GV nhận xét, chốt đáp án Các từ vật đô thị: công viên, siêu thị, rạp xiếc, nhà cao ốc, khách sạn, rạp chiếu phim Các từ vật nông thôn: lũy tre, cánh đồng, ruộng vườn, giếng nước, nhà sàn, gánh lúa -> Củng cố khác thị nơng thơn Bài 3: Em thích nông thôn hay thành thị Hãy viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) để lí giải điều -Gv lưu ý lại cách viết đoạn văn Ruộng vườn Khách sạn Rạp chiếu phim Gánh lúa - HS đọc đề - HS làm việc nhóm đơi, báo cáo kết -Hs đoc đề bài, xác định yêu cầu -Hs suy nghĩ viết cá nhân - 3-4 HS trình bày -HS khác nhận xét, góp ý -Gv nhận xét chữa cho hs -GV liên hệ: Dù đâu thành hay nơng thơn em hs cháu ngoan Bác Hồ - Để trở thành cháu ngoan Bác Hồ -Hs nối tiếp trả lời phải làm gì? Vận dụng Bài 4: -Hôm em củng cố thêm kiến thức gì? - Nhận xét học dặn hs chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… _ Tiếng Việt (Tăng) Luyện tập đô thị em I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Viết đoạn văn kể đô thị mà em biết Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp, đoạn văn khoảng - câu - Phát triển lực văn học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết tả bạn Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc Hoà đồng với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, video giới thiệu thành phố Hải Dương số thành phố khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - GV mở hát “Chữ đẹp mà nết ngoan” - HS lắng nghe hát + Cho HS lắng nghe hát - Cùng trao đổi với GV + Cùng trao đổi nội dung hát với HS nhận xét nội dung hát Luyện tập Đề bài: Viết đoạn văn ngắn từ câu kể thị mà em biết 2.1 Tìm hiểu u cầu bài: - GV mời HS đọc yêu cầu -1-2 HS đọc đề - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý + Nhờ đâu em biết thị đó? ( nơi em ở, tivi, sách báo, du lịch ) + Cảnh vật, người thị có đáng u? - Nhiều HS nêu ý cần nói + Em thích điều gì? đến kể - Hướng dẫn HS khai thác ý cần kể ( tranh - HS kể mẫu – dựa vào câu minh họa có) hỏi gợi ý bảng tập nói - GV gọi HS kể mẫu trước lớp Cả lớp nhận xét, - Hướng dẫn nhận xét bổ sung, góp ý cho phần rút kinh nghiệm nội dung làm mẫu đề lớp rút kinh nghiệm cách diễn đạt -Khuyến khích em nêu thêm cảm nghĩ cảnh thấy giáo dục BVMT: Tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương - Yêu cầu HS luyện nói nhóm - HS luyện nói nhóm đơi - Hướng dẫn nhận xét - Một số HS xung phong 2.2 Luyện viết trình bày nói trước lớp Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn - HS nhận xét ngắn: - GV nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS viết vào - GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng 2.3 Đọc văn trước lớp - Gọi - HS đọc làm trước lớp - Hướng dẫn nhận xét, góp ý đánh giá Vận dụng - GV nhận xét tiết học; dặn em chưa hoàn thành nhà hoàn thành nốt - HS nêu lại yêu cầu tập - HS viết - đến HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ……………………………………………………………………………………… _ Tiếng Việt (Tăng) Luyện tập dấu ngoặc kép I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nắm vững tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết - Hiểu tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép, biết vận dụng vào viết văn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hệ thống BT dành cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép - HS trả lời Chốt : Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc tới Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Luyện tập Bài 1: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép -Hs đọc đề câu sau - Dấu ngoặc kép (a) dẫn lời nói a, Rồi Bác ân cần dặn người: “ Các vua trực tiếp Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải - Dấu ngoặc kép (b) dẫn câu giữ lấy nước” trích ngun văn b, Tục ngữ có câu: “ Của đống công - Dấu ngoặc kép (c) dấu hiệu nén” hình thức thể ý mỉa mai c, Cậu học “ giỏi” lớp tính từ lên - GV nhận xét, nêu lời giải - Em đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép cho biết tác dụng = >GV chốt tác dụng dấu ngoặc kép Bài 2: Ghi lại dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt câu sau : a) Bãi cát Cửa Tùng ngợi ca Bà Chúa bãi tắm - HS làm b) Sống đất mà sông cá sấu Đ/a: “Bà Chúa bãi tăm” cản mũi thuyền, cạn hổ rình xem hát này, b “sấu cản mũi thuyền”; “hổ người phải thơng minh giàu nghị lực rình xem hát” = >GV chốt tác dụng dấu ngoặc kép : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài Đoạn văn sau bỏ quên dấu ngoặc kép Em khôi phục lại viết cho “Thôi, tía bận Con Sau buổi lễ, cha ni tơi có ý định theo thuyền với !” đưa đến bờ sơng, tía ni tơi Đoạn tía ni tơi vỗ vào vai tơi ngần ngừ nhìn tụi lúc lắc đầu bảo: Thơi, tía thật mạnh: “ Cố gắng bận Con với ! nghe !” Đoạn tía ni tơi vỗ vào vai thật -Hs trao đổi tác dụng mạnh: Cố gắng nghe ! dấu ngoặc kép - Tại em điền vậy? -NX nêu lời giải Chốt cách điền dấu ngoặc kép vào đoạn văn cho Vận dụng Bài 4: Viết đoạn văn theo nội dung tuỳ chọn có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp -HS viết đoạn văn -HS viết đoạn văn yêu cầu, có cảm xúc, -HS đọc mang màu sắc cá nhân - HS nhận xét * Chốt cách viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp - Dấu ngoặc kép có tác dụng, lấy ví dụ - GV nhận xét học -2-3 HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………