1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuôn khổ chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng tại việt nam,

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 37,75 MB

Nội dung

‘■/ VXỆT NAM Thư viện - Học viện Ngân 1làng LV.001097 BÕ GIẢO p ự c VẢ DÀO T ẠC •G G VĨỆN NGÂN HẢNG TN TT ,\jr.f i i ỉ ' L % 11;Ni ĩ > \ *ì z ĩ T V ' ú r t J■¥¥¥ Cl 5nvr ÍN KHN KHỎ CHÍNH SÁCH TIỀN ÁP DỤNG TA ì VÍŨT NAM LUẬN VĂN THẠC s! KỈNH TÉ HÀ NỘI - 2013 rh o s o LAW PHÁT MỤC lĩÊ U V \ KHẢ NT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC V Ệ N NGÂN HÀNG kh o a sau đại học NGUYỄN TRỌNG CHUNG KHUÔN KHỎ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ THEO LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM • • • C h u y ê n M ã s ố n g n h : Tài - Ngân hàng : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN Đ QUỐC THỌ HỌC VIỆN NGÂN HANG TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN Số: LY LQ.lf HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực độc lập thân với giúp đỡ, hướng dẫn TS Nguyễn Đỗ Quốc Thọ, Vụ trưởng Vụ Dự báo thống kế tiền tệ, NHNN Việt Nam Những thông tin, số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đủ vê nguôn gôc Qua trinh thu thập xử lý liệu cá nhân đảm bảo khách quan trung thực rp r • Tác giả í) Nguyễn Trọng Chung MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G VẤ N ĐÈ C H U N G VỀ CH ÍN H SÁCH TIỀN TỆ VÀ K H U Ô N K H Ỏ Đ IỀU H À N H CH ÍN H SÁCH TIỀN T Ệ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG VỀ CHÍNH SÁCH TIÊN T Ệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền t ệ 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NÊN KINH T Ế 14 1.2.1 Lạm phát tác động tới tăng trưởng kinh tế 15 1.2.2 Lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 16 1.2.3 Lạm phát phân phối lại thu nhập 16 1.3 CÁC KHN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG LỊCH s 19 1.3.1 Tỷ giá mục tiêu 19 1.3.2 Mục tiêu tiền tệ .21 1.3.3 Lạm phát mục tiêu 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ VÀ Đ Á NH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KHN KHỎ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ THEO LẠM PHÁT M ỤC TIÊU Ở VIỆT N A M 35 2.1 TƠNG QUAN VÊ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN N A Y 35 2.1.1 Hoạch định sách tiền tệ 26 2.1.2 Thẩm quyền định sách tiền tệ 36 2.1.3 Tổ chức thực sách tiền tệ 37 2.2 THựC TRẠNG ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 38 2.2.1 Chính sách tiền tệ có điều chỉnh linh h o t 38 2.2.2 Kết đạt năm gần 40 2.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỰNG KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở VIỆT NAM 42 2.3.1 Đánh giá nhóm điều kiện thứ 44 2.3.2 Đánh giá nhóm điều kiện thứ hai 45 2.3.3 Đánh giá nhóm điều kiện thứ b a 49 2.3.4 Đánh giá nhóm điều kiện thứ tư 54 2.4 MỨC Độ ĐÁP ỨNG NHÓM ĐIỀU KIỆN TIÊN QƯT TRƯỚC KHI CHUN SANG KHN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở CÁC NƯ Ớ C 57 2.5 KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ THEO LẠM PHÁT MỤC TIÊU Ở MỘT SỐ NƯỚC MỚI NỔI 61 2.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 61 2.5.2 Kinh nghiệm Phillipines 65 2.5.3 Kinh nghiệm Chi L ê 70 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I PH Á P H O À N TH IỆN CÁC Đ IÈU K IỆN TIÉN TỚI ÁP D Ụ N G K H U Ô N K H Ỏ C H ÍN H SÁCH TIÈN TỆ TH EO LẠM PHÁT M ỤC T IỀ U Ở V IỆT N A M 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGẦN HÀNG VÀ ĐÔI MỚI Cơ CHẾ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 78 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế 78 3.1.2 Định hướng xây dựng điều hành sách tiền t ệ .78 3.1.3 Tầm nhìn đến năm 2020 87 3.2 GIẢI PHÁP 83 3.2.1 Giải pháp thời gian ngắn hạn 1-2 năm tới 83 3.2.2 Giải pháp thời gian trung dài hạn 91 3.3 KIẾN N G H Ị 96 3.3.1 Đối với Quốc hội Chính p h ủ 96 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 98 3.3.3 Đối với Bộ Tài 160 K ÉT L U Ậ N 102 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CSTT Chính sách tiền tệ LPMT Lạm phát mục tiêu NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại TCTD Tổ chức tín dụng _ D A NH M ỤC S ĐÒ, BẢNG , BIỂU ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Cơ chế tác động đến mục tiêu cuối CSTT 14 Sơ đồ 2.1: Cơ chế truyền dẫn tác động sách tiền tệ NHNN 38 Bảng: Bảng 1.1: Các nước thực sách lạm phát mục tiêu 24 Bảng 2.1: Các số phản ánh độ sâu thị trường tài 2000 - 2011 .47 Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách/GDP 1995 - 2012 52 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP bội chi ngân sách 1991 - 2012 ' .53 Bảng 2.4: Độ mở ngoại thương Việt Nam 2000 - 2011 56 Bảng 3.1: Mức lạm phát mục tiêu giai đoạn 2014-2015 .93 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Mức lạm phát mục tiêu thực tế 2000 - 2012 44 Biểu đồ 2.2: Mức tăng GDP, lạm phát M2 thực tế 2000 - 2012 45 Biểu đồ 2.3: Thâm hụt sách, nợ cơng nợ nước ngồi 54 Biểu đồ 2.4: Diễn biến tỷ giá VND/USD 2000 - 2011 55 Biểu đồ 2.5: Mức độ đáp ứng nhóm điều kiện trước chuyển sang khuôn khổ CSTT theo LPMT 60 Biểu đồ 2.6: Lạm phát Phillipines 2002 - 2011 69 Biểu đồ 2.7: Mục tiêu tỷ lệ tỷ lệ lạm phát Chi Lê 1985 - 1999 72 Biểu đồ 2.8: Lạm phát lạm phát Chi Lê 2001 - 2010 75 Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng kinh tế Chi Lê 2003 - 2010 75 Biểu đồ 3.1: Hàm phân phối tốc độ tăng số CPI Việt N am 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, cho dù cịn có ý kiến khác nhau, song đa số khẳng định rằng, ổn định giá phải mục tiêu cuối CSTT Để thực mục tiêu cuối cùng, lịch sử kinh tế giới thực tiễn nước cho thấy hầu hết NHTW, thời gian hay thời gian khác, sử dụng tiêu trung gian tông khôi lượng tiên, tỷ gia hoi đoai hay mục tiêu lạm phát, “neo” buộc CSTT hướng tới mục tiêu cuối Trong đó, neo mục tiêu lạm phát tới có khoảng 30 nước giới sử dụng tỏ hiệu Tỷ lệ lạm phát đạt phạm vi mục tiêu thấp khung mục tiêu tât nươc theo đuổi sách Những nước áp dụng khn khổ CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu có kết hoạt động kinh tế vĩ mô khả quan so với trước áp dụng sách LPMT, đồng thời khả ứng phó với khủng hoảng nước thực LPMT tốt so với nước không áp dụng chế Ở Việt Nam, vài năm trở lại lạm phát cao biên động thất thường mối quan tâm hàng đầu quan phủ, nhà nghiên cứu đông đảo công chúng, vấn đề cấp bách phải nguyên nhân tình trạng lạm phát cao để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm kiểm sốt lạm phát Bên cạnh đó, lúng túng việc sử dụng sách kinh tê vĩ mô để điều tiết kinh tế cho thấy tính cấp thiết việc đổi tồn diện khn khổ thể chế hoạt động sách Đối với CSTT, lựa chọn phù hợp giúp giải vấn đề nêu áp dụng LPMT - khuôn khổ CSTT ngày trở nên phổ biến giới Xuất phát từ lý luận thực tiễn vậy, định chọn vấn đề “Khuôn khổ chỉnh sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu khả áp dụng Việt N a m ” đê tài Luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sách tiền tệ, khn khổ sách tiền tệ LPMT kinh nghiệm áp dụng nước - Phân tích khả áp dụng khn khổ sách tiền tệ theo LPMT Việt Nam - Đề xuất giải pháp để tiến tới áp dụng khn khổ sách tiền tệ theo LPMT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn khuôn khổ điều hành sách tiền tệ LPMT Phạm vi nghiên cứu Luận văn khuôn kho đieu hanh sách tiền tệ NHNN Việt Nam Trên sở phân tích kinh nghiệm cùa nước áp dụng, điều kiện để áp dụng thành công khuôn khổ LPMT đánh giá khả áp dụng khuôn khổ sách tiên tệ LPMT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học để nghiên cứu Luận văn phép vật biện chứng Luận văn chủ yếu dùng phương pháp phân tích định tính phương pháp quy nạp diễn dịch Áp dụng phương pháp phân tích định tính, sở liệu thu thập để hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn chế điêu hành sách tiền tệ, chế điều hành sách tiền tệ LPMT so với chế điều hành truyền thống, từ đánh giá khả áp dụng khn khổ sách tiền tệ LPMT Việt Nam Áp dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch, từ khái quát chung đến vấn đề cụ thể, gắn lý luận với thực tiên Ngoài ra, Luận văn sử dụng phương pháp khoa học thông kê, phân tích hệ thống, phân tích đối chiếu, so sánh, tổng hợp bảng biểu, đồ thị để minh hoạ đánh giá thực trạng, kinh nghiệm Nguồn số liệu từ NHNN Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Tài Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chưong: Chương 1: Những vẩn đề chung sách tiền tệ khn khơ điều hành chỉnh sách tiền tệ Chương 2: Thực tiễn điều hành sách tiền tệ khả thực khn khổ sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để Việt Nam áp dụng khn khổ sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu 91 tầng kỹ thuật côn g nghệ ngành ngân hàng 3.2.2 Giải pháp thời gian trung dài hạn N H N N V iệ t N am cần đổi m ới khuôn khổ điều hành C ST T san g hư ớng m ục tiêu k iểm soát lạm phát, ổn định g iá trị đồn g tiền, cụ thể: 3.2.2.1 Thực đồng giải pháp điều hành sách tiền tệ, tỷ giá quản lý ngoại hối để kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng Việt Nam - X â y dựng c sở liệu hoàn chỉnh phục v ụ cho v iệ c phân tích, dự báo; hồn thành chương trình tiền tệ khn khổ lập trình tài đế nâng cao chất lượng hoạch định thực thi sách tiền tệ: xác định chế truyền dẫn C STT; X â y dựng m hình dự báo thức, m inh bạch v ề lạm phát; đánh g iá thư ờng xu y ên v ề h iệu chế truyền dẫn; xác định rõ ràng m ục tiêu sách thời kỳ - X ây dựng chế tác động sách tiền tệ qua kênh tín dụng, lãi suất, tỷ giá giá tài sản làm sở cho N H N N lựa chọn m ục tiêu công cụ điều hành phù hợp, nâng cao tác động định hướng sách đến thị trường cách có hiệu quả, bước thực chuyển đổi từ phương thức điều tiết khối lư ợng tiền tệ sang điều tiết lãi suất, làm tiền đề cho v iệc chuyển sang điều hành sách tiền tệ theo khn khổ lạm phát m ục tiêu điều kiện cho phép Gắn đ iều hành lãi suất m ối quan hệ hài hòa v i điều hành tỷ g iá v kiểm soát n g o i hối - T hự c giải pháp kiên ch ố n g Đ la hóa kinh tế V iệ c ổ n định lạm phát chống Đ ơla hóa hai vấn đề có m ối quan hệ hữu On định lạm phát, v ĩ m ô điều kiện quan trọng để thực h iện ch ốn g Đ ô la hóa, n g ợ c lại khắc phục tình trạng Đ ơla hóa tạo điều kiện thuận lợi cho N H N N tron g v iệ c điều hành C STT nhằm kiểm soát v ổn định lạm phát m ột cách h iệu - T hự c h iện chế tỷ giá hối đối linh hoạt có điều tiết nhà 92 nư ớc, c sở phân tích, đánh giá quan hệ cung-cầu yếu tố liên quan khác thị trường ngoại hối X ây dựng tỷ g iá điều hành thức theo h ớn g gắn v i m ột rổ đồn g tiền đối tác thương m ại, đầu tư quan trọng V iệt N am - Đ ổ i m ới sách quản lý ngoại hối vàng; x ó a bỏ tình trạng đ ơla h óa kinh tế trước năm 2015: Tăng cư ờng kiểm tra, kiểm soát tiến tới x ó a bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện toán lãnh thố V iệ t N am ; Hạn chế cho va y ngoại tệ; chuyển dần quan hệ huy động vốn v cho vay ngoại tệ sang quan hệ m ua - bán để đảm bảo khoản ngoại tệ v tăng dự trữ ngoại hối Đ n g thời, quản lý chặt chẽ thị trường vàng thực h iện giải pháp phù hợp để huy động nguồn lực vàng dân nhằm bình ổn thị trường vàng nước, đầu tư cho phát triển 3.2.2.2 Kiềm chế lạm phát mức chữ số nhiệm vụ trung tâm ổn định kinh tế vĩ mơ trước mắt lâu dài theo lộ trình - B c 1: Sử dụng lạm phát m ục tiêu m ột liều thuốc để ch ốn g lạm phát v i độ dài m ục tiêu 12-24 tháng (cụ thể năm ) đê đưa lạm phát x u ố n g m ức 10% - B c 2: Sau đạt m ục tiêu đề khoảng thời gian 02 năm, tiến hành đề m ức lạm phát m ục tiêu ngắn hạn cho năm 2015 Đ e tính tốn mức lạm phát m ục tiêu phù họp với đặc điểm kinh tế Việt N am , ta tiến hành tính tốn mức lạm phát m ục tiêu dựa quy luật phân phôi chuẩn tốc độ tăng số CPI giai đoạn 2005-2011 (đã loại bỏ năm có m ức biến động bất thường giá tác động cú sốc bên bên kinh tế gây ra) Kết phân tích cho thây, sau loại bỏ năm có m ức độ biến động CPI cao nhân tố cấu bên kinh tế, tốc độ tăng CPI V iệt N am có tuân theo phân phối chuẩn (B iểu đồ 3.1) 93 Biểu đồ 3.1: Hàm phân phối tốc độ tăng số CPI Việt Nam CPI N gu ồn : Vụ D ự b o Thống kê tiền tệ, N H N N Bảng 3.1: Mức lạm phát mục tiêu giai đoạn 2014-2015 G iá trị trung Đ ộ lệch M ứ c độ lệch so v i g iá trị bình chuẩn trung bình 7,89 1,0 0,03 Lạm phát m ục tiêu N guôn: Vụ D ự b o Thông kê tiên tệ, N H N N K ết phân tích từ liệu CPI v m hình CPI cho thấy, giai đoạn -2 , tỷ lệ lạm phát m ục tiêu V iệt N am nên hư ớng tới 78% /năm phù hợp với đặc điểm kinh tế V iệt N am Đ ây m ức lạm phát cho phép V iệ t N am trì tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5-7% /năm giai đoạn - B c 3: Sau đạt m ức lạm phát m ục tiêu đề v ò n g 12 tháng v trì liên tục khơng đổi ngắn hạn, N H N N tiến hành đưa m ứ c lạm phát m ục tiêu phù họp có lợi cho kinh tế thời gian trung hạn (k h oản g năm ) giai đoạn -2 Chỉ số trì k h ô n g đ ổi năm khoảng thời gian trung hạn năm , theo phân tích quy luật phân phối chuẩn CPI, m ức lạm phát m ục tiêu giai đoạn -2 nến m ức 7%, cụ thể nên m ức m ục tiêu 6% (ư ớc tính 94 m hình 6,4% ) v i b iên độ dao độn g ±1 phù hợp 3.2.2.3 Tập trung đạo điều hành, củng cố phát triển hệ thống TCTD - Đ ổ i m i ph ơng pháp tra, giám sát ngân hàng tra, thực h iện có hiệu giám sát c sở rủi ro; giám sát tổng hợp đối vớ i T C T D , th eo C quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan đầu m ối phối hợp vớ i c quan nhà nư ớc có thẩm quyền thực h iện quản lý, tra, giám sát cô n g ty co n T C T D hoạt độn g lĩnh v ự c tài chính; phát triển hệ thốn g giám sát theo tiêu chuẩn C A M E L S , hệ thông đánh g iá rủi ro đối v i T C T D v cảnh báo sớm hoạt độn g ngân hàng ngăn chặn rủi ro, v i phạm pháp luật lĩnh v ự c tiền tệ v ngân hàng, đặc b iệt rủi ro m ang tính hệ thống - Trên sở kết cấu lại theo Q uyết định 254/Q Đ -T T g, tiêp tục n g cố phát triển hệ thống T C TD nhằm đạt m ục tiêu v ê câu trúc hệ thống, nâng cao lực quản trị, lực tài chính, lực hoạt động, đại hóa g nghệ phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu kinh tế tương ứ ng v i thời kỳ phát triển Các N H T M nhà nước N H T M có vốn N hà nước chi phối m rộng hoạt động thị trường khu vực giới; m rộng nguồn lực tài nâng cao lực quản trị ngân hàng thông qua hoạt độn g liên doanh, liên kết với tổ chức nước theo quy định pháp luật Các N H T M cổ phần đẩy mạnh hoạt động xây dựng lực tài vữ n g mạnh; phát triển hoạt động theo hướng có chun m ơn hóa, lựa chọn phân khúc thị trường để phát huy mạnh riêng ngân hàng; bước m inh bạch hóa hoạt động áp dụng chuẩn m ực, thơng lệ quốc tế K huyến khích, tạo điều kiện cho TCTD nước ngồi có lực uy tín thị trường tồn cầu họp tác để tăng cường lực cho T C T D nước hình thức g ó p vốn , m ua cổ phần trở thành đối tác chiến lược 95 3.2.2.4 Tăng cường công tác phối họp sách - P hối hợp chặt chẽ C ST T sách tài khóa nhằm m ục tiêu ổn định kinh tế v ĩ m ô kiềm chế lạm phát G iảm nhập siêu tiến tới xuất siêu Đ ẩ y m ạnh tái cấu trúc kinh tế gắn v i đổi m ới m hình tăng trưởng, nâng cao hiệu v khả cạnh tranh kinh tế S o n g so n g v i v iệ c củng c ố v phát triển hệ thốn g T C T D thúc đẩy phát triên thị trường vôn dài hạn g m thị trường ng khoán, bảo hiêm có phát triên đa dạng hóa n g cụ tài chính, g cụ ph ịn g ngừ a rủi ro tài nhăm hồn thiện c chế thị trường đối v i hệ thốn g tài để việc^điêu hành C S T T truyền tải đến m ục tiêu cuối hiệu nhât - N gàn h ngân hàng phối hợp vớ i quan, tô chức liên quan thực chương trình, kiện hưởng ứng chương trình, kiện phục vụ cộ n g đồng để tuyên truyền, quảng bá, xây dựng hình ảnh tạo đơng thuận xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, đồng thời hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn cho tổ chức cá nhân để tăng thêm khả tiếp cận tín dụng, sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng 2.2.5 Tăng cường tỉnh chủ động Ngân hàng Nhà nước T ăng tính chủ động, tăng cư ờn g quyền hạn quản lý N hà nước v ề tiền tệ cho N H N N để độc lập v iệ c hoạch định thực thi CSTT; nâng cao tính m inh bạch điều hành C ST T thông qua v iệ c cụ thê hóa trách nhiệm thẩm quyền N H N N theo Luật N H N N năm văn Luật, xác định m ục tiêu ưu tiên hàng đầu C ST T ổn định giá trị đồn g tiền biểu tiêu lạm phát v m ục tiêu cấp ưu tiên cao m ục tiêu ổn định tỷ giá Hạn chê v tiên tới x ó a bỏ v iệc cho vay, tạm ưng tiền cho ngân sách N h nước tiền phát hành 3.2.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông Tập trung ổn định tâm lý cải thiện lịng tin n g chúng 96 sách kinh tế v ĩ m ô, giúp cho ngư ời dân nhận thức rõ Chính phủ tâm trì m ột tốc độ lạm phát ổn định, qua làm giảm lạm phát kỳ v ọ n g dân chún g lạm phát thực tế Các giải pháp đưa bao gồm : (ỉ) Ôn định tốc độ tăng cung tiền, cụ thể N H N N hàng năm tăng cu n g tiền v i tỉ lệ tố c độ tăng G D P danh ngh ĩa cộ n g thêm m ột sai số Đ n g thời, N H N N cần x â y dựng lộ trình giảm dần v iệ c kiểm sốt lãi suất v hư ớng tới lãi suất thị trường định tùy theo m ức cung tiền; (2) N H N N cần cam kết trì tốc độ lạm phát m ột m ức (hoặc phạm vi hẹp), lạm phát m ục tiêu V iệ t N am nên 5% v ì tốc độ lạm phát vư ợ t n gư ỡn g lạm phát tăng làm giảm tăng trưởng - X â y dự ng kênh thôn g tin thốn g v cập nhật từ N H N N tới thị trường; nâng cao tính m inh bạch C STT N H T W cần cô n g khai cô n g bô hư ớng điều hành thay đổi C ST T giải thích ngun nhân thay đổi T ính n g khai v m inh bạch giúp N H T W nâng cao hiệu thực thi sách - tác độn g nhanh đến chủ thể kinh tế, giảm bớt độ trễ sách giúp thị trường hiểu v có phản ứ ng phù hợp 3.3 K3ÉN NGHỊ 3.3.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 3.3.1.1 Quốc hội Chính phủ tăng dần mức độ độc lập NHNN H iện nay, vai trò N H N N cò n nhiêu hạn chê C chê quyêt định tiền tệ h iện chưa thể vai trò, tự chủ v độc lập N H N N T hêm o đó, kh ơn g có Q uốc h ội, C hính phủ m cịn q nhiều quan nhà nư ớc khác tham g ia đạo, giám sát x â y dựng v thực C STT Đ ê hư ớng tới áp dụng sách tiền tệ lạm phát m ục tiêu, N H N N cân có v ị thê đ ộc lập (đ ộ c lập tư ơng đ ối) điều hành C ST T , theo hư ớng tiến tới thành lập H ội đ ồn g C S T T N H N N H ội đồng C ST T N H N N thành lập 97 khác biệt v i H ộ i đồn g T vấn C ST T Q uốc g ia hành v ề thẩm quyền, nh iệm vụ , thành phần trách nhiệm cá nhân m ối liên hệ v i N H N N Cụ thể, H ội đồn g C ST T quan tố i cao chịu trách nhiệm có qu yền đưa định v ề m ức lạm phát m ục tiêu , lãi suất, tỷ giá, giám sát ổn định tổ c tài chính; Đ ứ n g đầu H ội đồn g C ST T T hống đốc N H N N H ộ i đồn g hoạt độn g v i tư cách m ột c quan quản trị, làm v iệ c theo chế độ tập thể, nghị theo đa số phiếu N h vậy, v i m hình này, N H T W cải cách theo hư ớng độc lập với C hính phủ điều hành C ST T cải cách thời gian trung hạn v ì v iệ c k h ôn g thiết phải sửa đổi nhiều hệ thốn g Luật pháp 3.3.1.2 Quốc hội Chính phủ cần tiền hành cẩu lại kinh tế, điều chỉnh, phối hợp CSTT sách vĩ mơ khác H iện nay, kinh tế V iệ t N am tăng trưởng tập trung vào số lư ợng, n h iên suất lao độn g thấp v độn g lự c tăng trưởng không bên vữ ng N e n kinh tế xuất cân đối n gh iêm trọng như: Thâm hụt cán cân thương m ại, bội chi ngân sách, đâu tư cô n g tràn lan không hiệu gây ứ đọn g v ố n , thị trường ng khoán thị trường bất động sản có sụt giảm n gh iêm trọng, nợ xâu gia tă n g N h ữ n g m ât cân đôi n gu yên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát cao, k éo dài năm gân làm C S T T m ất h iệu lực đối v i lạm phát Đ ể điều chỉnh lại cân đối kinh tế, Q u ốc hội C hính phủ cân x em x ét đê đưa m ục tiêu tăng trưởng kinh tế hợp lý, tập trung phát triển kinh tế theo ch iều sâu, hướng tập trung o v iệ c tăng suất lao động, tập trung v ngành côn g n gh ệ m ũi nhọn, phục vụ cho sản xuất vật chất Đ ể đạt đư ợc m ục tiêu kinh tế v ĩ m ô đặt ra, C ST T khó thực h iện thành n g khơng có phơi hợp tơt v i sách v ĩ m khác, đặc b iệt sách tài khóa H ơn nữa, V iệt N am , Q uôc hội đặt 98 m ục tiêu tăng trưởng, lạm phát chưa thức có biện pháp, c chế điều phối chung để thực m ục tiêu V iệ c định lư ợ ng m ục tiêu v ề lạm phát tăng trưởng thường dựa vào m ức đạt đư ợc năm trước m có dự báo biên độn g kỳ kê hoạch cũ n g tác độn g trễ sách thời kỳ trước H ơn nữa, v iệ c ấn định m ục tiêu m ột co n số m kh ôn g quy định khung dao động điều kiện đầy biến độn g gây nên thiếu tin tư ởng đối v i cam kết sách D o đó, v iệ c x c định n g bố m ục tiêu trọng tâm thời kỳ cần làm thường x u y ên v quán nhằm định hư ớng hoạt động cho sách Trên sở hoạt động sách cân có phối hợp nhằm đạt m ục tiêu thời kỳ m không phương hại đên m ục tiêu dài hạn 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ở V iệ t N am h iện nay, bối cảnh điều k iện tiên để áp dụng khuôn khổ sách L P M T chưa đáp ứ ng đủ, N H N N cần x ây dựng lộ trình thực hiện, chuẩn bị điều kiện tiền đê cho q trình chun đơi sang thực sách L PM T , cân trọng thực nội dung sau: - K iên định xu yên suốt m ục tiêu ôn định g iá trị đông tiên m biêu h iện tiêu lạm phát điều hành C ST T T rong m ột sơ thời diêm , thực h iện hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý không để ảnh hưởng tới m ục tiêu k iềm soát lạm phát - Đ ịn h hư ớng thực sách L P M T phù hợp v i C hiên lược phát triển hệ th ốn g N g â n hàng V iệt N am tư ơng lai, xây dựng N H N N V iệ t N am th eo m hình N H T W đại, thể tính độc lập hoàn toàn N H T W đổi v i C hính phủ v ề m ặt pháp lý, tài v thực thi C STT N H T W c ó nh iệm vụ chủ yếu k iểm soát lạm phát, chủ độn g hoàn toàn v iệ c sử dụng cô n g cụ C ST T , quyên xác định, quyêt đinh đieu tiet 99 lư ợ ng tiền cu n g ứng hàng năm thời điểm , chủ độn g sử dụng c ô n g cụ lãi suất cô n g cụ C ST T khác để tác độn g vào m ục tiêu lạm phát H oàn thiện hệ thống văn pháp luật lĩnh vự c tài tiền tệ, cần thiết thay đổi Luật N H N N V iệ t N am - Cần đổi m ới khuôn khổ điều hành C ST T dần ch u yển từ điều hành theo khối lư ợ ng sang k iểm soát kết hợp giữ a điều hành khối lượng g iá (lãi suất), đủ điều k iện ch u yển sang kiểm sốt hồn tồn theo giá - T ừng bước thực bước để chuyển sang khuôn khổ LPM T linh hoạt Đ n g thời hoàn thiện điều kiện v ề kỹ thuật gồm xác dịnh thước đo LPM T, nâng cao lực dự báo, tính tốn xu lạm phát, từ đưa m ức lạm phát phù hợp v i thời kỳ, quan trọng phải xây dựng sở liệu thống kê đầy đủ, kịp thời v ề số lượng v chất lượng, tăng cư ờng phối họp bộ, ngành v iệ c trao đôi thông tin, sô liệu; xây dựng m hình phân tích chế truyền tải dự báo lạm phát đáng tin cậy tạo chủ động v iệc điều hành C ST T v nâng cao niêm tin côn g chúng - Phát triển đồng vữ n g thị trường tài V iệt N am H oàn thiện c sở pháp lý v ề hoạt độn g tiền tệ ngân hàng theo hư ớng h iện đại phù hợp v i th ôn g lệ qu ốc tế, đạo xâ y dựng hệ thôn g T C T D hoạt động m inh bạch h iệu quả, thực h iện thành cô n g tái cấu trúc N H T M ; nâng cao lực quản trị rủi ro, kỹ quản trị điều hành v đại hóa g ngh ệ T C T D ; N â n g cao lực giám sát N H N N sở tiến tới áp dụng chuẩn m ực qu ốc tế v ề tra, giám sát ngân hàng - N â n g cao tính m inh bạch C ST T N H N N để thực hiệu sách, tác động nhanh đến chủ thể kinh tế, giảm bớt độ trê sách phản ứng tiêu cực từ phía thị trường Đ ẩy m ạnh cô n g tác thông tin tuyên truyền, tăng cư ờn g đối thoại, thường xu n phát tín hiệu n g chúng v ề kế hoạch, thay đổi C ST T để định hướng thị trường, đạt 100 ủng hộ công chúng 3.3.3 Đối với Bộ Tài Việc thực khn khổ LPMT cho CSTT cần phải có hội tụ đầy đủ yếu tố điều kiện cho việc áp dụng khuôn khổ này; đồng thời địi hỏi khn khổ thực sách tài khóa phải có số thay đổi định Những điều chỉnh là: - Từng bước hình thành lộ trình để mở rộng khơng gian tài khóa, xây dựng lộ trình giảm dần bội chi NSNN Giảm bội chi ngân sach luon la van đe nhạy cảm có quan hệ đan xen với nhiều yếu tố khác Theo đó, cân phải thực theo lộ trình xác định trước với bước thích hợp, đảm bảo cân đối mục tiêu đảm bảo tơng vơn đâu tư tồn xã họi, thuc đay tang trương kinh tế bền vững lành mạnh hóa tình hình tai khoa Trong đieu hành ngân sách hàng năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm bội chi ngân sách dành đê trả nợ phủ trước hạn - Nghiên cứu để bước điều chỉnh tạo lập cấu thu NSNN theo hướng bền vững, ổn định Đồng thời, có định hướng rõ ràng việc thực cấu lại hệ thống sách thu NSNN, thực điều chỉnh sách thu NSNN nên dựa tảng vững từ khu vực kinh tế nội địa - Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng găn với đinh hương ưu tien sách Việc phân bổ sử dụng nguồn lực NSNN phải hướng vào việc thực ưu tiên chiến lược kinh tế giai đoạn Trong việc xác định “thứ tự ưu tiên” phân bổ nguồn lực phải xem yêu cầu cốt lõi phải kiên thực yêu cầu để góp phàn nâng cao kỷ luật tài khóa - Tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tang cương trách nhiệm giải trình Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với 101 thông tin nguyên tắc, mục tiêu định hướng sách tài khoá, vê số liệu liên quan đến NSNN, hiệu tác động việc triến khai sách tài khóa thực tế để mở rộng nâng cao phản biện xã hội việc hoạch định triển khai sách tài khóa - Nâng cao cải thiện phối hợp đảm bảo quán điều hành sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt việc phối hợp thực sách tài khóa - CSTT v ề lâu dài, Việt Nam cần hình thành cho khn khổ tài khóa trung dài hạn với mục tiêu định hướng rõ ràng Đồng thời, hình thành phương thức điều hành ngân sách “phân chu kỳ kinh tế” sở gắn với mục tiêu trung dài hạn Thu ngân sách biến số diễn biển theo chu kỳ kinh tế có xu hướng biến động, nhu cầu chi có xu hướng tăng đêu KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá khả đáp ứng nhóm điều kiện tiên quyêt sách lạm phát mục tiêu kinh nghiệm nước áp dụng sách lạm phát mục tiêu Chương 2, tác giả đề xuất sơ giải pháp kiên nghị để hồn thiện điều kiện bản, tiên đê cho trình áp dụng sách lạm phát mục tiêu tương lai Việt Nam Những giải pháp tác giả đưa gắn với thực tế, phù hợp với định hướng xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTW đại Đồng thời để giải pháp thực hiệu tác giả đưa số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ NHNN, Bộ Tài 102 KÉT LUẬN Thực tiễn điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam năm vừa qua cho thấy khn khổ sách tiền tệ Việt Nam khn khơ sách tiền tệ đa mục tiêu nặng vê khn khơ sách tiên tệ theo tiên tệ mục tiêu hay kiểm soát khối lượng với việc kiêm sốt tín dụng tơng phương tiện toán đặc trưng Hướng tới khn khổ sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu cần thiết hữu ích mang lại từ khn khổ sách phù hợp với chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tương lai, phải xây dựng NHNN Việt Nam trở thành mọt NHTW đại, theo NHNN Việt Nam việc làm tốt chức tra giám sát hoạt động TCTD thực tốt vai trị trung tâm tốn nhàm đảm bảo ơn định hệ thơng, phải điêu hành sach tien tẹ cho chủ động kiểm sốt lạm phát ổn định mức thấp - nhiệm vụ chủ yếu NHTW Với mong muốn đưa số giải pháp để giải vấn đề nêu luận văn hoàn thành nội dung sau: Nhũng vấn đề chung chỉnh sách tiên tệ khn khơ đieu hanh sách tiên tệ Thực tiễn điều hành sách tiền tệ nhũng năm gần đánh giá cần thiết khả thực khuôn khổ chỉnh sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu Việt Nam Mạnh dạn đề xuất số giải pháp thực ngắn hạn trung dài hạn nhằm chuẩn bị điêu kiện nên tảng cân thỉêt tren sơ phát huy lợi đê có thê áp dụng thành cơng che đieu hanh sách tiền tệ lạm phát mục tiêu đầy đủ tương lai gần Đồng thời luận văn nêu số kiến nghị với Qc hội, Chính phu va NHNN Bộ Tài để việc triển khai thực giải pháp thành công đạt hiệu cao 103 Tuy nhiên việc hoàn thiện đầy đủ yếu tổ đáp ứng nhóm điều kiện tiên áp dụng khn khổ sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp điều kiện thực đồng Do luận văn này, tơi mong muốn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp đồng Đe giải pháp thực thi phát huy tác dụng cần có nỗ lực từ tổng thể chủ thể tham gia kinh tế, có quan tâm phối hợp hỗ trợ Quốc hội, Chính phủ nỗ lực điều hành hiệu sách tiền tệ NHNN phối hợp có hiệu Bộ, ngành có liên quan Do thời gian nghiên cứu hạn chế, hiểu biết cịn mong nhận góp ý từ Q thầy bạn để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Luận văn thực hướng dẫn tận tình người hướng dẫn TS Nguyễn Đỗ Quốc Thọ dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa, đồng nghiệp công tác, thực sở kiên thức mơn học học tập khố học kinh nghiệm thực tiễn NHNN Việt Nam Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp công tác, đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu săc đên TS Nguyễn Đỗ Quốc Thọ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU TH AM KHẢO Tiếng Việt Viện Kinh tế Việt Nam (2011), Báo cảo kết dự án nghiên cứu “LPMT hệ lụy cho khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam NHNN Việt Nam, Bảo cáo thường niên 2005-2012 NHNN Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng 2005-2012 Vũ Nhữ Thăng (2013), Ben vững tài khỏa: Nhìn từ tiêu vĩ mô Lê Quốc Lý (2008), Bội ngân sách nhà nước mối quan hệ với lạm phát, Tạp chí Ngân hàng số 8/2010 Vũ Nhữ Thăng Đặng Ngọc Tú (2012), Điều kiện khả áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam Nguyễn Thi Hông (2011), Đơ ỉa hóa điêu hành chinh sach tien tệ o Viẹt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 5/2011 PGS TS Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Paul A.Suamuelson (1997): Kinh tê học, NXB Thông kê, Hà NỘI 10 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 11 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, NXB TP Hồ Chí Minh 12 Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Thông kê, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011), “Nguồn gôc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Phát từ chủng mới” 14 NHNN Việt Nam (2006), Đe án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2020 15 Tài liệu Hội thảo Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu: “Sự lựa chọn thích hợp cho Việt Nam ?”, NHNN Uy ban kinh tê Quoc họi to chưc, 5/2013 16 Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 17 Mishkin, Frederic s and Posen, Adam s (1997), A Inflation Targeting: Lessons from Four Countries 18 Calvo G and E Mendoza (2000), Capital-Market Crises and Economic Collapse in Emerging Markets: An Informational-Frictions Approach 19 Runchana Pongsapam & others (2002), Challenges to Monetary Operations in a Small Inflation-Targeting Economy 20 Bernanke, Ben (2005), Inflation in Latin America: A New Era? 21 Frederic s Mishkin (2001), Inflation Targeting 22 Bernanke B s., Mishkin F s (1997), “Inflation Targeting: A New Framework for Monetary Policy”, NBER Working Paper 23 Truman E (2003), Inflation Targeting in the world economy Washington: Institute for International Economics 24 Landerretche, Oscar, Felipe Morandé, and Klaus Schmidt-Hebbel (2000), Inflation Targets and Stabilization in Chile, ” in Monetary Policy Frameworks in a Global Context 25 Guy Debelle & others,(1998), Inflation Targeting as a Framework for 26789301 26 Seyfried w., Bremmer D (2003), Inflation Targeting as a Framework for Monetary Policy: A Cross-Country Analysis 27 Takatoshi Ito & Tomoko Hayashi (2004), Inflation Targeting in Asia 28 Laurens, Bernard, and others (2005), Monetary Policy Implementation at Different Stages o f Market Development 29 Frederic s Mishkin & Miguel A Savastano (2000), Monetary Policy Strategies for Latin America 30 Bamidele, A (2007), Pre-requisite for Inflation Targeting Country Experiences and Lessons for Nigeria 31 Masson p R., M A Savastano and s Sharma (1997), The Scope for Inflation Targeting in Developing Countries 32 Batini N„ Laxton, D (2006), Under What Conditions Can Inflation Targeting Be Adopted? The Experience o f Emerging Markets

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w