Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
588,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG MINH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT MỤC TIÊU LÊN LẠM PHÁT THỰC TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG MINH TÚ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU CÓ LÀM GIẢM LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ? Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VIỆT QUẢNG TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Vũ Việt Quảng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Minh Tú TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi: 1.3 Phương pháp: 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu; II Tổng quan nghiên cứu trước đây: 2.1 Nguồn gốc lạm phát mục tiêu: 2.2 Định nghĩa 2.3 Điều kiện áp dụng Lạm phát mục tiêu: 2.4 Các tranh luận chủ yếu: 2.4.1 Các quan điểm đồng tình: 2.4.2 Các quan điểm khơng đồng tình: 11 2.5 Ưu nhược điểm lạm phát mục tiêu 12 2.6 Lạm phát mục tiêu mức giá mục tiêu: 13 2.7 Kết nghiên cứu trước đây: 15 III Phương pháp nghiên cứu: 21 3.1 Phương pháp: 21 3.2 Dữ liệu: 22 3.3 Mơ hình: 22 IV Nội dung kết nghiên cứu: 26 4.1 Kỳ vọng biến: 26 4.2 Thống kê mô tả: 27 4.3 Kết hồi quy: 34 4.4 Phân tích tác động sách lạm phát mục tiêu tác động lên lạm phát thực tế tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013: 40 4.5 Kết luận kết nghiên cứu: 49 V Hạn chế số đề nghị: 51 5.1 Hạn chế nghiên cứu: 51 5.2 Tại Việt Nam nên áp dụng lạm phát mục tiêu: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Sự khác lựa chọn mức lạm phát Bảng 2: Lạm phát mục tiêu trung bình Bảng 3: Tổng quan vùng nghiên cứu Bảng 4: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất thực trước khủng hoảng Bảng 5: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất thực trước khủng hoảng Bảng 6: So sánh IF, GDP, IR trước sau khủng hoảng: DANH MỤC VIẾT TẮT CSTT: Chính sách tiền tệ NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại LPMT: lạm phát mục tiêu ECB: ngân hàng châu Âu GDP: tổng sản phẩm quốc nội IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế TCTD: tổ chức tín dụng NSNN: ngân sách nhà nước Tóm tắt đề tài Trong vài thập kỷ qua, nhiều nước quay sang lạm phát mục tiêu lựa chọn sách để ổn định kinh tế họ Các nghiên cứu trước lạm phát mục tiêu làm giảm lạm phát quốc gia mà không ảnh hưởng đáng kể đến GDP Nghiên cứu tìm cách cải thiện kết cách xác định tác động thời gian định sách lạm phát mục tiêu tác động đến khu vực cụ thể giới Bài nghiên cứu tập trung vào nước phát triển phát triển sáu khu vực Tác giả nhận thấy thay đổi đáng kể khu vực nước mẫu có thay đổi lạm phát sau chuyển sang sách lạm phát mục tiêu Hơn nữa, tác động lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế yếu, có gia tăng đáng kể mặt thống kê GDP thực tế nước khu vực định, cụ thể là, châu Âu, châu Á, nước Trung Bắc Phi I Giới thiệu: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong vài thập kỷ qua, nhiều nước quay sang lạm phát mục tiêu lựa chọn sách để ổn định kinh tế họ Các nghiên cứu trước lạm phát mục tiêu làm giảm lạm phát quốc gia mà không ảnh hưởng đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tìm cách cải thiện kết cách xác định tác động thời gian định sách tác động liên quan đến khu vực cụ thể giới Từ đưa sách cụ thể để áp dụng sách lạm phát mục tiêu không áp dụng cho nước riêng biệt mà sử dụng khu vực toàn giới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi: Nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: Xác định liệu sách lạm phát mục tiêu có ảnh hưởng đến lạm phát thực tế, cụ thể so sánh chuỗi thời gian trước sau áp dụng sách lạm phát mục tiêu; đồng thời xem xét tác động yếu tố thời gian đến lạm phát thực tế Xác định liệu sách lạm phát mục tiêu có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể so sánh chuỗi thời gian trước sau áp dụng sách lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế; đồng thời xem xét tác động yếu tố thời gian giai đoạn áp dụng lạm phát mục tiêu ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế Bằng cách phân chia khu vực thê giới, tác giả xem xét liệu khu vực khác có khác biệt tác động lạm phát mục tiêu đến lạm phát thực tế tăng trưởng kinh tế hay khơng áp dụng sách lạm phát mục tiêu khu vực Chính sách lạm phát mục tiêu có bị tác động khủng hoảng giới hay không (đánh giá 02 khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tiền tệ năm 1997 khủng hoảng kinh tế giới năm 2008)? Trước sau khủng hoảng, nước áp dụng sách lạm phát mục tiêu khác có khác (lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế) Trên sở nghiên cứu vấn đề lạm phát mục tiêu, kinh nghiệm áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nước thực tiễn Việt Nam đưa câu trả lời việc có nên áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam hay không Để làm rõ nội dung trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu gì? So sánh khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu với khn khổ sách tiền tệ truyền thống (lợi thế/bất lợi) Tại nhiều nước lại lựa chọn khuôn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu? Xu hướng ngày nhiều nước chọn lạm phát mục tiêu? Các nước áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nào? Bài học kinh nghiệm Các điều kiện tiên để áp dụng thành công khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu gì? Có nên áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam hay khơng? 1.3 Phương pháp: Phân tích định tính: So sánh, đánh giá khác biệt lạm phát thực tế tốc độ tăng trưởng gdp nước áp dụng sách lạm phát mục tiêu So sánh mối liên hệ vùng để tìm khác biệt Phân tích định lượng: Nội dung thể cụ thể phần 42 Để đánh giá mối tương quan lạm phát mục tiêu lạm phát thục tế, ta xem xét biểu đồ thể tương quan lạm phát thực tế lạm phát mục tiêu Việt Nam từ năm 2000 -2013 24 20 16 12 00 01 02 03 04 05 06 07 IF 08 09 10 11 12 13 IT Tiếp theo để đánh giá mức độ ảnh hưởng việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu lên biến lạm phát thực tế, ta tiếp tục chạy hồi quy biến lạm phát theo biến lạm phát mục tiêu, độ trễ lạm phát biến khủng hoảng kinh tế đề cập mơ hình πit = se = (6.523935) T = 0.16 πit-1 5.39 DCR (1.024288) (0.284009) (3.350959) (0.0943) (0.1602) (0.1385) -0.34* + 1.89 ITit*** + (-0.05323) R-squared 0.482805 Durbin-Watson 2.055808 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình: 43 - Kiểm định tự tương quan: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.008332 Prob F(1,10) 0.3390 Obs*R-squared 1.282361 Prob Chi-Square(1) 0.2575 H0: Mơ hình có tượng tự tương quan H1: Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Với F=0.25>0.05 Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quy khơng có tượng tự tương quan - Kiểm tra tượng phương sai thay đổi: Heteroskedasticity Test: White F-statistic 2.016853 Prob F(5,8) 0.1803 Obs*R-squared 7.806770 Prob Chi-Square(5) 0.1672 Scaled explained SS 5.342476 Prob Chi-Square(5) 0.3755 H0: Mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi H1: Mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Với F=0.16>0.05 Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Kết quả: R-squared = 48.28%, chứng tỏ mơ hình có mức độ phù hợp cao Mơ hình hồi quy giải thích 48.28% ý nghĩa phụ thuộc lạm phát thực tế vào biến độc lập đề phương trình Biến giả khủng hoảng kinh tế giới cho thấy khơng có thay đổi việc tác động sách tiền tệ lạm phát mục tiêu trước sau khủng hoảng Điều 44 cho thấy điều lạm phát mục tiêu cịn có ý nghĩa việc hấp thu cú sốc kinh tế, dẫn đến kinh tế vĩ mô ổn định Qua mơ hình hồi quy lạm phát thực tế Việt Nam, với mức ý nghĩa 10%, ta nhận thấy biến lạm phát tiêu có hệ số chặn 1.89 góp phần đưa lạm phát thực tế khung lạm phát tiêu đề ra, cụ thể làm giảm lạm phát thực tế qua năm Kết nghiên cứu Việt Nam phù hợp với kết nghiên cứu nghiên cứu trước như: - Nghiên cứu mẫu sáu quốc gia công nghiệp áp dụng lạm phát mục tiêu ba nước không áp dụng lạm phát mục tiêu, Neumann Von Hagen (2002) cho thấy vấn đề lạm phát mục tiêu nói đến giảm tỷ lệ lạm phát hạn chế biến động lạm phát lãi suất Neumann von Hagen (2002) thực điều cách sử dụng nhiều phương pháp bao gồm chia mẫu họ vào thời gian trước sau mục tiêu lạm phát, sử dụng phương pháp khác biệt đôi, ước lượng quy tắc Taylor mơ hình VAR, tiến hành nghiên cứu kiện; - Tanuwidjaja Choy (2006) đề xuất để đạt tỷ lệ lạm phát thấp hơn, ngân hàng trung ương Indonesia đạt tín nhiệm Sự phát triển sách tiền tệ mà mục tiêu lạm phát khoảng cách sản lượng biến động kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, phát triển bao gồm tỷ giá hối đối biến thơng tin phản hồi cần phải xem xét để sử dụng thành công tương lai quản lý sách tiền tệ - Brito Bystedt (2006) cho thấy Mỹ Latinh áp dụng lạm phát mục tiêu trải qua giảm mức độ lạm phát biến động lạm phát không làm giảm tốc độ tăng trưởng sản lượng; 45 - Mishkin Schmidt-Hebbel (2007) dựa 21 nước công nghiệp nước phát triển áp dụng sách lạm phát mục tiêu cách sử dụng OLS cho thấy nước áp dụng lạm phát mục tiêu làm giảm mức lạm phát ngắn hạn dài hạn; - Holub Hurnik (2008) tập trung vào nước Cộng hòa Séc mười năm áp dụng với mục tiêu lạm phát Sử dụng mơ hình VAR, họ thấy Ngân hàng Quốc gia Séc đạt thành công áp dụng chế độ sách chế độ neo kỳ vọng lạm phát thành công chặng đường kinh tế - Tại báo cáo nghiên cứu RS – 02 “Lạm phát mục tiêu hàm ý khn khổ sách tiền tệ Việt Nam - 2012” Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam kết luận tỷ lệ lạm phát đạt phạm vi mục tiêu thấp khung mục tiêu tất nước theo đuổi sách Các nước áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu có kết hoạt động kinh tế vĩ mô tốt so với trước áp dụng chế này, đồng thời, khả ứng phó với khủng hoảng nước áp dụng lạm phát mục tiêu tốt so với quốc gia không áp dụng lạm phát mục tiêu Tuy nhiên Việt Nam chưa áp dụng lạm phát mục tiêu cách thức nên cịn tượng lạm phát cao vượt trội so với năm khác Và điểm khác biệt Việt Nam nước khác tác động lạm phát mục tiêu lên lạm phát thực tế Việt Nam chưa thức áp dụng lạm phát mục tiêu b Lạm phát mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế: Mơ hình hồi quy theo phương pháp OLS kết hợp biến giả Việt Nam: ΔYit = 5.43* + 0.04 IT*** - 0.005 IR + 0.22 ΔYit-1* - 1.40 DCR* -2.14 DVN* 46 se = (0.78) (0.022) (0.016) (0.05) (0.29) (0.71) t = (6.94) (1.66) (-0.33) (4.24) (-4.94) (-3.04) R-squared 0.196 Durbin-Watson 1.972 47 Kết quả: Với mức ý nghĩa 1%, biến giả Việt Nam cho ta thấy có khác biệt tác động lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với nước khác áp dụng chinh sách lạm phát mục tiêu 10 00 01 02 03 04 05 06 07 GDP 08 09 10 11 12 13 IT Biểu đồ thể mối liên hệ lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta chưa thấy rõ tương quan lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế Để đánh giá tác động việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam, ta hồi quy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo biến phụ thuộc đưa mơ hình 3: ΔYit = 6.55* + 0.03 IT se = (1.22667) (0.12240) t = (5.34024) (-1.5184) R-squared 0.736564 Durbin-Watson 1.434541 - 0.07 IR + (0.046725) (0.2685) 0.05ΔYit-1 - 1.33 DCR* (0.187253) (0.187253) (0.2685) (-3.8314) 48 Kết quả: Qua mô hình hồi quy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mơ hình 3, nhận thấy: khơng tìm thấy chứng chứng minh tốc độ tăng trưởng kinh kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng yếu tố lạm phát mục tiêu, lãi suất thực hay độ trễ tốc độ tăng trưởng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả sau: - Batini Laxton (2007) sử dụng ước tính khác biệt-trong-khác biệt (different – in different) thấy lạm phát mục tiêu có kết thuận lợi kinh tế thị trường Các kết nghiên cứu cho thấy lạm phát mục tiêu mang lại cải tiến lạm phát lạm phát kỳ vọng mà khơng có ảnh hưởng bất lợi cho GDP; nghiên cứu Ball Sheridan (2005) thấy nước áp dụng lạm phát mục tiêu, trung bình, cho thấy khơng có cải thiện sản lượng, lạm phát, lãi suất nước mà chọn để theo đuổi sách tiền tệ khác - Brito Bystedt (2010) mở rộng nghiên cứu họ cách bao gồm mẫu thống 13 nước lạm phát mục tiêu nghiên cứu Goncalves Salles (2008) Batini Laxton (2007) bốn mươi sáu nước không áp dụng lạm phát mục tiêu Các tác giả cho khơng có chứng cho thấy lạm phát mục tiêu cải thiện hiệu suất chứng sản lượng tăng trưởng Ngoài ra, tác giả cho thấy có tăng trưởng sản lượng thấp việc áp dụng lạm phát mục tiêu Biến giả khủng hoảng kinh tế giới cho thấy có thay đổi việc tác động sách tiền tệ lạm phát mục tiêu trước sau khủng hoảng Điều cho thấy điều lạm phát mục tiêu khơng có tác động đến yếu tố vĩ mơ mà cịn tác động đến tăng trưởng 49 Như vậy, Việt Nam, việc áp dụng khơng thức lạm phát mục tiêu góp phần đưa lạm phát trở tiêu lạm phát đề Tuy nhiên, nghiên cứu lại khơng tìm chứng cụ thể việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu có tác động đến tăng trưởng kinh tế Vậy Việt Nam có nên áp dụng sách lạm phát mục tiêu hay không? 4.5 Kết luận kết nghiên cứu: Nói tóm lại, lạm phát mục tiêu cơng cụ hữu ích việc giảm lạm phát, trực tiếp tác động đến tăng trưởng hạn chế Trung Đông Bắc Phi, Châu Âu Châu Á giảm tỷ lệ lạm phát họ đáng kể trải qua thay đổi chế độ để bắt đầu lạm phát mục tiêu Và với quốc gia Châu Âu, tất quốc gia biến chúng thành cơng trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Nhìn chung, lạm phát mục tiêu mang lại lợi ích việc giảm lạm phát khơng kích thích tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy sách lạm phát mục tiêu thực có vai trị quan trọng việc đưa lạm phát thực tế khung lạm phát mục tiêu đề Tuy nhiên nghiên cứu khơng tìm thấy chứng để khẳng định việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy chế độ lạm phát mục tiêu có tác dụng khác khu vực ảnh hưởng đến lạm phát tăng trưởng đầu Trong tư vấn cho quốc gia, ví dụ, Quỹ Tiền tệ quốc tế tham gia cách tiếp cận khu vực để giảm lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực cụ thể Các ngân hàng trung ương tổ chức quốc tế IMF Ngân hàng Thế giới thiết lập sách hàng năm hội nghị bàn trịn thảo luận lý khác biệt khu vực tồn thúc đẩy nghiên cứu chi tiết phân tích cấp độ khu vực để đánh giá tác động khác chế độ lạm phát mục tiêu vùng cụ thể Từng 50 quốc gia khu vực cụ thể thiết lập hình thức hợp tác để thiết kế mục tiêu sách cấp khu vực để đạt mức lạm phát thấp ổn định mức độ bền vững tăng trưởng kinh tế Ví dụ, ngồi hiệp định thương mại khu vực, nước thành lập cơng đồn khu vực để cải thiện lạm phát khu vực thực tốc độ tăng trưởng cách phối hợp sách cá nhân tiền tệ, tài khóa tỷ giá hối đối họ cho phù hợp 51 V Hạn chế số đề nghị: 5.1 Hạn chế nghiên cứu: Bài nghiên cứu dựa số liệu lạm phát, lạm phát mục tiêu, tăng trưởng kinh tế từ năm 2000 đến Tuy nhiên cần chuỗi số liệu với thời gian dài để đánh giá tác động dài hạn việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu Một số vùng giới có số lượng quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu cịn thấp Nam Phi, điều gây ảnh hưởng đến tính đại diện khu vực Cần mở rộng nghiên cứu với chuỗi số liệu dài với nhiều nước áp dụng sách lạm phát mục tiêu để đánh giá xác vấn đề cần nghiên cứu Bài nghiên cứu khơng tìm thấy chứng có ý nghĩa thống kê tác động lạm phát mục tiêu đến tốc độ tăng trưởng GDP cần nhiều nghiên cứu để khẳng đinh liệu GDP có bị tác động lạm phát mục tiêu khơng Nếu có thay đổi bao nhiêu, so với mức tối ưu Cần nghiên cứu sâu hơn, đồng thời phân chia vùng kinh tế cách hợp lý để thấy rõ khác vùng giới Ngoài ra, lạm phát thực tế bị ảnh hưởng nhiều yếu tố giá xăng dầu thị trường giới, tỷ giá hối đối, cú sốc; nghiên cứu xem xét tác động lạm phát mục tiêu, độ trễ lạm phát, chưa tính đến yếu tố khác để đánh giá cách toàn diện 5.2 Tại Việt Nam nên áp dụng lạm phát mục tiêu: Thứ nhất, sách tiền tệ lạm phát mục tiêu áp dụng nước giới ngày tỏ có hiệu (thể qua kết vĩ mô, khả chống đỡ với cú sốc v.v…) so với sách tiền tệ truyền thống (neo danh nghĩa 52 với cung tiền tỷ giá), phương án vận hành sách nước khơng hồn tồn giống Tuy vậy, nhiều lý khác nhau, tới có khoảng 30 nước giới áp dụng lạm phát mục tiêu Điều hàm ý có số khó khăn, thách thức định tiến tới áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Tuy nhiên, thảo luận IMF với nước thành viên năm 2006 cho thấy số lượng áp dụng lạm phát mục tiêu kinh tế phát triển tăng gấp lần thập kỷ tới Như vậy, lạm phát mục tiêu trở thành xu đáng kể chuyển đổi cần thiết, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thứ hai, mặt chủ quan, đeo đuổi sách tiền tệ đa mục tiêu, đồng thời sử dụng Tổng phương tiện toán M2 làm mục tiêu trung gian, Ngân hàng Nhà nước ngày khó khăn cho việc kiểm soát lạm phát Điều thể rõ qua số liệu lạm phát năm gần Lạm phát tăng nhanh Ngân hàng Nhà nước chưa có biện pháp, cơng cụ thật hữu hiệu để kiểm sốt lạm phát Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước ý thức rằng, cần tìm neo cho sách tiền tệ cho chủ động kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, trì lạm phát mức thấp ổn định phương án tối ưu lấy lạm phát làm mục tiêu cho khn khổ sách tiền tệ Thứ ba, Việt Nam việc hướng tới sách tiền tệ lạm phát mục tiêu phù hợp với chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, theo xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại có nhiệm vụ chủ yếu kiểm soát lạm phát để ổn định tiền tệ giám sát để đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng Trên thực tế, để chuẩn bị tiền đề thực chiến lược này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị tổ chức nghiên cứu, khảo sát chế lạm phát mục tiêu số nước giới 53 Thứ tư, quan điểm nhà lãnh đạo đứng đầu Chính phủ Việt Nam mối tương quan mục tiêu lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian gần có đổi Họ nhận rằng, tăng trưởng kinh tế cao giá Chống lạm phát địi hỏi phải có đánh đổi Nghị 11 Chính phủ khẳng định kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô mục tiêu ưu tiên hàng đầu năm 2011 2012 Chính quan điểm đổi tạo tiền đề cần thiết, thiếu, để ủng hộ việc áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tương lai Ngân hàng Nhà nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ball, L., & Sheridan, N (2005) Does inflation targeting matter? In B Bernanke, & M Woodford (Eds.), The inflation targeting debate (pp 249–276) Chicago: The University of Chicago Press - Barro, Robert and David Gordon "Rules, Discretion, and Reputation in a Model of Monetary policy” - Batini, N., & Laxton, D (2007) Under what conditions can inflation targeting be adopted? The experience of emerging markets In F Mishkin, & K Schmidt-Hebbel (Eds.), Monetary policy under inflation targeting (pp 1–38) Santiago: Central Bank of Chile - Ben S Bernanke, Frederic S Mishkin (1997, Spring), “Inflation Targeting: A New Framework for Monetary Policy” The Journal of Economic Perspectives, Vol 11, No (Spring, 1997), pp 97-116 - Brito, R., & Bystedt, B (2006) The macroeconomic effects of inflation targeting in Latin America Ibmec Sao Paulo Working Papers - Brito, R., & Bystedt, B (2010) Inflation targeting in emerging economies: Panel evidence Journal of Development Economics, 91, 198–210 - Cecchetti, S., & Ehrmann, M (2002) Does Inflation Targeting Increase Output Volatility?: An International Comparison of Policymakers’ Preferences and Outcomes In N Loayza, & K Schmidt-Hebbel (Eds.), Monetary Policy: Rules and Transmission Mechanisms (pp 247–274) - Dincer, N., & Eichengreen, B (2007) Central bank transparency: Where, why, and with what effects? NBER Working Paper 13003 - Frederic S Mishkin (2001, July), “Inflation Targeting”, An Encyclopedia of Macroeconomics 55 - Frederic S Mishkin (2004), “Can Inflation Targeting work in Emerging Market Countries?” - Goncalves, C., & Salles, J (2008) Inflation targeting in emerging economies: What the data say? Journal of Development Economics, 85, 312– 318 - Guy Debelle (1999), “Inflation Targeting And Output Stabilisation”, Research Discussion Paper - Holub, T., & Hurnik, J (2008) Ten years of Czech inflation targeting: Missed targets and anchored expectations Emerging Markets Finance and Trade, 44(6), 67–86 - John B Taylor (2000), “Using monetary policy rules in emerging market economics”, Stanford University - Lars E O Svensson (1999, August), “Price-Level Targeting versus Inflation Targeting: A Free Lunch?” Journal of Money, Credit and Banking, Vol 31, No 3, Part (Aug., 1999), pp 277-295 - Lin, S., & Ye, H (2009) Does inflation targeting make a difference in developing countries? Journal of Development Economics, 89, 118–123 - Mervyn King (2003), “What Has Inflation Targeting Achieved”, University of Chicago Press - Mishkin, F S (2008) Challenges for inflation targeting in emerging market countries Emerging Markets Finance and Trade, 44(6), 5–16 - Mollick, A., Cabral, R., & Carneiro, F (2011) Does inflation targeting matter for output growth? Evidence from industrial and emerging economies Journal of Policy Modeling, 33, 537–551 - Neumann, M J M., & von Hagen, J (2002) Does inflation targeting matter? Federal Reserve Bank of St Louis Review, 84(4), 127–148 56 - Siklos, P L (2008) Inflation targeting around the world Emerging Markets Finance and Trade, 44(6), 17–37 - Singh, K., & Kalirajan, K (2003) The inflation-growth nexus in India: An empirical analysis Journal of Policy Modeling, 25, 377–396 - Sophocles N Brissimisa, Nicholas S Magginas (2008), “Inflation Forecasts and the New Keynesian Phillips Curve”, Economic Research Department, Bank of Greece - Svensson, L E O (2011) Inflation targeting In B Friedman, & M Woodford (Eds.), Handbook of monetary economics (pp 1237–1302) Elsevier - Tanuwidjaja, E., & Choy, K (2006) Central bank credibility and monetary policy in Indonesia Journal of Policy Modeling, 28, 1011–1022 - Us, V (2004) Inflation dynamics and monetary policy strategy: Some prospects for the Turkish economy Journal of Policy Modeling, 26, 1003–1013 - Us, V (2007) Alternative monetary policy rules in the Turkish economy under an inflation-targeting framework Emerging Markets Finance and Trade, 43(2), 82–101 - Wendy Carlin, David Soskice (2008), “Teaching Intermediate Macroeconomics using the 3-Equation Model” www.sbv.gov.vn www.gso.gov.vn www.chinhphu.com.vn www.customs.gov.vn www.imf.org www.worldbank.org/vi/country/vietnam ... liệu khu vực khác có khác biệt tác động lạm phát mục tiêu đến lạm phát thực tế tăng trưởng kinh tế hay không áp dụng sách lạm phát mục tiêu khu vực Chính sách lạm phát mục tiêu có bị tác động khủng... 1%, ta thấy biến lạm phát mục tiêu độ trễ lạm phát tác động đến lạm phát mục tiêu theo chiều dương Lạm phát mục tiêu góp phần tích cực đưa lạm phát thực tế khung lạm phát mục tiêu đề - Các biến... lạm phát mục tiêu sách tiền tệ thành công Kết cho thấy Mỹ Latinh áp dụng lạm phát mục tiêu trải qua giảm mức độ lạm phát biến động lạm phát, thêm vào nhạy cảm lạm phát kỳ vọng lạm phát thực tế