Kế toán giảm giá trị khoản cho vay và phải thu theo chuẩn mực kế toán quốc tế mới về công cụ tài chính ( ifrs9) và khả năng áp dụng tại các tổ chức tín dụng ở việt nam,

86 6 0
Kế toán giảm giá trị khoản cho vay và phải thu theo chuẩn mực kế toán quốc tế mới về công cụ tài chính ( ifrs9) và khả năng áp dụng tại các tổ chức tín dụng ở việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - TRẦN NHẬT TÂN KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ MỚI VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH (IFRS 9) VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - TRẦN NHẬT TÂN KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ MỚI VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH (IFRS 9) VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO NAM GIANG HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo Chuẩn mực Kế tốn quốc tế Cơng cụ tài (IFRS 9)và khả áp dụng tổ chức tín dụng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả với cố vấn, hỗ trợ người hướng dẫn khoa học Số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Hà Nội , ngày…… tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Trần Nhật Tân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÀN QUỐC TẾ MỚI VỀ CƠNG CỤ TÀI CHÍNH (IFRS 9) 1.1 KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO IAS 39 1.1.1 Khái niệm, sở xác định giá trị khoản cho vay phải thu 1.1.2 Xác định giảm giá trị khoản cho vay phải thu 1.1.3 Vấn đề đặt với mơ hình tổn thất tín dụng phát sinh theo IAS 39 14 1.2 KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO IFRS 15 1.2.1 Mơ hình tổn thất tín dụng dự kiến 16 1.2.2 Đo lường tổn thất tín dụng dự kiến 18 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết gia tăng rủi ro tín dụng 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 26 2.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG DỰ PHÒNG RỦI RO THEO IFRS ĐẾN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Phương pháp phân tích văn 34 2.2.2 Phương pháp điều tra 35 2.3 KHÁI QUÁT VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 iii 3.1 THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 40 3.1.1 Khái quát khung pháp lý kế tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam 40 3.1.2 Thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 44 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.2.1 Kết khảo sát thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo TT 02/2013/TT-NHNN tổ chức tín dụng Việt Nam 47 3.2.2 Kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS 49 3.2.3 Kết khảo sát cần thiết hiệu áp dụng IFRS Việt Nam 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 57 4.1 THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1.1 Thảo luận kết khảo sát 57 4.1.2 Hạn chế nghiên cứu, hướng nghiên cứu tương lai 61 4.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ ÁP DỤNG KẾ TOÁN GIẢM GIÁ TRỊ KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU THEO CMKT QUỐC TẾ MỚI (IFRS 9) TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 62 4.2.1 Về định hướng xây dựng khn khổ kế tốn theo IFRS 62 4.2.2 Về khuyến nghị hỗ trợ trình triển khai áp dụng IFRS 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài CCTC Cơng cụ tài CMKT /CMKTQT Chuẩn mực kế tốn / Chuẩn mực kế tốn quốc tế CP Chi phí DPRR / DPRRTD Dự phịng rủi ro / Dự phịng rủi ro tín dụng ECL IAS IASB IFRS Expected Credit Loss (Tổn thất tín dụng dự kiến) International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế) International Accounting Standards Board (Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế) International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSTC Tài sản tài TT Thông tư VAS Vietnam Accounting Standards (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam) v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các phương pháp xác định khoản tổn thất tín dụng dự kiến theo IFRS 17 Bảng 2.1 Tổng kết tác động IFRS từ số nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Kích thước mẫu tỷ lệ trả lời 38 Bảng 3.1 Tóm tắt kết phân loại nợ theo phương pháp định lượng 42 Bảng 3.2 CPDPRR TD lợi nhuận 10 NHTM giai đoạn 20162018 45 Bảng 3.3 CP DPRR cho vay KH theo VAS IAS/IFRS giai đoạn 2014 – 2017 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 47 Bảng 3.4 Kết khảo sát thực trạng trích lập DPRR TD theo TT 02/2013/TTNHNN TCTD Việt Nam 48 Bảng 3.5 Kết khảo sát cản trở trình áp dụng IFRS Việt Nam 51 Bảng 3.6 Kết khảo sát hiệu áp dụng IFRS TCTD Việt Nam 53 Bảng 3.7 Kết khảo sát lý không cần thiết áp dụng IFRS Việt Nam 53 Bảng 3.8 Kết khảo sát phương án áp dụng IFRS Việt Nam 54 Bảng 3.9 Kết khảo sát biện pháp thúc đẩy trình áp dụng IFRS Việt Nam 55 Hình 1.1 Quy trình ước tính giảm giá trị khoản cho vay phải thu 10 Hộp 1.1 Ví dụ đánh giá giảm giá trị với khoản vay riêng lẻ theo IAS 39 11 Hộp 1.2 Ví dụ đánh giá giảm giá trị danh mục TD theo IAS 39 12 Hộp 1.3 Ví dụ đo lường tổn thất tín dụng dự kiến theo phương pháp chung IFRS 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 15/9/2008, Ngân hàng Lehman Brothers – ngân hàng đầu tư lớn nước Mỹ nộp đơn xin phá sản, gây chấn động tồn cầu, châm ngịi cho khủng hoảng kinh tế tồi tệ kéo theo hệ luỵ cho nhiều năm sau Sự sụp đổ thể chế tài chình với khoản nợ 600 tỷ Đô la Mỹ tạo cú sốc mạnh tới thị trường tài tồn cầu, để lại học cay đắng cho ngân hàng, nhà đầu tư người tiêu dùng vấn đề kiểm soát nợ vay Người ta tin việc cho vay vô trách nhiệm với rủi ro liên quan đến danh mục cho vay nguyên nhân đằng sau khủng hoảng tài Các kêu gọi hành động để ngăn chặn khủng hoảng tương tự xảy tương lai đề cập đến việc xem xét lại việc ghi nhận khoản tổn thất tín dụng theo mơ hình tổn thất phát sinh chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 39 – Cơng cụ tài chính: Ghi nhận đo lường Mơ hình tổn thất phát sinh IAS 39 cho gây nên chậm trễ việc ghi nhận rủi ro tín dụng, khiến ngân hàng trở tay kịp rủi ro thật xảy Tại họp tháng 4/2009, sau khủng hoảng tài tồn cầu, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) cam kết xem xét lại toàn diện quy định hành IAS 39 Trải qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, đến tháng 7/2014, IASB ban hành thức cuối chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS – Cơng cụ tài để thay cho IAS 39 toàn phiên trước IFRS IFRS có hiệu lực thức từ 01/01/2018 phạm vi tồn cầu IFRS ngày nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới áp dụng cam kết áp dụng tương lai gần dựa nghiên cứu, khảo sát lợi ích to lớn mà IFRS mang lại vấn đề dự phòng rủi ro tín dụng Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng, tháng 03/2019, sau 01 năm IFRS có hiệu lực tồn cầu, Bộ Tài Chính Việt Nam cơng bố dự thảo áp dụng IFRS có bao gồm IFRS Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn mực cho hiệu vấn đề mà tổ chức tín dụng Việt Nam cần cân nhắc thận trọng Bởi nay, tất tổ chức tín dụng Việt Nam thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tỷ lệ nợ xấu nội bảng năm 2018 toàn hệ thống xác định theo TT 02 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố 1,98% Nhìn vào số này, rõ ràng tỷ lệ nợ xấu khơng cịn thách thức q to lớn, tiềm lực tài ngân hàng thời gian qua nâng lên đáng kể Tuy nhiên, điều quan trọng liệu số phản ánh thực chất hay cịn lấp ló khoản nợ xấu có khả trở thành nợ xấu chưa ghi nhận Việc nhận diện nợ xấu đầy đủ vô quan trọng, có tâm, mục tiêu giải pháp rõ ràng, phù hợp để xử lý Nói vậy, q khứ có lúc số liệu nợ xấu vênh lớn Cụ thể cách năm, báo cáo NHNN mạnh dạn công bố tỷ lệ nợ xấu tới 8.82% vào năm 2012 Trong đó, vào năm 2012, theo số liệu Fitch Ratings tỷ lệ nợ xấu Việt Nam lên đến 13% tổng dư nợ (vietstock.vn) Những khác biệt số liệu nhiều chuyên gia kinh tế phóng viên tài nhận định khoảng cách chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực quốc tế kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu TCTD Việt Nam hồn thiện cơng tác kế tốn giảm giá trị khoản cho vay phải thu, trích lập dự phịng RRTD phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm đánh giá mức chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động Trước tình hình cấp thiết đó, với kiến thức có q trình học tập nghiên cứu Học viện Ngân hàng, tác giả định lựa chọn đề tài: “Kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo Chuẩn mực Kế tốn quốc tế Cơng cụ tài (IFRS 9)và khả áp dụng tổ chức tín dụng Việt Nam” để có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu, cơng tác trích lập dự phịng RRTD nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho TCTD Việt Nam, tiến gần với chuẩn mực quốc tế Mục đích nghiên cứu Về mặt lý luận: Tìm hiểu tổng quan kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo chuẩn mực kế toán quốc tế cơng cụ tài (IFRS 9) Về mặt thực tiễn: - Khảo sát thực trạng kế tốn trích lập dự phịng rủi ro khoản cho vay phải thu theo quy định Việt Nam hành từ thấy khác biệt so với chuẩn mực quốc tế, tồn quy định Việt Nam, đề xuất phương án thay đổi để đánh giá mức chất lượng tin dụng, tiến gần với chuẩn mực quốc tế - Nhận diện tổng quan khó khăn, lợi ích TCTD Việt Nam trình triển khai áp dụng IFRS - Đưa số khuyến nghị để nâng cao hiệu trình triển khai áp dụng IFRS cho TCTD Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các chuẩn mực kế toán quốc tế kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu, cụ thể IAS 39 “Các cơng cụ tài chính: Ghi nhận đo lường” IFRS “Các công cụ tài chính”; chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành liên quan đến nội dung này, chủ yếu Thông tư 02/2013/TT-NHNN 65 Thứ ba, hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng chung quốc gia Là sở để đánh giá khách hàng, nguồn liệu từ Trung tâm thơng tin tín dụng cịn thiếu cập nhật, chủ yếu thơng tin tài sơ sài, mức độ chuẩn xác chưa cao, không đáp ứng kỳ vọng ngân hàng trung tâm liệu làm sở đánh giá khách hàng Do đó, NHNN cần nâng cấp phương pháp xếp hạng tín dụng CIC; bổ sung tiêu chi tiết phản ánh tình hình tài khách hàng, thơng tin cơng ty mẹ nước ngồi (nếu có), thông tin dự báo triển vọng ngành nghề kinh doanh,… làm để ngân hàng đánh giá khả trả nợ khách hàng Đồng thời phải có chế phân định trách nhiệm rõ ràng, chế tài xử phạt hành chính, tài để đảm bảo tổ chức liên quan thực trách nhiệm 4.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Kết khảo sát tác giả rằng: Chất lượng nguồn nhân lực (hạn chế khả ngoại ngữ, hạn chế trình độ chun mơn) cản trở nhiều người nhận định trình áp dụng IFRS Vì vây, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, bao gồm đội ngũ lãnh đạo người trực tiếp tham gia vào trình xác định, đo lường rủi ro tín dụng bao gồm cán tín dụng, nhân viên kế tốn chun viên quản trị rủi ro,… giải pháp hàng đầu, cần có tham gia nhiều thành phần Bộ Tài Chính, Ngân hàng nhà nước, TCTD Việt Nam cần chủ động chuẩn bị việc đào tạo chất lượng nguồn nhân lực để trình áp dụng kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS đạt kết mong muốn Cụ thể: - Bồi dưỡng kiến thức chuẩn mực kế toán quốc tế cho đội ngũ cán công nhân viên - Thường xuyên tổ chức đào tạo, cập nhật, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm trình nghiên cứu, áp dụng CMKTQT - Yêu cầu chất lượng nhân đầu vào Đó có hiểu biết IFRS, có 66 khả ngoại ngữ, tin học tốt để phục vụ việc nghiên cứu tài liệu áp dụng chương trình, quy định phức tạp hoạt động ngân hàng Cơng tác đào tạo nghề nghiệp xem khâu ảnh hưởng quan trọng định đến trình độ đội ngũ nguồn nhân lực tương lai Các sở đào tạo chuyên ngành cần: - Xây dựng khung chương trình đào tạo kế tốn ngân hàng chuyên sâu cập nhật hơn, đưa nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế vào giảng dạy song song với chế độ kế toán Việt Nam, so sánh điểm hợp lí, bất hợp lí so với quốc tế giải pháp vận dụng - Đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giảng dạy chuyên ngành kế toán nhằm giúp sinh viên nâng cao khả tiếp thu nguồn kiến thức quý báu quốc tế - Kết hợp với nhà tuyển dụng để nắm bắt yêu cầu tuyển dụng để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trường 67 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tập trung thảo luận kết nghiên cứu từ chương 3, từ giải câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đồng thời khác biệt so với nghiên cứu tác giả khác đề tài Chương đề cập đến hạn chế mà tác giả chưa giải nghiên cứu mình, để từ có hướng nghiên cứu tương lai Dựa kết kết sát phần thảo luận, tác giả đưa số khuyến nghị có liên quan đến trình triển khai áp dụng IFRS tới bên có liên quan : NHNN, TCTD, sở đào tạo chuyên ngành 68 KẾT LUẬN Chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng cụ tài chình IFRS mang lại nhiều lợi ích cơng tác kế tốn giảm giá trị khoản cho vay phải thu, trích lập dự phịng rủi ro IFRS phản ánh mức độ rủi ro hoạt động tín dụng, tăng tính quán, minh bạch chất lượng thơng tin tài tăng niềm tin nhà đầu tư BCTC Vì vây, triển khai áp dụng IFRS rộng rãi phạm vi toàn cùo hướng xu tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Khảo sát khả áp dụng IFRS TCTD Việt Nam cho thấy nhiều khó khăn, trở ngại cần phải giải là: hạn chế chất lượng thơng tin tín dụng, hạn chế thơng tin thị trng, chất lượng nguồn nhân lực, Vì vậy, để triển khai áp dụng IFRS Việt Nam cách hiệu quả, tránh sai lầm quốc gia trước, cần phối hợp tất bên liên quan đến cơng tác kế tốn giảm giá trị khoản cho vay phải thu, trích lập DPRRTD Bộ Tài chính, NHNN, TCTD, việc xây dựng lộ trình phương án áp dụng phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Giáo trình kế tốn ngành kinh doanh đặc biệt - Học viên Ngân hàng, năm 2009 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Tiếng Anh Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 39, IFRS 9, IFRS 7) Applying IFRS: Impairment of financial instruments under IFRS – Ernst & Young IFRS 9, Financial Instruments: Understanding the basics – PwC IFRS 9: Impairment – KPMG Kádár Csaba, 2017, Modelling of provision under new International Financial and Reporting Standard (IFRS 9) 10 Zoltán NOVOTNY-FARKAS, 2015, The Significance of IFRS for Financial Stability and Supervisory Rules 11 Mojca Gornjak, 2017, Comparison of IAS 39 and IFRS 9: The Analysis of Replacement 12 Dr Banu SULTANOĞLU, 2018, Expected credit loss model by IFRS and its possible early impacts on European and Turkish banking sector 13 Niklas Frykström and Jieying Li, 2018, IFRS – the new accounting standard for credit loss recognition, 14 Jorge Pallarés Sanchidrián and Carlos José Rodríguez García, 2017, 70 Unveiling the expected loss model in IFRS and circular 15 Phan Thi Hong Duc, 2014, Perceptions Towards International Financial Reporting Standards (IFRS): The Case of Vietnam 16 Nguyen Thi Tung Ngan, 2014, Perceptions of accounting professionals towards he prospects of implementing fair value under IFRS in Vietnamese accounting system: A quantitative study of accounting professionals in Vietnam 17 Ellen Gaston In Won Song , 2014, Supervisory Roles in Loan Loss Provisioning in Countries Implementing IFRS 18 Một số website: www.iasplus.com www.ifrs.org www.sbv.vn www.pwc.com www.kpmg.com 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: TỶ LỆ KHẤU TRỪ TỐI ĐA ĐỐI VỚI TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO TT 02/2013/TT-NHNN Loại tài sản bảo Tỷ lệ khấu trừ Tiền gửi ngân hàng đồng 100% đảmViệt Nam Vàng miếng, tiền gửi khách hàng ngân hàng ngoại tệ 95% Trái phiếu Chính phủ, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác phát hành: - Có thời hạn cịn lại < năm - Có thời hạn cịn lại từ >1năm, 5 năm Chứng khoán, GTCG TCTD khác phát hành niêm yết Chứng khoán, GTCG doanh nghiệp khác phát hành niêm yết Chứng khoán, GTCG TCTD khác phát hành chưa niêm yết - Có đăng ký niêm yết - Khơng có đăng ký niêm yết Chứng khoán, GTCG doanh nghiệp khác phát hành chưa niêm yết - Có đăng ký niêm yết - Khơng có đăng ký niêm yết Bất động sản Các loại tài sản đảm bảo khác, vàng miếng khơng có giá niêm yết 95% 85% 80% 70% 65% 50% 30% 20% 10% 50% 30% 72 PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ SỐ 09 (IFRS 9) VỀ GIẢM GIÁ TRỊ KHOẢN CHO VAY VÀ PHẢI THU TẠI CÁC TCTD Ở VIỆT NAM Trong hoạt động kinh doanh TCTD, khoản cho vay phải thu loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn bảng CĐKT, chúng tạo nguồn thu nhập chủ yếu – thu nhập lãi cho TCTD, đồng thời loại tài sản tạo rủi ro TCTD – rủi ro tín dụng Vì vậy, cơng tác đánh giá, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ln TCTD đặc biệt quan tâm Hiện nay, TCTD Việt Nam thực phân loại nợ, trích lập DPRRTD theo TT 02/2013/TT-NHNN TT 09/2014/TT-NHNN Câu hỏi đặt chế độ hành phân loại nợ trích lập DPRRTD Việt Nam có TCTD tuân thủ chặt chẽ, có phản ánh mức độ RRTD hay khơng có phù hợp với thơng lệ quốc tế kế tốn giảm giá trị theo IFRS hay khơng? Để thực đề tài nghiên cứu “Kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng cụ tài (IFRS 9) khả áp dụng tổ chức tín dụng Việt Nam”, hướng dẫn TS.Đào Nam Giang – Khoa Kế toán – Kiểm tốn, Học viện Ngân Hàng, tơi mong muốn nhận hỗ trợ chuyên gia, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn sinh viên thông qua việc tham gia trả lời câu hỏi khảo sát sau Tất thông tin Phiếu khảo sát phục vụ vào mục đích nghiên cứu Tơi cam kết không công khai thông tin người tham gia khảo sát cung cấp cho mục đích khác I THƠNG TIN CÁ NHÂN 73 Họ tên: (có thể trả lời không) Lĩnh vực công tác: Quản lý sách Nghiên cứu / Giảng dạy Tài – Ngân hàng Kế tốn – Kiểm tốn Sinh viên Số năm kinh nghiệm lĩnh vực công tác Chưa có kinh nghiệm Từ 01 năm đến 03 năm Từ 03 năm đến 05 năm Từ 05 năm đến 10 năm Trên 10 năm Vị trí cơng tác Nhân viên Chun viên Lãnh đạo cấp phòng Lãnh đạo cấp quản trị II NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào số bên cột mức độ hài lòng mà anh/chị đồng ý 74 Mức độ hài lòng Rất NỘI DUNG KHẢO SÁT TT khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình Hài thường lòng Rất hài lòng TT 02/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại tài sản có, trích lập DPRR sử dụng DP để XLRR Các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy định TT 02 trích lập DPRR tín 5 5 dụng Trích lập DPRRTD theo TT02 đánh giá mức độ rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Trong hoạt động NHTM, có tồn tình trạng che giấu rủi ro để thổi phồng lợi nhuận, làm đẹp BCTC TT 02 phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế, khơng cần phải thay đổi IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu Anh chị có biết đến quy định IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu 75 Các quy định kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu IFRS giúp đánh giá mức độ RRTD hoạt 5 5 5 động NHTM IFRS có hiệu lực áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, chưa bắt buộc áp dụng IFRS trích lập DPRR TD do: VN có quy định riêng trích 7.1 lập DPRRTD phù hợp với điều kiện KTXH Hạn chế ngoại ngữ trình độ nguồn nhân lực khiến nhiều người chưa 7.2 biết đến, chưa hiểu nội dung IFRS đánh giá giảm giá trị khoản cho vay phải thu Thông tin thị trường thiếu minh bạch, 7.3 không đủ tin cậy để đánh giá khả trả nợ KH Tâm lý thận trọng, ngại rủi ro nên trình đánh giá RRTD, kế tốn có xu 7.4 hướng thích sử dụng phương pháp định lượng dựa vào phương pháp định tính xét đốn mang tính chủ quan 7.5 Lãi suất thị trường VN nhiều biến động, gây khó khăn việc xác định lãi 76 suất thực để tính dịng tiền chiết khấu Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội 7.6 NHTM chưa hồn thiện, hoạt động chưa 5 5 hiệu Nhà nước lo ngại số liệu nợ xấu tăng cao áp dụng IFRS gây hiệu ứng xấu 7.7 lan truyền kinh tế (lãi suất tăng, đóng băng tín dụng doanh nghiệp bị hạ bậc tín nhiệm…) 7.8 7.9 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin NHTM chưa đáp ứng Chi phí để xây dựng chuẩn mực VN theo IFRS lớn 7.10 Lý khác: Sự cần thiết IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu NHTM Việt Nam (chỉ trả lời mục mục 9) Theo anh chị, cần thiết áp dụng IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu NHTM Việt Nam do: 8.1 Các quy định kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu IFRS giúp 77 đánh giá mức độ RRTD hoạt động NHTM Việt Nam 8.2 IFRS giúp thơng tin tài NHTM minh bạch hơn, đáng tin cậy 5 5 5 Áp dụng IFRS làm tăng khả so 8.3 sánh BCTC NHTM Việt Nam quốc tế, tăng khả thu hút nhà đầu tư nước Lý khác: 8.4 Theo anh chị, không cần thiết áp dụng IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu NHTM Việt Nam do: Việt Nam có quy định riêng trích lập 9.1 DPRR tín dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước Phương pháp xác định giảm giá trị khoản 9.2 cho vay phải thu theo IFRS phức tạp Chi phí để áp dụng IFRS kế toán 9.3 giảm giá trị khoản cho vay phải thu NHTM Việt Nam lớn lợi ích mà mang lại 9.4 Tính xét đốn IFRS kế tốn giảm giá trị khoản cho vay phải thu mang 78 tính chủ quan ngân hàng dẫn đến thông tin đánh giá không đồng NHTM Lý khác: 9.5 Phương án áp dụng IFRS - kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu (nếu chọn trả lời mục 8) 10 Áp dụng trực tiếp IFRS kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu 5 5 Xây dựng quy định riêng kế toán 11 giảm giá trị khoản cho vay phải thu sở IFRS 9, phù hợp với điều kiện KTXH Việt Nam Cần đào tạo nguồn nhân lực để hiểu kế 12 toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS Xây dựng kho liệu chung cho 13 NHTM để đánh giá khả trả nợ, đánh giá RRTD đối tượng khách hàng Cần xây dựng lộ trình thời gian phù hợp 14 để áp dụng kế toán giảm giá trị khoản cho vay phải thu theo IFRS 15 Theo anh chị, lộ trình phù hợp để áp dụng kế toán giảm giá trị khoản 79 cho vay phải thu theo nguyên tắc IFRS 9? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan