1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng hợp tác xã việt nam,

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Hợp Tác Xã Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 29,68 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG fĩỵ>fỉỵ> m HỌC VIỆN NGÂN HÀNC k h o a sau đại Hí , PHẠM THỊ THANH NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 HỌC VIỆN NGÂN HẰNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ:JtƯA.JM.S LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ HÀ N Ộ I-N Ă M 2014 m LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp hồn thành hướng dẫn tận tình PG S.TS Phan Thị Thu Hà K et nghiên cứu số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập từ phịng Tổng họp Phịng tín dụng thành viên, cá nhân doanh nghiệp, phòng quản lý rủi ro N gân hàng H ọp tác xã V iệt Nam H N ộ i, n g y t h n g n ă m Tác giả luận văn Pham • Thi• Thanh Nhàn MUC • LUC • LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, s o ĐÔ MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỎ LÝ LUẬN VÈ CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỌP TÁC X Ã 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC X Ã 1.1.1 N gân hàng hợp tác x ã 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng hợp tác x ã 1.2 CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 K hái niệm công tác quản lý rủi ro tín d ụ n g 1.2.2 Vai trò cơng tác quản lý rủi ro tín d ụ n g 1.2.3 Nội dung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 10 1.3 CÁC YÉU TĨ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỌP TÁC X Ã 22 1.3.1 Các yếu tổ khách q u a n 22 1.3.2 Các yếu tổ chủ q u a n 23 1.4 KINH NGHIỆM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SĨ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ TRÊN THẾ GIỚI 25 1.4.1 K inh nghiệm N gân hàng H ợp Tác X ã CHLB Đ ứ c 25 1.4.2 K inh nghiệm tập đoàn Rabo - H L an 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ngân hàng hợp tác xã Việt N a m 28 K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỌP TÁC XÃ VIỆT NAM 30 2.1 TỎNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 30 2.1.1 Q uá trình hình thành phát triể n 30 2.1.2 C cấu tổ c h ứ c 32 2.1.3 Các hoạt động c h ín h 32 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 34 2.3 THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM .39 2.3.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tín d ụ n g 39 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín d ụ n g 42 2.3.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín d ụ n g 46 2.3.4 Thực trạng sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất 47 2.4 ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỌP TÁC XÃ VIỆT NAM 50 2.4.1 N hững thành c ô n g 50 2.4.2 N hững vấn đề tồn t i 51 2.4.3 N guyên nhân tồn tạ i 51 KÉT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CỒNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỌP TÁC XÃ VIỆT NAM 56 3.1.1 Định hướng phát triển Co-opbank 56 3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank thời gian t i 57 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 58 3.2.1 N hóm giải pháp nghiệp vụ công tác quản lý rủi ro tín d ụ n g 59 3.2.2 N hóm giải pháp hỗ trợ 67 3.3 KIÉN NGHỊ 70 3.3.1 K iến nghị với Chính phủ Bộ ban n g n h 70 3.3.2 K iến nghị với N gân hàng N hà n c 71 KÉT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 BẢNG CHỮ CÁI VIÉT TẤT KÝ T ự VIÉT TẮT ĐƯỢC HIẺU LÀ Q TD N D Quỹ tín dụng nhân dân DN D oanh nghiệp NH N gân hàng NHHTX N gân hàng hợp tác xã C o-opbank N gân hàng H ợp Tác X ã V iệt N am NHNN N gân hàng nhà nước R R TD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DPRR D ự p h ò n g rủ i ro DANH MỤC BẢNG BIỂU, s o ĐỒ BẢNG: B ảng 2.1: B ảng phân loại nhóm nợ C o-opbank giai đoạn 2010 2 34 B ảng 2.2: B ảng phân loại dư nợ theo khách hàng C o-opbank 2010 2 35 B ảng 2.3: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay C o-opbank 2010 2 38 B ảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu C o-opbank giai đoạn 2010-2012 44 B ảng 2.5: Tỷ lệ dự phòng rủi ro C o-opbank giai đoạn 2010-2012 45 B ảng 2.6: Hệ số khả chống đỡ rủi ro Co-opbank giai đoạn 2010-2012 45 B ảng 2.7 : s ố D PR R tín dụng trích Co-opbank - 2 46 Bảng 2.8: Tình hình trích lập sử dụng dự phòng để bù đắp tổn th ấ t .49 BIỂU ĐÒ, SO ĐỎ: Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % dư nợ theo nhóm khách hàng C o-opbank - 2010 36 B iểu đồ 2.2: Tỷ lệ % dư nợ theo nhóm khách hàng C o-opbank - 2011 36 B iểu đồ 2.3: Tỷ lệ % dư nợ theo nhóm khách hàng C o-opbank - 2012 37 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng H ọp Tác X ã V iệt N a m 32 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T rong h o ạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu m ang lại lợi nhuận cho ngân hàng T rong ho ạt động tín dụng lại ln ch ứ a đự ng n h iều rủi ro rủi ro tín dụng tổn th ất lớn hoạt động ngân hàng R ủi ro tín dụng ln song hành với ho ạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ h o àn tồn rủi ro tín dụng m áp dụng biện pháp ph ò n g n g a giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với m ột m ức tổn thất thấp hon m ức tỷ lệ tổn th ất dự kiến thành công lĩnh vực quản lý rủi ro N gân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến h o ạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới m ục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu tăng trưởng T rong bối cảnh kinh tế nhiều bất ổn nay, với việc chuyển đổi từ Quỹ tín dụng nhân dân trung ương lên thành N gân hàng họp tác xã (C o-opbank) yêu cầu cấp bách đặt cho C o-opbank rủi ro tín dụng phải được, kiểm soát m ột cách hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn hệ thống Q TD N D sở, tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác Đe đạt m ục tiêu này, C o-opbank cần phải tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng C hính chọn đề tài "H o n th iệ n c ô n g tá c q u ả n lỷ r ủ i r o tín d ụ n g tạ i N g â n h n g H ợ p T c X ã N am V iệ t " làm đề tài nghiên cứu Đ iểm luận văn chỗ nêu lên nhược diêm đo lường, kiểm sốt sử dụng dự phịng để bù đắp tổn thất Coopbank đưa giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng N gân hàng H ọp Tác Xã V iệt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài • H ệ thống lý luận công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng họp tác xã • Phân tích thực tiễn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank, từ nhận xét m ặt tích cực m ặt hạn chế cơng tác • Đ ề x u ấ t giải pháp h ồn th iện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng C o -o p b an k Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài • Đ ối tượng nghiên cứu đề tài là: cơng tác quản lý rủi ro tín dụng • P h ạm vi n g h iên cứu: N g â n h àn g H ợp Tác X ã V iệt N am từ 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Sử dụng phương pháp luận vật biện chúng kết họp với phương phápnghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ m ục đích đặt luận văn P hư ơng pháp thu thập xử lý số liệu: s ố liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, phương tiện truyền thơng xử lý m áy tính Bố cục đề tài Tên đề tài: “H o n t h i ệ n c ô n g t c q u ả n l ý r ủ i r o t í n d ụ n g t i n g â n h n g H ợ p T c X ã V iệ t N a m ” N goài lời cảm ơn; lời cam đoan; bảng chữ viết tắt; danh m ục bảng, đồ thị, sơ đồ; m ục lục; lời m đầu; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm chương: 62 chẽ biện pháp kiểm soát độ đảm bảo chắn lực tài chính, khả điều hành, tính tâm theo đuổi hoạt động kinh doanh, ý chí trả nợ người vay; tính khả thi dự án/phương án vay vốn hiệu kinh tế khả trả nợ Cụ thể yêu cầu là: - Phải chắn bảo đảm lực tài chính, lực tổ chức trì hoạt động kinh doanh, tính trách nhiệm người vay định cấp tín dụng Điều yêu cầu người vay phải có mức vốn tự có tham gia vào dự án/phương án vay vốn thực chất với tỷ lệ phù họp mà kiểm chứng nguồn gốc, kiểm soát việc sử dụng cam kết Từ trước đến yêu cầu triển khai chưa thật kiểm soát độ tin cậy khả bỏ vốn tự có thật, nguồn gốc khoản vốn Vì thế, u cầu phải thực triệt để - Đối với yêu cầu đảm bảo tiền vay: Tải sản đảm bảo phải xác định khơng phải nguồn thu nợ mà để dựa vào cấp tín dụng, phải yếu tổ cần phải có để dự phịng cho khả thu nợ có rủi ro, đồng thời biện pháp kiếm chứng tính tâm, tính chịu trách nhiệm với rủi ro trách nhiệm việc trả nợ người vay trình sử dụng vốn ngân hàng Do đó, nhận tài sản đảm bảo nợ phải luôn đảm bảo yêu cầu tính thực chất chất lượng, hạn chế tình trạng nhận tài sản có giá trị hạch tốn sổ sách, cịn lại khơng quản lý tài sản thực tế; tài sản có giá trị sổ sách cịn cao giá trị thực tế thấp (do tính khấu hao thấp) Việc liên quan đến cách thức định giá nhận tài sản - Đối với yêu cầu kiểm tra tín dụng/kiểm tra khách hàng: Từ trước đến nay, yêu cầu yêu cầu bắt buộc hoạt động cấp tín dụng, cơng việc quan trọng, đóng vai trị thơng tin cho q trình quản trị sau cấp tín dụng Vì thế, đế quản lý rủi rosau cấp tín dụng tốt, yêu cầu hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên khách hàng/khoản vay 63 phải thực đầy đủ, nghiêm túc chất lượng Nội dung hoạt động kiếm tra phải xác định khơng tập trung vào mục đích sử dụng vốn hay đánh giá tình hình cơng nợ, hàng tồn kho trước làm, mà phải tập trung vào số nội dung như: Xem xét đánh giá tình hình biến động nhân sự, đánh giá lại lực sản xuất, khả công nghệ, xu hướng thị trường sản phẩm dịch vụ đơn vị đó, tình hình quan hệ đối tác kinh doanh ; đặc biệt, phải thực giám sát dòng tiền người vay Khả năng, mức độ, tốc độ, chu kỳ, luồng tiền di chuyển điều mà hoạt động kiểm soát phải quan tâm bậc nhất, đảm bảo cho việc trả nợ người vay, kiểm soát giảm khả rủi ro nhiều

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Cúc (2009), Q uản trị ngân h à n g thư ơ ng m ại, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uản trị ngân h à n g thư ơ ng m ại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
2. Phan Thị Thu Hà (2007), Q uản trị ngân h à n g thư ơ ng m ại, NXB Giao Thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uản trị ngân h à n g thư ơ ng m ại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao Thông vận tải
Năm: 2007
3. Trần Huy Hoàng (2007), Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
4. Nguyễn Minh Kiều (2009), N ghiệp vụ ngân hà n g thư ơng mại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: N ghiệp vụ ngân hà n g thư ơng mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2009
5. Nguyễn Minh Kiều (2009), Q uản lý rủi ro trong ngân hàng, NXB Thống Kê.6 . Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Bảo cáo tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uản lý rủi ro trong ngân hàng," NXB Thống Kê.6. Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012)
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê.6. Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012)
Năm: 2009
8. Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Báo cáo tình hình trích lập quỹ d ự p h ò n g rủi ro tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012)
9. Tô Kim Ngọc (2012), L ý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ý thuyết tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Tô Kim Ngọc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2012
10. Peter S.Rose (2004), Q uản trị ngân hàn g thư ơ ng mại, NXB Tài Chính 11. Nguyễn Văn Tiến (2010), Q uản trị rủ i ro trong kinh doanh ngân hàng,NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uản trị ngân hàn g thư ơ ng mại," NXB Tài Chính11. Nguyễn Văn Tiến (2010), "Q uản trị rủ i ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Peter S.Rose (2004), Q uản trị ngân hàn g thư ơ ng mại, NXB Tài Chính 11. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Tài Chính11. Nguyễn Văn Tiến (2010)
Năm: 2010
12. Phạm Hữu Hồng Thái (6/2012), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”, Tạp C hí P h á t triền K inh tế, (189) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”, "Tạp C hí P h á t triền K inh"tế
13. Ngân hàng Họp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Báo cáo tình hình sử dụng quỹ d ự p h ò n g rủi ro tín dụng đê x ử lý rủi ro tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Họp Tác Xã Việt Nam (2010-2012)
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), L u ậ t hợp tác xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: L u ậ t hợp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
16. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Q uyết định sổ 493/2005/Q Đ - N H N N q u y định về p h â n loại nợ, trích lập và s ử dụ n g d ự p h ò n g đê x ử lỷ rủ i ro tín dụ n g trong hoạt độ n g ngân hàn g của các tô chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uyết định sổ 493/2005/Q Đ -
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
18. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư sổ 31/2012/T T -N H N N n g à y 26/11/2012 quy định về ngân hàng hợp tác xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sổ 31/2012/T T -N H N N
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2012
19. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư sổ 13/2010/T T -N H N N n g à y 20/04/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tố chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sổ 13/2010/T T -N H N N"n g à y 20/04/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2010
20. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001)- Q uyết định sổ 1627/200Ỉ/Q Đ - N H N N ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy ch ế cho vay của tổ chức tín d ụ n g đối vớ i khách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uyết định sổ 1627/200Ỉ/Q Đ -
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
7. Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Báo cảo thường niên Khác
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), L uật các tô chức tín dụng Khác
17. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Q uyết định sổ 18/2007/Q Đ - N H N N sử a đổi, bổ su n g quyết định 493 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w