1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện phù cừ,

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- UẻỊA JTj NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIỆN NGĂN HÀNG KHOA SMJ ĐẠI H0( PH ẠM T H Ị TH U H ẰN G N Â N G C A O C H Ấ T LƯ Ợ N G T ÍN D Ụ N G K H Á C H H À N G C Á N H Â N T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N V IỆ T N A M - C H I N H Á N H H U Y Ệ N P H Ù c C huyên ngành: Tài - N gân hàng M ã số: 60340201 LU Ậ N VĂN T H Ạ C s ĩ K IN H T É N gười h ón g dẫn khoa học: TS ĐỖ V Ă N ĐỘ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN ■THƯ VIỆN số: tóLàìíă HÀ N Ộ I -2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bô bât nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ị CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c o BẢN VÈ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ Cơ BẢN VỀ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm tín dụng khách hàng cá nhân 1.1.3 Quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 1.1.4 Vai trị tín dụng khách hàng cá nhân 11 1.2 QUAN NIỆM, TIÊU CHÍ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Quan mệm vê chât lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại Ị 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân 16 1.3 Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 23 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VỆT NAM 24 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại Thái Lan 24 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Citibank .26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân cho ngân hàng thương mại Việt Nam 29 KẾT LƯẶN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c 31 2.1 TỐNG QUAN VỀ NHNNo&PTNT VỆT NAM VÀ NHNNo&PTNT VỆT NAMCHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c 31 2.1.1 Lịch sử hĩnh thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cừ 32 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh huyện Phù Cừ 34 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c 42 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cừ 42 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cừ 44 2.2.3 Đánh giá chung chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân chi nhánh huyện Phù Cừ 55 KÉT LUẬN CHƯƠNG .62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c .63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ- XÃ HỘI HUYỆN PHÙ c NHỮNG NĂM TỚI 63 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c 63 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNNO&PTNT VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ c TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .65 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, đại 65 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện hon sách kiểm sốt hoạt động tín dụng 67 3.3.3 Xây dựng cẩm nang khách hàng 68 3.3.4 Xây dựng hệ thống thu thập sở liệu khách hàng, đồng thời kết hợp đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng, hỗ trợ hoạt động xét duyệt túi dụng 71 3.3.5 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay 72 3.3.6 Giải pháp hạn chế, khắc phục tổn thất rủi ro xảy 74 3.4 MỘT VÀI KIẾN NGHỊ 75 3.4.1 Đối với Chính phủ quan quản lý Nhà nước 75 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 76 3.4.3 Đối với NHNNo&PTNT Việt Nam 77 KÉT LUẬN CHƯƠNG .78 KÉT L U Ậ N .79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CBCNV Cán cơng nhân viên CBTD Cán tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân NHNN/SBV Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNNo&PTNTVN NQH Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Nợ hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC SO ĐÒ, BẢNG BIẺƯ Sơ đồ: Sơ đồ : Quy trình cho vay KHCN Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cừ 33 Bảng: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn năm 2012-2014 34 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 35 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn năm 2012-2014 39 Bảng 2.4: Thu từ hoạt động khác 40 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh 41 Bảng 2.6: Cơ câu dư nợ tín dụng KHCN tổng dư nợ 45 Bảng 2.7: Cơ câu tín dụng KHCN theo sản phẩm vay 46 Bảng 2.8: Cơ câu tín dụng KHCN theo thời hạn vay 49 Bang 2.9: Chỉ sô dư nợ cho vay KHCN tông nguồn vốn vốn huy động chi nhánh huyện Phù Cừ 51 Bảng 2.10: Tình hình phân loại nợ khách hàng cá nhân 52 Bảng 2.11: Cơ cấu nợ hạn theo sản phẩm 53 Bảng 2.12: Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng KHCN 54 Bảng 2.13: Hệ số sinh lời tín dụng cá nhân 55 Biểu đồ: Biếu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động 35 Biêu đô 2.2: Dư nợ phân theo thời hạn vay 39 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng KHCN tổng dư nợ 45 Bieu 2.4: Tỷ trọng loại hình tín dụng KHCN theo sản phẩm vay 47 Biêu đô 2.5: Cơ câu cho vay KHCN theo thời hạn vay 50 Biểu đồ 2.6: Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng KHCN 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng nói chung tín dụng khách hàng cá nhân nói riêng hoạt động Ngân hàng thương mại, giúp Ngân hàng thương mại đen mục tiêu chung kinh doanh hiệu quả, bước mở rộng phát triển hoạt động cách bền vững Tuy nhiên có thực tế hoạt động tín dụng NHTM cịn nhiều bất họp lý Điều dẫn tới chi phí cho vay cao quy mơ không ổn định, việc tài trợ cho danh mục tài sản khơng cịn phù hợp với quy mo, ket cau từ làm hạn chê khả sinh lời, buộc NH phải đối mặt với loại rủi ro, Chính vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi lẽ tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Việc làm để tăng trưởng tín dụng đảm bảo chât lượng tín dụng ln vấn đề mà tổ chức tín dụng, quan quản lý nhà nước, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước đặc biệt quan tâm Hoạt động tín dụng cá nhân phần hoạt động Ngân hàng tạo khoản thu nhập lớn ổn định dựa số đông người sử dụng, đồng thời tăng hình ảnh Ngân hàng mắt người dân, góp phần vào phát triển bền vững, lâu dài Ngân hàng Hiện nay, hoạt động tín dụng cá nhân đã, ngày phát triển hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế phát tnen, thu nhập người dân ngày gia tăng, nhu cầu cá nhân ngày nhiều Do để cạnh tranh thị trường việc nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân mục tiêu hàng đầu NHTM Xuat phat tư thực tê trên, quyêt định lựa chọn đê tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Phù Cừ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tín dụng chất lượng tín dụng KHCN NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng KHCN NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Phù Cừ thời gian từ 2012 đến 2014 - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng KHCN NHNN&PTNT Việt Nam- chi nhánh huyện Phù Cừ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chất lượng tín dụng KHCN Ngân hàng thương mại, công tác cho vay KHCN NHNNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh huyện Phù Cừ - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: NHNNo&PTNT Việt Nam- chi nhánh huyện Phù Cừ Thời gian: số liệu năm 2012, 2013, 2014 Phuoiig pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích- tổng hợp, đánh giá mô tả khái quát đối tượng nghiên cứu, phân tích thống kê Những đóng góp đề tài Bơ sung hồn thiện vấn đề lý luận nâng cao chất lượng tín dụng KHCN NHTM Nghiên cứu có hệ thống học kinh nghiệm từ NHTM nước nâng cao chất lượng tín dụng KHCN Qua đó, rút số học cho NHTM Việt Nam nói chung cho chi nhánh huyện Phù Cừ nói riêng Phân tích có hệ thống thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng KHCN chi nhanh huyện Phù Cừ qua năm 2012-2014 Qua đánh giá toàn diện kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Đe xuat hệ thơng giải pháp kiên nghị góp phần nâng cao chất lượng tín dụng KHCN chi nhánh huyện Phù Cừ Bố cục luận văn Ngoài lời nói đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm có chương: 67 ngành tài Đứng trước tình vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ để thu hút nhân tài vấn đề cấp bách Ngoài ra, chi nhánh cần xây dựng sách đãi ngộ thưởng riêng Chính sách trả lương thưởng khơng dựa sở lợi nhuận mà sở tiến mặt kiến thức, kỹ năng, khả ứng dụng công nghệ nhân viên không ngừng học hỏi, rèn luyện nâng cao lực, tạo hội cho nhân viên phát huy hết khả tiềm ẩn Xác định giá trị văn hóa cốt lõi ngân hàng mình, tạo phong cách khác biệt cho nhân viên nhằm tạo niềm tự hào ngân hàng cho nhân viên 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện hon sách kiểm sốt hoạt động tín dụng Hoạt động ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, cơng tác quản lý rủi ro vấn đề đặt lên hàng đầu vấn đề đặt phải có sách cho vay an tồn mà nắm bắt hội Đe quản lý rủi ro tín dụng tốt nữa, ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện sách kiểm sốt hoạt động tín dụng Thứ nhất, cần tiếp tục nâng cao cơng tác kiểm sốt từ hồ sơ khách hàng tiếp nhận hoàn tất khoản vay, thực khách hàng vay nhân viên ngân hàng thụ lý hồ sơ, thẩm định hồ sơ, kiểm sốt từ phía người vay nhân viên ngân hàng Qua có điều chỉnh kịp thời theo diễn biến thực tế phát sinh, cần có chế xử phạt nghiêm minh nhân viên sai phạm Bên cạnh cần thiết sử dụng biện pháp kích thích động làm việc nhân viên, làm cho nhân viên có chung mục đích với ngân hàng, khơng trục lợi cho riêng Để làm điều cần có phối họp đồng bộ, hài hịa khối- chi nhánh- phịng ban tồn hệ thống, Thứ hai, chi nhánh cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng Để đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng có hiệu quả, chi nhánh cần tính suất sinh lời kỳ vọng xác định mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận trước đưa định Việc đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng khơng giúp chi nhánh cạnh tranh mà cịn hạn chế bớt rủi ro thay tập trung vào đối tượng 68 khách hàng định Đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo khu vực, ngành nghề, nhóm khách hàng, Thứ ba, việc thẩm định phương án sử dụng vốn, khả tài chính, TSBĐ khách hàng, cần ý công tác thẩm định phi tài Ngay dự án nghiên cứu hồn hảo khơng thể đảm bảo thành cơng cho dự án khơng có quản lý tốt người chủ dự án Do đó, cần phải đánh giá cách khách quan, đưa nhận xét thích đáng khả quản lý, uy tín, tư cách, tính trung thực, thiện chí trả nợ người vay Đây vấn đề mà nhân viên cán thẩm định tín dụng cần quan tâm Thứ tư, ngân hàng cần thiết lập khoản dự phòng phù hợp, nhanh nhạy nắm bắt biến động thị trường, xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro từ biến động từ kinh tế 3.3.3 Xây dựng cẩm nang khách hàng a Giữ vững niềm tin tín nhiệm khách hàng Để có khách hàng sử dụng sản phẩm khó việc cho khách hàng tiếp tục giao dịch lâu dài với khó Đối với KHCN, việc chăm sóc khách hàng không cần cầu kỳ nên thực thường xuyên như: + Để nắm tình hình khách hàng, chuyên viên quan hệ khách hàng phải xây dựng cẩm nang KHCN quản lý có quan hệ với Ngân hàng Từ nắm thơng tin cá nhân, tính cách, đặc điểm khách hàng để có cách thức chăm sóc phù họp + Thường xuyên thăm hỏi sức khỏe, công việc, sống khách hàng Chia sẻ động viên với tâm khách hàng, tặng quà ngày kỉ niệm quan trọng, thể quan tâm khơng góc độ Ngân hàng mà người thân quen Hoạt động góp phần tạo dựng mối quan hệ lâu dài, vững khách hàng với Ngân hàng, trì trung thành khách hàng + Ưu tiên thông báo chương trình ưu đãi, khuyến mại cho khách hàng 69 quen thuộc trước tiên Tạo điêu kiện thuận lợi giữ thai đọ phục vụ tot khách hàng đến giao dịch, với khách hàng khó tính + Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh gặp vấn đề tài Ngân hàng nên hỏi thăm, tư vân cách thức giải khả để khách hàng vượt qua tin tưởng nhiều vào Ngân hàng Đối với khách hàng trả nợ hạn, Ngân hàng cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có biện pháp hỗ trợ hợp lý trước thực biện pháp mang tính pháp lý Nếu làm vậy, cộng tác hai bên bền chặt hơn, đồng thời ngân hàng thu thập thơng tin phản từ phía khách hàng nhiêu đe gop phần hoàn thiện sản phẩm mình, khắc phục yếu kém, phát huy mặt mạnh để tăng lực cạnh tranh b Đ a dạng hóa đ ổ i tư ợ ng khách hàng Khi giao dịch với ngân hàng, nhiều khách hàng mang nặng tâm lý ngại phiền phức thủ tục giao dịch, chưa có thói quen giao dịch với ngân hàng, thiếu thông tin sản phẩm cho vay cá nhân khơng có thời gian đê tìm hiêu tât sản phẩm ngân hàng mặc cảm không dám giao dịch với ngân hàng đôi V Ớ I người có thu nhập khơng cao Trong trường hợp thiêu thông tin vê tât ngan hàng khác hàng có xu hướng tìm đến ngân hàng gần nơi cư trú, cho việc giao dịch thuận tiện Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu bước ngoặt phát triển Việt Nam, đồng thời đánh dấu bước ngoặt phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Cuộc cạnh tranh ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước với bước vao mọt giai đoạn phát triển mới, nơi mà ngân hàng khơng có bước phù hợp bị đào thải khỏi chơi đầy hội đầy thách thức Việc xây dựng sách khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo hướng đa dạng thành phần từ cá nhân 70 đến tổ chức kinh tế để vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro Đồng thời muốn đẩy mạnh phát triển tín dụng tiêu dùng vấn đề yếu phải có khách hàng thu hút khách hàng Do vậy: - Căn vào đặc điểm kinh tể xã hội khu vực, chi nhánh nên tiến hành phát tờ rơi, giới thiệu sản phẩm tương ứng chẳng hạn khu vực gần khu sản xuất giới thiệu sản phẩm cho vay trả góp phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay siêu tốc - Ngoài chi nhánh cịn giới thiệu sản phẩm thơng qua đường bưu điện (thư ngỏ) Bằng phương pháp này, ngân hàng giới thiệu sản phẩm cho nhiều khách hàng lớn, với qui mô rộng so với việc phát tờ rơi trực tiếp Ngoài lạ nên phương pháp tạo ý thu hút khách hàng tìm hiểu nội dung nhiều so với phương pháp cũ Để thực phương pháp này, ngân hàng cần xác định vùng, khu vực cần giới thiệu sản phàm, thu thập thơng tin địa hộ gia đình, doanh nghiệp Sau có đầy đủ thơng tin ngân hàng tiến hành chuẩn bị nội dung thư giới thiệu sản phẩm, giới thiệu tổng quát tất sản phẩm ngân hàng có (trong thư có thơng tin đặc trưng sản phẩm: đối tượng cho vay, số tiền cho vay ) - Ngân hàng cần chủ động gọi điện thoại, gửi email, xin hẹn gặp khách hàng Khác với trước ngồi chỗ đợi khách hàng đến với mình, với giải pháp ngân hàng cần chủ động tìm mời khách hàng đến vay tiền Nếu khách hàng khơng có nhu cầu khách hàng ngân hàng nên cố gắng mời họ giao dịch thêm với ngân hàng - Ngồi ra, để thực tốt sách khách hàng, sử dụng số biện pháp sau: Chuyển đổi cấu khách hàng theo hướng tích cực để xóa bỏ tình trạng bị động vào số lượng khách hàng định, cần tiến hành phân loại khách hàng theo tiêu chí như: tiền gửi toán, chât lượng tiên vay đê áp dụng giá vơn huy động phù hợp, có sách động lực khách hàng lớn Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để hồn thiện sách huy động vốn kết họp lãi suất sách chăm sóc khách hàng cho 71 phù hợp với nhóm đối tượng nhằm tăng tính ổn định nguồn vổn Thường xuyên tiến hành trao đổi, tham khảo đóng góp ý kiến ngân hàng với khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp ngân hàng với khách hàng giúp ngân hàng ngày hồn thiện Xây dựng sách giá khép kín nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng kết họp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ toán nước, dịch vụ toán quốc tế, dịch vụ chi hộ lương, dịch vụ ngân quỹ Tóm lại: xác định khách hàng cần hỗ trợ tín dụng, lúc ngân hàng cần phải cho khách hàng thấy sách hồ trợ tốt ngân hàng tổ chức cần vốn so với ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng 3.3.4 Xây dựng hệ thống thu thập sỏ’ liệu khách hàng, đồng thịi kết họp đầu tư ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động để quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng, hỗ trọ’ hoạt động xét duyệt tín dụng Hiện ngân hàng giới áp dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ hoạt động cho vay thông qua phần mềm quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng Sự ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh thực cách mạng lớn, tạo cho chi nhánh sức mạnh vững Công nghệ đại giúp cải tiến tốc độ thông tin liên lạc nội bộ, tăng tính kịp thời thông tin, làm rút ngắn thời gian thẩm định mà đảm bảo việc định xác, làm tăng tính cạnh tranh ngân hàng Do đó, chi nhánh cần: + Lựa chọn giải pháp kỹ thuật, trang thiết bị tiên tiến để rút ngắn khoảng cách trình độ cơng nghệ với ngân hàng địa bàn nước Xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam có khả kết nối, mở rộng môi trường công nghệ cao hội nhập kinh tế quốc tế + Tăng cường hợp tác, liên kết ngân hàng với tổ chức kinh tế, hệ thống ngân hàng lĩnh vực công nghệ, mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử, đổi phương thức phục vụ khách hàng, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng 72 bá sản phẩm dịch vụ tới tầng lóp dân cư nhằm thu hút khách hàng, phát triển thị trường + Đào tạo nguồn lực với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật đủ sức tiếp cận với công nghệ Đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin qua công tác đào tạo, đào tạo lại tuyển dụng + Ngân hàng cần bắt tay đầu tư vào cơng nghệ thơng tin để tiếp cận mơ hình quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng đại thơng qua phân mềm, qua góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng Bên cạnh đó, để phục vụ cho định hướng đầu tư vào quản lý rủi ro tín dụng cơng nghệ thơng tin, chi nhánh cần phải xây dựng hệ thống thu thập liệu khách hàng từ để có sở liệu thực tế cần thiết hỗ trợ cho việc phân tích mơ hình quản lý rủi ro có điều kiện; đồng thời hỗ trợ cho việc nhận định xu hướng rủi ro, phân tích định tính đối tượng khách hàng vay vốn ngân hàng điều kiện Cơ sở liệu cho khách hàng thơng tin tuổi, nghề nghiệp, giới tính, thu nhập, tình hình tốn nợ vay 3.3.5 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng câp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường họp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lương công nhân, áp dụng phương thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không thân phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vơn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh 73 doanh dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Đổ phịng ngừa rủi ro cân thực kiêm soát chặt chẽ sau cho vay Mục đích sử dụng vốn vay phù họp với đặc thù khoản vay, chât lượng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt nhât định mà cần xây dựng lựa chọn kể hoạch kiểm tra sử dụng vơn họp lý, đảm bảo an tồn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Nên sử dụng xêp hạng tín dụng khách hàng làm sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý nửa năm kiêm tra sử dụng vốn vay, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro - Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng đê kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiêm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để nắm bắt khả năng, chủ động xử lý kịp thời rủi ro có nguy xảy - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát đổi với loại vay Các khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, u cầu địi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đâu tư cơng nợ cam kết chun tồn ngn tiên tốn vê tài khoản khách hàng mở chi nhánh, khoản vay thương mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ 74 hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phương án vay phải trả nợ sau thu tiền Việc quản lý nguồn tiền từ phương án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu nợ hạn 3.3.6 Giải pháp hạn chế, khắc phục tổn thất rủi ro xảy > Thực nghiêm túc p h â n loại nợ, trích lập d ự p h ò n g Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tuân thủ xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường họp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy > Tăng cư ng hiệu x lý n ợ xấ u Nợ xấu điều khơng muốn ln tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề đòi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vẩn đề phát sinh tiến trình xử lý Trên sở tổ xử lý nợ xấu thành lập, cần tăng cường tham mưu cho Ban Giám đốc hướng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ Là nơi tập trung lãnh đạo phịng có liên quan Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng, Kiểm tra nội bộ, ban xử lý nợ xấu đảm bảo phối kết họp phận cách thích họp, tham mưu kịp thời cho Ban Giám đốc cách thức xử lý nợ uyển chuyển, đắn, phù hợp với khách hàng khác Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bước thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng truyền thống, cụ thể: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản bảo đảm, thái độ khách hàng: phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, 75 hợp tác khách hàng; tình trạng khả xử lý tài sản đảm bảo - Lựa chọn phương pháp xử lý: Phương pháp kiện tòa án lý tài sản đảm bảo, phương pháp thu nợ có chiết khấu hay bán nợ cho công ty mua bán nợ chuyên nghiệp Việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý 3.4 MỘT VÀI KIÉN NGHỊ Trước thực trạng chất lượng túi dụng KHCN NHNNo&PTNT VN- chi nhánh huyện Phù Cừ đề cập phân tích Đẻ nâng cao chất lượng túi dụng KHCN NHNNo&PTNT VN chi nhánh huyện Phù Cừ nói riêng hệ thống NHTM nói chung khơng phải xuất phát từ thân mồi ngân hàng mà cịn cần có tham gia Chính phủ NHNN, qua phát kịp thời thiếu sót chế sách, đạo điều hành hoạt động tín dụng để có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Có vậy, Nhà nước bảo toàn phát triển tài sản quốc gia, hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, từ sở để tạo sân chơi bình đẳng, mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng đồng thời tạo tin tưởng tổ chức tài tiền tệ khu vực quốc tế 3.4.1 Đối vói Chính phủ quan quản lý Nhà nưóc - Hoạt động hệ thống ngân hàng liên quan đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Do đó, Chính phủ ban ngành liên quan cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Các quan chức Toà án, Viện kiểm sốt, Cơng an, Thi hành án, Thanh tra NHNN cần có quan tâm hỗ trợ ngành ngân hàng việc xử lý thu hồi nợ, khoản nợ mà người vay cố tình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ lừa đảo cần có văn có tính chất liên ngành nhằm phối họp, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tín dụng - Ngồi ra, quan quản lý Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việc xử lý tài sản thông qua trung tâm đấu giá khởi 76 kiện tịa thời gian qua gây nhiều khó khăn, tơn nhiêu thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì vậy, để tạo điêu kiện cho tơ chức tài chính, Nhà nước cần cải cách quy trình giải tố tụng có liên quan đên xử lý nợ hạn tiến hành nhanh, đơn giản triệt để hơn; đồng thời quy trình xử lý tài sản bảo đảm cần phải tinh giản như: ngân hàng nộp hô sơ khởi kiện đầy đủ hợp lệ tịa án nên tiến hành giải xử lý nhanh chóng hồ sơ khởi kiện khoảng thời gian định đê ngân hàng phép xử lý tài sản định tịa án có hiệu lực tổ chức tín dụng chủ động việc lựa chọn hình thức phát mại tài sản mà không cần phải qua thi hành án kéo dài thời gian dài 3.4.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc - NHNN cần rà sốt lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao - Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập: Việt Nam có trung tâm tín dụng CIC NHNN số đơn vị khác công ty chứng khốn làm cơng tác để xếp loại khách hàng Tuy nhiên độ tin cậy thông tin chưa cao, số liệu chưa mang tín cập nhật khiến NHTM tổ chức tín dụng sử dụng thơng tin CIC cung cấp Do đó, NHNN cần trọng tới việc nâng cao tính hiệu CIC cách: + Phương pháp đánh giá tín dụng cần phải chặt chẽ, có hệ thơng phải vào số liệu khứ theo phương pháp đánh giá Ngồi ra, kết đánh giá cần phải liên tục rà soát điều chỉnh kịp thời theo thay đổi tính hình tài + Phương pháp luận chung để đánh giá tín dụng cần phải cơng khai, hầu hết dự án cho vay vốn từ WB ADB công khai web rõ ràng phương pháp luận cụ thể để đánh giá dự án, điều tránh che đậy thông tin từ bên phía khách hàng đặt mục tiêu có nguồn tín dụng giá + Trung tâm cần cung cấp thông tin phương pháp đánh giá, bao gồm khái niệm khả không trả nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa 77 bậc xếp hạng, tỷ lệ không trả nợ thực tế ứng với nhóm xếp hạng xu hướng thay đổi kết đánh giá + Có đủ nguồn lực cần thiết để thực việc đánh giá với chất lượng cao Các nguồn lực cho phép CIC tiếp xúc thường xuyên với cán quản lý nghiệp vụ tổ chức đánh giá tín dụng đê bơ sung thơng tin quan trọng cho việc đánh giá tín dụng Các kết đánh giá phải dựa kêt họp phương pháp định tính định lượng - NHNN cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức tín dụng cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục hoạt động kinh doanh NHTM hai hình thức tra trực tiếp giám sát từ xa Ngoài ra, NHNN cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào việc kiểm tra, kiểm soát nhăm phát kịp thời xử lý sai phạm, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro 3.4.3 Đối với NHNNo&PTNT Việt Nam Với vai trò người quản lý, NHNNo&PTNTVN đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên NH nên có số điều chỉnh để phát huy tính động tự chủ chi nhánh Cụ thê: - NHNNo&PTNTVN cần triển khai kịp thời việc hướng dẫn cụ thể văn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng tạo điều kiện cho chi nhánh hoạt động có hiệu - NHNNo&PTNTVN nên tổ chức nhiều buổi hội thảo, chuyên đề tín dụng để cán tín dụng chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cơng tác, nâng cao trình độ nghiệp vụ - Cuối cùng, NHNNo&PTNTVN cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm kịp thời phát sai sót, vi phạm q trình thâm định cho vay, góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng cho chi nhánh 78 KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng chất lượng tín dụng KHCN trình bày chương với mặt đạt hạn chê, chương vào đê xuât giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng KHCN chi nhánh thời gian tới Những giải pháp chi nhánh: (1) nâng cao chât lượng ngn nhân lực, (2) hồn thiện sách kiểm sốt hoạt động tín dụng, (3) giám sát q trình giải ngân sau cho vay, Tất giải pháp hướng đến mục tiêu chung nâng cao chất lượng tín dụng KHCN, từ giúp NH nâng cao vị 79 KÉT LUẬN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Phù Cừ sau mười bảy năm xây dựng trưởng thành đạt thành tựu rực rỡ, quy mô dư nợ ngày cao, chất lượng tín dụng ln trì mức an tồn, cấu tín dụng có dịch chuyển tích cực theo hướng tập trung vào khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, chât lượng tín dụng khách hàng cá nhân chi nhánh chưa cao, chưa tương xứng với tiềm chi nhánh để phát sinh nợ hạn, nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm nhóm Do vậy, nâng cao chất lượng tín dụng KHCN chi nhánh vấn đề cấp thiết đặt địi hỏi chi nhánh phải có giải pháp nỗ lực để nâng cao chất lượng tín dụng Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn: “Năng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cừ” giải nội dung chủ yếu sau: - Trên sở lý luận tín dụng khách hàng cá nhân, chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại, luận văn đưa luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại thông qua việc nghiên cứu tiêu, chuẩn mực để đánh giá chât lượng tín dụng khách hàng cá nhân, đưa nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại - Từ phân tích thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh huyện Phù Cừ, luận văn đánh giá kết đạt hạn chế cần phải giải quyết, từ tìm ngun nhân dẫn đến mặt hạn chế hoạt động tín dụng chi nhánh - Trên sở luận khoa học tín dụng, chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân thực tế hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân chi nhánh, kết hợp với định hướng phát triển NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cừ, 80 luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng KHCN Các giải pháp có tính khoa học thực tiễn, có tính khả thi nhàm đưa hoạt động tín dụng KHCN chi nhánh ngày tăng trưởng vững an tồn Thực nghiệp cơng nehiệp hoá, đại hoá nên kinh tê đât nước nói chung huyện Phù Cừ nói riêng vấn đề khó khăn phức tạp, khơng thể giải sớm chiều, địi hỏi phải có tham gia đông phôi kêt hợp cấp ngành, đồn thể trị xã hội, tổ chức kinh tế, luận văn dề xuất số ý kiến NHNN Việt Nam, với Chính Phủ với NHNNo&PTNT để giải pháp đề xuất có tính khả thi hon Do thời gian khả n&hiên cứu thân hạn chê, luận văn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến, đóng góp Qúy thầy ý kiên trao đơi đóng góp đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), N g h ị định s ổ 178/1999/N Đ - CP C hỉnh p h ủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2002), N g h ị định số 85/2002/N Đ - CP C hính p h ủ vế việc sửa đổi, bổ su n g m ột số điều N g h ị định 178, Chi nhánh NHNNo&PTNTVN huyện Phù Cừ (2012,2103,2014), Hà Nội Báo cáo tổng hợp N H N N o & P T N T V N nhánh huyện Phù Cừ David Cox (1997), N ghiệp vụ ngân hàng đại, gia, Hà Nội Frederic S.Mishkin (1995), Nhà xuất Chính trị quốc Tiền tệ, ngân hàng thị trư ờng tài chỉnh, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2006), N g â n h n g thương mại, Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), NXB Nhà xuất Đại học Kinh tế Q uyết định 127/2005-Q Đ -N H N N ngày 03/02/2005 việc sử a đỏi, bổ su n g m ộ t số điều quy ch ế cho vay Tổ chức tín d ụ n g đ ố i vớ i khách hàng ban hành theo quyêt định sô 1627/2001/Q Đ -N H N N ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Q uyết định sổ 1627/2002-Q Đ -N H N N N gân hàng N h nước Việt N am việc ban hành quy ch ế cho vay Tổ chức tín dụng đ ổ i vớ i khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/T T -N H N N ngày 21/01/2013 quy định p h â n loại tài sản có, m ức trích, p h n g p h p trích lập d ự p h ò n g rủ i ro việc sử dụng d ự p h ò n g rủi ro hoạt động tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân h n g nước 10 Peter S.Rose (2001), Quản trị N gân hàng Thương m ại, 11 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), quốc gia, Hà Nội NXB Tài chính, Hà Nội L u ậ t dân sự, NXB trị

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w