1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sơn tây,

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Phi Tín Dụng Ngân Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Sơn Tây
Tác giả Nguyễn Thủy Nguyên
Người hướng dẫn TS. Đào Văn Tuấn
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 27,73 MB

Nội dung

- LV.002663 LV ' 002663 m s 18 N G  N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O m H Ọ C V IỆN N G  N H À N G NGUYỄN THỦY NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ PHI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SON TÂY C huyên ngành : Tài —N gân hàng M ã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Nguxri hướng dẫn khoa học: TS Đ À O V Ă N T U Ấ N - B B S -4 g j LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cửu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁ C G IẢ L U Ậ N VĂN N guyễn T hủy Nguyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ DỊCH v ụ PHI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 D ỊC H V Ụ N GÂN H À N G 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Các loại dịch vụ ngân hàng 1.2 PH Á T T R IỂN D ỊC H v ụ PHI TÍN D ỤN G C Ủ A N GÂN H ÀN G THƯ Ơ N G M Ạ I 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng .9 1.2.2 Nội dung dịch vụ phi tín dụng ngân hàng 10 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng 20 1.2.4 Sự cần thiết phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 24 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ phi tín dụng ngân hàng ngân hàng thương m ại 26 1.3 KIN H N G H IỆM PH Á T T R IỂN D ỊC H v ụ PHI TÍN DỰNG N GÂN HÀNG C Ủ A NGÂN H ÀN G THƯ Ơ N G M Ạ I 32 1.3.1 Ngân hàng thương mại nước 32 1.3.2 Ngân hàng thương mại nước 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 38 C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G P H Á T T R I Ể N D Ị C H v ụ N G  N H À N G T Ạ I C H I N H Á N H N G  N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N S Ơ N T  Y 40 2.1 K H Á I Q U Á T V Ê C H I NHÁNH N GÂN H ÀNG NÔNG N G H IỆP V À PHÁT T R IỂN NÔNG THÔN SƠN T  Y 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 41 2.1.3 Một số kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 42 2.2 TH Ự C TR Ạ N G PH Á T T R IỂ N D ỊC H v ụ PHI TÍN DỤN G NGÂN H ÀN G T Ạ I C H I NHÁNH N GÂN HÀNG NÔNG N G H IỆP V À PH ÁT T R IỂ N NÔNG THÔN SƠN T  Y .44 2.2.1 Dịch vụ tiền g i 44 2.2.2 Dịch vụ toán, chuyển tiền 48 2.2.3 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 53 2.2.4 Dịch vụ thẻ 54 2.2.5 Dịch vụ bảo lãnh 55 2.2.6 Dịch vụ E —Banking 57 2.2.7 Dịch vụ bảo (Bancassurance) 57 2.3 ĐÁNH G IÁ TH Ự C TRẠ N G D ỊC H v ụ PHI TÍN DỤN G N GÂN HÀNG T Ạ I CH I NHÁNH N GÂN H ÀN G NÔNG N G H IỆP V À PH Á T T R IỂN NÔNG THÔN SƠN T  Y .58 2.3.1 Những kết đạt đuợc 58 2.3.2 Hạn chế tồn tạ i 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn tạ i 67 C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N D Ị C H v ụ P H I T Í N D Ụ N G N G  N H À N G T Ạ I C H I N H Á N H N G  N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỀ N N Ô N G T H Ô N S Ơ N T  Y 72 3.1 M ỤC T IÊ U V À ĐỊN H HƯỚNG PH Á T T R IỂN D ỊC H v ụ PHI TÍN DỤNG C Ủ A N GÂN H ÀNG NÔNG N G H IỆP V À PH Á T T R IỂ N NÔNG THÔN SƠN T  Y 72 3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 72 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T ây 73 3.2 C Á C NHÓM G IẢ I PHÁP PH Á T T R IỂN D ỊC H v ụ PHI TÍN DỤNG N GÂN hàng ' Củ a ch i nhánh ngân hàng nông n g h iệ p PH Á T T R IỂ N NÔNG THÔN SƠN T  Y 74 3.2.1 Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Quản trị khách hàng 74 3.2.2 Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Quản trị ngân hàng 87 3.3 K IẾ N N G H Ị 98 3.3.1 Kiến nghị phủ 98 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 99 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 101 K É T L U Ậ N 104 D A NH M Ụ C CÁC K Ý H IỆ U , C H Ữ V IẾ T T Ắ T N guyên nghĩa V iết tắt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam D VPTD Dịch vụ phi tín dụng KD Kinh doanh KT Kẻ toán NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nông Thôn NHTM Ngân hàng thương mại SL Số lượng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TP Thị phần D A N H M ỤC BẢ N G , B IẺ U Đ Ồ , s ĐỒ Bảng 1.1 Doanh thu H SB C giai đoạn 2011-2015 35 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 44 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 46 Bảng 2.3 Tình hình tốn nước Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 49 Bảng 2.4 Tình hình chuyển tiền nước Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 49 Bảng 2.5 Doanh số toán quốc tế Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 51 Bảng 2.6 Doanh số kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh Ngân hàng 53 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 53 Bảng 2.7 Số lượng thẻ phát hành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y .54 Bảng 2.8 Doanh sổ thu từ hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 56 Bảng 2.9 Cơ cấu thu nhập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn T â y 60 Bảng 2.10 Số lượng sản phẩm dịch vụ NHNo chi nhánh Sơn Tây giai đoạn 2013 -2 61 Biểu đồ 2.1: So sánh tổng nguồn vốn huy động dư nợ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn tây qua năm 43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Sơn Tây 64 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Sơn Tây 41 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, kinh tế đạt đến trình độ cao kinh tế hàng hố, ngân hàng đóng vai trị quan trọng,nó hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn toàn kinh tế quốc dân Ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ tiện ích cho phát triển kinh tế xã hội đời sống người Quá trình đổi Việt Nam hình thành hệ thống ngân hàng thương mại bước thích nghi với chế thị trường hội nhập kinh tế Quốc Tố Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng thương mại mang dấu ấn ngân hàng truyền thống, sản phẩm chưa có nhiều chủng loại thích ứng với nhu cầu khách hàng, chủ yếu dịch vụ truyền thống như: huy động vốn, tốn Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nay, xu hướng phát triến mơ hình ngân hàng thương mại trở thành ngân hàng bán lẻ ngày tăng Bởi vậy, phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam chiến lược đắn cần thiết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến nông thôn Việt Nam từ thành lập (26/3/1988) đến ln khẳng định vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh đặc biệt hoạt động dịch vụ phi tín dụng ngân hàng cịn nhiều hạn chế Do vậy, cách nào, biện pháp giải pháp để nhanh chóng phát triển hoạt động dịch vụ phi tín dụng ngân hàng yếu tố cần thiết hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nói riêng Là chi nhánh Ngân hàng Nơng 93 phí lại vừa đạt hiệu nhu: đài truyền thôn, xã, huyện Nội dung quảng cáo phải ngắn gọn, dễ hiểu ngôn ngữ phải gần gũi với người lao động * v ề hoạt động xúc tiến Các cán bộ, nhân viên Chi nhánh phải tiếp xúc, đặt quan hệ với khách hàng từ hướng Cán ngân hàng phải chủ động, quan tâm đến khách hàng, nắm bắt nhu cầu, ý kiến, đề xuất khách hàng mà phải chủ động phân tích, đánh giá, tư vấn kịp thời cho khách hàng thực tốt hoạt động kinh doanh Cán nhân viên cần hịa vào sống khách hàng, nơi họ làm việc sinh hoạt, thường xuyên tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khách hàng Cán ngân hàng cần phải cố gắng để trở thành người bạn tốt khách hàng Chi nhánh thiết lập phát triển mối quan hệ với khách hàng thông qua hội nghị, hộp thư góp ý, lập sổ theo dõi đối tượng, lắng nghe ý kiến khách hàng để kịp thời sửa đổi hoạt động, cách phục vụ .Chi nhánh thực việc trao giải thưởng cho khách hàng có ý kiến đề xuất, đóng góp hay cho hoạt động ngân hàng quý, năm Để khách hàng tham gia vào việc xây dựng sản phẩm dịch vụ cách làm tiết kiệm chi phí nhanh nhằm cung cấp đến khách hàng mà họ thực cần Thiết lập củng cố mối quan hệ cộng đồng, quan hệ với trường học, tổ chức xã hội, phát triển mạnh hình thức: tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên xuất sắc, phát triển quỹ tín dụng học đường, quỹ tài 'trợ xã hội, hỗ trợ cho hoạt động văn hóa thể thao, xây nhà tình nghĩa ni dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ quỹ người nghèo Nên sử dụng nhiều hình thức hỗ trợ số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay để giúp cho trường học, tổ chức xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ từ tên 94 tuổi ngân hàng nhiều người biết đến Đẩy mạnh hoạt động khuyến như: tặng quà kỷ niệm có logo hình ảnh ngân hàng cho khách hàng, tặng thẻ mua hàng siêu thị (mệnh giá thẻ tùy thuộc vào giá trị dịch vụ mà khách hàng sử dụng) Để thực thành công hoạt động khuyếch trương hình ảnh ngân hàng, Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng thị trường, nhằm vươn tới khả giao tiếp tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tư vấn thường xuyên cho khách hàng, cần củng cố phận thông tin, tuyên truyền ngân hàng để phận kịp thời cung cấp, nhận thông tin hoạt động ngành, hiệp hội, tổ chức bên ngồi từ củng cố thơng tin cho Ngồi ra, Chi nhánh cần phải tích cực xây dựng thực hiện”văn hóa kinh doanh”trong thành viên ngân hàng.”Văn hóa kinh doanh”là sản phẩm mặt tư tưởng, tinh thần hình thành từ q trình đúc kết, tích lũy, xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp Tinh thần”V ì trường tồn thịnh vượng ngân hàng”phải khơi gợi tất thành viên, chi phối hành vi, thái độ ứng xử nhà quản trị thành viên, từ biểu bên như: trang phục, tác phong, thẻ nhân viên, lề lối làm việc đến giá trị văn hóa như: tinh thần đồng đội, đồn kết, tính động, sáng tạo, tự chủ, ý thức trách nhiệm, lòng nhân ái, _ Đe xây dựng thành cơng”văn hóa kinh doanh”Chi nhánh cần coi việc xây dựng thực hiện”Văn hóa kinh doanh”là biện pháp quan trọng đế khách hàng cán nhân viên ln gắn bó với ngân hàng Chi nhánh cần thường xuyên tổng kết trình tồn phát triển để rút hệ thống giá trị tiêu biểu đặc trưng cần có để hình thành nên”cái riêng”của ngân hàng mình, đồng thời có chế khuyến khích thành viên hướng tới giá trị hành vi, thái độ ứng xử, tạo thành nề nếp, thói 95 quen, truyền thống ngân hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh cần trọng đào tạo cán nhân viên, giáo dục đạo đức, tác phong, thông qua phong trào toàn hệ thống, nội quy, quy chế ngân hàng nhằm xây dựng hình ảnh với chất lượng dịch vụ tốt Chấn chỉnh kỷ luật lao động, xây dựng phong cách giao dịch theo chế thị trường, tạo khơng khí phấn khởi, đồn kết, hăng hái thi đua cơng việc chung, tạo mặt giao tiếp 3.2.2.5 Năng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm, trung hạn dài hạn Nội dung đào tạo tập trung vào đào tạo nghề, đào tạo chuyên sâu, đào tạo quản lý tương ứng với mức độ phát triển kinh tế Chi nhánh Mở rộng hình thức liên kết đào tạo Tổ chức khóa học, chương trình đào tạo sở đào tạo Chi nhánh thực họp tác với sở nghiên cứu đào tạo ngồi nước Đa dạng hóa hình thức đào tạo Chi nhánh Mở rộng hình thức hoạt động khoa học công nghệ chuyên sâu phù hợp với tính chất doanh nghiệp Chi nhánh Chú ý đến hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển mang tính ứng dụng, tắt đón đầu nhằm đảm bảo tính tiên tiến, khoa học Chi nhánh, phù hợp với Luật Khoa học Công nghệ yêu cầu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến nơng thơn Việt Nam Nội dung chương trình đào tạo theo chuyên đề tập trung vào: Đào tạo thường xuyên kỹ nghiệp vụ (thanh toán, ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối, quản lý rủi ro, ) quản trị kinh doanh ngân hàng cho cán Đây nội dung đào tạo quan trọng để đảm bảo cán Chi nhánh thường xuyên tiếp cận cập nhật kiến thức lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt nghiệp vụ sản phẩm chiến lược mà Chi nhánh dự 96 kiến triển khai theo chiến lược kinh doanh Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng phân tích tình hình tài khách hàng, dự án, rủi ro, tín dụng, quản lý giám sát tín dụng Bồi dưỡng đào tạo kiến thức quản lý kinh doanh cho cán lãnh đạo Đào tạo chuyên gia đầu ngành nghiên cứu phát triển dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh Chi nhánh, thực chương trình hợp tác đào tạo với sở đào tạo (trường đại học, Viện nghiên cứu) tổ chức tín dụng khác nước ngồi thơng qua quan hệ đại lý, đối tác để tổ chức khóa học ngắn hạn, hội thảo khảo sát nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực ngân hàng, phát triển dịch vụ, sản phẩm, quản lý rủi ro công nghệ ngân hàng Cung cấp kiến thức bổ trợ cho hoạt động nghiệp vụ (marketing, ngoại ngữ, pháp luật, ) gan với việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng Cung cấp thơng tin chủ trương, sách, nghiệp vụ quy trình vê tài chính, tiền tệ ngân hàng nước nước ngồi Xây dựng sách khuyến khích cán tự đào tạo nâng cao trình độ Có kế hoạch đào tạo đại học sau đại học cho cán bộ, đồng thời hàng năm gửi cán có lực (phải có cam kết sau học phải phục vụ Chi nhánh, khơng phải bồi thường vật chất) nước ngồi học tập, đào tạo chuyên sâu ngành, sản phẩm quản trị Chi nhánh Tăng cường đầu tư nâng cấp sở vật chất sở đào tạo Chi nhánh, đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tài liệu học tập phương pháp giảng dạy Xây dựng giáo trình chuẩn Ngân hàng đào tạo dịch vụ ngân hàng đại Hồn thiện quy trình đào tạo sở đào tạo từ việc thiết kế, tổ chức chương trình đào tạo tổ chức thi, kiểm tra, cấp chứng giám sát ứng dụng kiến thức trang bị vào hoạt động thực tiễn 97 * v ề đổi công tác tổ chức cán Tiếp tục hồn thiện quy trình, quy chế quản lý lao động, phát triển kỹ chuyên nghiệp quản lý phát triển nguồn nhân lực Xây dựng mơ hình quản lý lao động theo mục tiêu thông qua hệ thống đánh giá lực kết cơng việc để từ có chế xếp lao động, xác định thu nhập, thưởng phạt công minh bạch Xây dựng quy định nội chức trách, nhiệm vụ định mức khốn cơng việc, lao động, sản phẩm phù hợp với loại nhiệm vụ để làm sở giao kết hợp đồng lao động Quy trình, thủ tục, bổ nhiệm gắn với quyền hạn, trách nhiệm người ký định Hồn thiện sách cơng tác cán bộ, bao gồm tiêu chuẩn, điều kiện chức danh, loại công việc phân loại chất lượng cán Xây dựng chế thu nhập (cơ chế trả lương kinh doanh nội bộ, chế độ đãi ngộ) theo nguyên tắc trả lương theo lao động thu hút nhân tài Tô chức đánh giá, phân loại cán đế có phương án tuyển chọn, xếp, bố trí phù hợp sở không tăng số lượng cán tuyển phải sổ cán thơi làm việc Thay đổi cấu nâng cao chất lượng cán theo hướng trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cán quản lý, đồng thời giảm tỷ trọng lao động thủ cơng, hành chính, hậu cần Tun cán có kinh nghiệm, lực trình độ từ đại học trở lên đì đơi với xếp lại lao động cợ sở kế hoạch đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh Tăng cường cán có lực cho khâu trọng yếu (tín dụng, ngoại hối, quản lý rủi ro, công nghệ thông tin, phát triến sản pham, marketing) Các tiêu chuẩn tuyển chọn cán phải phù hợp với Chi nhánh tiêu chuẩn chung Ngân hàng 98 Xây dựng triển khai phương án giải số lao động dôi dư (đào tạo lại để bố trí cơng việc mới, nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ theo chế độ sách lao động dơi dư, chấm dứt họp đồng lao động trước thời hạn) Đối với cán không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Chi nhánh cần có biện pháp chuyển sang làm nhiệm vụ khác có kế hoạch đưa bồi dưỡng, đào tạo Những cán cao tuổi, khơng có khả phát triển, khơng đủ lực đảm đương nhiệm vụ Chi nhánh cần có sách động viên nghỉ việc hưu trước tuổi Khẩn trương phát triển đội ngũ tác nghiệp cán lãnh đạo có trình độ chun môn tốt kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đại, động sáng tạo, có khả sử dụng tốt ngoại ngữ phương tiện làm việc đại Nguồn tạo cán bao gồm: phát triển từ nội bộ; tuyển dụng sách chế thu nhập hấp dẫn, có tính cạnh tranh với ngân hàng khác đế thu hút cán giỏi Chính sách tuyển dụng bố trí lao động phải vào yêu cầu công việc tiêu chuẩn lựa chọn rõ ràng Phát triển đội ngũ cán công nghệ thông tin đủ số lượng chất lượng, có khả làm chủ ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, quản trị mạng, thiết kể vận hành hệ thống 3.3 K IẾ N N G H Ị 3.3.1 Kiến nghị phủ Một là, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với hoạt động kinh doanh ngân hàng quan hệ khách hàng với ngân hàng thương mại Chỉ kinh tế tăng trưởng, lạm phát kìm chế, giá trị nội tệ mức lãi suất on định người dân tổ chức kinh tế yên tâm, tin tưởng vào hoạt động hoạt động ngân hàng điều kiện hoạt động ngân hàng sôi động, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng khách hàng 99 Để đảm bảo ổn định tăng trưởng bền vững kinh tế, Nhà nước cần phải hoạch định lại cụ thể hóa sách quan trọng sách thuế, sách kinh tế vùng, sách xuất nhập Những sách đưa phải phù họp với diễn biến kinh tế theo tín hiệu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển có hiệu quả, tăng thu nhập cho xã hội, tạo lập niềm tin kích thích dân chúng tăng đầu tư, mở rộng quan hệ với ngân hàng Thứ hai là, hồn thiện sách nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển Nhà nước cần tăng nhanh đầu tư, tích lũy cho nơng nghiệp, dành nguồn vốn lớn để đầu tư cho phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu triển khai tiến khoa học kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp Kêu gọi to chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế đầu tư vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng nông thôn, viễn thông vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm người dân vùng sâu vùng xa có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn sản phẩm dịch vụ ngân hàng Xây dựng quỹ bình on giá nơng nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân mua bảo hiểm cho lĩnh vực nơng nghiệp Hồn thiện sách đất đai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hộ gia đình nông-lâm-ngư nghiệp 3.3.2 K iến nghị ngân hàng nhà nước Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại bổi cảnh dễ gây cạnh tranh khơng bình đẳng, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Ngân hàng nhà nước cần có sách cho ngân hàng thương mại thực cạnh tranh bình đẳng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cạnh 100 tranh việc lôi kéo, khuyến mại, dùng lợi ích vật chất vơ lối Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu như: chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro, đảm bảo khả toán Chấn chỉnh máy tổ chức, chế hoạt động nâng cao chất lượng hiệu công tác quan tra, giám sát ngân hàng nhà nước Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ dự án đầu tư, hợp tác liên kết vay vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đại hóa cơng nghệ ngân hàng Thống quan điểm xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa dịch vụ ngân hàng theo cam kết quốc tế Chính phủ cần xây dựng lộ trình hội nhập cho ngân hàng cách hợp lý với phương châm hội nhập mở cửa bước nhằm tận dụng tối đa hội từ hội nhập đồng thời hạn chế mức thấp ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tể nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Tự hóa lĩnh vực tài ngân hàng phải thực sau cùng, sau cải cách cấu tự hóa thương mại Việc có lộ trình phù hợp đảm bảo hoạt động tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà không vướng vào khủng hoảng ngân hàng Thông tin kinh tế cần cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Dân chúng đầu tư nguồn vốn để dành họ vào ngân hàng họ có đầy đủ thông tin kết kinh doanh khả phát triển ngân hàng thị trường Ngược lại, ngân hàng cấp tín dụng thu thập đầy đủ thông tin khách hàng vay vốn Đe cung cấp thông tin cho thị trường, ngân hàng nhà nước có trung tâm thơng tin tín dụng (CIC ) C IC không coi công cụ phát huy tính tích cực phịng ngừa rủi ro mà cịn giúp cho Ngân hàng có cách tiếp cận nhìn nhận đánh giá khách hàng đầy đủ tồn diện Trong thực tế, thông tin C IC 101 cung cấp có chất lượng khơng cao, thơng tin không cập nhật thường xuyên nghèo nàn, chủ yếu đưa thông tin định lượng dư nợ, doanh số hoạt động mà không đưa thông tin chất lượng hoạt động doanh nghiệp thị phần, uy tín, khả cạnh tranh, Vì vậy, thời gian tới, ngân hàng nhà nước cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động C IC nhằm cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại cách đầy đủ, xác doanh nghiệp để tạo điều kiện cho ngân hàng nắm bắt, tiếp cận với khách hàng 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Để huy động vốn ngồi nghiệp vụ phát hành chứng khốn, Agribank thực biện pháp người đứng nghiên cứu dự án đầu tư khả thi, sau tiến hành phát hành trái phiếu cho dự án cụ thể kêu gọi nhà đầu tư khác tham gia vào dự án đầu tư Tạo động lực thơng qua chế khốn tài đến Chi nhánh, người lao động thông qua kết cơng việc Chi nhánh kinh doanh có hiệu hưởng hệ sổ lương cao Chi nhánh hoạt động kinh doanh khơng hiệu hưởng hệ số lương thấp nhằm tạo phấn đấu, có động lực kinh doanh Chi nhánh cá nhân Chi nhánh Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, xác định điểm đột phá để xếp lại cấu lao động, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, phấn đấu toán điện tử toàn hệ thống Agribank Từng bước thực sản phẩm gửi tiền nơi, lĩnh nhiều nơi, thẻ toán, chuyển tiền nhanh, nối mạng với số doanh nghiệp lớn Hiện nay, số đơn vị sản xuất kinh doanh có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rải từ thành thị đến nơng thơn, việc tốn tiền hàng trở nên gánh nặng cho doanh nghiệp đại lý, khách hàng tiêu thụ sản phấm Qua mạng 102 chuyển tiền điện tử hệ thống Agribank từ thành thị đến nông thôn giúp cho doanh nghiệp tốn nhanh chóng hon Việc mạng với doanh nghiệp nhằm thông báo thông tin toán, lãi suất huy động, lãi suất cho vay, dư nợ, điều góp phần khơng nhỏ vào công tác quản lý khách hàng ngày chặt chẽ hon Thực sách giá linh hoạt phù hợp với tín hiệu thị trường giá phạm trù nhạy cảm, ln biến động, khó dự báo xác lại có vai trị quan trọng định khách hàng Trong việc xác định mức giá, ngân hàng thương mại phải đối mặt với mâu thuẫn: ngân hàng thương mại quan tâm tới khả cạnh tranh để mở rộng thị phần cần đưa mức giá ưu đãi cho khách hàng mình, nhiên điều làm giảm thu nhập ngân hàng thương mại, chí khiến cho ngân hàng bị lỗ Nhưng ngân hàng trọng đến thu nhập phải đưa mức giá cho đạt mục tiêu thu nhập, điều dẫn đến khách hàng, giảm thị phần Điều có nghĩa, cạnh tranh giá trở thành biện pháp nghèo làm tăng thị phần ngân hàng, gián tiếp làm giảm lợi nhuận ngân hàng Như vậy, việc xác định mức giá hợp lý, ngang giá thị trường có ý nghĩa quan trọng, cho phép ngân hàng thương mại giữ khách hàng, trì phát triển thị phần Do vậy, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cần chủ động xây dựng điều hành sách giá phù hợp với đặc điểm vùng thị trường khách hàng khác đồng thời nâng cao sức cạnh tranh giá theo hướng: Có sách giá phù hợp, hấp dẫn với đối tượng khách hàng như: số lượng tiền gửi cao mức lãi suất khách hàng nhận cao, lượng tiền vay lớn lãi suất khách hàng phải trả thấp, vay có độ an tồn cao lãi suất trả thấp vay có độ rủi 103 ro cao, khách hàng sử dụng từ hai dịch vụ trở lên phải chịu lệ phí mức thấp, chí khơng phải trả lệ phí, khách hàng truyền thống, hoạt động có hiệu có uy tín hưởng ưu đãi Chính sách làm tăng phụ thuộc khách hàng vào ngân hàng, hạn chế việc khách hàng tìm kiếm ngân hàng khác, vậy, Chi nhánh giảm thiểu chi phí hội việc xác lập quan hệ với khách hàng lại có lực lượng khách hàng ổn định bền vững.Bên cạnh đó, Chi nhánh cần quan tâm tìm hiểu giá đối thủ cạnh tranh từ có chiến lược giá cho phù hợp Nếu chất lượng sản phẩm tốt mức giá hấp dẫn so với ngân hàng khác khả thu hút khách hàng cao Hơn nữa, việc tìm hiêu thơng tin phản hồi từ khách hàng cần thiết đê ngân hàng có thê đưa mức lãi suất phí cạnh tranh Tăng cường biện pháp quản lý rủi ro lãi suất sở phải chủ động yêu cầu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất hội đầu tư sinh lời, để chủ động đưa định kịp thời, giảm thiểu khó khăn lãi suất Trong việc xác định giá, Chi nhánh cần có tầm nhìn dài hạn, nghĩa hy sinh lợi ích ngắn hạn để đạt lợi ích dài hạn 104 KÉT LUÂN Công đổi ngành Ngân hàng gắn liền với công đổi kinh tế quốc dân, phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Sơn Tây nói riêng có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Luận văn nêu lên luận khoa học phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn Tây Cụ thể: Một là, luận văn làm rõ quan niệm dịch vụ phi tín dụng ngân hàng, tổng hợp hệ thống hóa sở lý luận phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng từ rút nhận định phát triển dịch vụ xu phát triển tất yếu ngân hàng thương mại nói chung Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn Tây nói riêng kinh tế thị trường hội nhập Hai là, luận văn đưa tranh tổng quan thực trạng dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Sơn Tây, qua đề cập đến ưu nhược điểm dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ba là, thơng qua việc tìm hiểu thực trạng dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn Tây, luận văn đề cập đến chín giải pháp để phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn Tây Bổn là, luận văn đưa kiến nghị cụ thể, thực tương lai gần Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam, điều kiện cần thiết, điều kiện hỗ trợ để thực chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng Chi nhánh 105 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn Tây Với góc độ nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ, mong muốn tác giả nhiều song tính phức tạp đổi vói vấn đề nghiên cứu khả thân mức độ nên Luận văn chắn không tránh khỏi số khiếm khuyết; tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý cấp, ngành tất quan tâm đến đề tài để nội dung nghiên cứu hồn thiện hơn, đóng góp thiết thực cho dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Sơn Tây nói riêng Ngân hàng thương mại nói chung D A N H M U• C TÀ I LIÊU • THAM KHẢO T IẾ N G V IỆ T Cox, David (1997), N g h iệp vụ ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đường (2005),”Phát triển dịch vụ tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, Tạp ch í N gân hàng (7), trl5 Nguyễn Đăng Đờn, N ghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Đại học quốc gia TPHCM Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đ i hội đại biêu Đ ả n g tồn quắc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đ ại hội đại biếu Đ ả n g tồn quốc lần th ứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Nguyễn Văn Giàu (2008),”Cải cách mở cửa dịch vụ ngân hàng”, Tạp ch í N gân hàng, (2+3) ó.Ths Lê Văn Huy Phạm Thị Thanh Thảo (2008),”Phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ ngân hàng: Nghiên cứu lý thuyết”, Tạp chí N gân hàng (6) Lê Long Hậu, Dương Quế Như, Vương Quốc Duy, Trần Thị Bạch Yến (201 l),”Đánh giá mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ thẻ A TM địa bàn Thành phố cần Thơ”, Tạp c h í N gân hàng, (1), tr34 Nguyễn Minh Kiều (1993), Tiền tệ, tín dụng, ngân hàng tốn quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Tuấn Linh (2009), N hữ ng giả i p h p p h t trỉến dịch vụ thẻ ngân hàng thư ơng m ại nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 10 Prederics Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Hồ Thị Như Quỳnh (2007), D ịch vụ toán thẻ A T M N gân hàng N goại thư ơng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Rose, Peter (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Lê Văn Tư (1995), N ghiệp vụ ngân hàng thư ơng mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Minh Tuấn (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng ho trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Văn Thanh (2001), G iải p h p đa dạng hóa hình thức huy động vốn s d ụ n g vốn N gân hàng C ông thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 16 Phạm Thị Phương Thảo (2007), P hát trỉến kinh doanh dịch vụ thẻ toán ngân hàng thương m ại cổ p h ầ n nhà H Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hà Thạch (2008),’’Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thơn Tỉnh Quảng Nam”, Tạp ch í N gân hàng, (7), trl4 18 Phạm Anh Thùy (2009),’’Dịch vụ ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí N gân hàng số 4, tr2 T IẾ N G ANH 19 Hollins, Bill and Shinkin, Sadie (2006), M anaging Service Operation, Sage Publication 20 Mudi, Peter and Pirrie, Angela (2006), The M anagem ent a n d M arketing o f service, Elsevier Ltd

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w