1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Thanh Toán Quốc Tế Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Tác giả Hoàng Thanh Phong
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 31,1 MB

Nội dung

LV 002240 ?SGÃM í I AẠG Ni: \ i =;1 : V?ET NAM BỢ GIAO IIỤ i: VA ỉ í ầ l l I'ẠO U‘v 'r ■V lf N NGẰN HÀNG |Ị I HOÀNG THANH PHONG NÂNG GAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TỐN Q líộ o TÉ CỬA NGÂN !Ờ ta í Vỉ N V.S THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN CÓNG THƯƠNG VIỆT NAir LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH ì Ế Mà Nội «OTW »Him i w«MiW)r[iiiri I í n»iini)niviMiwwTiTfwii"ìnr]iriĩfrtiriìinriTrì"v"NTfTrrĩi'T?irĩ~~ri- n -ii(n,iiir"rifflH H irfT rm nm rvrrriìO Tn~T m nnn''‘" m w NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIỀN NGÁN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HỌC HOÀNG THANH PHONG NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH TRONG THANH TỐN QC TÉ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hải H Ọ C V IÊ N N G Â N H À N G Hà N ội-2016 TRUNG TAM THỐNG TIN ■THƯ VIỆN SỐ: LV.JJ.iC m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp Tác giả luận văn Hoàng Thanh Phong M Ụ C LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHUÔNG 1: SỞ KHOA HỌC VẺ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VÈ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I .4 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế 1.1.2 Vai trị tốn quốc t ế 1.1.3 Các phương thức toán quốc tế 1.2 NHŨNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương m ại 13 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương m ại 16 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TÉ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.3.1 Nhân tố khách quan 23 1.3.2 Nhân tổ chủ quan 25 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC ĐÓI VỚI VIETINBANK 28 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh toán quốc tế sô ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đôi với Vietinbank việc nâng cao lực cạnh tranh toán quốc tế 32 KÉT LUẬN CHƯƠNG 33 CHNG 2: THỤC TRẠNG NĂNG • • Lực • CẠNH TRANH TRONG • THANH TỐN QC TÉ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .34 2.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Mơ hình hoạt động toán quốc tế Vietinbank 36 2.2 THỤC TRẠNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.2.1 Cơ sở pháp lý .37 r r 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh tốn qc tê Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 40 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những tồn 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHUÔNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH TRONG THANH TỐN QC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ TẦM NHÌN ĐÉN 2020 66 3.1.1 Định hướng phát triến hoạt động ngân hàng thương mại cố phần Công thương Việt Nam 66 3.1.2 Định hướng phát triên hoạt động toán quốc tế Vietinbank 68 3.2 Chiến lược SWOT nâng cao lực cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 69 3.2.1 Phân tích SWOT lực cạnh tranh toán quốc tế ngân hàng thương mại cô phần Công thương Việt Nam 69 3.2.2 Các chiến lược SWOT 70 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .73 3.3.1 Giải pháp quản trị điều hành 73 3.3.2 Giải pháp sản phẩm dịch vụ toán quốc tế .74 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 76 3.3.4 Giải pháp công nghệ 78 3.3.5 Giải pháp khách hàng 79 3.4 KIÉN NGHỊ 81 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 81 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 82 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KÉT LUẬN 86 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Kí tự viết tăt BIDV ISBP Nguyên nghĩa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập SGD Sở giao dịch SWIFT Hiệp hội Tài viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu TDCT Tín dụng chứng từ TMCP Thương mại cổ phần TTỌT Thanh toán quốc tế ƯCP Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ URR Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo tín dụng thư Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam XNK Xuất nhập XK Xuất DANH MỤC BẢNG, BIẺU, s o ĐÒ Bảng 2.1: Tình hình sử dụng phương thức TTQT Vietinbank .42 Bảng 2.2: Sô lượng K.H sử dụng dịch vụ TTQT Vietinbank qua năm 50 Bảng 2.3: Nguồn vốn ngoại tệ Vietinbank, Vietcombank BIDV năm 201452 Bảng 2.4: số lượng ngân hàng đại lí sổ NHTM Việt Nam 54 Biểu đồ 2.1: Doanh số TTQT Vietinbank 48 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT Vietinbank 48 Biểu đồ 2.3: Thị phần TTQT NHTM Việt Nam 49 Biểu đồ 2.4: Vốn điều lệ NHTM Việt Nam năm 2014 51 Biểu đồ 2.5: Doanh số toán XK NK Vietinbank 58 Sơ đồ 1.1: Quy trình tốn chuyển tiền Sơ đồ 1.2: Quy trình toán nhờ thu kèm chúng từ 10 Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ L/C 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức SGD 37 LỜI MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Tlìế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 mở thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại đầu tư quốc tế trở thành cầu nối quan trọng kinh tế nước phần kinh tế giới bên Xu hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho kinh tế nói chung hoạt động hệ thơng Ngân hàng thương mại nói riêng nhiều thuận lợi đặt khơng thách thức, đặc biệt mảng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế mà hoạt động TTQT đóng vai trị chủ đạo Bên cạnh đó, việc thực cam kết quốc tế mở cửa lĩnh vực ngân hàng đàm phán WTO hay hiệp định thương mại tự (FTA) AEC, TPP tạo điều kiện cho gia tăng chi nhánh, ngân hàng 100% vốn nước Với lợi tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ, mạng lưới giới kinh nghiệm lĩnh vực TTỌT, ngân hàng nước đã, đối thủ đáng gờm NHTM nước Mặt khác, hoạt động XNK Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp FDI doanh nghiệp thường sử dụng dịch vụ chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, đặc biệt ngân hàng phục vụ cơng ty mẹ nước ngồi Điều đòi hỏi NHTM nước phải phân tích, đánh giá lực cạnh tranh TTỌT ngân hàng đe tìm giải pháp nhằm nâng cao chât lượng hiệu hoạt động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, luận văn lựa chọn đề tài “Nâng cao lực cạnlỉ tranh toán quốc tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề: - Hệ thống hóa sở khoa học lực cạnh tranh TTQT NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Đề hệ thống giải pháp, kiến nghị đồng nhằm nâng cao lực cạnh tranh tốn quốc tế Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh trạnh TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh , để nghiên cứu Ngồi cịn sử dụng học thuyết, quan điểm kinh tế, kết hợp với hệ thong sơ đồ, bảng biểu minh họa để sử dụng luận văn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương sau: Chưong 1: Cơ sở khoa học lực cạnh tranh TTQT ngân hàng thương mại Chưong 2: Thực trạng lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng 75 tiên đế phát triển hoạt động TTQT, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có tham gia cạnh tranh nhiều ngân hàng ngồi nước Do thời gian tới, Vietinbank cần : - Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, thiết kế gói sản phâm dịch vụ kết hợp sản phẩm tín dụng, kinh doanh ngoại tệ TTTM nhằm mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, tăng tính cạnh tranh cho sản phàm dịch vụ đồng thời đảm bảo thu lợi nhuận tối đa cho ngân hàng thông qua việc bán chéo sản phẩm - Tăng cường hoạt động marketing ngân hàng: Trên sở học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng đại giới, tiến hành hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với hoạt động marketing ngân hàng mình, với tình hình thực tế kinh tế đất nước hệ thống ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, từ việc nghiên cứu thị trường, cần đưa sản phẩm có tính vượt trội so với ngân hàng khác Đối với sản phấm mới, cần giới thiệu cho khách hàng hiếu vê cơng dụng tính cách đơn giản nhât Tăng cường quảng bá sản phâm, thương hiệu phương tiện thông tin đại chúng cách phù hợp Ngoài ra, Vietinbank cần thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, xúc tiến thương mại thông qua hội chợ, triển lãm nhằm nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng Qua tư vấn, giải đáp thăc mac tư vấn cho khách hàng Nhờ đó, Vietinbank quảng bá hình ảnh, uy tín ngân hàng - Đẩy mạnh công tác tiếp thị dịch vụ xử lý hộ nghiệp vụ TTQT&TTTM cho ngân hàng khác (Insourcing) đến NHTM nước thông qua quảng bá lợi xử lý tập trung Vietinbank Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua tư vấn trọn gói từ giao dịch phát sinh khách hàng định chế tài sử dụng dịch vụ - Tiếp tục tăng cường quan hệ với định chế tài nước 76 nước ngồi nhằm trì sổ dư huy động nguồn vốn ngoại tệ, đáp úng nhu cầu ngoại tệ ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Đây mạnh quảng bá, triên khai chương trình hỗ trợ xuất khấu nông sản Mỹ (GSM-102) tới chi nhánh khách hàng nhập khấu nông sản từ Mỹ, sản phâm chia sẻ rủi ro, cung úng vôn ngoại tệ cho khách hàng XNK thông qua cấu trúc giao dịch với tập đoàn thương mại lớn Bunge, Cargill - Phoi hợp chặt chẽ với phòng Ke hoạch hỗ trợ ALCO phòng khách hàng chi nhánh nhằm tìm kiếm nguồn vốn dài hạn cho dự án đâu tư nước sở khai thác chương trình tín dụng xuất nước (ECA) - Nghiên cứu xây dựng chương trình hồ trợ TTQT&TTTM theo thị trường (ví dụ thị trường Lào, Campuchia, Myanma, Châu Phi ) theo mặt hàng (gạo, cà phê ) cung cấp cho khách hàng 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực Con người yếu tổ quan trọng, định đến tồn phát triển ngân hàng “Xây dựng đội ngũ cán ngân hàng có phấm chất tốt, có kiến thức lực nghiệp vụ ngân hàng áp dụng công nghệ đại có trình độ ngoại ngũ’ yếu tơ định đến chất lượng hiệu hoạt động ngân hàng” Đê có đội ngũ nhân viên làm cơng tác TTQT có trình độ lực chun mơn tốt, có đủ tâm tầm giải cơng việc, địi hỏi Vietinbank phải quan tâm đến: Tại hội sở chính: Ban lãnh đạo phải tiến hành tìmg bước rà sốt, xếp lại đội ngũ cán làm TTỌT, xây dựng tiêu chuẩn cán TTQT, lên kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán TTQT đảm bảo cho việc xử lý chứng từ Hội sở tiến hành cách thông suốt với suất chất lượng cao, hạn chế rủi ro công tác tốn qc tể 77 Tại chi nhánh: - Thường xụyên tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ để bổ sung kiến thức thương mại quốc tế như: Các rủi ro mà doanh nghiệp XNK Việt Nam thường gặp phải, tình hình thị trường giới triển vọng xuất nhập khấu Việt Nam, hướng dẫn việc thực nghiệp vụ toán XNK theo phương thức khác nhau, biến kỹ thuật toán áp dụng giới - Đổi nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo nhân viên sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiếu khách hàng mà họ phục vụ tình hình tài chính, uy tín nhu câu khách hàng giao dịch với Vietinbank Mỗi tháng, quý, năm yêu câu cán lập báo cáo khách hàng mà họ quản lý dựa tiêu như: số lần giao dịch, kim ngạch giao dịch, tình hình khoản tốn, chưa tốn, tình hình chiết khấu chứng từ, tình hình tốn khoản nợ Đây thơng tin cần thiết cho việc thực sách khách hàng Vietinbank - Xây dựng qui trình tuyến dụng cán TTQT đảm bảo yêu cầu chất lượng, mạnh dạn đề bạt cán trẻ có lực, xếp người việc theo trình độ yêu cầu công việc Thực đào tạo cán chi nhánh theo hình thức tập trung đồng thời với đào tạo thực hành Hội sở Liên hệ với ngân hàng nước đề nghị hỗ trợ Vietinbank vân đê cập nhật tình xử lý quan điềm ICC, đào tạo kỹ bán hàng, tiếp thị sản phẩm, tập huấn sản phẩm bao toán, chia sẻ rủi ro v.v , cập nhật thông tin chương trình cấm vận cho cán chi nhánh, cán Hội sở - Bên cạnh sách đào tạo, Vietinbank cần có sách đãi ngộ nhân tài để giữ chân nhân viên giỏi phục vụ cho ngân hàng 78 cách lâu dài thu hút ứng viên tiềm thị trường lao động thông qua biện pháp: + Sử dụng nhân viên người, việc, xếp công việc phù họp với khả ngành nghề người học tập, nghiên cứu + Chế độ thưởng phạt nghiêm minh, chế đánh giá nhân viên cơng khách quan + Chính sách tiền lương trả phù họp với lực nhân viên tương xứng với mức độ công việc giao + Xây dụng tiên trình nghê nghiệp rõ ràng phố biến rộng rãi đê nhân viên xác định hướng tương lai, nghề nghiệp 3.3.4 Giải pháp cơng nghệ Đe chủ động hội nhập vào kinh tế quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới việc triển khai công nghệ ngân hàng đại, yếu tố định lực cạnh tranh Vietinbank Trong thòi đại công nghệ tin học phát triển mạnh, tạo lợi to lớn cho nhũng ngân hàng có chiến lược ngân sách phát trien hệ thống công nghệ ủng dụng xử lý nghiệp vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Tiếp tục triển khai hoàn thành dự án thay Core Banking Dự án thay thê Core Banking coi dự án trọng điếm số 19 dự án chiến lược VietinBank thực Giải pháp Core Banking với lực quản trị mạnh tạo ưu cạnh tranh khả kinh doanh linh hoạt cho VietinBank, đặc biệt khả hỗ trợ cho việc mở rộng hoạt động toàn cầu ngân hàng Hơn thế, giải pháp giúp giảm thiếu thời gian đưa sản phàm thị trường, có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ đặc thù, xử lý theo thời gian thực, quán qua tất kênh đa tiền tệ Đồng thời, giải pháp Core Banking đáp úng tăng trưởng VietinBank xử lý số lượng giao dịch khống lồ ổn định với nhiều cấp độ dịch vụ khác 79 nhau, đon giản hóa việc vận hành giảm chi phí hoạt động Bên cạnh đó, giải pháp giảm phức tạp bảo trì cơng nghệ thơng tin, có tính mở rộng khả thích úng nhanh đổi với điều kiện thay đổi thị trường, nhiệm vụ kinh doanh mói, kiến trúc chuẩn SOA tích họp sẵn, tăng khả tích hợp kênh dễ dàng khơng cần nâng cấp, cho phép tối ưu hóa hạ tầng, tận dụng hạ tầng sẵn có ngân hàng - Nâng cấp hệ thống Trade Finance (TF) Có thể mua hệ thống TF từ năm 2015 để áp dụng công nghệ web, trang bị khả truyền nhận liệu qua web, xử lý giao dịch trực tuyến, từ xa, tăng hiệu xử lý - Nâng cấp hệ thống INCAS, SWIFT - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin liệu đồng bao gồm co sở dừ liệu khách hàng có Vietinbank, sở liệu khách hàng XNK Việt Nam, sở liệu doanh nghiệp FDI có doanh số hoạt động cao, sở thông tin liên quan đến hoạt động XNK, thông tin hoạt động chi nhánh toàn hệ thống - Xây dựng phần mềm hỗ trợ tác nghiệp kiểm soát hoạt động TTQT&TTTM 3.3.5 Giải pháp khách hàng Khách hàng người đảm bảo tồn ngân hàng Vì cần phải xây dựng sách, đề xuất biện pháp nhàm tiếp cận, thu hút khách hàng lớn, uy tín, tiềm có hiệu - Đối với khách hàng doanh nghiệp xuất cần phải phân loại đối tượng khách hàng cung cấp sản phấm dịch vụ theo ngành hàng kinh doanh, cụ thể: Bên cạnh việc phục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp XK ngành hàng truyền thống, Vietinbank cần đề xuất tập trung khai thác khách hàng XK theo ngành hàng mà Vietinbank cịn có thị phần thấp chưa xứng với tiềm lực phục vụ, ngành hàng có tiềm xuất mạnh 80 hiệp định thương mại tự mà Việt Nam kí kết có hiệu lực (TPP, AEC ) như: dệt may, gỗ, gạo, cafe, than, máy tính, linh kiện điện tử - Đối với hoạt động nhập khấu, Vietinbank tiếp tục phối hợp với phòng, ban Hội sở tìm kiếm thơng tin khách hàng nhập khấu ngân hàng khác để định vị rõ khách hàng ngành hàng chủ yếu quan hệ với ngân hàng nào, cung cấp thông tin cho phòng khách hàng, chi nhánh đe tiếp cận khách hàng - Phân loại đối tượng khách hàng cung cấp sản phấm dịch vụ may đo phù họp với hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng - Nắm bắt thông tin đồng khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu phát hiện, tìm kiếm, phục vụ nhu cầu tiềm thông qua nghiên cứu, điều tra hàng năm, lần/ năm khách hàng lân/ năm đôi với chi nhánh - Thành lập nhóm bán hàng bao gồm - cán thành thạo tất mảng nghiệp vụ để bán chéo sản phẩm tư vấn cho khách hàng cách tốt - Thực ưu đãi đổi với khách hàng lớn, nhũng khách hàng tiềm XNK, khách hàng truyền thống, hoạt động giao dịch thường xuyên cho phép chi nhánh chủ động ưu đãi phí tốn, chênh lệch tỷ giá mua bán ngoại tệ, giảm lãi suất cho vay ứng trước Đối với nhũng khách hàng miễn phí thời gian đầu khách hàng đên giao dịch - Tích cực hỗ trợ CN mặt, đặc biệt công tác marketing, xây dựng sản phẩm trọn gói đối tượng khách hàng (doanh nghiệp FDI; doanh nghiệp nhập nông sản từ Mỹ; doanh nghiệp trồng kinh doanh cao su, cà phê Gia Lai, ĐakLak, ĐakNong; doanh nghiệp khu công nghiệp lớn ) nhằm thu hút đối tượng giao dịch chi nhánh Vietinbank, tạo sở phát triển hoạt động TTQT tồn hệ thơng 81 3.4 KIÉN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ Hoạt động TTỌT ngân hàng diễn cách an toàn phát triển hiệu môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định tăng trưởng bền vũng Vì vậy, Chính phủ cần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên để giúp DN thúc đẩy hoạt động XNK nhờ hoạt động TTQT NHTM phát triển theo Ồn định kinh tế vĩ mô sở tôn trọng quy luật kinh tế thị trường, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, kết hợp chặt chẽ sách tài khóa với sách tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ; xử lý phù hợp mối quan hệ lãi suất tín dụng với tỷ giá cán cân toán quốc tế, đặc biệt cán cân thương mại; quản lý tôt thị trường ngoại hối nợ quốc gia; bảo đảm vốn tính khoản kinh tế; phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi; thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng, ngăn ngừa lạm phát bảo đảm an tồn hệ thống tài chính, ngân hàng Đặc biệt, Chính phủ cần có sách đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thương mại băng biện pháp cụ thê như: Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh đàm phán thỏa thuận thương mại tự với bạn hàng quan trọng Tận dụng triệt để ưu đãi hiệp định thương mại tự mà Việt Nam kí kêt thành công FTA Việt Nam- Nhật Bản, FTA Việt Nam-Hàn Quốc Sớm hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến lĩnh vực XNK sách thuế, hải quan để phù họp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO hiệp định thương mại quốc tế Song song với đó, cần kiên cắt giảm thủ tục hành chính, thủ tục liên quan đế gia nhập thị trường, kiểm tra hải quan, nộp thuế nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp XNK Khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia XNK hàng hóa dịch vụ Khai thác triệt để có hiệu tiềm sẵn có tài nguyên, 82 lao động nhằm giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, phát triến hàng hóa mạnh thị trường, giảm tỷ trọng xuất khấu sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa sản phấm nhằm kiếm chế nhập siêu 3.4.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước Thủ' nhất, tạo lập môi trường pháp lý thống cho hoạt động TTQT Ngân hàng Nhà nước cần tập trung xây dựng điều kiện cần thiết trình Chính phủ ban hành Nghị định TTQT Ngân hàng Nhà nước nên thành lập đơn vị chuyên TTQT, có nhiệm vụ hướng dẫn, đạo hoạt động NHTM Thứ hai, tăng cường công tác kiếm tra, giám sát hoạt động NHTM, đặc biệt lĩnh vực TTQT Qua phát kịp thời sai sót, từ đưa biện pháp giải kịp thời góp phân đảm bảo an tồn hệ thơng ngân hàng Thú' ha, điều hành sách tỷ giá linh hoạt, hiệu quả: Những biên động tỷ giá hối đối có tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu doanh nghiệp Từ có ảnh hưởng đến hoạt động TTQT ngân hàng thương mại Vì vậy, có sách tỷ giá linh hoạt giúp doanh nghiệp yên tâm thực chiến lược kinh doanh lâu dài xuất nhập Ngân hàng nhà nước cần điều hành chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường, dần bước tiến tới áp dụng chế tỷ giá hổi đoái tự can thiệp cần thiết thông qua công cụ lãi suất chiết khấu biện pháp vĩ mô khác Vì tỷ giá có tính nhạy cảm cao, ảnh hưởng rộng đến tất hoạt động đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực XNK nên việc điều hành sách tỷ giá phải tiến hành theo giai đoạn, trước mắt nới lỏng dần biên độ dao động, tiến tới dỡ bỏ biên độ, không trực tiếp ấn định tỷ can thiệp tầm vĩ mô thị trường ngoại hối đe tỷ giá biển động có lợi cho kinh tế đồng thời 83 chuyển hướng từ từ sang chế tỷ giá thả tự có quản lý Nhà nước, việc dụng công cụ lãi suất để điều tiết thị trường tiền tệ Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần khuyến khích đa dạng hóa ngoại tệ việc toán hàng nhập Xu hướng toán hợp đơng ngoại thương cho nước ngồi phần lớn USD điều dễ hiêu, mà USD đồng tiền tốn phổ biến, thơng dụng mạnh giới Mặt khác, doanh nghiệp có nhu cầu tốn ngoại tệ khác USD thơng thường phải bỏ chi phí lớn toán USD giá bán ngoại tệ khác USD không bị NHNN khống chế trần Do đó, NHNN cần có sách khuyến khích bên tham gia toán xuất, nhập đa dạng loại ngoại tệ khác có khả toán chuyến đổi Thực xây dựng trung tâm mua - bán ngoại tệ khác USD nước, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tốn ngoại tệ khác USD tốn quốc tế thơng qua việc hồ trợ giá tốt cho doanh nghiệp Thứ tư, hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đôi, cung câp ngoại tệ nhăm giải nhu cầu ngoại tệ giũa NHTM với nhau, NHNN tham gia với tư cách người mua - bán cuối can thiệp cần thiết Việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng điều kiện quan trọng đế NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ TTQT có hiệu Đe hồn thiện thị trường làm sở cho việc phát triển thị trường hối đoái Việt Nam, NHNN cần thực số biện pháp sau đây: - Tăng cường vai trị thị trường, giám sát thường xuyên hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, quản lý buộc NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hổi ngày việc mua bán ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tuỳ thuộc theo nhu cầu 84 NHTM - Mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng NHNN NHTM, đon vị thành viên có doanh số TTQT lớn, người môi giới, tạo cho thị trường hoạt động sôi với tỷ giá sát với thực tế thị trường - Đa dạng hoá loại ngoại tệ, phương tiện TTQT mua bán thị trường, đa dạng hố hình thức giao dịch mua bán trao ngay, mua bán có kỳ hạn, mua bán quyền lựa chọn, hốn đổi ngoại tệ, phát triển hình thức nghiệp vụ vay mượn thị trường nước quốc tế 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương TTQT Doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ cán thông thạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu công ước thông lệ thương mại quốc tế làm công tác XNK Chủ động nắm bắt thời cơ, thận trọng đàm phán ký kết hợp đồng, cho họp đồng phải cụ thể, đầy đủ điều khoản, nêu rõ quyền lợi nghĩa vụ bên, phạm vi đối tưọng xử lý có tranh chấp xảy Tránh từ ngữ mập mờ khó hiểu, gây bất lợi sau Đe làm điều này, doanh nghiệp nên thường xuyên cử cán tham gia lóp tập huấn XNK TTQT trường đại học, NHTM tổ chức Ngồi ra, doanh nghiệp nên có phận pháp chế sử dụng tư vấn pháp lý để tránh các bất đồng tranh chấp xảy kinh doanh toán Thứ hai, thận trọng việc lựa chọn đối tác Nhằm nâng cao chất lượng TTQT, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ tình hình hoạt động, khả tài chính, uy tín kinh doanh bạn hàng nhằm hạn chế tối đa rủi ro Đồng thời cần xác minh tính trung thực thơng tin qua NHTM, Bộ Công thương, Bộ ngoại giao 85 KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận thực trạng lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chương 2, chương đề xuất số giải pháp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, doanh nghiệp XNK nhằm nâng cao lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 86 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, nhằm phục vụ nghiệp phát triển đất nước, bước hòa nhập với kinh tế giới, Việt Nam ngày mở cửa kinh tế, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, mạnh XNK giao lưu bn bán vói nước giới Bên cạnh thuận lợi hội nhập quốc tể mang lại, hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phải đổi mặt với thách thức lớn tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Vì vậy, Vietinbank cần xuất phát từ đặc điểm cụ thể thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đe tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh TTQT trước bối cảnh khủng hoảng kinh tế Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, tơng hợp phân tích sơ liệu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thử nhất, tổng họp phân tích cách có hệ thống sở khoa học lực cạnh tranh TTQT NHTM Từ đưa hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh TTQT NHTM đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng Nghiên CÚ11 kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh TTQT ngân hàng lớn giới để rút học kinh nghiệm Thú’ hai, phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam từ năm 2010 đến 2014, từ rút kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Thứ ha, sở lý luận thực tiễn, dựa vào định hướng phát triến hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam việc phân tích lực cạnh tranh TTQT Vietinbank mô hình SWOT, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp Vietinbank, nhũng kiến 87 nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với doanh nghiệp XNK nhằm nâng cao lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Hy vọng rằng, nghiên cứu đề xuất luận văn góp phần nâng cao lực cạnh tranh TTQT Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, bảo đảm cho q trình tốn diễn nhanh chóng, xác an tồn Điều góp phần thúc đẩy hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ, trở thành cầu nối đưa kinh tế Việt Nam sớm hòa nhập với giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết 2010-2014 TS.Trần Nguyễn Hợp Châu, Nâng cao lực toán quắc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Hồng Đàm (2005), Vận tải giao nhận ngoại thưong,NXB Lý luận trị, Hà nội TS Nguyễn Thu Hiền, Nâng cao lực cạnh tranh NHTM Nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quắc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Trần Văn Hòe (2008), Giáo trình tín dụng tốn thương mại quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Bảo cáo thường niên năm 2010-2014 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010-2014 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010-2014 TS Đặng Hữu Mần (2009), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nằng, số 5-2012 10 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Thách thức đổi với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Tạp chí kinh tế đối ngoại, 2013 11 TS Nguyễn Thị cẩm Thủy, Phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 12 PGS.l s.Nguyên Văn Tiên (2009), Giáo trình Thanh tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội 13 PGS 1s.Nguyên Văn Tiến (2009), Câm nang toán quốc tế L/C-Cập nhật UCP 600, NXB Thống kê, Hà Nội 14 PGS.NGUT Đinh Xn Trình (1996), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh: 1■ International Standard Banking Pratice 745 (ISBP 745) Incoterms 2010 ICC Opinions 2010-2014 Uniform Custom anhd Practicefor Documentary Credit No 600 (UCP 600)

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w