1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở việt nam,

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Lãi Suất Tín Dụng Ngân Hàng Ở Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - VŨ THỊ TÂM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kế t quả nêu luận văn là trung thực , có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố công trình nào khác Tác giả luận văn Vũ Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.2 Các loại lãi suất tín dụng ngân hàng trung ƣơng 1.2 CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.2.1 Khái niệm sách lãi suất 1.2.2 Vai trị sách lãi suất kinh tế thị trƣờng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách lãi suất NHTW 11 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 16 1.3.1 Kinh nghiệm nƣớc 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .23 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 23 2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 23 2.1.2 Tình hình hoạt động hệ thống tài – ngân hàng 36 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 40 2.2.1 Chính sách lãi suất từ năm 2008 đến 2014 40 2.2.2 Tác động sách lãi suất 54 2.2.3 Đánh giá sách lãi suất tín dụng NHNN Việt Nam thời gian qua 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .74 3.1 ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nƣớc quốc tế 74 3.1.2 Những định hƣớng sách lãi suất NHNN Việt Nam 79 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 86 3.2.1 Hồn thiện chế kiểm sốt lãi suất thị trƣờng loại lãi suất điều hành NHNN 86 3.2.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu công cụ lãi suất 88 3.2.3 Cải cách cấu tổ chức NHNN nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ 91 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực NHNN Việt Nam 92 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng tăng cƣờng công tác thông tin, truyền thông 94 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác dự báo 96 3.3 KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 97 3.3.2 Kiến nghị Bộ Tài 98 3.3.3 Đối với Bộ, ngành khác 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 Phụ lục 1: Chính sách lãi suất NHNN 106 Phụ lục 2: Chính sách lãi suất tái cấp vốn NHNN 107 Phụ lục 3: Chính sách lãi suất tái chiết khấu NHNN 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản CPI Chỉ số tiêu dùng CSLS Chính sách lãi suất CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi GDP Tổng sản phẩm q́c nội GTCG Giấy tờ có giá KBNN Kho bạc nhà nước LNH Liên ngân hàng LS Lãi suất LSCB Lãi suất bản NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OMO Thị trường mở TCTD Tổ chức tín dụng TCK Tái chiết khấu TCV Tái cấp vớn TTTC Thị trường tài TTTT Thị trường tiền tệ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê số tiêu bản hệ thống ngân hàng năm 2014 37 Bảng 2.2: Lãi suất điều hành NHNN năm 2008 44 Bảng 2.3: Lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2008 – 2009 46 Bảng 2.4: Lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2010 – 2011 50 Bảng 2.5: Lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2012 – 2014 53 Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế giới 2014-2020 (%) 74 Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2008 đến 2014 38 Đồ thị 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tớng dư nợ tín dụng các tháng năm 2014 39 Đồ thị 2.3: Lãi suất điều hành giai đoạn 2008 – 2009 47 Đồ thị 2.4: Lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2010 – 2011 50 Đồ thị 2.5: Diễn biến lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2012 – 2014 53 Đồ thị 2.6: Lạm phát Việt Nam từ năm 2008 – 2014 55 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2008 – 2014 .55 Đồ thị 2.8: Diễn biến lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ sách vĩ mơ hàng đầu Nhà nước việc điều hành kinh tế Trong đó, lãi suất công cụ quan trọng chủ yếu sách tiền tệ, là địn bẩy kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tổ chức tín dụng Một sách lãi suất đắn có tác dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại sách lãi suất thiếu chuẩn xác ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Bởi vậy, lãi suất được coi là vấn đề thường xuyên, cập nhật không đới với hoạt động kinh doanh tiền tệ mà cịn liên quan đến tồn kinh tế Vai trị sách lãi suất ngày càng được thể hiện rõ rệt trình đổi hoạt động ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường phát triển sâu sắc Ở Việt Nam, sau gần 10 năm nhập WTO, ngành ngân hàng đạt được thành tựu định, góp phần khơng nhỏ vào thành quả chung kinh tế Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà chưa thực sự xây dựng được sách lãi suất hồn chỉnh Vì vậy, để nhanh chóng theo kịp hịa nhập với các nước khu vực giới Việt Nam cần có tài tiền tệ ổn định tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Xuất phát từ sở lý luận ý nghĩa thực tiễn trên, sách lãi suất vấn đề phức tạp, mang tính cấp thiết và có ý nghĩa chiến lược sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung sách tiền tệ nói riêng Vậy em chọn đề tài:“Giải pháp hồn thiện sách lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho ḷn văn 2 Mục đích nghiên cứu - Về lý luận: Khái quát hóa vấn đề có liên quan đến sách lãi suất tín dụng ngân hàng - Về thực tiễn: Tìm hiểu, phân tích thực trạng sách lãi suất tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2014 - Về đề xuất: Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện sách lãi suất tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đới tượng nghiên cứu: Hồn thiện sách lãi suất tín dụng ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn nội dung: Thực trạng giải pháp hồn thiện sách lãi suất tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam + Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2014 + Giới hạn không gian: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thớng kê, so sánh - Phương pháp tư lôgic, suy luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận sách lãi suất tín dụng ngân hàng trung ương - Chương 2: Thực trạng sách lãi suất tín dụng ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT 1.1.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất bắt đầu xuất hiện từ quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa bắt đầu hình thành Lãi suất biến số được theo dõi cách chặt chẽ kinh tế Lãi suất tín dụng cơng cụ kinh tế quan trọng nhạy cảm đối với kinh tế, nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế ngày phát triển, đó là vai trị ổn định góp phần nâng cao hiệu quả sách tiền tệ tạo sự kích thích cần thiết để phát triển kinh tế q́c gia tồn giới Lãi suất phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp, đa dạng phức tạp Tính tổng hợp phức tạp lãi suất xuất phát từ khái niệm “lãi suất không khác là loại giá-giá thuê vốn” - Nó tổng hợp sự chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế quan trọng tác động đến sự phát triển kinh tế - Tính đa dạng thể hiện đa dạng loại tín dụng khác kinh tế thị trường như: lãi suất cầm cố chấp, lãi suất trái phiếu công ty, lãi suất trái phiếu kho bạc nhà nước, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tín dụng ngân hàng - Nó phức tạp phạm trù giá cả, sự biến động chịu ảnh hưởng quy luật cung-cầu thị trường, quy ḷt đó lại có mới quan hệ tác động qua lại với quy luật khác Đã có nhiều quan điểm khác đưa khái niệm lãi suất Lãi suất được hiểu theo nghĩa chung giá cả tín dụng – giá cả quan hệ vay mượn cho thuê dịch vụ vớn hình thức tiền tệ dạng thức tài sản khác Khi đến hạn, người vay phải trả cho người cho vay khoản tiền dơi ngồi sớ tiền vớn gọi tiền lãi Tỷ lệ phần trăm số tiền, lãi số tiền vốn được gọi lãi suất Theo Sammuelson: “Lãi suất giá người vay phải trả cho người cho vay để sử dụng khoản tiền khoản thời gian xác định” 1.1.2 Các loại lãi suất tín dụng ngân hàng trung ƣơng 1.1.2.1 Lãi suất Lãi suất bản (LSCB) lãi suất có tác dụng chi phới tất cả loại lãi suất khác hình thành kinh tế thị trường Đó là loại lãi suất chiếm vị trí quan trọng chế thị trường Lãi suất bản NHTW xác định công bố sở tình hình thực tế thị trường mục tiêu sách tiền tệ q́c gia Lãi suất bản có sớ chức định Nó cơng cụ để điều hành sách tiền tệ quốc gia Qua lãi suất bản, NHTW tác động vào thị trường tiền tệ, thúc đẩy, mở rộng hay thu hẹp tín dụng, giữ mức tương quan cần thiết tổng cung tổng cầu tiền tệ Mặt khác, lãi suất bản giá cả sử dụng vớn hoạt động tín dụng, là sở hình thành lãi suất thị trường, tức lãi suất kinh doanh tiền tệ Nó là điểm dung hòa cách tự nhiên lợi ích người gửi tiền, người vay tiền tổ chức tín dụng Lãi suất bản được xác định cách trực tiếp nhiều góc độ Nếu đứng giác độ bảo vệ lợi ích khách hàng (người gửi tiền và người vay vốn) người ta quy định lãi suất tiền gửi tối thiểu lãi suất cho vay tối đa Điều này có nghĩa là, lợi ích người gửi tiền, tổ chức tín dụng khơng được hạ lãi suất cách tùy tiện yêu cầu phát triển sản xuất, tổ chức tín dụng khơng được tăng lãi suất cho vay mức Nếu đứng giác độ bảo vệ lợi ích tổ chức tín dụng, tạo khn khổ cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo an tồn hệ thớng các TCTD, người ta quy định lãi suất bản 94 - Có biện pháp khuyến khích cán tự nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học; cử cán trẻ có trình độ lực thuộc diện quy hoạch phát triển lâu dài đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức - Làm tốt công tác quy hoạch cán có đủ lực phẩm chất đạo đức vào cương vị lãnh đạo để họ có động lực phấn đấu cống hiến cho sự nghiệp chung NHNN - Định kỳ hàng năm tổ chức công tác kiểm tra sát hạch đối với cán ngân hàng, từ đó đánh giá, phân loại trình độ chuyên môn cán để đưa giải pháp phù hợp - Tổ chức thi nghiêm ngặt cho cán viên chức đến hạn nâng lương thường xuyên tạo điều kiện cho cán chưa đến hạn thi nâng bậc lương quá trình cơng tác có biểu hiện tích cực và đạt hiệu quả cao được thi trước hạn 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng tăng cƣờng cơng tác thơng tin, truyền thơng 3.2.5.1 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa hệ thớng tốn nhằm mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, thu hẹp toán tiền mặt, ổn định nhu cầu dự trữ toán TCTD, giảm dự trữ dư thừa, chuyển tải nhanh luồng vốn, làm cân lãi suất thị trường, tạo điều kiện cho việc chuyển tải và hoán đổi nhanh chóng cơng cụ tài chính, tiền tệ; đảm bảo cho sự can thiệp, điều tiết TTTT NHNN trở nên đơn giản, nhanh chóng hữu hiệu hơn; đồng thời đảm bảo cho các NHTM tăng lực tài khả cạnh tranh NHNN áp dụng: - Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực toán, ban hành quy định tốn khơng dùng tiền mặt; sửa đổi, bổ sung quy chế toán điện tử liên ngân hàng việc lập, lưu trữ chứng từ điện tử, 95 chữ ký điện tử, tài khoản hạch toán, toán; mở rộng dự án hiện đại hóa, tiếp tục đầu tư hạ tầng kỹ tḥt để hiện đại hóa, cơng nghệ tốn theo chiến lược “đi tắt, đón đầu” việc ứng dụng công nghệ thông tin - Cải tiến cấu tổ chức hệ thớng toán theo hướng tốn tập trung khu vực xây dựng trung tâm toán bù trừ tồn q́c Tại NHNN cần có đơn vị đầu mối nghiên cứu, ban hành chế đạo hoạt động tốn tồn hệ thớng khẩn trương đào tạo cán bộ, nhân viên có kiến thức khả tiếp thu áp dụng cơng nghệ tốn hiện đại - Nâng cấp và đờng hóa máy móc thiết bị, chương trình phần mềm, ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trường tiền tệ, đấu thầu tín phiếu KBNN, trái phiếu Chính phủ qua NHNN - Xây dựng hệ thống mạng theo dõi hoạt động TTTT, hoạt động thị trường LNH nhằm nắm bắt kịp thời thơng tin tình hình thị trường phục vụ cho việc điều hành CSTT nói chung CSLS nói riêng Hồn thiện hệ thớng thơng tin nội ngành theo hướng tin học hóa, đảm bảo nắm bắt được đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin; tăng cường phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin Bộ, ngành để phục vụ công tác phân tích, dự báo tiền tệ 3.2.5.2 Tăng cường cơng tác thông tin, truyền thông - Về tiếp cận thông tin: Trong xây dựng và điều hành CSLS thơng tin sách kịp thời là đầu vào quan trọng NHNN đầu tư nâng cấp hệ thống thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho các đơn vị và mang lại lợi ích rõ rệt Thực tế cho thấy việc xây dựng và điều hành CSLS có tác động qua lại tới vấn đề kinh tế vĩ mô khác Tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin, số liệu từ bộ, ngành khác gặp nhiều khó khăn, thông tin chưa đầy đủ, chưa kịp thời, Do vậy, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống 96 thông tin bộ, ngành theo hướng nâng cao chất lượng số liệu, hệ thống cập nhật tiếp cận thông tin - Về công tác truyền thông: Các thông tin định CSLS vấn đề nhạy cảm, tác động tới tâm lý thị trường Hệ thống cách thức truyền thông cung cấp thông tin đắn, kịp thời tới công chúng giảm thiểu tác động tiêu cực tới thị trường Trong năm qua, NHNN cung cấp tới công chúng qua nhiều kênh khác Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin chưa chủ động, kịp thời sâu rộng; tin đồn thất thiệt xuất hiện nhiều và tác động tiêu cực tới thị trường Do vậy, cần tiếp tục đầu tư vào mạng lưới truyền thông theo hướng xây dựng thức truyền thông chủ động, nhanh nhạy tiếp cận tới đông đảo công chúng 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác dự báo Khẩn trương đổi nâng cao khả dự báo kinh tế vĩ mô và tiền tệ việc làm qua trọng hàng đầu để hoạch định và điều hành CSLS cách có hiệu quả; áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích, dự báo, xây dựng sách lãi suất Cụ thể: - Nâng cao chất lượng báo cáo, thống kê ngân hàng việc xây dựng hệ thống thông tin tiền tệ hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả; xây dựng danh mục phân loại danh mục dịch vụ báo cáo thống kê ngân hàng theo tiêu chuẩn số thống kê quốc gia, phù hợp với chuẩn mực quốc tê Xây dựng bảo đảm an toàn, bảo mật liệu, thông tin hệ thống trang thiết bị thơng tin ngân hàng Kiện tồn tổ chức, máy cán thớng kê ngân hàng - Hồn thiện hệ thống thu thập thông tin tiền tệ nội ngành kết nối với tổ chức, bộ, ngành khác để mở rộng bảng cân đối tiền tệ NHNN, bao gồm cả hoạt động tổ chức trung gian tài khác, làm cho việc điều tiết tiền tệ phù hợp với cung – cầu vốn thị trường 97 - Nâng cao chất lượng công tác dự báo, điều hành thị trường sở nâng cao trình độ cán dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thơng tin ngồi ngành với sự kết hợp chặt chẽ Vụ, Cục NHNN, NHNN với TCTD, NHNN với các ngành khác có liên quan Đồng thời, NHNN cần đề nghị phối hợp với các quan có liên quan hoàn thiện phương pháp tính và cơng bớ lạm phát hàng năm nước ta để đảm bảo số này được tính tốn khoa học hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3 KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện cho việc điều hành sách lãi suất thời gian tới địi hỏi cần có sự phới hợp hành động các quan có chức năng, có sách hỗ trợ kèm nhằm làm cho cơng cụ lãi suất thực sự kích thích tăng trưởng kinh tế, kinh doanh ngân hàng ổn định và phát triển 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo tính độc lập NHTW hoạt động ngân hàng Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chế điều hành lãi suất kinh tế thị trường điều kiện quan trọng là phải đảm bảo tính độc lập thực sự cho NHTW và khơng can thiệp hành vào hoạt động ngân hàng Do đó, trước hết Chính phủ cần thực hiện yêu cầu này đề nghị Quốc hội, các quan Đảng và Nhà nước các cấp thực hiện vậy Tính độc lập bao gờm: độc lập xây dựng và điều hành CSTT nói chung CSLS nói riêng, độc lập các cam kết tài và độc lập, tự chủ tài 3.3.1.2 Xử lý loại cho vay ưu đãi Thực tế hoạt động kinh tế cần thiết tờn các hình thức tín dụng ưu đãi đới với các đới tượng sách, các chương trình dự án đặc biệt Chính phủ cho vay hộ nghèo, cho sinh viên vay vốn học tập, cho vay giải việc làm, Tuy nhiên, để tác động CSTT nói chung và chế điều hành lãi suất nói riêng không bị sai lệch nhiều cần thiết phải có định 98 hướng cụ thể cho sự trợ giúp với các đối tượng này Hiện nay, thành lập ngân hàng sách xã hội Việt Nam nên tất cả các hoạt động tài trợ tín dụng này cần thiết tập trung vào đầu mới này Chính phủ nên quy định hai loại lãi suất ưu đãi là lãi suất cho vay với các đới tượng sách xã hội và lãi suất cho vay các dự án và chương trình Chính phủ 3.3.1.3 Tạo hành lang an toàn pháp lý hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tạo hành lang an toàn mặt pháp lý: Trong bối cảnh đất nước có bước biến chuyển mạnh, đổi đồng và toàn diện, đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh Vì vậy, để NHNN hoàn thành tớt nhiệm vụ, thực hiện các sách, giải pháp cách đờng và có hiệu quả theo mục tiêu Chính phủ đề ra, xin đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành các văn bản hướng dẫn kịp thời trước chuyển biến mạnh kinh tế nước và các thông lệ q́c tế - Chính phủ cần có sách bảo vệ các khu vực sản xuất thực hiện chế sách lãi suất nhằm đảm bảo kinh doanh phát triển ổn định lâu dài - Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập: Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực và giới Cho nên, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung và hệ thống hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng nói riêng là cần thiết và cấp bách.Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, minh bạch, vận hành theo chế thị trường có sự kiểm soát hợp lý Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Bộ Tài 3.3.2.1 Thiết lập mối quan hệ CSLS với sách quản lý khác Bộ Tài cần phới hợp chặt chẽ với NHNN Việt Nam việc phới hợp sách tài khóa CSLS, điều hành tỷ giá, quản lý thị trường 99 ngoại tệ, vàng nhằm phù hợp với chế thị trường hiện Bộ Tài cần có sự trao đổi thông tin kịp thời với NHNN Việt Nam các diễn biến thu chi ngân sách là đối với các khoản có giá trị lớn, lịch trình phát hành trái phiếu Chính phủ các thông tin khác kỳ hạn, khối lượng và lãi suất trái phiếu, đặc biệt là sự phối hợp đờng việc phát triển thị trường tín phiếu KBNN cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 3.3.2.2 Phối hợp với NHNN việc phát triển TTTT xác định mục tiêu vĩ mô - Về phát triển TTTT: Đây không là nhiệm vụ NHNN mà cịn cần sự phới hợp các Bộ, ngành, đặc biệt là từ phía Bộ Tài để tránh được chồng chéo và quá nhiều can thiệp không cần thiết, tăng cường khả quản lý có hiệu quả đối với thị trường - Về xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô: NHNN và Bộ Tài cần có sự phới hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên thời kỳ và phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu đó Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hướng thực hiện sách mục tiêu lạm phát linh hoạt - Flexible Inflation Targeting (FIT) nhằm hướng hai sách vào mục tiêu chung Theo đuổi sách này, cả NHNN và Bộ Tài tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động và linh hoạt quá trình phới hợp để đạt mục tiêu Mặt khác, sách FIT cho phép quan tâm cả mục tiêu kiểm soát lạm phát và mục tiêu tăng trưởng thông qua số độ lệch sản lượng Ðiều chỉnh này tương thích với việc lựa chọn mục tiêu các nước phát triển Việt Nam Chủ trương sự tâm theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mơ Chính phủ thời gian qua là bước dấu hiệu quan trọng cho phép triển khai sách FIT Việt Nam thời gian tới 100 3.3.2.3 Phối hợp điều hành lãi suất tín phiếu KBNN trái phiếu Chính phủ - Bộ Tài cần phới hợp chặt chẽ với NHNN điều hành lãi suất là việc xác định các mức lãi suất trái phiếu Chính phủ làm sở tạo lập đường cong lãi suất chuẩn, đồng thời tăng cường tính thị trường lãi suất tín phiếu KBNN, đa dạng hóa kỳ hạn tín phiếu Ngoài ra, cần tăng cường phát hành tín phiếu KBNN và trái phiếu Chính phủ để đủ số lượng cho thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng vay hay cho vay dễ dàng cách bán (vay) thiếu vốn, hay mua (cho vay) thừa vốn NHTW bán muốn thu hồi tiền từ lưu thông và mua muốn tung tiền lưu thông 3.3.3 Đối với Bộ, ngành khác - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Cung cấp thông tin kế hoạch đầu tư trung, dài hạn hàng năm, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xác hội cả nước và các cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin giúp cho NHNN có sở để dự báo nhu cầu tín dụng, nhu cầu tiền tệ kinh tế từ đó xác định mức lãi suất phù hợp với cung – cầu vốn thị trường - Bộ Thương mại: Cung cấp cho NHNN thông tin sách thương mại, tình hình xuất nhập khẩu… để phân tích cán cân tốn q́c tê qua đó dự báo sự biến động tài sản có ngoại tệ lãi suất thị trường - Tổng cục thống kê: Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế, xã hội cả nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSLS cách kịp thời, thông báo tiêu kinh tế thực hiện kỳ để NHNN nắm bắt được diễn biến thị trường, kịp thời điều chỉnh cần thiết 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng mặt thành cơng hạn chế việc sử dụng sách lãi suất NHNN Việt Nam, chương nêu lên định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều hành sách lãi suất tín dụng NHNN Trong phần đầu chương 3, luận văn nêu lên định hướng bản kinh tế vĩ mô và điều hành CSLS thời gian tới Từ đó, tác giả đưa giải pháp cụ thể đề xuất số kiến nghị đến Bộ, ngành có liên quan góp phần hồn thiện sách lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam 102 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tiếp tục đổi hoạt động ngân hàng yêu cầu cấp bách cả phạm vi toàn cầu, quốc gia Hoạt động điều hành lãi suất chủ đạo NHTW nhiệm vụ hàng đầu điều hành CSTT Việt Nam Luận văn đề tài: “Giải pháp hồn thiện sách lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam” tập trung nghiên cứu, giải vấn đề lý luận bản thực tiễn hoạt động điều hành lãi suất NHNN Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, luận văn đưa được số giải pháp và đề xuất kiến nghị với Bộ, ngành liên quan nhằm tiếp tục hoàn thiện sách lãi suất tín dụng theo hướng tự hóa, phù hợp với định hướng kinh tế thị trường mục tiêu vĩ mô Việt Nam thời gian tới Luận văn hoàn thành các nhiệm vụ sau: Ḷn văn trình bày có tính hệ thống vấn đề lý luận bản lãi suất và điều hành sách lãi suất NHNN Đây là vấn đề lý luận quan trọng tạo điều kiện cho việc phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng việc điều hành sách lãi suất thời gian qua Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng điều hành lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam năm gần đây, đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Theo thời điểm khác nhau, tùy theo mục tiêu cụ thể CSTT mà NHNN điều chỉnh lãi suất theo chiều hướng khác để đảm bảo việc thực thi CSTT đạt được hiệu quả cao Luận văn tập trung đánh giá mặt được, thành tựu mà Việt Nam đạt được qúa trình điều hành CSLS, đáp ứng đòi hỏi kinh tế; hạn chế cịn tờn hoạch định triển khai sách Đờng thời, ḷn văn nguyên nhân tồn đó tạo tiền đề cho việc đưa các giải pháp kiến nghị chương 103 Ḷn văn trình bày bới cảnh kinh tế nước quốc tế giai đoạn hiện nay, mục tiêu kinh tế trung, dài hạn Trên sở đó, luận văn nêu lên định hướng bản cho sách lãi suất Việt Nam thời gian tới Cuối cùng, luận văn đưa được nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách tín dụng ngân hàng, tiến tới tự hóa hồn tồn lãi suất tín dụng ngân hàng Việt Nam thời gian tới Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị với Bộ, ngành liên quan phối hợp với NHNN để việc thực thi CSLS đạt được hiệu quả cao Do giới hạn mặt thời gian yếu tớ tài chính, ḷn văn cịn thiếu sót, vậy thời gian tới đề tài hồn thiện sách tín dụng ngân hàng tiếp tục được nghiên cứu, điều chỉnh hoàn thiện cho bắt kịp với thay đổi kinh tế nhằm mục tiêu đưa kinh tế nước ta ngày càng tăng trưởng phát triển 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Quố c hô ̣i (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam , NXB Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nội Quố c hô ̣i (2010), Luật các Tở chức tín dụng , NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội Quyết định 94/2004/QĐ-NHNN ngày 20/1/2004 việc sửa đổi số điều quy chế cho vay có đảm bảo cầm cố GTCG NHNN Việt Nam với các ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 1452/2003-QĐ-NHNN NHNN ngày 3/11/2003 Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003 ban hành quy chế chiết khấu và tái chiết khấu NHNN đối với các ngân hàng; Quyết định 1909/QĐ- NHNN ngày 30/12/2005 việc các tổ chức tín dụng sử dụng sớ loại trái phiếu các giao dịch tái cấp vốn NHNN Quyết định 1452/2003/QĐ-NHNN ngày 3/11/2003 việc ban hành quy chế cho vay có đảm bảo cầm cố GTCG NHNN Việt Nam với các ngân hàng Học viện ngân hàng (2000), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Duệ (2005), Giáo trình ngân hàng trung ương, NXB Thống kê Trương Xuân Lệ (1993), Tiếp cận học thuyết sách tiền tệ kinh tế thị trường, NXB Giáo dục TS Tô Kim Ngo ̣c (2004), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ – Ngân hàng, NXB Thố ng kê, Hà Nội 10 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chiń h, Hà Nội 105 11 TS Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội 12 GS-TS Nguyễn Văn Tiế n (2012), Tín dụng ngân hàng, NXB thớ ng kê, Hà Nội 13 Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên, các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, các sớ qua các năm 2008 – 2014 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thời báo ngân hàng, các số qua các năm 2008 - 2014 17 TS Nguyễn Mạnh Hùng, Điều hành sách lãi suất tỷ giá 18 TS Nguyễn Đạt Lai, Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam 19 PGS.,TS Tô Kim Ngọc và PGS.,TS Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam 20 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Chính sách lãi suất từ lý thuyết đến thực tiễn 21 Viện chiến lược và Chính sách Tài chính, Dự thảo Chiến lược Tài Quốc gia Việt Nam 2011 – 2020 22 Toàn văn văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị q́c gia Tiế ng Anh 23 Frederic S Mishkin, (2001), The economics of money, banking and financial markets, 9th Edition, Pearson Press 106 Phụ lục 1: Chính sách lãi suất NHNN Lãi suất Văn định Ngày áp dụng 9.00% 2619/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 8.00% 2665/QĐNHNN 25/11/2009 01/12/2009 7.00% 172/QĐNHNN 23/01/2009 01/02/2009 8.50% 3161/QĐNHNN 19/12/2008 22/12/2008 10.00% 2948/QĐNHNN 03/12/2008 05/12/2008 11.00% 2809/QĐNHNN 21/11/2008 12.00% 2559/QĐNHNN 03/11/2008 05/11/2008 13.00% 2361/QĐNHNN 20/10/2008 21/10/2008 14.00% 1317/QĐNHNN 10/6/2008 11/6/2008 12.00% 1099/QĐNHNN 16/5/2008 19/5/2008 8.75% 305/QĐNHNN 30/01/2008 01/02/2008 8.25% 1746/QĐNHNN 01/12/2005 02/12/2005 7.80% 93/QĐNHNN 27/01/2005 01/02/2005 7.50% 792/2002/QĐNHNN 26/7/2002 01/8/2002 7.20% 1247/2001/QĐNHNN 28/9/2001 01/10/2001 7.80% 557/2001/QĐNHNN 26/4/2001 01/5/2001 8.40% 237/2001/QĐNHNN 28/3/2001 01/4/2001 8.70% 154/2001/QĐNHNN 27/2/2001 01/3/2001 9.00% 242/2000/QĐNHNN 02/8/2000 05/8/2000 107 Phụ lục 2: Chính sách lãi suất tái cấp vốn NHNN Lãi suất tái cấp vốn 6.50% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 11.00% 12.00% 13.00% 14.00% 15.00% 14.00% 13.00% 12.00% 11.00% 9.00% 8.00% 7.00% 8.00% 9.50% 11.00% 12.00% 13.00% 14.00% 15.00% 13.00% 7.50% 6.50% 6.00% 5.50% 5.00% 6.00% 6.60% 4.80% 5.40% 6.00% 4.80% 5.40% Văn định 496/QĐ-NHNN 1073/QĐ-NHNN 643/QĐ-NHNN 25/3/2013 2646/QĐ-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 1196/QĐ-NHNN 08/6/2012 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 2210/QĐ-NHNN 06/10/2011 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 379/QĐ-NHNN 08/3/2011 271/QĐ-NHNN 17/02/2011 2620/QĐ-NHNN 05/11/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/01/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 552/2003/QĐ-NHNN 30/5/2003 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 839/2001/QĐ-NHNN 29/6/2001 243/2001/QĐ-NHNN 29/3/2001 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 238/2000/QĐ-NHNN 31/7/2000 103/2000/QĐ-NHNN 31/3/2000 Ngày áp dụng 18/3/2014 13/5/2013 26/3/2013 24/12/2012 01/7/2012 11/6/2012 28/5/2012 11/4/2012 13/3/2012 10/10/2011 01/5/2011 01/4/2011 08/3/2011 17/02/2011 05/11/2010 01/12/2009 10/4/2009 01/02/2009 22/12/2009 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/6/2008 19/5/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/4/2005 15/01/2005 01/8/2003 01/6/2003 01/3/2003 01/7/2001 01/4/2001 06/11/2000 01/8/2000 05/4/2000 108 Phụ lục 3: Chính sách lãi suất tái chiết khấu NHNN Lãi suất tái chiết khấu 4.50% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 11.00% 12.00% 13.00% 12.00% 7.00% 6.00% 5.00% 6.00% 7.50% 9.00% 10.00% 11.00% 12.00% 13.00% 11.00% 6.00% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 4.80% 5.40% 4.20% 4.80% Văn định 496/QĐ-NHNN 1073/QĐ-NHNN 643/QĐ-NHNN 25/3/2013 2646/QĐ-NHNN 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 1196/QĐ-NHNN 08/6/2012 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 379/QĐ-NHNN 08/3/2011 2620/QĐ-NHNN 05/11/2010 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 173/QĐ-NHNN 23/01/2009 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 2810/QĐ-NHNN 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 316/QĐ-NHNN 25/3/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 832/QĐ-NHNN 30/7/2003 242/2001/QĐ-NHNN 29/3/2001 466/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 239/2000/QĐ-NHNN 31/7/2000 102/2000/QĐ-NHNN 31/3/2000 Ngày áp dụng 18/3/2014 13/5/2013 26/3/2013 24/12/2012 01/7/2012 11/6/2012 28/5/2012 11/4/2012 13/3/2012 01/5/2011 08/3/2011 05/11/2010 01/12/2009 10/4/2009 01/02/2009 22/12/2008 05/12/2008 21/11/2008 05/11/2008 21/10/2008 11/6/2008 19/5/2008 01/02/2008 01/12/2005 01/4/2005 15/01/2005 01/8/2003 01/4/2001 06/11/2000 01/8/2000 05/4/2000

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w