Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại TP. HCM: Nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.
TỔNG QUAN VỀNGHIÊNCỨU
Vấn đềnghiêncứu
Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế tạo ra những biến đổi lớn khiến doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu cho phù hợp với môi trường mới, doanh nghiệp trở nên năng động, cạnh tranh mạnh mẽ hơn… (Bettis và Hitt, 1995) Vấn đề quan trọng của doanh nghiệp phải biết làm cách nào tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững Theo Porter (1999), doanh nghiệp thật khó lựa chọn nên làm cái gì và không nên làm cái gì để tạo ra lợi thế cạnh tranh Chính những thay đổi này buộc doanh nghiệp phải đổi mới chiến lược, một trong những chiến lược sử dụng khá phổ biến hiện nay là liên kết với trường đại học (Bettis và Hitt,1995).
Rast và cộng sự, (2015) liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học trở thành xu thế hiện nay của nền kinh tế và gia tăng lợi ích cho các bên tham gia Liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học tại các quốc gia phát triển, đang phát triển hiện nay được chú trọng và thực hiện rộng rãi (Anderson, 2012), nếu như tại các quốc gia phát triển liên kết đào tạo giữa hai bên nhằm mục đích chính phát triển kinh tế quốc gia thông qua sự sáng tạo (Etzkowitz và Leydesdorff, 2000), thì liên kết đào tạo tại quốc gia đang phát triển nhằm mục đích tạo lợi thế cạnh tranhchocác bên tham gia (Abbasnejad và cộng sự, 2011) Theo Abidin và cộng sự, (2014); Gopalakrishnan và Santoro (2004) liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp tạo ra lợi ích trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và giáo dục… liên kết này cho phép hai bên chia sẻ nhân sự, công nghệ, kiếnthức…
Có nhiều lý do thúc đẩy liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học,trong đó lý do quan trọng nhất là áp lực của thị trường và lợi ích của liên kết(Rybnicek và Konigsgruber, 2018; Plewa và cộng sự, 2005) Hiện nay, nhiều nghiên cứu đã bổ sung lý do cần thiết phải liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp, như nghiên cứu của Laal, (2013); Melin (2000); Katz và Martin (1997) và Beaver và Rosen(1978) theo đó liên kết giúp người học tiếp cận thực tế về ngành nghề đang học, tăng tính kỷ luật, tiếp cận nguồn tài trợ, tăng uy tín và chiến lược, tiếp cận kỹ thuật công nghệ hiện đại, cập nhật kiến thức mới, tăng năng suất lao động, đào tạo sinh viên, biến nghiêncứukhoahọctrởthànhniềmvuivàđammê…kế t quảtừnhững nghiêncứu trước cho thấy liên kết đào tạo đều liên quan đến các nguồn lực riêng, những nguồn lực này sử dụng nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh (Alexander và cộng sự,2018).
Lĩnh vực giáo dục trong nghiên cứu của (Laal, 2013), hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và chịu sự chỉ trích nặng nề của xã hội về những vấn đề bất cập như: nội dung giảng dạy xa rời với thực tế (Daniel và cộng sự, 2012; Laal, 2013); chương trình đào tạo lạc hậu (Laal, 2013; Rybnicek và Konigsgruber, 2018); phương pháp giảng dạy mang tính thụ động đã hạn chế sự sáng tạo của sinh viên (Kirby, 2004; Gibb, 2011a; Daniel và cộng sự, 2012; Laal, 2013) Trước sự thay đổi của môi trường, yêu cầu của xã hội đòi hỏi các trường đại học phải đổi mới để đảm bảo sinh viên được phát triển một cách toàn diện về mọi mặt (Laal, 2013; Baker và Clark, 2010), khi sinh viên đang theo học tại trường như: khả năng giải quyết vấn đề, tính đổi mới và sáng tạo, tự định hướng và chủ động trong công việc, sự linh hoạt và thích ứng với hoàn cảnh, có óc tư duy phê phán, nhạy bén với các nguồn thông tin, đoàn kết và hợp táctrongcông việc… (Chiriac và Granstrom, 2012) Hơn nữa, xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế thì hoạt động nghiên cứu trong trường đại học là một công cụ quan trọng hỗ trợ lớn cho ngành công nghiệp quốc gia trong việc cải tiến và đưa ra những sản phẩm mới… khảnăng nghiên cứu của trường đại học được xem như một nguồn của sự phát triển công nghệ có ích (Rybnicek và Konigsgruber, 2018; Kuang-Liang và Chen-Chi,2012). Liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học được hình thành, đã thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế, giáo dục được tiếp cận những nhu cầu mới và thực tế của thị trường nói chung và ngành công nghiệp nói riêng, từ đó đã làm cho số lượng sinh viên của các trường đại học gia tăng (Haddara và Skanes, 2007; Rodriguez, Zhao và Ferguson, 2016) Wutzke và cộng sự, (2017) khẳng định liên kết trong nghiên cứu và phát triển, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức được thực hiện khá tốt, đạt được những thành quả cao tại các quốc gia Châu Âu, ngược lại liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục không được quan tâm và tương đối xem nhẹ, đây chính là vấn đề đáng tiếc và gây tổn thất cho sinh viên, sinh viên tốt nghiệp và người lao động vì kiến thức được chuyển giao một cách hiệu quả nhất thông qua liên kết đào tạo, đó là cơ hội để nâng cao kỹ năng và điều kiện nhằm đổi mới doanh nghiệp trong tương lai và phát triển nền kinh tế như kế hoạch đã đặtra. Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) là một trong những thành phố lớn, dẫn đầu cả nước về phát triển du lịch với mục tiêu năm 2019 đón khoảng 8,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng 14% so năm 2018); 32,77 triệu lượt khách nội địa (tăng 13% so với năm 2018); tổng doanh thu du lịch dự kiến đạt 150 nghìn tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm
2018 (PV, 2019) Chủ trương phát triển du lịch bền vững đến năm 2030 là nâng cao chất lượng, tăng sự hài lòng của du khách trong và ngoài nước, bên cạnh hiện đại hóa hạ tầng cơ sở, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường xúc tiến và quảng bá thì chính sách đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch được quan tâm và chú trọng (Long Ho, 2019), trong đó trường đại học đào tạo du lịch và các doanh nghiệp du lịch giữ một vai trò vô cùng quan trọng Hơn thế nữa, nguồn nhân lực được xem là yếu tố quan trọng nhất trong mọi lĩnh vực ngành nghề, điều này càng được thể hiện rõ hơn trong ngành Du lịch (Atoyan, 2015) Người lao động có kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức xã hội tốt, chăm chỉ, thật thà, thái độ làm việc nghiêm túc và trung thành… sẽ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của ngành Du lịch và mang lại lợi thế cạnh tranh cho đơn vị (Choy, 1995; Liu và Wall, 2006; Atoyan, 2015). Đặc biệt hơn theo Thông báo số 4929/BGDĐT-GDĐH ngày 20 tháng 10 năm
2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo các ngành du lịch nêu: để thực hiện nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 của Cơ quan quản lý nhà nước ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị khoá XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017); thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Thông báo kết luận số 469/TB-VPCP ngày 06/10/2017 của Văn phòng Chính phủ về tình hình đào tạo nhân lực du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch trình độ đại học giai đoạn 2017 – 2020 theo hướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế, trong đó có nội dung bắt buộc phải thực hiện: yêu cầu doanh nghiệp và trường đại học phối hợp chặt chẽ trong quá trình đào tạo, đồng thời các cơ sở đào tạo phải xây dựng đề án nhằm áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học (Chính phủ, 2017) Cơ chế này đã giúp cho các trường đại học chủ động và tích cực hơn trong liên kết đào tạo với doanh nghiệp du lịch Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay liên kết đào tạo giữa hai bên tại Thành phố Hồ Chí Minh đã được triển khai nhưng với số lượng chưa nhiều và hiệu quả không cao (Hoàng Phương Bắc,2018).
Hiện nay, nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học tập trung chủ yếu vào ba hình thức chính: (1) Liên kết trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển; (2)
Liên kết trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ và chuyển giao tri thức; và (3) Liên kết đào tạo Giới hạn của nghiên cứu theo hướng liên kết đào tạo trong việc khám phá các yếu tố, các thành phần của yếu tố tác động đến liên kết đào tạo trong lĩnh vực du lịch. Thế nhưng, đa số các nghiên cứu trong và ngoài nước tập trung vào một số vấn đề:thứnhất, nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học như xác định những rào cản liên kết (Sobaih và Jones, 2015); nội dung liên kết giữa hai tổ chức (Pizam, Okumus và Hutchinson, 2013); liên kết tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho ngành du lịch (Breen, 2002).Thứ hai,nghiên cứu liên kết từ góc nhìn của doanh nghiệp du lịch, cụ thể: xác định những lợi ích doanh nghiệp du lịch đạt được khi liên kết đào tạo (Wang, 2015); xác định các yếu tố tác động đến sự thành công trong mô hình kinh doanh của doanh nghiệp du lịch (Langviniene và Daunoraviciute, 2015); trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp du lịch đối với người lao động (Park và Levy, 2014); hay lựa chọn hình thức liên kết trong thời đại công nghệ thông tin phát triển (Ma, 2008) Tại Việt Nam, nghiên cứu liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học đã được thực hiện thông qua công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng, (2010), với nội dung chính về liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học; doanh nghiệp và viện nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, kết quả nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố tác động đến sự thành công(nhân tố hoàn cảnh, nhân tố tổ chức)và một số yếu tố kìm hãm hoạt động liên kết giữa hai tổ chức(đặc điểm hoạt động, nhận thức của doanhnghiệp về trường) Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu của Trần Thị Hà và cộng sự, (2015) về vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học, kết quả nghiên cứu đề xuất một số chính sách và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy liên kết Phạm Trung Lương, (2017) đã chỉ ra những tác động của hội nhập quốc tế với đào tạo ngành du lịch và một số giải pháp đào tạo nguồn lực du lịch hướng đến chuẩn quốc tế, trong đó có giải pháp về liên kết đào tạo. Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Phương, (2016) về các hình thức hợp tác giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo trong lĩnh vực du lịch đã xác định một số hình thức liên kết giữa hai đơn vị và những lợi ích đạt được từ liên kết này Đa số các công trình nghiên cứu khác như Hoàng Phương Bắc, (2018); Nguyễn Đình Luận, (2015); Trần Anh Tài, (2009); Phùng Xuân Nhạ, (2009); Trịnh Thị Hoa Mai, (2008)… tập trung nghiên cứu về thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Nhìn chung, nhiều nghiên cứu về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học lĩnh vực du lịch trong nước và thế giới đã được thực hiện Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về yếu tố tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch dưới góc nhìn từ doanh nghiệp tại TP.HCM được công bố Hơn thế nữa, cần xác định yếu tố nào là quan trọng và có ảnh hưởng tích cực đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch, quan điểm của các doanh nghiệp du lịch khi tham gia liên kết đào tạo như thế nào đây là vấn đề đã và đang trở thành đề tài được quan tâm nhiều trong những năm gần đây, nhưng hầu hết các nghiên cứu đã thực hiện trong và ngoài nước chưa đề cập nhiều và nghiên cứusâu.
Hơn thế nữa, một số đặc thù quan trọng cần phải nghiên cứu sâu về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch như:Một là,đặc thù của ngành Du lịch, đây là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao nên phải có nguồn lao động đủ năng lực, yếu tố quyết định để phát triển bền vững;Hai là,tính phức hợp của phát triển nguồn nhân lực du lịch thể hiện ở chỗ cần cả gói dịch vụ, mà chủ thể tham gia quá trình này chỉ có khả năng cung cấp một hay một vài dịch vụ, nên phải liên kết để có cả gói (gồm giáo dục hướng nghiệp, nghề nghiệp, đại học, bồi dưỡng, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, trả lương, thưởng, bảo hiểm nguồn nhân lực );Ba là,vì lợi ích chung của các bên cần liên kết chặt chẽ, bền vững để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch; tạo sự gắn kết, bổ sung cho nhau; tăng thu hút đầu tư trong và ngoài nước để có năng lực thực hiện tốt, được thừa nhận trong ASEAN theo MRA-TP; khắc phục cạnh tranh không lành mạnh;Bốn là,để thị trường phát triển nguồn lao động du lịch, không để thị trường tự liên kết, điều tiết; nếu chỉ để “bàn tay vô hình” là thị trường tự sắp xếp, thì liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong đó có đào tạo du lịch sẽ tự phát, vì thế cần sự can thiệp của các bên, nhất là phía Nhà nước;Năm là, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng và tác động nhiều chiều với tốc độ cao của CMCN 4.0 chỉ có liên kết mới đủ sức phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong đó có yếu tố đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch ViệtNam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và không bị bỏ lại phía sau cuộc CMCN 4.0
Liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường là điều tất yếu và không thể khác được do nền kinh tế trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt, tiến bộ khoa học công nghệ thay đổi nhanh chóng, các sản phẩm phải cải tiến, thay đổi liên tục và nền tảng kiến thức cũng phải được cập nhật thường xuyên để phù hợp với thực tế (Dierdonck và cộng sự, 1990; Uddin và cộng sự, 2015).
Nghiên cứu của (Schartinger, Fischer, Rammer và Frohlich, 2002; Uddin và cộng sự, 2015; Pinheiro và cộng sự, 2015a; Rybnicek và Konigsgruber, 2019) đã xác định ba vai trò của nhà trường trong hệ thống đổi mới sáng tạo giữa liên kết của hai bên,thứ nhất, nhà trường đảm nhận vai trò quan trọng trong dự án nghiên cứu khoa học và tác động đến sự thay đổi công nghệ của doanh nghiệp trong thời gian dài;thứ hai, nhà trường chuyển giao tri thức cho doanh nghiệp để ứng dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh;thứ ba, nhà trường cung cấp yếu tố đầu vào chính của quá trình cải tiến doanh nghiệp đó là nguồn nhân lực được đào tạo đáp ứng yêu cầu của doanhnghiệp.
Liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học thường được thực hiện trên ba lĩnh vực: nghiên cứu và phát triển (R và D); chuyển giao tri thức (TK) và chuyển giao công nghệ (TT); liên kết đào tạo Nhằm thúc đẩy quá trình liên kết được diễn ra nhanh chóng, rộng rãi và hiệu quả… nhiều công trình nghiên cứu đã xác định những yếu tố tác động đến liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực đến liên kết giữa hai bên, thì còn những yếu tố kìm hãm, gây cản trở. Hơn thế nữa, cũng là một yếu tố nhưng nếu ở quốc gia này thì đó là yếu tố có tác động tích cực, còn ở quốc gia khác đã trở thành yếu tố kìm hãm cho liên kết đào tạo.
Liên kết đào tạo trong du lịch giữa doanh nghiệp và trường đại học, người nghiên cứu tổng hợp được một số công trình của những tác giả như: Lou và cộng sự, 2018;Green và Erdem, 2016; Sobaih và Jones, 2015; Wang, 2015; Walters và cộng sự,2015; Rast và cộng sự, 2015; Uddin và cộng sự, 2015; Abkrah và Al-Tabbaa, 2015;Gawel, 2014…Tuynhiên, những yếu tố tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và du lịch chưa được nghiên cứu đầy đủ và chi tiết, các nghiên cứu trước mới dừng lại ở một số khía cạnh nhất định của vấn đề Nghiên cứu về yếu tố tổ chức bao gồm các nội dung như truyền thông, uy tín, cam kết, quan điểm nhà quản lý… được thể hiện rõ trong nghiên cứu của Rast và cộng sự, (2015) Cũng nghiên cứu về yếu tố tổchứctrongliênkếtđàotạolĩnhvựcdulịchnhưngtácgiảLouvàcộngsự(2018) triển khai nghiên cứu các mục đích nhằm phát triển thang đo về thái độ đa chiều và đa mục để đo lường sinh viên du lịch đại học khi tham gia chương trình liên kết Đối tượng tham gia trả lời bảng câu hỏi là sinh viên du lịch với tổng số phiếu được xử lý sau khi làm sạch dữ liệu là 231, thông qua phần mềm SPSS tác giả kiểm định và phân tích các thang đo: điều kiện làm việc, môi trường tổ chức, bản chất công việc, sự tương tác giữa các cá nhân trong liên kết đào tạo…
Hay nghiên cứu của nhóm tác giả Green và Erdem, (2016) tập trung vào yếu tố triển khai thông qua nghiên cứu các tình huống thực tế, nhóm tác giả sử dụng phương pháp tình huống giữa sinh viên và người hướng dẫn tại doanh nghiệp Kết quả của nghiên cứu tổng kết lợi ích sinh viên đạt được thông qua quá trình trải nghiệm và học tập tại doanh nghiệp gồm bốn giai đoạn: (1) tiếp cận công việc thực tế tại doanh nghiệp du lịch; (2) quan sát và thực tập nghề nghiệp; (3) thảo luận trực tiếp và cùng thực hành công việc được giao; (4) hoàn thành các phần học được giao thông qua công cụ google drive và thựchành
Mục tiêu và câu hỏinghiêncứu
Mục tiêu tổng quát:Góp phần tăng cường liên kết đào tạo du lịch giữa doanh nghiệp và trường đại học tại Tp.HCM (dưới góc nhìn từ doanh nghiệp dulịch).
Thứ nhất,xác định các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch Xây dựng mô hình lý thuyết về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch.
Thứ hai,đo lường mô hình lý thuyết, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thông qua các dữ liệu thực nghiệm từ kết quả điều tra tại các doanh nghiệp du lịch ở TP Hồ Chí Minh.
Thứ ba,đề xuất hàm ý chính sách nhằm góp phần thúc đẩy liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tại Tp Hồ Chí Minh
1.2.2 Câu hỏi nghiêncứu Để làm sáng tỏ các vấn đề trên, nghiên cứu cần làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:
Thứ nhất:Yếu tố nào ảnh hưởng tích cực đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực dulịch?
Thứ hai:Mức độ tác động của từng yếu tố đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực dulịch?
Thứ ba:Hàm ý chính sách nào để thúc đẩy liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch?
Đối tƣợng và phạm vinghiêncứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch.
1.3.2 Đối tƣợng khảo sát phục vụ nghiêncứu
Nghiên cứu tập trung vào các doanh nghiệp du lịch (gồm khách sạn, nhà hàng và công ty du lịch) đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu trong các hệ thống nhà hàng – khách sạn cao cấp như Majestic Saigon hotel, Rex Saigon hotel, PQC hospitality, Dongphuong group, Shri Restaurant và Lounge… Đối tượng khảo sát là các nhà quản trị đang làm việc trong các doanh nghiệp du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh như: tổng giám đốc/phó tổng giám đốc; giám đốc/phó giám đốc, giám đốc các bộ phận, quản lý các bộ phận và tổ trưởng các bộ phận tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo.
- Tổng hợp những nghiên cứu trong và ngoài nước về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học, từ đó làm cơ sở lý luận cho hoạt động liên kết đào tạo, xác định những hạn chế của các nghiên cứu so với mục tiêu của luận án để từ đó chọn ra những phương pháp nghiên cứu phù hợp với hoàn cảnh nghiêncứu.
- Xác định hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội cụ thể tại TP Hồ Chí Minh (Việt Nam) trong liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học lĩnh vực dulịch.
Số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019; Các hàm ý chính sách đề xuất cho những năm sau.
Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch Theo nghiên cứu liên kết đào tạo có nhiều góc độkhácnhaunhư:trườngđạihọc,doanhnghiệpdulịch,cơquanquảnlýnhànước…
Tuy nhiên, trong nghiên cứu này phạm vi nghiên cứu được hạn chế tiếp cận dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch tại TP Hồ Chí Minh (Việt Nam), cụ thể:
Hệ thống khách sạn:đạt tiêu chuẩn ít nhất từ 4 sao trở lên, đặt tại các khu vực quận 1, 3, 5, Phú Nhuận, Tân Bình.
Hệ thống nhà hàng:phải cung cấp đầy đủ các dịch vụ tiệc như Set menu,
Alacarte, Buffet, Fine dining, Hội nghị - tiệc cưới… tại các quận 1, 3, Tân Bình, Gò Vấp, Phú Nhuận…
Các công ty lữ hành:có thời gian thành lập tối thiểu từ 2 năm trở lên và tham gia hoạt động liên kết đào tạo với các trường đại học có ngành du lịch Các doanh nghiệp chủ yếu ở quận 5, Phú Nhuận, Gò Vấp, Hóc Môn…
Phương phápnghiên cứu
Là những thông tin, số liệu được tổng hợp thông qua việc sử dụng kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố trên sách, báo, tạp chí chuyên ngành, luận án tiến sĩ, các trang web của các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan của nước ngoài và Việt Nam.
Qui trình nghiên cứu được thực hiện thông qua ba bước: (1) nghiên cứu định tính; (2) nghiên cứu định lượng sơ bộ; (3) nghiên cứu định lượng chínhthức.
Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện qua các bước sau đây:
Bước 1:Thông qua quá trình lược khảo tài liệu từ những công trình nghiên cứu trước trong và ngoài nước, tổng hợp lý thuyết về liên kết đào tạo và kế thừa kết quả nghiên cứu.
Bước 2:Thảo luận tay đôi các chuyên gia, bao gồm:thứ nhất,07 chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu (02 chuyên gia của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch; 02 chuyên gia của Viện nghiên cứu du lịch; 01 chuyên gia của Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam;
02 chuyên gia của Trường đại học);thứ hai,chuyên gia trong lĩnh vực du lịch (04 chuyên gia thuộc hệ thống nhà hàng; 09 chuyên gia thuộc hệ thống khách sạn và 06 chuyên gia thuộc công ty lữ hành) nhằm xây dựng, điều chỉnh và phát triển thang đo, từ đó xây dựng bảng khảo sátnháp.
Bước 3:Thảo luận nhóm với thành phần trong lĩnh vực du lịch để hoàn thiện bảng khảo sát nháp nhằm phục vụ cho nghiên cứu định lượng sơbộ.
(2) Nghiên cứu định lượng sơbộ Được thực hiện thông qua phương pháp phát phiếu khảo sát trực tiếp tới các thành phần hiện đang đảm nhiệm các vị trí tổng giám đốc/phó tổng giám đốc; giám đốc các bộ phận; quản lý các bộ phận; tổ trưởng các bộ phận tham gia liên kết đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích của bước này nhằm đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua: Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố khám pháEFA.
(3) Nghiên cứu định lượng chínhthức Được thực hiện bằng cách điều tra trực tiếp tới các thành phần như tổng giám đốc/phó tổng giám đốc; giám đốc các bộ phận; quản lý các bộ phận; tổ trưởng các bộ phận tham gia liên kết đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh Kích thước mẫu khảo sát là 350 Mục đích của phương pháp này nhằm kiểm định lại mô hình đo lường cũng như mô hình lý thuyết đã đề xuất, các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu Trong bước này, các thang đo được kiểm định bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tínhSEM.
Những đóng góp mới củaluậnán
1.5.1 Đóng góp về mặt khoahọc
Thứ nhất, đây là nghiên cứu đầu tiên về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã đóng góp vào hệ thống lý luận về liên kết đào tạo trong lĩnh vực du lịch Nghiên cứu đã tổng kết một cách có hệ thống về lý thuyết liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học từ những nghiên cứu trước tại Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực du lịch mà các nghiên cứu trước liên quan chưa thực hiện.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch gồm có năm yếu tố: (1) Yếu tố Hoàn cảnh; (2) Yếu tố Triển khai; (3) Yếu tố Tổ chức; (4) Yếu tố Quan điểm liên kết; (5) Yếu tố Lợi ích.
Thứ ba,nghiên cứu khám phá thêm 6 biến quan sát mới(01 biến Quan điểm tiếnbộ của nhà quản lý của yếu tố Tổ chức; 01 biến Đặc thù ngành nghề của yếu tốHoàn cảnh; 01 biến Sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước trong yếu tố Triển khai;02 biến Số lượng lao động ổn định mùa cao điểm và Nâng cao hiệu quả kinh doanh củayếu tố Lợi ích; 01 biến Chính sách đóng góp cho xã hội của Quan điểm liên kết), từ đó giúp tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động với 5 yếu tố và 31 biến quan sát Kết quả kiểm định cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo đều đạt yêu cầu và có độ tin cậycao.
Thứ tư, nghiên cứu đã phát hiện điểm mới so với những nghiên cứu trước, đó là liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học, dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch trong các yếu tố tác động thì hai yếu tố có tác động mạnh và tích cực nhất, cụ thể là yếu tố triển khai và yếu tố tổ chức Điều này giúp cho các nhà nghiên cứu có thể bổ sung, điều chỉnh và sử dụng cho các nghiên cứu tại Việt Nam.
1.5.2 Đóng góp về mặt thựctiễn
Thứ nhất, đây là nghiên cứu đầu tiên tạiTP.Hồ Chí Minh về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học, kết quả nghiên cứu được kiểm định, các giả thuyết nghiên cứu đều đạt yêu cầu, đảm bảo độ tin cậy cao để từ đó làm cơ sở đề xuất các hàm ý quản trị cho liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tại TP Hồ Chí Minh, nhìn từ quan điểm của doanh nghiệp dulịch.
Thứ hai,kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo tốt cho doanh nghiệp hoặc trường đại học khi muốn triển khai liên kết đào tạo Bên cạnh đó, thông qua việc sử dụng mô hình chạy trên phần mềm SPSS 20.0 để tìm ra các yếu tố thành công then chốt (CSFs), xác định các yếu tố tác động tích cực đến liên kết đào tạo trong lĩnh vực du lịch và chú trọng nhiều đến các vấn đề trong hai yếu tố trên để điều chỉnh phù hợp với môi trường kinh tế - chính trị - xã hội và văn hóa của Việt Nam nói chung và tạiThành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Kết cấu củaluậnán
Luận án được chia thành 5 chương Nội dung chính của từng chương như sau:
Chương 1 Tổng quan về nghiên cứu
Bao gồm các nội dung chính như: sự cần thiết của đề tài; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và những đóng góp mới của đề tài.
Chương 2 Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Nội dung chính của chương 2 gồm: tổng quan tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài luận án, tóm lược những kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, đồng thời xác định khoảng trống của các nghiên cứu trước; cơ sở lý luận và giả thuyết khoa học, bao gồm lý thuyết nền được sử dụng trong nghiên cứu như thuyết nguồn lực cơ bản (RBV) và thuyết đổi mới sáng tạo (NIS) Từ đó giúp tác giả kế thừa, xây dựng mô hình nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trước.
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Trình bày phương pháp nghiên cứu của luận án Xây dựng và hoàn thiện thang đo các khái niệm trong mô hình lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua thảo luận tay đôi với chuyên gia nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo phù hợp với liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch Kế tiếp tiến hành sử dụng phương pháp định lượng sơ bộ thông qua hai chỉ tiêu Cronbach‟s Alpha và EFA để đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo Cuối cùng, thông qua chỉ tiêu CFA và SEM được sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết và kiểm định các giảthuyết.
Chương 4 Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi điều tra chính thức để điều tra đối tượng hiện là nhà quản trị trong doanh nghiệp du lịch có tham gia liên kết đào tạo Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên bộ dữ liệu chính thức là 350 mẫu Số liệu trên được đo lường thông qua các tiêu chí như: phân tích nhân tố khẳng định, phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm định giá trị trung bình mẫu nghiên cứu được xem xét để suy ra giá trị mẫu tổng thể nghiêncứu.
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách
Chương này nhằm rút ra kết luận về các vấn đề nghiên cứu với những phát hiện được thể hiện trong chương 4 Chương này nêu ra một số hàm ý chính sách, hơn thế nữa cũng đề cập đến một số hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU
Liên kếtđàotạo
2.1.1 Khái niệm về liên kết đàotạo
Có nhiều quan điểm về liên kết đào tạo, theo Quyếtđịnhsố 42/2008/QĐ-BGD ĐT liên kết đào tạolà sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương trìnhđào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008) Bên cạnh đó, điều 3 trong quyết định này giải thích các từ ngữ liên quan:
Liên kết đào tạolà sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. Đơn vị chủ trì đào tạolà các trường tổ chức quá trình đào tạo bao gồm: tuyển sinh, thực hiện chương trình, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, công nhận kết quả và cấp bằng tốt nghiệp. Đơn vị phối hợp đào tạolà chủ thể trực tiếp tham gia liên kết đào tạo với vai trò hợp tác, hỗ trợ các điều kiện thực hiện liên kết đào tạo.
Hợp đồng liên kết đào tạolà văn bản được ký kết giữa các bên liên kết nhằm xác định quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm mà các bên thỏa thuận trong quá trình liên kết đào tạo.
Hơn thế nữa, Du lịch là một ngành đặc biệt vì có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực, ngành nghề và liên kết đào tạo trong lĩnh vực du lịch được khá nhiều tác giả nghiên cứu đã nêu ra những định nghĩa khác nhau như:liên kết là sự kết hợp các chiến lược ởcác cấp khác trong những lĩnh vực khác (Lemmetyinen và Go, 2009); liên kết là hoạt động diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, thường không chính thức và mang tính tự nguyện (Brown và Keast, 2003); tác giả (Wood và Gray, 1991) định nghĩa liên kết là hoạt động các bên liên kết và cùng tương tác để đạt được những lợi ích cho các bên thamgia.
Nhu cầu toàn cầu hóa và gia tăng cạnh tranh trong thị trường du lịch hiện nay là vấn đề cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch phải năng động và linh hoạt, hơn thế nữa sự tăng nhanh nhu cầu các nguồn nhân khác nhau làm việc trong ngành du lịch (Freel và Harrison, 2006; Ndou và Passiante, 2005), liên kết đào tạo với trường đại học phụ thuộc vào phân khúc thị trường và những điều kiện đặc biệt(Huybers và Bennett, 2003; Weidenfeld, Butler và Williams,2011).
Liên kết đào tạo được đề cập ở các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào liên kết giữa các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài như: trao đổi sinh viên, liên kết để đào tạo chương trình quốc tế… tính đến thời điểm hiện nay chưa có chủ trương hoặc chính sách ban hành từ luật pháp Việt Nam về liên kết đào tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch Liên kết đào tạo giữa hai bên chỉ mang tính tự phát và xuất phát từ nhu cầu của các bên Thực tiễn cấp thiết đã thúc đẩy cơ quan quản lý nhà nước tổ chức buổi làm việc và bàn về chiến lược phát triển du lịch nói chung và nguồn nhân lực du lịch nói riêng Trong buổi làm việc, Phó thủ tướng Chính phủ đề nghị Hiệp hội du lịch Việt Nam tiếp tục nghiên cứu hình thức phối hợp giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tham gia tập huấn, bồi dưỡng và đào tạo kiến thức theo địa chỉ và đào tạo kiến thức quản lý du lịch, nghề du lịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ… (Chính phủ, 2017).
Bảng 2.1: Tổng hợp các khái niệm liên kết đào tạo Khái niệm liên kết đào tạo Nguồn
Là hệ thống các giá trị có mối quan hệ với nhau, trong đó:
Các cá nhân trong một nhóm chia sẻ lẫn nhau nguyện vọng và một khung khái niệm chung.
Có sự tương tác giữa các cá nhân trên cơ sở côngbằng.
Khái niệm hóa các đặc trưng của mỗi cá nhân về độngcơcủamìnhvớingườikhác;thựchiệncôngviệc như cam kết.
Là quá trình xây dựng chương trình học thực tế do các doanh nghiệp và trường đại học cùng thựchiệnđểt ạ o đ i ề u k i ệ n c h o s i n h v i ê n c ó c ơ h ộ i t r ả i n g h i ệ m công việc thực tế tại doanh nghiệp
World Council và Assembly on Cooperative Education, (1987)
Là một quá trình ra quyết định chung giữa các bên liên quan Gray, (1989)
Là quá trình liên kết giữa các bên, trong đó bên còn lại sẽ được tham gia vào các quá trình tương tác, sử dụng các quy tắc, chuẩn mực và cấu trúc đượcbên còn lại chia sẻ.
Là mối quan hệ mang lại cho tổ chức một cấu Mattessich và Monsey, trúc mới với các cam kết cùng thực hiện một nhiệm vụ
Là sự hợp tác với nhau trong một bối cảnh để tạo ra giá trị, vì quá trình sáng tạo được chia sẻ: hai hoặc nhiều cá nhân có kỹ năng bổ sung, tương tác để tạo ra sự hiểu biết chung mà trước đây không ai có thể sở hữu hoặc có thể tự làm được.
Là quá trình doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập nhằm tạo cơ hội cho sinh viên.
Là một qui trình hợp tác, một nhiệm vụ được thiết lập bởi các bên để cùng nhau thực hiện và đạtm ột mục tiêu chung
Là cộng tác với nhau, được xem là quá trình sáng tạo do các bên cùng tham gia nhằm chia sẻ những rủi ro, trách nhiệm và cùng nhau giải quyết một vấn đề
Là sự hợp tác đa chiểu trong đó có sự ảnh hưởng lẫn nhau về vấn đề quản trị, hành chính, tương trợ lẫn nhau, tính chuẩn mực và tự chủ của một tổ chức
Là một qui trình liên kết trong việc lập chiến lược, kế hoạch cụ thể phù hợp với từng đơn vị hoặc các cấp liên kết khác
Là chương trình học tập trải nghiệm tại doanh nghiệp nhằm giúp cho sinh viên rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn nghề nghiệp
Là quá trình trong đó trường đại học và doanh nghiệp thực hiện chương trình cải tiến đào tạo nhằm gia tăng cơ hội cho người lao động, tận dụng các cơhội của nền kinh tế và sự hỗ trợ từ các bên khác
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018)
2.1.2 Cơ sở giáo dục đàotạo
Quốc Hội (2018), Điều 4 Luật số 34 năm 2018 của Quốc Hội về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học giải thích:
Cơ sở giáo dục đại họclà cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục vụ cộng đồng.
Trường đại học, học viện (sau đây gọi chung là trường đại học)là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành, được cơ cấu tổ chức theo quy định của Luật này. Đại họclà cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cấu tổ chức theo quy định của Luật này; các đơn vị cấu thành đại học cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụchung.
Bên cạnh đó, điều 7 Mục 2 của Luật cũng phân chia loại hình cơ sở giáo dục đại học như sau (Quốc Hội,2018):
Cơ sở giáo dục đại học công lậpdo Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu;
Cơ sở giáo dục đại học tư thụcdo nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động.
Mặc dù trên thế giới, khái niệm doanh nghiệp (Business) trong thuật ngữ
“University-BusinessCooperation”đangcóxuhướngmởrộngracáctổchứcvănhóa, xã hội dân sự, phi cơ quan quản lý nhà nước, phi lợi nhuận - tức là tất cả những tổ chức có khả năng thiết lập mối quan hệ hợp tác với trường đại học(Daveyvà cộng sự, 2011) Trong phạm vi đề tài này, tác giả sử dụng định nghĩa doanh nghiệp theo điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014 giải thích “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo qui định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” (Quốc Hội,2013).
Từđiều20 đếnđiều 23LuậtDoanh nghiệpnăm2014, những loại hình doanh nghiệpcóthể thànhlập baogồm: doanh nghiệptưnhân, côngty hợp danh,côngtytrách nhiệmhữuhạn, công tycổphần (Quốc Hội, 2013) Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệpcóthểđượcphân loại theotưcáchphápnhân,baogồm:
(1) Doanh nghiệp Nhà nướclàdoanh nghiệp trongđóNhà nướcsởhữu trên50% vốnđiềulệ.
(3) Doanh nghiệpcóvốnđầu tư nướcngoàilà doanh nghiệpdonhàđầu tưnước ngoài thànhlập đểthực hiện hoạt độngđầutư tại ViệtNamhoặc doanh nghiệp ViệtNam do nhà đầutư nước ngoài muacổphần,sápnhập, mua lại.
Tổng quan lý thuyết về liên kếtđàotạo
2.2.1 Tiếp cận dựa trên nguồn lực nội tại của doanh nghiệp(RBV)
Năm 1959, tác giả Penrose xây dựng lý thuyết RBV (Kumlu, 2014) Thuyết này thịnh hành và được sử dụng nhằm phục vụ cho các nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh bắt đầu từ năm 1984 (Abidin, Rani, Hamid và Zainuddin, 2014) Abidin và cộng sự, (2014) khẳng định: thuyết RBV giữ vai trò quan trọng trong hầu hết các nghiên cứu về lĩnh vực quản trị chiến lược (Wernerfelt, 1984; Barney, 1991; Dierickx và Cool, 1989; Amit và Schoemaker, 1993; Mahoney và Pandian, 1992; Conner, 1991); là kết quả hoàn thiện từ sự đóng góp của những nhà nghiên cứu như: Penrose, (1959); Wernerfelt, (1984); Rumelt, (1984); Conner, (1991); Barney, (1991); Mahoneyvà Pandian, (1992).
Hầu hết các mô hình chiến lược cổ điển ít đề cập đến môi trường bên trong của doanh nghiệp và không xem xét các yếu tố nội tại của doanh nghiệp, điều này đã dẫn đến việc họ không thể trả lời được câu hỏi “Tại sao các doanh nghiệp trong cùng mộtngành công nghiệp nhưng lại có hiệu quả khác nhau?”, đây cũng là lý do khiến nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu sự khác biệt về hiệu quả của những doanh nghiệp trong cùng một môi trường ngành (Cubbin, 1988; Cool và Schendel, 1988; Hansen và Wernerfelt, 1989; Lewis và Thomas, 1990) Hơn thế nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra một vấn đề: những ngành công nghiệp hấp dẫn thì một số doanh nghiệp đạt hiệu quả thấp, những ngành công nghiệp bình thường thì các doanh nghiệp lại đạt hiệu quả cao Thuyết RBV nhìn nhận vấn đề này trên phương diện tổng quát, chuyển hướng nghiên cứu vào môi trường bên trong của doanh nghiệp và những nguồn lực đặc biệt của từng đơn vị tác động trong quá trình hoạt động (Rumelt, 1984; Conner, 1991; Kumlu, 2014) Thuyết quản trị nêu lên những ví dụ và những trường hợp cụ thể của mỗi đơn vị với những kỹ năng riêng biệt và khả năng độc đáo giúp họ bỏ xa các đối thủ cạnh tranh (Coyne, 1986; Ghemawat, 1986; Hall, 1989; Grant, 1991; Williams, 1992) Theo Kumlu (2014) các điều kiện hiện có của doanh nghiệp như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và các nguồn lực vô hình… được triển khai thông qua các kế hoạch của đơn vị (Czubala, Shepherdb và Wilson, 2009) doanh nghiệp được phân thành hai loại tài sản hữu hình (nhà máy và trang thiết bị) và tài sản vô hình (kỹ năng, kiến thức, năng lực cá nhân của nguồn nhânlực…).
Nhìn nhận theo một khía cạnh khác, nguồn lực doanh nghiệp bao gồm: tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tính nhân văn và phi nhân văn, những tài sản mà doanh nghiệp kiểm soát và sử dụng nhằm phát minh và tạo ra các giá trị gia tăng khi thực hiện chiến lược của doanh nghiệp (Mahoney và Pandian, 1992; Barney, 1991; Wernerfelt, 1984) Nguồn lực đặc biệt của doanh nghiệp được đề cập với nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như năng lực đặc biệt (distinctive compenences), năng lực cốt lỗi (core competenences), tài sản vô hình, văn hóa doanh nghiệp… (Halawi, Aronson và McCarthy, 2005; von Krogh và Roos, 1995) Thuyết RBV lập luận về phương sai trong hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có thể giải thích thông qua chiến lược nguồn tài nguyên của đơn vị, chẳng hạn như năng lực cốt lõi (core competence), khả năng năng động (dynamic capability) (Cao và Zhang, 2011; Amit và Schoemaker, 1993; Teece, Pisano và Shuen, 1997) và khả năng tiếp nhận (absorptive capacity) (Cao và Zhang, 2013; Cohen và Levinthal, 1990), (Prahalad và Hamel, 1990; Cao vàZhang,
2011; Barney, 1991) nguồn tài nguyên (resources), khả năng (capabilities) và chiến lược (strategic assets)
Thuyết RBV tập trung vào hai nguồn lực chính,thứ nhấtlà các nguồn lực sẽ tạo ra giá trị kinh tế và đây là những nguồn khan hiếm, khó thay thế, khó sao chép/bắt chước và không dễ tiếp cận thị trường để tạo ra lợi thế cạnh tranh (Priem và Butler, 2001; Gottschalk và Solli-Sổther, 2005);thứ hailà cỏc nguồn lực sẽ tạo ra hiệu quả doanh nghiệp (Gottschalk và Solli-Sổther, 2005) Khỏi niệm chớnh của thuyết RBV là cỏc nguồn tài nguyên, khả năng và tài sản chiến lược (Cao và Zhang, 2011; Barney, 1991). Nền tảng của học thuyết RBV chỉ cho các doanh nghiệp thấy được những yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai dựa vào những nguồn lực đặc biệt và độc đáo (Teece, Pisano và Shuen, 1997; Galbreath, 2005) Về lý thuyết, nội dung trọng tâm của RBV sẽ giải quyết và trả lời câu hỏi: sự khác nhau giữa các doanh nghiệp là làm thế nào doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra và xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững từ việc khai thác các nguồn lực bên trong của tổ chức (Kostopoulos, Spanos và Prastacos,2002).
Thuyết RBV định nghĩa tổ chức là một tập hợp các nguồn lực độc đáo và khả năng cung ứng các yếu tố cơ bản để dẫn đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó tác động đến hiệu quả của đơn vị Conner và Prahalad, (1996) thuyết RBV đưa ra: hiệu quả của doanh nghiệp là do nguồn lực và khả năng riêng biệt của doanh nghiệp tạo nên chứ không phải do đặc điểm của môi trường ngành (Del Canto và Gonzalez, 1999) nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm tổng hợp các nguồn lựchữuhình và vô hình, chúng là các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp như: vốn, trang thiết bị, kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động, bằng phát minh sáng chế, năng lực, qui trình tổ chức, kiến thức, kỹ năng quản lý của nhà quản trị… được kiểm soát thông qua các kế hoạch của doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao giá trị và hiệu quả kinh doanh (Penrose, 1959; Daft, 1992) Trên thực tế lý thuyết RBVđẩymạnh các chiến lược của doanh nghiệp nhắm đến mục đích quan trọng hơn là xác định, triển khai và phát triển các nguồn lực chính của doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận (Kumlu,2014).
(Wernerfelt‟s, 1984) định nghĩa “Các nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp” đây là vấn đề đang được quan tâm và ông phân tích cách tiếp cận các nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp, ông xây dựng chiến lược trực tiếp từ nguồn lực của đơn vị có tác động
Các nguồn lực Sản phẩm Hiệu quả
Sự khan hiếm Độc quyền Lợi thế cạnh tranh bền vững Hiệu quả bền vững quan trọng đến sản phẩm và hiệu quả doanh nghiệp (Abidin và cộng sự, 2014) các yếu tố chính của RBV là: lợi thế cạnh tranh bền vững và hiệu quả cao; các đặc điểm và các loại tài nguyên tạo ra lợi thế cạnh tranh; lựa chọn chiến lược của nhà quản lý.
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết của Wernerfelt’s 1984
(Nguồn: Abidin và cộngsự,2014)Doanh nghiệp cần các nguồn lực này để sử dụng và xây dựng nên lợithếcạnhtranhbềnvững,nhữngnguồnlựcnàyđượcsửdụngkếthợpđểcảitiếnsảnphẩm/ dịchvụvàmanglạinhữnggiátrịcaochokháchhàng(KabuevàKilika,2016).Abidinv àcộngsự, (2 01 4) đ ã tậ pt r u n g v à o đặ c đ i ể m c ủ a các n g u ồ n l ực d o a n h n gh iệ pcó ả n h hưởn gvàhìnhthànhnênlợithếcạnhtranhbềnvững.Tuynhiên,nộidungnàyđượccáchọc giảnhưBernay,2001;Rumelt,1984;DierickxvàCool,1989… pháttriểnvànghiênc ứ u s â u h ơ n C á c t á c g i ả B e r n a y , ( 2 0 0 1 a ) ; G r a n t ,
( v a l u a b l e - b a o g ồ m h i ệ u q u ả c ủ a d o a n h n g h i ệ p ) ; s ự k h a n hiếm(rare),độcquyền(inimitabl e-khócóthểsaochép)vàkhôngthểthaythế(non- substitutable)hìnhthànhnênsựcạnhtranhbềnvữngcủadoanhnghiệp.ThuyếtRBVđã thống trị thuyết quản trị chiến lược và khám phá ra cách quản trị hệ thốngthôngtin(Priemv à B u l t e r , 2 0 0 1 ) , n ó đ ã đ ư ợ c p h á t t r i ể n n h ằ m g i ả i t h í c h l à m cáchn à o g i ú p doanhnghiệp đạ tđ ượ cm ục tiêuxây dựngl ợi thế cạ n h tranh b ề n v ữ n g ( Wer ne rf el t, 1984; Hoopes, Madsen và Walker, 2003).
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết của Berney 1995
(Nguồn: Abidin và cộng sự, 2014)Năng lực nội tại (internal capability) chủ yếu nhấn mạnh vào việc sử dụng nhữngnguồn lực nhằm gia tăng năng lực kiểm soát nội bộ và phát triển hiệu quả hoạt động giữa các bộ phận, nâng cao năng lực của hệ thống và thúc đẩy phát triển, tăng cường việc kiểm soát nội bộ… (Halawi, Aronson và McCarthy, 2005) Nguồn lực nội tại của doanh nghiệp gồm tất cả các tài sản, năng lực, quá trình tổ chức, đặc thù doanh nghiệp, thông tin và kiến thức… mà một doanh nghiệp có thể kiểm soát, đưa ra quyết định đến việc phân bổ và sử dụng sao cho hợp lý và đạt hiệu quả tối ưu (Kabue và Kilika, 2016; Liang, Ting-Peng và You, 2009; Barney, 1991) Cách duy nhất để tạo nên lợi thế cho doanh nghiệp khi tiến hành cạnh tranh với các đối thủ khác là kết hợp các nguồn lực nêu trên (Cao và Zhang, 2011) Khi sở hữu nguồn tài nguyên khan hiếm, nguồn vốn lớn, năng lực cốt lõi tối ưu và có tính khả thi thì các doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế thị trường và lợi thế cạnh tranh bền vững (Barney, 2001a) Thuyết RBV khẳng định việc đầu tư tài chính để tạo nên các nguồn tài nguyên khan hiếm, có giá trị và khó tái tạo từ nguồn tự nhiên sẽ tạo nên một lợi thế to lớn cho doanh nghiệp (Barney, 2001b; Armstrong và Shimizu, 2007) hoặc những sản phẩm, dịch vụ hay công nghệ độc đáo (Armstrong và Shimizu, 2007) mà các doanh nghiệp khác phải sử dụng bằng cách thuê lại của doanh nghiệp, với mức giá cho thuê được tổng hợp từ các yếu tố như giá trị tài sản, kiến thức và khả năng (Barney, Wright và Ketchen, 2001) Hơn thế nữa để nâng cao vị trí cạnh tranh, các doanh nghiệp tiến hành liên kết và thực hiện chuỗi cung ứng nhằm giúp doanh nghiệp tập trung vào năng lực cốt lõi, lợi thế của từng doanh nghiệp… (Barney, 1991; Peteraf và Barney, 2003).
Hơn thế nữa, thuyết RBV nhấn mạnh nguồn lực của doanh nghiệp là các yếu tố cơ bản quyết định đến lợi thế cạnh tranh và hiệu quả của đơn vị Vấn đề này đã được đề cập qua hai giả định trong việc phân tích các yếu tố của lợi thế cạnh tranh (Barney, 1991; Peteraf và Barney, 2003): Giả định thứ nhất đặt ra vấn đề các doanh nghiệp trong cùng một ngành (hay cùng một nhóm chiến lược) sẽ có những nguồn lực cơ bản không đồng nhất do họ nắm giữ và kiểm soát; Giả định thứ hai nêu ra các nguồn lực không đồng nhất sẽ tồn tại theo thời gian bởi vì các nguồn lực này được các doanh nghiệp sử dụng khác nhau vào chiến lược hoạt động của mình Các yếu tố độc đáo được xem như điều kiện cần thiết cho việc xác định những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Một lập luận đã được các tác giả Cool, Costa và Dierickx, (2002:57) nêu ra “Nếu tất cả các doanh nghiệp trên thị trường đều có nguồn lực như nhau, mỗidoanh nghiệp không xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể và thích hợp thì sẽ khó có thể tồn tại như những doanh nghiệp khác trên thị trường” Tương tự cách giảithích trên, thuyết RBV đã giải thích sự khác biệt hiệu quả của doanh nghiệp có nguồn gốc từ sự chênh lệch tiền thuê (rent diferentials), đội ngũ lao động có chất lượng… (Barney, 1991; Conner, 1991; Teece, Pisano và Shuen, 1997; Peteraf và Barney, 2003)
Theo Barney (1991) nguồn lực doanh nghiệp phải có giá trị, hiếm, khó bắt chước và không thay thế Hay trong báo cáo của (Peteraf, 1993) đưa ra bốn điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh gồm: nguồn lực vượt trội (superior resource), số lượng đối thủ cạnh tranh, nguồn tài nguyên khan hiếm và các mối quan hệ Trong những năm gầnđâynhiều nghiên cứu về thuyết RBV đã tập trung vào yếu tố tài sản vô hình của doanh nghiệp như thông tin (Sampler, 1998), tri thức (Spender, 1996), và khả năng năng động (Teece, Pisano và Shuen, 1997) Việc giám sát và thẩm định những vấn đề chính của phương pháp tiếp cận các nguồn lực cơ bản chưa được giải quyết, thông qua học thuyết này sẽ lý giải và chỉ ra cách tiếp cận phù hợp với môi trường của doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến từng đơn vị phân tích được thực hiện Foss, (1998) và Rumelt, (1984) cho rằng những đóng góp lớn nhất của thuyết RBV là đã nghiên cứu dựa vào từng đặc thù của mỗi doanh nghiệp để đưa ra các nguồn lực cơ bản phù hợp quyết định đến lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp.
Các tác giả Porter, (1991) và Priem và Bulter, (2001) đã chứng minh tính đúng đắn của thuyết RBV (Priem và Bulter, 2001) tranh luận với tuyên bố của (Barney, 1991)nếu một nguồn lực có giá trị và khan hiếm thì nó sẽ trở thành lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp, điều này thực sự đúng nếu khái niệm “giá trị” và “lợi thế cạnh tranh” được xem xét trong cùng điều kiện Ngoài ra Priem và Bulter, (2001) đã nêu ra vấn đề quan trọng thứ hai trong thuyết RBV, cụ thể là giá trị của các yếu tố khách quan Barney (2001) đã đồng tình với kết quả nghiên cứu của (Priem và Bulter, 2001), đồng thời khẳng định giá trị của công ty là các yếu tố khách quan trong thuyết RBV đã đề cập trong nghiên cứu năm 1991 (Mahoney và Pandian, 1992) đề xuất nên áp dụng thuyết RBV vào tổ chức kinh tế và có phương pháp tiếp cận phù hợp hoặc sử dụng các mô hình cân bằng của tổ chức doanh nghiệp Để thuận lợi trong nghiên cứu, phải cố định các yếu tố khách quan, yếu tố chính thay đổi là các yếu tố chủ quan, hơn thế nữa tác giả đã đưa thêm điều kiện liên quan đến môi trường cạnh tranh để có môi trường nghiên cứu tổng quát trong điều kiện nghiên cứu của thuyết RBV (Foss và Knudsen,2003).
Theo Powers và McDougall, (2005); van Rijnsoever, Hessels và Vandeberg, (2008) cho rằng thuyết RBV đã thành công khi áp dụng vào môi trường giáo dục, đây là môi trường mà các trường đại học hoạt động với sự cạnh tranh gay gắt Ở đó các trường đại học phải nỗ lực tìm kiếm các nguồn kinh phí dành cho nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo và tạo ra lực lượng sinh viên xuất sắc… sự thành công của liên kết góp phần vào việc gia tăng các sản phẩm nghiên cứu và cải tiến được nguồn tài trợ cho các nhà nghiên cứu (Lievana,2010).
Một số nghiên cứu sử dụng thuyết RBV liên quan đến liên kết giữa doanhnghiệp và trường đại học
Thuyết RBV được các công trình sử dụng để giải thích tính tương quan giữa các yếu tố như: sử dụng yếu tố đầu vào có thể giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược khả thi và mang lại hiệu quả cao (Barney, 1991; Watjatrakul, 2005) Hay theo Hagedoom, (1993) nguồn lực trong doanh nghiệp có hạn nên cần tìm kiếm những nguồn thay thế để từ đó củng cố và giữ vững năng lực cạnh tranh của đơn vị Kết quả tổng hợp của tác giả (Han và Heshmati, 2013) đã làm rõ hơn những khám phá chính từ các công trình nghiên cứu về liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp thông qua sử dụng thuyết RBV và kết hợp với những phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của từng khu vực, quốc gia nghiên cứu.
Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu trước về liên kết giữadoanhnghiệpvàtrườngđạihọcsửdụngthuyếtRBV
STT TÁC GIẢ CÔNG TRÌNH KHÁM PHÁ
Tạo điều kiện thuậnlợicho hoạt động liênkếtgiữa doanh nghiệpvàtrường đại họcđượchiệu quả: tổng hợplýthuyết
Doanh nghiệp:động cơ và lợi ích; đặc điểm của doanh nghiệp; các yếu tố bên ngoài; rào cản.
Một số vấn đề cơ bản trongdu lịch
Theo điều 3 của Luật Du lịch năm 2017: “du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá
01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác” (Quốc Hội, 2017).
2.3.2 Nguyên tắc phát triển du lịch của ViệtNam
Nguyên tắc phát triển du lịch Việt Nam được nêu cụ thể trong điều 4 luật Du lịch năm 2017 (Quốc Hội, 2017) gồm 5 nội dung chính như sau:
- Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọngđiểm.
- Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng.
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người ViệtNam.
- Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh dulịch.
- Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế, tôn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách dulịch.
2.3.3 Nguồn nhân lực trong dulịch
Hiện nay có nhiều khái niệm về nguồn nhân lực, một số định nghĩa thông dụng dưới đây:
Milkovich và Boudreau (1991:9): “nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của mỗi cá nhân đảm bảo nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác nhau cho sự thành công, đạt được mục tiêu chung của tổ chức”.
Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004:8) định nghĩa nguồn nhân lực
“là một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trílực”.
Trong khi đó, nghiên cứu của tác giả Bùi Văn Nhơn (2006:72) xác định nguồn nhân lực “là những người lao động làm việc trong tổ chức, có tên trong danh sách và được doanh nghiệp trả lương”
Henry (2012:256) định nghĩa “nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với qui mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực, thế giới”.
Các khái niệm trên cho thấy nguồn lực con người không chỉ đơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có, mà còn bao gồm sức mạnh của thể chất, trí tuệ, tinh thần của các cá nhân trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc có khả năng đem ra sử dụng vào quá trình phát triển xãhội.
2.3.3.2 Yêu cầu về nguồn nhân lực trong dulịch
Số liệu thống kê của WTTC (2015), ngành Du lịch đã tạo ra một khối lượng công việc lớn cho người lao động trên thế giới, khoảng 107 triệu công việc trực tiếp vào năm 2015 và dự kiến khoảng 131 triệu công việc vào năm 2025 (Mohammed và Rashid, 2016) Theo phân tích của những chuyên gia trong lĩnh vực dịch vụ thì lao động của ngành du lịch có 2 đặc điểm chính hiện nay:đa số người lao động có kỹnăng thấp, công việc được trả lương thấp, ngoại trừ chỉ có một số ít lao động có kỹ năng tốt, thu nhập cao thuộc về đội ngũ quản lý trong ngành du lịch(Park và Levy, 2014).
Tổ chức Lao động thế giới đánh giá lĩnh vực du lịch có nhu cầu rất lớn về nguồn lực lao động với chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều và chuyên nghiệp, nhưng thực tế không đáp ứng đủ Vì thế doanh nghiệp du lịch phải sử dụng nguồn lao động thời vụ từ sinh viên, người nội trợ hay giới trẻ… một lực lượng phục vụ và tạo ra nguồn thu lớn, nhưng đội ngũ lao động này được đánh giá thiếu kỹ năng, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức… vì thế nguồn nhân lực của ngành Du lịch trong thời gian qua có nhiều hạn chế và kém phát triển (Song và Chon, 2012; Mohammed và Rashid,2016). Báo cáo chương trình ESRT (ESRT program) năm 2013 về kết quả nghiên cứu và đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đã phân tích những yêu cầu và kỹ năng chính của nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực du lịch của từngkhối.
Hình 2.5 Các kỹ năng chính của nguồn nhân lực khối cơ sở lưu trú
(Nguồn: ESRT program, 2013)Kết quả khảo sát 155 đối tượng đại diện làm việc trong khối cơ sở lưu trú vềnhững kỹ năng thiết yếu trong tương lai để có thể làm việc tốt đã cho thấy hai yếu tố:kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ (kỹ năng mềm) là những kỹ năng được chú trọngnhiều Đây là những đặc tính không liên quan đến các đặc tính kỹ thuật của sản phẩmlưu trú nhưng tập trung nhiều vào giao tiếp bao gồm ngôn ngữ, dịch vụ khách hàngliên quan đến khách hàng và khả năng bán hàng, năng lực tiếp thị cũng như chăm sóc khách hàng (ESRT program, 2013).
Hình 2.6: Tiêu chí lựa chọn nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực lữ hành và điều hành tour
Thông qua kết quả điều tra 90 nhà tuyển dụng cho vị trí nhân lực làm công tác điều hành tour trong lĩnh vực lữ hành đã làm rõ những tiêu chí được doanh nghiệp chú trọng và ưu tiên khi tuyển dụng nhân viên mới Trong lĩnh vực này, người sử dụng lao động quan tâm các tiêu chí kỹ năng mềm như cá tính, sự nhiệt tình, giao tiếp và ngoại ngữ là những chỉ tiêu được đưa lên hàng đầu (ESRT program, 2013).
Phân tích chung của các chuyên gia thuộc lĩnh vực du lịch trong và ngoài nước cho thấy: người lao động có thể thành công trong hội nhập quốc tế thì họ phải có kỹ năng, trình độ chuyên nghiệp được thừa nhận rộng rãi, chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chủ động trong việc di chuyển và tìm việc làm trong khu vực… đảm bảo cho du lịch Việt Nam có vị trí xứng đáng trong chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có chất lượng của khu vực và thế giới Đặc biệt là nhân lực du lịch Việt Nam phải được đào tạo theo hướng tiêu chuẩn kỹ năng của khu vực, quốc tế và được thừa nhận (ESRT program,2013).
2.3.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch của ViệtNam Điều 5b Luật Du lịch năm 2017 đã xác định: Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để đảm bảo du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước (Quốc Hội, 2017) Để chính sách nêu trên được thực hiện một cách thuận lợi, hiệu quả và nhanh chóng ngoài chủ trương đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, hạ tầng, hoàn thiện lại các qui định liên quan đến cơ sở lưu trú, lữ hành, điểm đến… thìviệcđiềuchỉnhvàhoànthiệnvănbảnphápluật,đặcbiệtlànguồnnhânlựcdulịch với nội dung chủ yếu trong Quyết định số 2473/QĐ-TTg về chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục 3c trong Điều 1 nêu rõ những vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch (Chính phủ, 2017), cụ thể:
Một số vấn đề cơ bản về liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đạihọc
2.4.1 Sự cần thiết của liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đạihọc
Ankrah và Al-Tabbaa (2015) cần phải có liên kết giữa doanh nghiệp và trường đại học bởi 02 lý do:thứ nhấtlà thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp được qui định trong chính sách của cơ quan quản lý nhà nước;thứ hailà thực hiện chức năng nghiên cứu của các trường đại học Lê Tuấn Bách và Chu Mai Linh (2015) cho thấy liên kết đào tạo giữa 2 bên là giải pháp tốt nhất trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các hệ đại học và sau đại học, đây là nhu cầu tất yếu của chủ trương học phải có hành, đào tạo trong nhà trường phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp, xãhội
Bên cạnh đó, khi liên kết giữa hai đơn vị được hình thành sẽ mang những lợi ích đến cho các bên, như: nhà trường (trong việc đổi mới chương trình, nâng cao chấtlượng đào tạo, nâng cao uy tín của đơn vị đào tạo trên thị trường, tăng tính tự chủ về tài chính, cơ sở vật chất…); doanh nghiệp (đội ngũ nhân lực có chất lượng và đáp ứngđược yêu cầu công việc của doanh nghiệp, các khoản chi phí đào tạo lại đội ngũ nhân lực cũng như thời gian đào tạo lại sẽ giảm xuống mức tối thiểu, những vấn đề khó khăn trên thực tế của doanh nghiệp được giải quyết thông qua trường đại học…); Đặc biệt hơn sinh viên là đối tượng được hưởng lợi nhiều từ liên kết này, thông qua hình thức sinh viên tham gia chương trình thực tập, học tập và làm việc bán thời gian, cũng như tiếp cận sớm với nhà tuyển dụng sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế, sinh viên luôn tự tin và trưởng thành hơn… (Nguyễn Đình Luận,2015).
Ngành Du lịch Việt Nam hiện đối mặt với những khó khăn, thử thách bên cạnh những thuận lợi và cơ hội để phát triển và tăng trưởng Du lịch Việt Nam đang từng bước chuyển dịch sang phát triển về chất dựa vào đầu tư khai thác yếu tố con người, tập trung phát triển về chiều sâu, đảm bảo hiệu quả bền vững với tính chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng và thương hiệu (Tổng cục Du lịch, 2018).Hơn thế nữa, do tính phức hợp của nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; Sự chuyển đổi từ bao cấp sang kinh tế thị trường; và Vì lợi ích mỗi bên và xu thế chung, đa dạng hơn về loại hình hợp tác liên kết và mức độ gắn kết bắt nguồn từ chính nhu cầu các bên, phải đủ chặt chẽ, bền vững để thúc đẩy sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực du lịch; tạo sự gắn kết, bổ sung cho nhau; tăng thu hút đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, trong đó ưu tiên nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, với năng lực thực hiện tốt, được thừa nhận trong cộng đồng ASEAN và thế giới; khắc phục sự cạnh tranh không lành mạnh; đảm bảo phát triển nhanh và bền vững của nguồn nhân lực du lịch, nhất là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, ở Thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, những giải pháp phù hợp của hệ thống đào tạo du lịch và đơn vịsửdụng nhân lực du lịch dần thể hiện rõ những liên kết chặt chẽ trong đào tạo, từ đó mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế trong tươnglai.
2.4.2 Mục đích của liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đạihọc Điều 4 Quyết định số 42 năm 2008 mục đích của liên kết đào tạo nhằm thực hiện chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội, huy động tiềm năng của các trường đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương; tạo cơ hội học tập cho nhiều người trên cơ sở đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng và xã hội hóa giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008) Hơn thế nữa, liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học được hình thành không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho nhà trường mà còn cho các đối tượng khác như sinh viên, xã hội (Mohammed và Rashid,2016).
Bảng 2.4: Một số lợi ích từ liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường
STT ĐỐI TƢỢNG LỢI ÍCH
Xây dựng nguồn nhân lực tương lai cho doanh nghiệp từ sinh viên tham gia liên kết đào tạo Tuyển dụng sinh viên tốtnghiệp.
Doanh nghiệp đào tạo sinh viên theo đặc thù kinhd o a n h và chuyên môn của đơn vị, tạo nguồn lực nhân sựcho doanh nghiệp trong tương lai.
Liên kết đào tạo là thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, từ đó nâng cao uy tín của doanhnghiệp. Tạo ra một hình ảnh tích cực của doanh nghiệp trong trường học và cộng đồng.
Cải tiến chương trình đào tạo, rút ngắn khoảng cách giữalýthuyết và thực tiễn Mời doanh nghiệp tham gia giảngdạy.
Liên kết với doanh nghiệp du lịch giúp trường đại học nâng cao uy tín trong xã hội.
Hỗ trợ đội ngũ giảng viên cập nhật kiến thức thực tế về ngành nghề.
Tạo thêm nhiều cơ hội được đào tạo thực tế và việc làm cho sinh viên
Kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên được nâng cao, có sự tích hợp tốt cả vềlýthuyết lẫn thựctiễn.
Phát triển toàn diện về mọi mặt, đặc biệt là các kỹ năng mềm, thái độ, kỷ luật.
Tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên, đặc biệt là công việc ổn định sau tốt nghiệp.
(Nguồn: tác giả tổng hợp,2019)
Theo Vũ Tiến Dũng (2016), doanh nghiệp và trường đại học giữ vai trò khác nhau khi có liên kết đào tạo, nếu như trường đại học đóng vai trò là đơn vị chủ trì, chịu trách nhiệm chính trong đào tạo như thực hiện nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, cấp bằng cho người được đào tạo… thì doanh nghiệp lại đóng vai trò là đơn vị phối hợp, hỗ trợ chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý, phục vụ cho quá trình đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo… Mối quan hệ liên kết giữa hai bên là quan hệ biện chứng tương hỗ vì lợi ích của cả hai phía cũng như lợi ích của toàn xã hội Thông qua mối liên kết này, trường đại học ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện và cơ hội cho sinh viên được trải nghiệm hoạt động thực tế liên quan đến ngành nghề đang học; về lâu dài các doanh nghiệp sẽ tận dụng được nguồn lực chất lượng cao, ổn định và góp phần đưa doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh và vươn lên trong hội nhập.Nóitómlại,liênkếtgiữadoanhnghiệpvàtrườngđạihọcđã,đangvàsẽdiễnra theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong xã hội, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, giúp các doanh nghiệp xây dựng được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Riêng ngành Du lịch, mục đích liên kết đào tạo hướng đến xây dựng kênh thông tin hai chiều giữa doanh nghiệp và trường đại học nhằm mục đích tiếp nhận và chia sẻ mọi thông tin (Hoàng Thị Huê và Lê Thanh Tùng, 2020) Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, chất lượng vì thế liên kết với trường đại học là rất quan trọng để tạo môi trường, cơ hội tốt nhất cho sinh viên học tập và làm việc tại doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực tương lai đáp ứng đủ 3 yêu cầu của ngành: thái độ, kỹ năng và kiến thức.
PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
Qui trình nghiêncứu
Hiện nay, các công trình nghiên cứu liên quan đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tập trung vào những nội dung như: xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tế, chương trình kỳ thực tập doanh nghiệp, trao đổi nhân sự giữa hai bên, nghiên cứu và phát triển, tham gia dự án, học kỳ doanh nghiệp, lợi ích nhận được từ liên kết… Davey và cộng sự, (2011); hiệu quả đạt được từ liên kết đào tạo thường triển khai mô hình liên kết ba bên: nhà nước – nhà trường – nhà tuyển dụng (doanh nghiệp) ở đa số các các quốc gia trên thế giới, họ chú trọng và cùng thực hiện để đạt kết quả cao (Gawel, 2014) Căn cứ thuyết đổi mới quốc gia (NIS), thuyết nguồn lực cơ bản của tổ chức (RBV) nhằm lược khảo và xác định những yếu tố tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch, nghiên cứu được thể hiện thông qua qui trình dướiđây:
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu
Nghiên cứuđịnhtính
Nghiên cứu định tính được sử dụng với mục đích chính là xây dựng lý thuyết khoa học qui trình qui nạp Để đạt được điều này đòi hỏi sử dụng những lý thuyết đã có được kế thừa từ những công trình nghiên cứu trước có liên quan (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Nghiên cứu định tính là dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệu được thu thập ở dạng định tính (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Nguyễn Đình Thọ, 2011) Nghiên cứu định tính có nhiều công cụ và phương pháp khác nhau, nhưng sử dụng phổ biến trong nghiên cứu của lĩnh vực kinh doanh là thảo luận nhóm (focus groups), thảo luận tay đôi (in–depth interviews) và quan sát(observations). Đối tượng trả lời câu hỏi của nghiên cứu chủ yếu gồm hai đối tượng:thứ nhất,các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu, cụ thể: có 02 chuyên gia của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, 02 chuyên gia của Viện nghiên cứu du lịch, 01 chuyên gia của Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam, 02 chuyên gia của Trường đại học;thứ hai,chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, họ là những nhà quản trị trong hệ thống nhà hàng – khách sạn và công ty lữ hành tại Thành phố Hồ Chí Minh như Tổng giám đốc/phó tổng giám đốc, ban giám đốc công ty, trưởng quản lý các bộ phận… bao gồm: 04 chuyên gia thuộc hệ thống nhà hàng; 09 chuyên gia thuộc hệ thống khách sạn và 03 chuyên gia thuộc công ty lữ hành (Phụ lục ….).Đâylà những thành phần rất khó mời tham gia nhóm vì thế công cụ chính là thảo luận tay đôi (in-depth interviews) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Sử dụng công cụ này sẽ giúp tác giả dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, có thể đào sâu những vấn đề có tính chuyên môn cao, hơn thế nữa sẽ giúp tác giả khẳng định và khám phá những yếu tố tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa của Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu theo mục đích xây dựng lý thuyết (purposeful sampling), thường được gọi là chọn mẫu lý thuyết (theoretial sampling)… (Strauss và Corbin, 1998) Thảo luận tay đôi là kỹ thuật thu thập dữ liệu được sử dụng khá phổ biến hiện nay, trong nghiên cứu này là phù hợp vì đặc điểm đặc biệt của những đối tượng phỏng vấn là: tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, ban giám đốc, quản lý các bộ phận của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch (chủ yếu là hệ thống các nhà hàng, khách sạn, đây là những đơn vị có qui mô lớn, thuộc loại hình của doanh nghiệp nhà nước hay các tập đoàn quốc tế) và doanh nghiệp lữ hành tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhằm đảm bảo quá trình phỏng vấn trao đổi được diễn ra thuận lợi và đào sâu những vấn đề thảo luận, tác giả điện thoại di động và gởi email đến những người tham gia phỏng vấn để xin cuộc hẹn (thời gian và địa điểm), với điều kiện người tham gia phỏng vấn có đủ thời gian rảnh và họ sẵn lòng tham gia trao đổi cuộc phỏng vấn Sau khi nhận được sự đồng ý của nhóm tham gia phỏng vấn, tác giả gởi trước bảng câu hỏi phỏng vấn, đồng thời xin phép người tham gia phỏng vấn cho tác giả ghi chép và ghi âm lại toàn bộ nội dung của buổi phỏng vấn để tránh tình trạng thông tin bị sai lạc, hiểu sai hoặc không đầy đủ (Sobaih và Jones, 2015) Toàn bộ những thông tin ghi âm sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu Địa điểm phỏng vấn của nhóm trên chủ yếu diễn ra tại văn phòng làm việc của các đối tượng được phỏngvấn. Thời gian thảo luận: từ tháng 01/2018 đến đến tháng 03/2018
Thiết kế thảo luận bao gồm các nội dung: mục tiêu và nội dung của thảo luận tay đôi, người tham gia thảo luận, mã hóa người tham gia thảo luận.
3.2.1.1 Mục tiêu và nội dung của thảo luận tayđôi
Thảo luận tay đôi nhằm 2 mục tiêu: (1) xác định các yếu tố kế thừa có tác động tích cực đến liên kết đào tạo, kế tiếp tập trung xem xét có phát hiện thêm yếu tố nào mới tác động đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch; và (2) khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thành phần trong từng yếu tố tác động cho phù hợp với liên kết đào tạo
Nội dung của thảo luận tập trung vào hai vấn đề chính:thứ nhất, các yếu tố tác động tích cực đến liên kết đào tạo;thứ hai,những tiêu chí của từng yếu tố tác động tích cực đến liên kết đào tạo(Phụ lục 1 trang1/241).
3.2.1.2 Mã hóa người tham gia thảoluận
Bảng 3.1 trình bày mã hóa người tham gia thảo luận được sử dụng trong thu thập dữ liệu sơ cấp Đối tượng tham gia thảo luận tay đôi gồm hai đối tượng: 07 chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và 19 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch.
Bảng 3.1: Mã hóa đối tƣợng tham gia phỏng vấn ĐỐI TƢỢNG ĐƠN VỊ
CHI TIẾT ĐỐI TƢỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN
Bộ VH-TT&DL Vụ đào tạo 01 BL01
Chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu
Viện nghiên cứu du lịch
Hàm vụ trưởng Nguyên phó Viện trưởng
VV01 VT01 Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam Phó chủ tịch 01 HP01
Trường đại học Trưởng khoa 01 DK01
Khách sạn Tổng giám đốc/phó tổng giám đốc 03 GH 01–03
Chuyên gia Giám đốc/phó giám đốc 06 DH 01–06 trong lĩnh vực Nhà hàng Giám đốc/phó giám đốc 04 DR 01–04 du lịch
Công ty lữ hành Giám đốc/phó giám đốc 05 DT 01–05
(Nguồn: Tác giả thiết kế mã hóa cho đối tượng tham gia thảo luận, 2018)
Kỹ thuật tác giả sử dụng để phân tích các dữ liệu trong nghiên cứu này là phân tích nội dung định tính bằng cách mã hóa các nội dung trả lời từng vấn đề thảo luận của mỗi nhóm đối tượng Các nội dung trả lời nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần từ người trả lời và không còn phát hiện thêm điểm mới nữa thì kết thúc đợt phỏng vấn với nhóm đối tượng (Hsieh và Shannon, 2005; Sobaih và Jones, 2015) Nội dung chi tiết của thảo luận chuyên gia được trình bày cụ thể ởPhụ lục 3 trang4/241.
3.2.2.1 Khám phá các yếu tố tác động đến liên kết đàotạo
Kết quả thảo luận của các nhóm đối tượng cho thấy 100% người tham gia phỏng vấn đều đồng ý và thống nhất có 5 yếu tố tác động tích cực đến liên kết đào tạo trong lĩnh vực du lịch giữa doanh nghiệp và trường đại học, gồm có: (1) tổ chức; (2) hoàn cảnh; (3) triển khai; (4) quan điểm liên kết; và (5) lợi ích liên kết đào tạo.
3.2.2.2 Khám phá những tiêu chí của từng yếu tố tácđộng
Những tiêu chí của yếu tố Tổchức
Kết quả thảo luận của các nhóm đối tượng cho thấy tất cả đều đồng ý các nội dung đã có của yếu tố tổ chức, gồm có: (1) qui mô của tổ chức; (2) cam kết giữa hai đơn vị; (3) sự tin cậy lẫn nhau; (4) truyền thông giữa hai bên; và (5) uy tín/danh tiếng của đối tác tốt Hơn thế nữa, kết quả thảo luận đã giúp nghiên cứukhám phá và bổ sung thêm một tiêu chí mới cho yếu tố tổ chức là quan điểm tiến bộ của nhà quảnlý.Hiện nay liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học tại Thành phố
Hồ Chí Minh đa số thực hiện mang tính hình thức(kýhợp đồng MOU, không triển khai cácnội dung bên trong hoặc chỉ thực hiện nội dung tuyển sinh viên làm việc bán thời gian); trường đại học thường chủ động đề nghị doanh nghiệp du lịch liên kết đào tạo, tuy nhiên lãnh đạo các doanh nghiệp chưa thiện chí cho hoạt động này dẫn đến liên kết đào tạo diễn ra hạn chế Vì vậy, liên kết đào tạo đòi hỏi lãnh đạo của các doanh nghiệp phải có những quan điểm tiến bộ và tầmnhìn.
Bảng 3.2: Thang đo yếu tố Tổ chức
Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Ghi chú
Qui mô của tổ chức lớn sẽ tác động tích cực đến hoạt động liên kết đào tạo
Qui mô của tổ chức càng lớn sẽ tác động tích cực đến liên kết đào tạo Điều chỉnh
Cam kết giữa haibêncàng chặt chẽ sẽ tác động tích cực đến liênkết
Cam kết giữa hai tổ chức càng chặt chẽ sẽ tác động tích cực đến liên kết đào tạo Điều chỉnh
Sự tin cậy lẫn nhau có tác động tích cực đến hoạt động liên kết
Sự tin cậy lẫn nhau có tác động tích cực đến liênk ế t đào tạo Điều chỉnh
Truyền thông giữa hai bên có tác động tích cựcđếnh o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t
Truyền thông giữa hai tổ chức có tác động tích cực đến liên kết đào tạo Điều chỉnh
Uy tín/danh tiếng của đối tác có tác động tíchcựcđ ế n h o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t
Uy tín/danh tiếng của đối tác có tác động tích cực đến liên kết đào tạo Điều chỉnh
Quan điểm tiến bộcủan h à q u ả n lýcấp caotrongtổ chức có tác độngtíchcực đến hoạt động liênkết đào tạo
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất sau nghiên cứu định tính, 2019)
Những tiêu chí của yếu tố Hoàncảnh
Kết quả thảo luận của các nhóm đối tượng cho thấy họ đều thống nhất về 5 thành phần trong yếu tố hoàn cảnh, gồm có: (1) mối quan hệ giữa hai bên; (2) lựa chọn đối tác phù hợp; (3) mục tiêu liên kết rõ ràng; (4) cụ thể hóa các mục tiêu liên kết; và (5) khoảng cách địa lý Đặc biệt kết quả thảo luận đãkhám phá thêm 1 tiêu chí đặc thùngành nghề.Tiêu chí này thông qua phương pháp nghiên cứu định tính tất cả các chuyên gia khi được phỏng vấn đều nhắc đến và khẳng định về tầm quan trọng của đặc thù ngành kinh doanh, hiện nay du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, được tập trung các nguồn lực để phát triển, vì thế nhu cầu liên kết đào tạo trong ngành du lịch trở nên cấpthiết.
Bảng 3.3: Thang đo yếu tố Hoàn cảnh
Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Ghi chú
Mối quan hệ trong quá khứ giữa hai bên sẽ có tác động tích cực đến hoạt động liên kết đào tạo
Mối quan hệ trướcđâygiữa hai tổ chức sẽ có tác động tích cực đến liênk ế t đào tạo Điều chỉnh
Lựa chọn đối tác phù hợp sẽ thúc đẩy hoạt động liên kết đào tạo
Lựa chọn đối tác liênkếtp h ù h ợ p s ẽ t h ú c đ ẩ y liên kết đào tạo Điều chỉnh
Mục tiêu liên kết được xác định rõ ràng sẽtácđộng tích cực đếnhoạt động liên kết
Mục tiêu liên kếtđượcxác định rõ ràng sẽ tác động tích cực đến liênkết Điều chỉnh
Cụ thể hóa các mục tiêu liên kết chặt chẽ thúc đẩy liên kết đào tạo
Cụ thể hóa các mục tiêu liên kết chặt chẽ thúc đẩy liên kết đào tạo
Khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp vàtrườngđại học sẽ tác động tốt đến hoạt động liên kếtđào tạo
Khoảng cách địa lý giữa hai tổ chức gần sẽtácđộng tốt đến liên kếtđàotạo Điều chỉnh
HC6 Đặc thù ngành nghềcó tác động tích cực đếnliên
Bổ sung mới kết đào tạo
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất sau nghiên cứu định tính, 2019)
Những tiêu chí của yếu tố Triểnkhai
Kết quả thảo luận của các nhóm đối tượng cho thấy tất cả đều đồng ý các nội dung đã có của yếu tố triển khai, cụ thể: (1) chính sách linh hoạt; (2) văn hóa doanh nghiệp; và (3) hỗ trợ nhau trong liên kết đào tạo Đặc biệtkhám phá mớiđược đề cập thông qua quá trình thảo luận tay đôi đó là ảnh hưởng của cơ chế kinh tế (nhất là những doanh nghiệp nhà nước), do đó liên kết đào tạo đã thực hiện trong giai đoạn hiện nay chủ yếu tập trung vào những doanh nghiệp thuộc tập đoàn quốc tế hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực tế cho thấy từ tháng 11.2017 trở về trước chưa có một qui định chính thức của cơ quan quản lý về liên kết đào tạo, do đó hoạt động liên kết thực hiện chủ yếu phụ thuộc vào mối quan hệ quen biết giữa lãnh đạo cao cấp của hai tổ chức Sau tháng 11.2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định chính thức về liên kết đào tạo, tuy nhiên qui định này mới chỉ dừng lại ở quyết định, chưa có thông tin hướng dẫn cụ thể hay những qui định hỗ trợ, trong khi đó tại các quốc gia trên thế giới liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học phát triển luôncó sự hỗ trợvề mọi mặt và tạo điều kiện tối đa của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan, ban, ngànhcùng những văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết.
Bảng 3.4: Thang đo yếu tố Triển khai
Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Ghi chú
Chính sách linh hoạtkhithực hiện hợp đồnghợptác sẽ thúc đẩyh o ạ t động liên kết đào tạo
Chính sách linh hoạtkhitriển khai hợp đồngsẽthúc đẩy liên kết đàotạo Điều chỉnh
Văn hóa doanh nghiệp tác động tích cực đến hoạt động liên kết đào tạo
Văn hóa doanh nghiệptácđộng tích cực đến liênk ế t đào tạo Điều chỉnh
Hỗ trợ nhau(nguồnnhânl ự c , t h ủ t ụ c h à n h chính,cơ sở vật chất…)trongquá trình thực hiệnhợp đồng
Hỗ trợ nhau(nguồnnhânl ự c , t h ủ t ụ c h à n h chính,cơ sở vật chất…)trongquá trình thực hiệnhợp đồng
Hỗ trợ của cơ quanquảnlý nhà nước sẽ thúcđẩyliên kết đào tạo pháttriển(văn bản hướng dẫnthựch i ệ n , c h í n h s á c h h ỗ t r ợ về thuế…)
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất sau nghiên cứu định tính, 2019)
Những tiêu chí của yếu tố Quan điểm liênkết
Kết quả thảo luận của các nhóm đối tượng cho thấy tất cả đều đồng ý các nội dung đã có của yếu tố quan điểm liên kết, bao gồm: (1) doanh nghiệp cải tiến sản phẩm/xây dựng phương án kinh doanh mới; (2) người lao động doanh nghiệp tự nâng cao trình độ; (3) tiết kiệm chi phí; và (4) động viên người lao động tham gia học tập. Hơn thế nữa, kết quả sau thảo luận đã giúp nghiên cứukhám phá và bổ sung thêm 1tiêu chí vào yếu tố quan điểm là chính sách đóng góp cho xã hộicủa doanh nghiệp Kết quả thảo luận từ các chuyên gia trong lĩnh vực đã nêu liên kết với trường đại học thuộc về chính sách đóng góp cho xã hội đã được công ty xây dựng và thực hiện định kỳ nhằm góp phần đào tạo nguồn lực du lịch cho xãhội.
Bảng 3.5: Thang đo yếu tố Quan điểm liên kết
Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Ghi chú
Doanh nghiệp cải tiến sản phẩm hoặc xây dựng phương án kinh doanh mới
Doanh nghiệp cải tiến sản phẩm hoặc xây dựng phương án kinh doanh mới
Người lao độngtrongdoanh nghiệp tham giatậphuấn, đào tạo tạichỗ…cho sinh viên, vì thếhọphải thường xuyêntựnâng cao trình độ,kiến thức và kỹ năng.
Người lao độngtrongdoanh nghiệp thamgiatập huấn, đào tạotạichỗ… cho sinh viên,vìthế họ phải thườngxuyêntự nâng cao trình độ,kiến thức và kỹ năng
Nâng cao hiệu quảkinhdoanh thông qua việctiết kiệm các khoản chiphí
Nâng cao hiệu quảkinhdoanh thông quaviệctiết kiệm các khoản chiphí
Giữ nguyên như quảng cáo, chi phí tuyển dụng và đào tạo lao động… như quảng cáo, chi phí tuyển dụng và đào tạo lao động…
QD4 Động viên người lao động tham gia các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn do trường đại học tổ chức (có ưu đãi về học phí) Động viên người lao động tham gia các khóahọcnâng cao trình độchuyênmôn do trường đại họctổchức (có ưu đãi vềhọc phí)
Liên kết đào tạovớitrường đại học đểthựchiện chính sách đónggópcho xã hội vàdoanhn g h i ệ p n â n g c a o n ă n g lực cạnh tranh
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất sau nghiên cứu định tính, 2019)
Những tiêu chí của yếu tố Lợi ích liên kết đàotạo
Kết quả thảo luận của hai nhóm đối tượng cho thấy tất cả đều đồng ý các vấn đề đã có của yếu tố lợi ích liên kết, bao gồm: (1) tuyển dụng nguồn lao động từ sinhv i ê n ;
KẾT QUẢNGHIÊNCỨU
Điều trasơbộ
4.1.1 Bảng câu hỏi điều tra sơbộ
Nghiên cứu sử dụng hai loại thang đo: thang đo định danh và thang đo quãng. Thang đo định danh nhằm thống kê những thông tin như: tên doanh nghiệp, năm doanh nghiệp thành lập, chức vụ người trả lời câu hỏi, ngành nghề kinh doanh chính của đơn vị, loại hình doanh nghiệp, qui mô doanh nghiệp và số lượng trường mà doanh nghiệp đã ký kết Thang đo quãng bao gồm năm mức độ của Likert nhằm đo lường tầm quan trọng của các tiêu chí đã nêu, thang đo này có giá trịbiếnthiên từ 1 (không quan trọng) đến 5 (rất quantrọng).
Như đã trình bày trong chương 3, bảng câu hỏi trải qua quá trình kế thừa từ các nghiên cứu trước, kết hợp với kết quả nghiên cứu định tính và thời gian điều chỉnh bảng câu hỏi Bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu định lượng bao gồm ba phần:phần
1giới thiệu mục đích của bảng câu hỏi điều tra và cam kết bảo mật những thông tin của người trả lời;phần 2thu thập những thông tin chung của doanh nghiệp du lịch như: tên doanh nghiệp, năm thành lập, chức vụ người trả lời, loại hình doanh nghiệp…;phần
3khảo sát về mức độ đồng ý đối với các tiêu chí đo lường liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực dulịch.
4.1.2 Đánh giá sơ bộ thangđo
Tổng thể: của nghiên cứu là ban lãnh đạo (cấp cao, cấp trung và cấp thấp) trong lĩnh vực du lịch (doanh nghiệp lữ hành, hệ thống nhà hàng và khách sạn) ở thành phố
Hồ Chí Minh Đây là những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học.
Phương pháp lấy mẫu: để số liệu mang tính chất khách quan và thông tin trung thực, nghiên cứu không lấy số liệu trực tiếp ở doanh nghiệp du lịch Vì vậy, nhằm tránh những thông tin trả lời sai lệch, nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất: lấy mẫu thuậntiện.
Cỡ mẫu: của nghiên cứu phụ thuộc vào yêu cầu của phân tích nhân tố phải có cỡ mẫu gấp 5 lần số biến quan sát trong bảng câu hỏi điều tra (Hair và cộng sự, 2010) Vì vậy, cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu 155 (Bolton, 1993; Hair và cộng sự, 2010) Tổng số mẫu điều tra sơ bộ được phát ra là 200 phiếu.
Thời gian điều tra: từ tháng 07/2018 đến tháng 09/2018
4.1.2.2 Đánh giá kiểm định thangđo Để kiểm định thang đo, nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hệ số tin cậy tổng hợp Cronbach‟s Alpha nhằm đo lường các khái niệm trong mô hình nghiên cứu Theo Hair và cộng sự, (2010) nguyên tắc loại biến trong EFA: 0,5 ≤ KMO≤1;sig0,3; phươngsaitrích>50%;TrongđótiêuchíCronbach‟s alpha có giá trị ≥ 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation) ≥0,3
4.1.2.3 Nghiên cứu định lượng sơbộ
Mục đích của nghiên cứu định lượng sơ bộ để khắc phục lỗi có thể xảy ra trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi trước khi tiến hành khảo sát chính thức, sắp xếp lại thứ tự câu hỏi và sửa đổi lại thuật ngữ cho dễ hiểu, đảm bảo độ tin cậy và giá trị của thang đo (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Với nghiên cứu này phương pháp chọn mẫu thuận tiện đã được sử dụng với cỡ mẫu từ 25 đến 100 (Bolton, 1993). Để đảm bảo số mẫu trong nghiên cứu sơ bộ, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, với số lượng điều tra là 200 người tại doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh Số mẫu thu về là 171 Thông qua đợt phỏng vấn trực tiếp sẽ giúp nghiên cứu phát hiện một số câu hỏi khiến người trả lời phải suy nghĩ, ngập ngừng, đáp án trả lời chưa đồng nhất (có người cho là quan trọng, có người cho là không quan trọng). Đây là cơ hội giúp cho tác giả xem xét, chỉnh sửa lại thuật ngữ sử dụng trong bảng câu hỏi điều tra để hoàn thiện nhất trước khi triển khai nghiên cứu chính thức Thang đo trong nghiên cứu sơ bộ được kiểm định thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hệ số tin cậy tổng hợp Cronbach‟sAlpha.
4.1.2.4 Đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiêncứu
Các thang đo được kiểm định sơ bộ trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức. Hai công cụ chính được sử dụng để đánh giá các thang đo là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha.
Phân tích EFA được dùng để kiểm tra tính đơn hướng của các thang đo và đo lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Thị Thu Hằng,2010) Phương pháp trích hệ số sử dụng chức năng principal components với phép xoay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1, kết quả của các biến không đạt yêu cầu sẽ bị loại Tiếp theo nghiên cứu sẽ đánh giá độ tin cậy của các thang đo thành phần thông qua hệ số Cronbach‟s alpha.
Tiêu chuẩn chọn trong bước kiểm định sơ bộ thang đo là các biến phải có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.4; hệ số tương quan biến - tổng (item – total correlation) > 0.35; hệ số Cronbach‟s alpha > 0.6 (Hair và cộng sự, 1998) Thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing và Anderson,1988).
Thang đo yếu tố Tổ chức(TC)
Yếu tố tổ chức được đo bằng 06 biến quan sát Kết quả EFA trích được một nhân tố có eigenvalue = 3,909 với phương sai trích là 65,150% (>50%) Các hệ số tải nhân tố dao động từ 0,618 đến 0,888 (>0,4) Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha là 0,889 (>0,6).
Hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0,503 đến 0,812 (>0,35).
Bảng 4.1: Kết quả phân tích EFA và Cronbach’s alpha cho thang đo yếu tố Tổ chức Tên biến Hệ số tải Tương quan biến-tổng
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điềutra, 2018)Như vậy kết quả cho thấy các biến quan sát trong thang đo yếu tốtổ chứcgiảithích tốt khái niệm liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnhvực du lịch, vậy thang đo được chấp nhận.
Thang đo yếu tố Hoàn cảnh(HC)
Yếu tố hoàn cảnh được đo bằng 06 biến quan sát Kết quả EFA trích được một nhân tố có eigenvalue = 4,380 Các hệ số tải nhân tố dao động từ 0,663 đến 0,914(>0,4) Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha là 0,924 (>0,6) Hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0,663 đến 0,914 (>0,35).
Bảng 4.2: Kết quả phân tích EFA và Cronbach’s alpha cho thang đo yếu tố Hoàn cảnh Tên biến Hệ số tải Tương quan biến-tổng
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra, 2018)
Kết quả phân tích giá trị các biến quan sát trong thang đo yếu tố hoàn cảnh đã giải thích tốt các khái niệm trong thangđo.
Thang đo yếu tố Triển khai(TK)
Yếu tố triển khai được đo bằng 04 biến quan sát Kết quả EFA trích được một nhân tố có eigenvalue = 3,141 với phương sai trích là 78,529% (>50%) Các hệ số tải nhân tố dao động từ 0,869 đến 0,910 (>0,4) Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha là 0,908 (>0,6) Hệ số tương quan biến-tổng dao động từ 0,768 đến 0,831 (>0,35).
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA và Cronbach’s alpha cho thang đo yếu tố Triển khai Tên biến Hệ số tải Tương quan biến-tổng
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra , 2018)