Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
KINH TÊ VÃ QUẢN LY - f CÁC NHẬN TÔ ẢNH HUONG đến ý định TIẾP TỤC sử DỤNGICONS NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ICT - NGHIÊN cứu ĐỐI inh CÁC DOANH NGHIỆP TRONG ŨNH VỤC DU LỊCH TẠI THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG Nguyễn Trần Bảo Trân Trường Đại học Kỉnh tế - Đại học Đà Nằng Email: tranntb@due.edu.vn Nguyễn Thị Bích Thủy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nằng Email: thuyntb@due.edu.vn Cao Trí Dũng Trường Đại học Kinh tể - Đại học Đà Nang Email: dungct@due.udn.vn Ngàvnhận: 2(Njf)/2021 Ngày nhận lại: 20/12/2021 Ngày duyệt đăng: 22/12/2021 ( j/j /Tfi/hien cứu thực nhằm xác định nhãn tố tác động đến việc tiếp tục sử dụng Côn CfJ.//nghệ thông tin truyền thơng (ICT) cách tích hợp mơ hình cơng nghệ - tổ chức - môi trường (TOE) mô hình kỳ vọng - xác nhận (ECM) Đối tượng lấy mẫu doanh nghiệp lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nang; sử dụng ICT Dữ liệu cùa 155 bàn cáu hòi đánh giả hợp lệ đưa vào phân tích để kiếm định giả thuyết mô hỉnh nghiên cứu mơ hình cấu trúc tun tính (SEM) Kêt q nghiên cứu chứng minh kỳ vọng - xác nhận có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức hữu ích ánh hường đến hài lòng; xác nhận kỳ vọng, hài lòng đổi việc sử dụng ICT, nhận thức hữu ích, hơ trợ cùa nhà quản trị cấp cao áp lực từ khách hàng có tác động tích cực đến ỷ định tiêp tục sứ dụng ICT Cuối hàm ý quản trị thào luận Từ khóa: Y định tiếp tục sừ dụng ICT; mơ hình cơng nghệ - tổ chức - mơi trường (TOE); mơ hình kỳ vọng - xác nhận (ECM); du lịch; Đà Nang JEL Classifications: MI 5, 732 Giới thiệu Việc áp dụng cơng nghệ nói chung, công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nói riêng, thu hút nhiều quan tâm cùa nhà nghiên cứu, nhà thực hành nhà hoạch định sách lĩnh vực du lịch để gia tăng lợi cạnh tranh Do nhu cầu ngày tăng khách hàng am hiểu ưa thích sử dụng cơng nghệ du lịch lợi ích mà ICT mang lại tăng „ 22 khoa học th dừng'mại hiệu suât hoạt động, tạo điêu kiện cho việc phố biển thông tin phạm vi toàn cầu, thực việc phân phối sản phẩm toàn giới, nên hầu hết tổ chức du lịch, quy mô lĩnh vực hoạt động cần chấp nhận ICT cách để đối phó với mơi trường kinh doanh đầy biến động (Krizaj & cộng sự, 2014) Mặc dù áp dụng ICT quan trọng, ngành du lịch thường công nhận người áp dụng công nghệ muộn hon, nên có Sơ 161/2022 _ _ _ _ _ ’iT’TWI KINH TÊ VÃ QUÁN LW ■ nỗ lực nghiên cứu thực để điều Ưa động thúc đẩy yếu tố ức chế tiếp nhận ICT tổ chức ngành (Setiowati cộng sự, 2016) Trong có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chấp nhận ban đầu doanh nghiệp ý học giả yếu tổ định tiếp tục sử dụng ICT lại hạn chế, đặc biệt quốc gia phát triển Tuy nhiên, việc triển khai chiến lược ICT trở nên quan trọng công ty lĩnh vực du lịch để tồn kỷ nguyên kỹ thuật số Vì vậy, ICT phải tiếp tục động lực thúc đẩy phát triển không ngừng ngành du lịch (Dipietro Wang, 2010) Đà Nang với vị trí địa lý thuận lợi lợi cho thành phố việc phát triển du lịch điểm đến yêu thích châu Á Du lịch Đà Nang có phát triển vượt bậc với gia tăng nhanh chóng số lượng khách du lịch ngóài nước Trong năm qua, tổng lượt khách du lịch khách tham quan tăng từ 4.68 triệu lượt (năm 2015) 8.69 triệu lượt (năm 2019) với tốc độ tăng trường bình quân ngành 10 năm 2010-2019 đạt 27.4% Vì thế, ngành du lịch Đà Nằng xem ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo nhiều hội việc làm cho người dân Để thu hút khách hàng tạo lợi cạnh tranh yếu tố sống cịn doanh nghiệp mơi trường kinh doanh bất ổn nay, doanh nghiệp phải tăng cường ứng dụng ICT để không bị “lạc hậu” so với đối thủ cạnh tranh đáp ứng tốt yêu cầu ngày đa dạng cùa khách hàng Theo ông Tán Vãn Vương, Phó Giám đốc Sở Du lịch thành phố, Đà Nang xem địa phương ứng dụng sớm công nghệ thông tin để phát triển ngành du lịch Tính đến cuối năm 2020, thành phổ Đà Nằng có 1.239 sở lưu trú du lịch với nhiều phân khúc khác ứng dụng ICT đa số doanh nghiệp du lịch Đà Nang chủ động ứng dụng ICT hoạt động kinh doanh du lịch Trong giai đoạn 2021-2022, Sở Du lịch Đà Nằng tập trung hoàn thiện sở liệu du lịch, tảng để triển khai nội Sô 161/2022 _ dung liên quan đến ứng dụng ICT Mặc dù việc ứng dụng ICT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhiên nãm gần việc sử dụng ICT số doanh nghiệp bị ảnh hường có doanh nghiệp ngưng sử dụng số thiết bị ICT sau thời gian sử dụng (Nguyễn cộng sự, 2020) Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu để hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Đà Nang Nhũng nghiên cứu trước sử dụng mơ hình Cơng nghệ - Tổ chức - Mơi trường (mơ hình TOE) để giải thích tiếp tục sử dụng ICT Mơ hình TOE ban đầu sử dụng để giải thích ý định chấp nhận sứ dụng ICT cùa tổ chức sau điều chỉnh đề giải thích tiếp tục sử dụng ICT Tuy nhiên số nghiên cúu tiếp cận theo mơ hình ECM để giải thích hành vi tiếp tục sử dụng họ cho doanh nghiệp chì tiếp tục sử dụng nhũng kỳ vọng họ việc sử dụng ICT đáp ứng hài lòng Tuy nhiên theo Song cộng (2015), cho ràng việc sử dụng riêng lẻ hai mơ hình khó giải thích cách tồn diện ý định tiếp tục sử dụng ICT Vì thế, nghiên cứu sử dụng tích hợp hai mơ hình TOE ECM để giải thích ảnh hưởng yếu tố đến ý định tiếp tục sử dụng ICT thị trường Đà Nằng doanh nghiệp du lịch Trên sở có hàm ý quản trị để thúc đẩy việc tiếp tục áp dụng ICT bối cảnh môi trường đầy thay đổi biến động Cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Trong năm gần đây, Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Bởi nhiều lợi ích mang lại, 1CT nghiên cứu rộng rãi phạm vi toàn giới Mỗi nhà nghiên cứu đưa định nghĩa, góc nhìn khác ICT Tuy nhiên, nghiên cứu cho ICT thuật ngữ mở rộng cùa công nghệ thông tin dùng để nhấn mạnh vai trị cùa trun thơng tích khọạhọc thương mại 23 KINH TÉ VA QUÀN LỸ hợp kết hợp với viễn thông, hệ thống quản lý hệ thống nghe nhìn cơng nghệ thông tin đại nhằm lưu trữ, thao tác, chuyển đổi nhận liệu (Shortis, 2001; Jaremen, 2016) 2.2 Mơ hình Cơng nghệ - Tổ chức - Mơi trường ( mơ hình TOE) Mơ hình Cịng nghệ - Tổ chức - Môi trường (Technology-Organizational-Environmental frame work), phát triển Tomatzky cộng (1990) dùng để kiểm định việc chấp nhận tiếp tục sử dụng công nghệ khía cạnh tổ chức (Leung cộng sự, 2015; Nguyen cộng sự, 2020) Khi nghiên cứu ý định chấp nhận tiếp tục sử dụng công nghệ, phương diện đưa vào phân tích bao gồm bối cảnh công nghệ, tổ chức, môi trường Bối cảnh công nghệ dùng để diễn tả đặc tính cơng nghệ xem xét Nó bao gồm khơng chì cơng nghệ sử dụng tổ chức mà liên quan đến cơng nghệ có sẵn frên thị trường chẳng hạn tính hữu ích cơng nghệ mang lại, v.v (Basole, 2005) Bối cảnh tổ chức liên quan đến đặc điểm tổ chức nguồn lực sẵn có tổ chức (tài chính, nhân lực, cơng nghệ) hỗ trợ nhà quản ữị cấp cao Bối cảnh môi trường nhấn mạnh đến phạm vi hoạt động kinh doanh tổ chức hay lĩnh vực ngành nghề đối thù cạnh tranh, khách hàng v.v (Tomatzky cộng sự, 1990) Tất nhân tố tạo nên hội khó khăn nên ành hưởng đến việc tiếp tục sử dụng cơng nghệ 2.3 Mơ hình kỳ vọng xác nhận (Expectation confirmation model - Mơ hình ECM) Mơ hình kỳ vọng xác nhận phát triển Bhattachetjee (2001) dựa lý thuyết kì vọng xác nhận (Expectation confirmation theory - ECT) cùa Oliver (1980) Theo thuyết ECT, người sử dụng có khuynh hướng so sánh kỳ vọng dịch vụ trước sử dụng trải nghiệm thực tế sau sử dụng Nếu sản phẩm/dịch vụ cung cấp đáp ứng kỳ vọng ban đầu khách hàng hài lịng, vui vè ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng Sau Bhattacherjee (2001) hiệu chỉnh 24 khoa hoc „ thùõng mại _ ECT cho đời ECM sử dụng để nghiên cứu tiếp tục sừ dụng công nghệ Dựa ý kiến người khác từ nguồn truyền thông, khách hàng thường hình thành kì vọng trước trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ mà họ mong muốn sử dụng Tuy nhiên, kỳ vọng khách hàng xác nhận đáp ứng hay không sau họ trài nghiệm thực tế tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ, ảnh hường đến hài lòng ý định tiếp tục sử dụng tương lai Vì thế, mơ hình ECM thực tế thông qua biến kỳ vọng - xác nhận thêm vào so với thuyết ECT Tóm lại, mơ hình ECM giải thích tiếp tục sử dụng thông qua nhận thức hữu ích công nghệ, xác nhận cùa kỳ vọng hài lịng sau sử dụng (Bhattacheijee, 2001) Vì thế, số nhà nghiên cứu sử dụng mơ hình ECM bối cảnh tiếp tục sử dụng ICT (Chen cộng sự, 2013) 2.4 Liên kết mô hình TOE ECM Mỗi lý thuyết đơn lè mang lại góc nhìn khác có đóng góp riêng biệt việc giải thích ý định tiếp tục sử dụng công nghệ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho cần phải điều chỉnh, kết hợp mờ rộng lý thuyết khác để có cung cấp nhìn tổng quát hành vi chấp nhận tiếp tục sử dụng công nghệ (San Martin cộng (2012) Chẳng hạn chấp nhận công nghệ, Picoto cộng (2012) kết hợp mơ hình TOE Lí thuyết khuếch tán đổi (DOI) để nghiên cứu về nhân tố ảnh hường đến việc sử dụng thiết bị công nghệ San Martin cộng (2012) thực nghiên cứu ý định chấp nhận sử dụng công nghệ doanh nghiệp Tây Ban Nha cách kết hợp mơ hình TOE bối cảnh quan hệ Tương tự, Alrawabdeh (2014) sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM, DOI mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) để nghiên cúu hành vi sử dụng công nghệ công ty viễn thơng Jordan Tuy nhiên, để giải thích yểu tố ảnh hường đến việc tiếp tục sử dụng ICT, việc kết hợp hai mơ hình TOE ECM coi phù hợp Theo Chen cộng (2013) ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ bị ành hưởng xác nhận kỳ vọng sau _ Số 161/2022 ™ trải nghiêm sử dụng hài lòng mơ hình ECM Ngồi ra, việc tiếp tục sử dụng chịu ảnh hưởng yếu tố từ bối cành tổ chức mà mơ hình TOE giải đáp Mặt khác theo Song cộng (2015), hai mơ hình TOE ECM khó sử dụng cách độc lập để giải thích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ tổ chức Vì vậy, nghiên cứu nhóm tác giả kết họp TOE ECM nhằm giải thích cách tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp du lịch Đà Năng 2.5 Già thuyết nghiên cứu a Kỳ vọng - xác nhận Kỳ vọng đề cập đến nhận thức doanh nghiệp mong muốn việc sử dụng ICT hiệu suất mang lại từ việc sử dụng ICT (Bhattacheijee, 21) Theo học thuyết ECT, kỳ vọng - xác nhận ngụ ý lợi ích kỳ vọng thực hóa hay đáp ứng; không xác nhận lại biểu thị lợi ích kỳ vọng khơng đáp ứng (Bhattacherjee, 2001) Dựa góc độ lý thuyết bất hòa nhận thức, kỳ vọng ban đầu lợi ích khơng tương thích với nhận thức hữu ích người có xu hướng điều chinh nhận thức hữu ích theo thực tế (Chea & Luo, 2008) Các nghiên cứu Bhattacherjee (2001); Hsu cộng sự, (2015) cung cấp số chứng thực nghiệm mối quan hệ chiều kỳ vọng - xác nhận nhận thức tính hữu ích cơng nghệ Bên cạnh đó, mơ hình ECM khẳng định kỳ vọng việc sử dụng ICT xác nhận có tác động tích cực đến lợi ích cảm nhận hài lịng việc sử dụng cơng nghệ Nếu việc ứng dụng cơng nghệ hữu ích cung cấp kỳ vọng ban đầu ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người sử dụng từ ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng (Lankton & McKnight, 2012) Vì thế, giả thuyết đưa ra: HI: Kỳ vọng - Xác nhận ảnh hưởng tích cực đến nhận thức tính hữu ích H2: Kỳ vọng - Xác nhận ảnh hường tích cực đến hài lịng KINH TÊ VÃ QUẢN LÝ b Sự hài lòng Sự hài lòng định nghĩa cảm giác thích thú hay thất vọng cùa khách hàng so sánh kỳ vọng họ trải nghiệm thực tế sau trải nghiệm sử dụng công nghệ (Doll cộng sự, 1998) Sự hài lòng ảnh hưởng đến thái độ công nghệ việc chấp nhận sử dụng công nghệ (Wixom Todd, 2005; Bhattacherjee, 2001) Nhân tố đánh giá nhân tố quan trọng ảnh hường đến định tiếp tục sử dụng công nghệ Dựa trải nghiệm thực tế sau sử dụng; người dùng đánh giá kết nhận kỳ vọng trước đó, từ hình thành đánh giá vừa lịng hay khơng vừa lịng Mức độ hài lịng cao khả họ tiếp tục sử dụng công nghệ ngày cao (Deng cộng sự, 2010) Vì thế, giả thuyết H3 nghiên cứu phát triển sau: H3: Sự hài lỏng ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT c Bối cảnh công nghệ Nghiên cứu Tomatzky cộng (1990), Porter and Donthu (2006) nhấn mạnh đến nhận thức hữu ích cùa ICT doanh nhiệp chẳng hạn cải thiện hiệu hoạt động, cải thiện độ xác thực công việc, nâng cao suất lao động, v.v Sau công nghệ chấp nhận sử dụng, doanh nghiệp đánh giá lợi ích mong đợi để xem xét có nên tiếp tục sử dụng hay chấm dứt sử dụng Neu việc ứng dụng cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích, doanh nghiệp hài lòng tiếp tục sử dụng tương lai Nghiên cứu Chen cộng (2017) chứng minh mối quan hệ tích cực càm nhận hữu ích, hài lịng ý định tiếp tục sử dụng Vì giả thuyết đưa ra: H4: Nhận thức hữu ích ảnh hường tích cực đến hài lòng việc sứ dụng ICT H5: Nhận thức hữu ích ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sừ dụng ICT d Bổi cành tổ chức Bối cảnh tổ chức đề cập đến đặc điểm tổ chức nguồn lực sẵn có hỗ trợ nhà quản trị cấp cao việc chấp nhận sừ dụng tiếp tục sử dụng cơng nghệ Theo nghiên cứu kilos híii Sô 161/2022 thuoog mại c^’_ 25 KINH TẼ VA QUẢN LỸ Nguyễn cộng sự, (2020), Leung cộng (2015) hỗ trợ nhà quản trị cấp cao sẵn sàng tổ chức xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng công nghệ Sự sẵn sàng tổ chức coi sẵn có nguồn lực cơng nghệ, tài nhân lực để áp dụng tiếp tục ứng dụng công nghệ Sự sẵn sàng tổ chức công nghệ phản ánh khả công nghệ tổ chức mức độ sử dụng kiến thức kĩ đổi (Dosi, 1991) Trong nguồn lực tài liên quan đến tài sản, vốn doanh nghiệp nguồn nhân lực liên quan đến khả nàng tiếp cận công nghệ sử dụng kỹ liên quan để sừ dụng công nghệ (Molla & Licker, 2015) Mặc dù cơng nghệ có mang lại lợi ích lớn khơng có đầy đủ nguồn lực cần thiết để triển khai việc tiếp tục sử dụng cơng nghệ khó xảy Và nghiên cứu Mahroeian (2012) chứng minh tổ chức đầy đủ nguồn lực cần thiết thi thúc đẩy việc tiếp tục sử dụng công nghệ Bên cạnh đó, nhà quản trị cấp cao coi nhân tố có ảnh hưởng đến định việc tiếp tục sừ dụng công nghệ Những nhà qn trị có tầm nhìn, có sức ảnh hưởng có khả định việc tạo mơi trường tích cực, hỗ trợ cho việc đổi doanh nghiệp Nghiên cứu Low cộng sự, (2011) chứng minh hỗ trợ nhà quản trị có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến định sử dụng công nghệ Vai trò nhà quản trị cấp cao củng cố, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp vừa nhỏ trình định chủ yếu tập trung nhóm nhà quản trị Vì giả thuyết đề xuất: H6: Sự sẵn sàng to chức ảnh hường tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT H7: Sự ho trợ cùa nhà quàn trị cấp cao ành hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sữ dụng ICT e Bối cảnh môi trường Theo nghiên cứu Nguyễn cộng (2020), áp lực từ môi trường áp lực từ đối thủ cạnh tranh áp lực cạnh tranh hai nhân tố có „ 26 khoa học thuơngìoại ảnh hưởng đến sử dụng tiếp tục sử dụng công nghệ Áp lực cạnh tranh liên quan đến mức độ mà tổ chức bị ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh (Wanyoike cộng sự, 2012) Bằng cách ứng dụng cơng nghệ, cơng ty có lợi cạnh tranh, có nhiều phương pháp cách thức để đánh bại đối thủ Đối với doanh nghiệp định hướng vào đối thù cạnh tranh môi trường kinh doanh khắc nghiệt, doanh nghiệp thường thấy áp lực số lượng đối thủ cạnh tranh sử dụng công nghệ ngày nhiều Vì để tri vị cạnh tranh tránh tụt hậu so với đối thù, doanh nghiệp thường cam kết lâu dài việc sử dụng công nghệ doanh nghiệp Áp lực khách hàng yếu tố xác định có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định tiếp tục sử dụng ICT (Leung cộng sự, 2015) Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nhu cầu khách hàng ngày đa dạng việc tìm hiểu đáp ứng nhu cầu kỳ vọng khách hàng khơng cịn phương án lựa chọn mà điều kiện cần thiết để giúp doanh nghiệp tồn thị trường Theo nghiên cứu Ngah cộng (2021), áp lực từ khách hàng thúc đẩy doanh nghiệp việc đưa định sử dụng cơng nghệ Vì thế, giả thuyết đưa là: H8: Áp lực cạnh tranh ánh hường chiều đến ý định tiếp tục sử dụng ICT H9: Áp lực từ khách hàng có ảnh hưởng chiều đến ỷ định tiếp tục sử dụng ICT Từ giả thuyết trên, mơ hình nghiên cứu đề xuất hình 1: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với câu hỏi sử dụng để thu thập liệu Bàn câu hỏi thiết kế gồm hai phần nội dung Phần thứ thu thập liệu liên quan đến khái niệm mơ hình nghiên cứu Các biến mơ hình nghiên cứu đo lường bàng thang đo kể thừa từ nghiên cứu trước Thang đo kỳ vọng - xác nhận (3 biến quan sát) thang đo hài lòng (3 biến quan sát) tiếp cận Sô 161/2022 KINH TÊ VÃ QUẢN LỸ I I ị I Ị I ị I I Ị i i I I I I I I Ị i i Hình Mơ hĩnh nghiên cứu đế xuất theo nghiên cứu Bhattacherjee (2001) Thang nhà quản trị câp cao doanh nghiệp du đo nhận thức hữu ích (5 biến quan sát) lịch thị trường Ba chuyên gia xác lấy theo thang đo Porter Donthu (2006) nhận tính bao trùm, mức độ liên quan, phù hợp Thang đo áp lực cạnh tranh (3 biến quan sát) mục hỏi liên quan đến biến nghiên cứu lấy từ nghiên cứu Wanyoike cộng sự, phù hợp bối cảnh thực tế nghiên cứu Từ ngữ (2012) Thang đo áp lực từ khách hàng (3 biến số biến quan sát rà soát, điều chỉnh để quan sát) tiếp nhận từ nghiên cứu Ngah làm rõ nghĩa đảm bảo để người khảo cộng (2021) Trong thang đo hỗ trợ sát dễ hiểu hiểu trả lời khoản mục nhà quản trị cấp cao (4 biến quan sát) lấy hỏi Sau kiểm tra hiệu chỉnh, bảng câu từ nghiên cứu Soliman and Janz, (2004); thang hỏi thiết kế bao gồm nhân tố với 27 biến đo sẵn sàng tổ chức (3 biến quan sát) quan sát Tất biến quan sát đo lường trích xuất từ nghiên cứu Shah Alam bàng thang đo Likert mức độ, từ (hoàn toàn cộng sự, (2011) Cuối cùng, ý định tiếp tục sử dụng khơng đồng ý) với (hồn tồn đồng ý) Bản câu công nghệ (3 biến quan sát) hiệu chỉnh dựa hỏi trước thực khảo sát thức nghiên cứu Bhattacherjee (2001) Để đảm kiểm tra trước người thuộc đổi tượng khảo bảo tính hợp lệ nội dung thang đo, khoản sát Khơng có thay đổi thực thêm mục hỏi sau tổng họp từ tài liệu bối Phần thứ bảng câu hỏi thu thập liệu cảnh hỏa theo doanh nghiệp du lịch điểm đến sổ đặc điểm doanh nghiệp tham gia khảo Đà Năng nghiên cứu kiểm tra kỹ sát thông tin đáp viên trả lời lưỡng, khẳng định phù họp chuyên gia S0I61/2022 khoa học ttiưting mại 27 KINH TÊ VA QUẢN LY 3,2 Thu thập mẫu Đối tượng lấy mẫu doanh nghiệp lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nằng sử dụng ICT Những người tham gia trả lời phải nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm ICT cùa doanh nghiệp Mẩu lấy để khảo sát công ty đa dạng loại hình kinh doanh lĩnh vực du lịch nhằm đạt tính đại diện tổng thể nghiên cứu Dữ liệu thu thập khoảng thời gian 04/2021 đến 06/2021 thông qua khảo sát online Google form Thông qua Chủ tịch Hiệp hội du lịch Đà Nằng, câu hỏi gửi tới 200 doanh nghiệp thành viên Hiệp hội sau nhận 180 phàn hồi, ưong liệu 155 phản hồi xác định hợp lệ để đưa vào phân tích Phân tích liệu thực với tính hệ số tin cậy Cronchbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định thang đo biến nghiên cứu mơ hình, giả thuyết mơ hình nghiên cứu Tất cà phân tích thực phần mềm SPSS 22 AMOS 23 Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả Xét khía cạnh thơng tin doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động công ty, đa số tham gia doanh nghiệp lữ hành khách sạn chiếm tỳ lệ 39,4% 26,5% Các loại hình doanh nghiệp cịn lại tổ chức quản lý du lịch nhà hàng/cà phê/bar (cùng chiếm ti lệ 4,5%); điểm vui chơi giải trí (3,9%); vận tải (1,9%) loại hình khác chiếm 19,3% Đối với quy mô doanh nghiệp, 45,2% doanh nghiệp tham gia khảo sát có số lượng nhân viên từ 10-100 người Ke tiếp doanh nghiệp với quy mô 10 người (24,5); 201 người (16,1%) từ 101 đến 200 người (14,2%) phía đối tượng khảo sát đại diện doanh nghiệp, đáp viên đa phần nữ chiếm 75,5% vị ưí cơng tác, 62% đáp viên giữ vị trí giám đốc/phó giám đốc; 38% đáp viên phụ trách vị trí IT doanh nghiệp Bên cạnh đó, 36,13% đáp 28 khoa học _ _ _ _ _ _ _ _ _ thuong mại viên công tác đơn vị năm; 31,62% mười năm; 19,35% từ 5-10 năm 12,9% đáp viên có thâm niên cơng tác từ 3-5 năm 4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo phân tích nhăn tố khám phả (EFA) Kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy mức độ quán nội phân tích hệ số cronbach alpha độ tin cậy tổng họp (CR) Tất tám nhân tố có giá trị Cronchbach Alpha lớn 0,8 Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo cao mức giới hạn 0,3 Các thang đo sử dụng đảm bảo tính quán nội EFA thực với mục đích xác định nhân tố giữ lại mơ hình biến quan sát hợp lệ Ket EFA cho thấy tổng phương sai trích tám nhân tố 69,7% (>50%), phương sai với biến quan sát Eigen-value 1,004 (>1) Bên cạnh hệ số KMO = 0,884 (>0,5) Sig Barlett’s Test - 0,000 ( 0,9); TLI = 0,968 (>0,8); GFI=0,861 (> 0,8); RMSEA = 0,04 (< 0,06), p= 0,002 (< 0,05) nên mơ hình phù hợp với liệu thu thập (Hair, 2010) Ket phân tích hồi quy chuẩn hóa hệ số tương quan biến số cho thấy số độ tin cậy tổng họp CR lớn 0,7; Giá trị hội tụ AVE (Average Variance Extracted) lớn 0,5 Bên cạnh số AVE > MSV, số SQRAVE lớn Inter Construct Correlation nên giá trị phân biệt đảm bảo (Hair, 2010) Mơ hình đảm bảo tốt tiêu chuẩn độ tin cậy Trọng số chuẩn hoá lớn 0,7 đạt mức tối thiểu lớn 0,5 Kết kiểm tra (bảng 1) cho thấy giá trị hội tụ giá trị phân biệt đạt Kiểm định giá thuyết Đe kiểm định giả thuyết nghiên cứu, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thực _g— Ạ • , r- • "UV- KINH TẼ VA QUÀN LY Bảng Kêt phân tích nhân tể khảng định CFA Yeu tố Trọng sô chuẩn CR AVE 0,919 0,694 0,92 0,744 0,839 0,635 0,898 0,746 0,905 0,76 0,864 0,679 0,839 0,634 0,869 0,689 hoá Nhận thức hữu ích (HI) HIỈ: 1CT giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng HI2:1CT giúp doanh nghiệp chúng tơi tiết kiệm chi phí so với phương pháp truyền thống HI3: ICT giúp doanh nghiệp câi thiện dịch vụ khách hàng H14: ICT làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thù khác HI5: ICT giúp cài thiện hình ảnh doanh nghiệp 0,777 0,847 0,708 0,738 0,653 Sự hỗ trợ nhà quản trị cấp cao (HT) HT1: Các nhà quàn trị cấp cao sẵn sàng việc sừ dụng ICT HT2: Các nhà quàn trị cấp cao cân nhắc việc tiếp tục sừ dụng ICT chiến lược quan trọng HT3: Các nhà quản trị cấp cao cho việc tiếp tục sừ dụng 1CT xem quan trọng việc tri lợi cạnh tranh HT4: Các nhà quàn trị cấp cao am hiếu thành thạo việc sử dụng ICT 0,868 0,925 0,879 0,772 Sự sẵn sàng tổ chức (SS) SS1: Cơng ty chúng tơi có nguồn nhân lực (các chuyên viên, chuyên gia) hỗ trợ tiếp tục sừ dụng ICT SS2: Công ty có nguồn lực cơng nghệ hồ ượ việc tiếp tục sử dụng ICT SS3: Cơng ty chúng tơi có nguồn lực tài đế hỗ trợ việc tiếp tục sử dụng ICT 0,806 0,832 0,829 Áp lực cạnh tranh (CT) CT1: Các đối thù cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng hệ thống ICT CT2: Các đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp ứng dụng tốt hệ thống ICT CT3: Doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh mẽ đồi thủ cạnh tranh frên thị trường 0,875 0,860 0,857 Áp lực từ khách hàng (KH) KH1: Khách hàng tạo áp lực bắt buộc doanh nghiệp tiếp tục áp dụng hệ thống ICT KH2: Doanh nghiệp cần phải tiếp tục ứng dụng hệ thốnỊỊ ICT để đáp ứng yêu cầu khách hàng KH3: Hành vi khách hàng cho thấy doanh nghiệp cần phải tiếp tục ứng dụng hệ thống 1CT 0,852 0,940 0,888 Kỳ vọng - Xác nhận (KY) KV1: Trải nghiệm doanh nghiệp với việc sứ dụng 1CT tốt (hoặc hơn) chúng tơi mong đợi KV2: Các tính ICT tốt (hoặc hơn) gi doanh nghiệp mong đợi KV3: Nhìn chung, hầu hết kỳ vọng doanh nghiệp chủng việc sừ dụng ICT đểu đáp ứng 0,820 0,822 0,787 Sự hài lòng (HL) HL1: Trài nghiệm chung doanh nghiệp việc sử dụng hệ thống ICT hài lòng HL2: Trài nghiệm chung doanh nghiệp việc sử dụng hệ thống ICT vui thích HL3: Trái nghiệm chung doanh nghiệp việc sử dụng hệ thống ICT mãn nguyện 0,790 0,794 0,794 Ỷ định tiếp tục sử dụng ICT (YD) YD1: Doanh nghiệp dự định tiếp tục sử dụng hệ thốnẹ ICT ương tương lai YD2: Doanh nghiệp dự định sè cố gắng sử dụng hệ thống ICT hoạt động thường ngày cùa doanh nghiệp YD3: Doanh nghiệp sử dụng ICT thường xuyên làm 0,812 0,802 0,824 Nguồn: Kết phân tích từ SPSS AMOS SỐ 161/2022 ■ó ill s ìtỉíỉiig ỉíiaỉ 29 KINH TÊ VÃ QUẢN LY Mơ hình có giá trị /2/df = 1,345 (< 5), số CFI = 0,961; TLI = 0,955; GFI = 0,846 (> 0,8) RMSEA = 0,047 (< 0,08), p = 0,000 (< 0,05) Kết cho thấy chi số mức độ phù hợp mơ hình đảm bảo theo tiêu chí Hair (2010) Kết cho thấy liệu thu thập phù hợp với kiểm định mô hình SEM Bảng Kết quà kiêm định Mối quan hệ H1: Ki vọng - xác nhận => Nhận thức hữu ích H2: Kì vọng - xác nhận => Sự hài lòng H3: Sự hài lòng => Ý định tiềp tục sừ dụng H4: Nhận thức hữu ích => Sự hài lịng H5: Nhận thức hữu ích => Ý định tiếp tục sử dụng H6: Sự sẵn sàng tổ chức => Ý định tiếp tục sừ dụng H7: Sự hỗ trợ cúa nhà quân trị cấp cao => Ý định tiếp tục sừ dụng H8: Áp lực cạnh tranh => Ý định tiềp tục sừ dụng H9: Áp lực từ khách hàng => Ý định tiểp tục sử dụng Kết phân tích (bảng 2, hình 2) cho thấy tất giả thuyết chấp nhận với p-value< 0,05, ngoại trừ giả thuyết H6, H8 khơng chấp nhận p-value >0,05 Cụ thể, mơ hình ECM, kì vọng - xác nhận có tác động mạnh mẽ đến nhận thức hữu ích ICT (ú = 0,318) hài lòng (ú = 0,596) đạt ý nghĩa thống kê pcác giả thuyết nghiên cứu Standardize Estimate 0,318 0,596 0,167 0,234 0,224 o'o46 0,219 0,060 0,372 S.E C.R pvalue Kết luận 0,084 0,110 0,084 0,115 0,101 0,098 0,109 0,078 o’o88 3,768 5,393 1,978 2,037 2,212 0,473 2,006 0,760 4,233 *** *** Châp nhận Châp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chàp nhận Không chắp nhận Chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận 0,048 0,042 0,027 0,636 0,045 0,447 *** Estimate: Giá trị ước lượng, SE: Sai lệch chtiấn, CR: Già trị tới hạn, p: mức ý nghĩa ***< fì,00i Nguồn: Kết q phân tích từ SPSS AMOS Nguổn: Kêt phân tích bắng phấn mém AMOS Hình 2: Két q phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tinh SEM khọạhọc 30 thương mại Sổ 161/2022 KINH TẼ VÃ QUẢN LỸ ỉữ^Ếứẳtíiá:ứ.lL,^:,^,ỉ^ ; .'.; :■■ ■ value = 0,000 Do giả thuyết Hl, H2 củng cố Giả thuyết H4 chấp nhận nhận thức hữu ích có tác động hài lòng (ú = 0,234; p-value = 0,042) Sự hài lịng, nhận thức hữu ích, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao áp lực từ khách hàng chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT với giá trị p - value nhỏ hon 0,05 Kế tiếp, giả thuyết H6, H8 không chấp nhận, sẵn sàng tổ chức áp lực cạnh tranh khơng có ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ICT khơng đạt ý nghĩa thống kê 95% Thảo luận kết nghiên cứu số hàm ý sách 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp hai mơ hình TOE ECM để nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp ngành du lịch Đà Nang Kết nghiên cứu cho thấy ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng trực tiếp nhận thức hữu ích, hài lịng doanh nghiệp sử dụng chúng Ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng kỳ vọng - xác nhận thơng qua nhận thức hũu ích, hài lịng Ket nghiên cứu phù hợp với mơ hỉnh ECM Bhattacherjee (2001) tương đồng với nghiên cứu trước lĩnh vực ICT Lin cộng (2005), Song cộng (2015) Ý định tiếp tục sử dụng ICT thấy nghiên cứu bị ảnh hưởng bối cảnh tổ chức bối cảnh mơi trường theo mơ hình TOE Tuy nhiên, bối cảnh tổ chức, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao có ảnh hưởng tích cực (Low cộng sự, 2011), sẵn sàng tổ chức khơng có ý nghĩa thống kê (tương đồng với nghiên cứu De Melo Pereira cộng sự, (2015) không tương đồng với Mahroeian (2012)) Điều giải thích doanh nghiệp du lịch Đà Nằng, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao đóng vai trị chủ đạo có khả đưa định quan trọng đổi với việc tiếp tục sử dụng ICT nguồn lực tổ chức hạn chế sẵn sàng nguồn lực tổ chức Khi nhà quản trị cấp cao có kiến thức công nghệ tâm thực đổi nguồn lực doanh nghiệp chưa có sẵn, họ có khả huy động đủ nguồn lực phân bổ hợp lý nguồn lực cho việc tiếp tục sử dụng ICT Với bối cảnh nay, số cơng nghệ ICT khơng địi hỏi đầu tư nhiều tài mà quan trọng yếu tố người cho việc úng dụng Tại thị trường lao động Việt Nam, cung nguồn nhân lực có nàng lực ICT cao nguồn lực chưa sẵ sàng nhung tâm việc tìm kiếm huy động nguồn lực cho doanh nghiệp theo ý muốn nhà quản trị cấp cao để tiếp tục ứng dụng ICT hoàn toàn khả thi Đối với bối cảnh môi trường, kết cho thấy áp lực khách hàng có tác động tích cực đến việc tiếp tục sử dụng ICT (tương tự Wanyoike cộng sự, 2012) áp lực cạnh tranh khơng có ý nghĩa thống kê (tương đồng với nghiên cứu Hossain & Quaddus (2011)) Kết theo xu hướng khách hàng ngày hiểu biết cơng nghệ ưa thích sử dụng cơng nghệ q trình lập kế hoạch du lịch, trải nghiệm du lịch đưa phản hồi tương tác với doanh nghiệp sau du lịch Để đáp úng nhũng xu hướng đỏ khách hàng địi hỏi doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp du lịch Đà Nang ngày úng dụng mạnh mẽ yếu tố ICT Với yếu tố áp lực cạnh tranh, ngành du lịch Đà Nang với đa số doanh nghiệp nhỏ vừa việc ứng dụng công nghệ chưa cao chưa triển khai toàn diện, chù yếu chi sử dụng thiết bị ICT mức đơn giản Vì áp lực từ đối thủ cạnh tranh chưa đủ mạnh gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp triển khai tiếp tục sử dụng ICT 4.2 Hàm ý sách Từ nhũng phân tích, thảo luận kết nghiên cứu nêu, số hàm ý sách đưa để thúc đẩy việc tiếp tục sừ dụng ICT Cụ thể là: Một là, đối vói nhân tố mơ hình ECM, nghiên cứu chứng minh vai trò tác động trực tiếp nhân tố nhận thức hữu ích, hài lòng tác động gián tiếp kỳ vọng - xác nhận ý định tiếp tục sử dụng ICT Nên doanh nghiệp đầu tư vào mua sắm thiết bị cơng nghệ cần Sơ 161/2022 _ _ khoa hoc thiỉdngmạỉ > 31 KINH TÊ VA QUẢN LY phải hiểu biết xác lợi ích cùa thiết bị ICT để tránh kỳ vọng cao, làm cho lợi ích kỳ vọng khơng thực hóa mong đợi tức không đáp ứng dự định, mong muốn ban đầu Khi nhận thức hữu ích ít, doanh nghiệp khơng hài lịng nên khơng muốn tiếp tục sử dụng chúng Ngoài ra, số trường họp, doanh nghiệp khơng có khả nàng khai thác hết tồn tính nàng ICT đầu tư nguyên nhân trinh độ, lực ICT đội ngũ nhân viên hạn chế Điều dẫn đến nhận thức tính hữu ích thiết bị cơng nghệ ICT mà doanh nghiệp đầu tư không đầy đủ dẫn đến chủ doanh nghiệp không hài lịng khơng muốn tiếp tục sử dụng chúng Vì thế, doanh nghiệp cần thiết phải đầu tư đào tạo, trang bị kiến thức kĩ ICT cho nhân viên đảm bào khai thác hết tất tính thiết bị ICT đầu tư Hai là, doanh nghiệp cần trọng vào tiêu chuẩn nhà quản trị cấp cao, lực đổi mới, ứng dụng công nghệ Trong bối cảnh Đà Nang, phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mơ nhỏ vừa, đội ngũ điều hành doanh nghiệp thường thiếu kiến thức quản trị nói chung ứng dụng cơng nghệ cho quản trị Vì vậy, để thúc đẩy việc tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp cần phải nâng cao tiêu chuẩn đội ngũ lãnh đạo, thực việc tuyển dụng, đào tạo hướng tới thực tiêu chuẩn Ba là, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ nhu câu, hành vi khách hàng việc ứng dụng ICT tồn tiến trình du lịch họ để lựa chọn tiếp tục ứng dụng thiết bị ICT cho phù họp Trên sở đó, doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu họ, gia tăng khả tương tác với khách hàng, gia tăng khả đồng sáng tạo giá trị trải nghiệm cho khách hàng, thực quản trị tốt mối quan hệ với khách hàng nhờ vào liệu thu thập cập nhật để nhận diện khách hàng, cá biệt hóa khách hàng, gia tăng thỏa mãn trung thành khách hàng Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành nghề du lịch cần chia sẻ thông tin du khách, trang thiết bị công nghệ 32 khoa học thương mai doanh nghiệp nên đầu tư lĩnh vực du lịch phù hợp phục vụ nhu cầu khách hàng Một đầu tư trang thiết bị ICT đưa lại hữu ích cao, khả nàng hài lịng cao, doanh nghiệp nỗ lực cao tiếp tục sử dụng tạo nên lợi cạnh tranh bền vững cho điểm đến du lịch Đà Nang 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu giải mục tiêu đề nhiên hạn chế Thứ mẫu khảo sát Mầu nghiên cứu áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, chưa cân đối lĩnh vực ngành du lịch, chù yếu tập trung vào hai lĩnh vực lữ hành khách sạn Nghiên cứu chi thực thành phố Đà Nằng, Việt Nam nên có hạn chế khả khái quát hóa két quà Việc thu thập liệu thực online nên xuất thắc mắc từ phía người trả lời khơng làm rõ nên liệu thu thập có sai lệch Vì thế, nghiên cứu khác phục hạn chế bàng cách mở rộng phạm vi nghiên cứu điểm đến Việt Nam, thực kết hợp với vấn trực tiếp để giải đáp thắc mắc phát sinh q trình phịng vấn Đồng thời thực lấy mẫu đầu tư nhiều để thực việc lấy mẫu xác suất sở khung lấy mẫu số liệu thống kê doanh nghiệp từ quan quản lý nhà nước ngành công nghiệp du lịch ♦ Tài liệu tham khảo: Alrawabdeh, w (2014) Environmental fac tors affecting mobile commerce adoption-an exploratory study on the Telecommunication firms in Jordan International Journal of Business and Social Science, 5(8) Bhattacherjee, A (2001) Understanding information systems continuance: An expectation confirmation model MIS quarterly, 351-370 Chea, s., & Luo, M M (2008) Post-adoption behaviors of e-service customers: The interplay of cognition and emotion International Journal of Electronic Commerce, 12(3), 29-56 số 161/2022 - ljcinh TẾ VÀ QUÀN LY I Chen, s c„ Liu, M L., & Lin, c p (2013) 14 Jaremen, D E (2016) Advantages from ICT Integrating technology readiness into the expecta usage in Hotel Industry Czech Journal of Social tion-confirmation model: An empirical study of Sciences Business and Economics, 5(3), 6-18 mobile services Cyberpsychology, Behavior, and 15 Krizaj, D., Bratec, M., Kopic, p., & Rogelja, Social Networking, 16(8), 604-612 T (2021) A Technology-Based Innovation Adoption Chen, X., & Li, s (2017) Understanding con and Implementation Analysis of European Smart tinuance intention of mobile payment services: an Tourism Projects: Towards a Smart Actionable empirical study Journal of Computer Information Classification Model (SACM) Sustainability, Systems, 57(4), 287-298 13(18), 10279 De Melo Pereira, F A., Ramos, A s M., 16 Lankton, N K., & McKnight, H D (2012) Gouvêa, M A., & da Costa, M F (2015) Examining two expectation disconfirmation theory Satisfaction and continuous use intention of e-learn models: assimilation and asymmetry effects Journal ing service in Brazilian public organizations of the Association for Information Systems, 13(2), Computers in Human Behavior, 46, 139-148 17 Leung, D., Lo, A., Fong, L H N., & Law, R Deng, z., Lu, Y, Wei, K K., & Zhang, J (2015) Applying the Technology-Organization(2010) Understanding customer satisfaction and Environment framework to explore ICT initial and loyalty: An empirical study of mobile instant mes continued adoption: An exploratory study of an sages in China International journal of information independent hotel in Hong Kong Tourism management, 30(4), 289-300 Recreation Research, 40(3), 391-406 DiPietro, R B., & Wang, Y R (2010) Key 18 Lin, c S., Wu, s., & Tsai, R J (2005) issues for ICT applications: impacts and implica Integrating perceived playfulness into expectationtions for hospitality operations Worldwide confirmation model for web portal context Hospitality and Tourism Themes Information & management, 42(5), 683-693 Doll, w J., Hendrickson, A., & Deng, X 19 Low, c., Chen, Y, & Wu, M (2011) (1998) Using Davis's perceived usefulness and ease Understanding the determinants of cloud computing of use instruments for decision making: a confirma adoption Industrial management & data systems tory and multigroup invariance analysis Decision 20 Mahroeian, H (2012) A study on the effect sciences, 29(4), 839-869 of different factors on e-Commerce adoption among 10 Dosi, G (1991) The research on innovation SMEs of Malaysia Management Science Letters, diffusion: An assessment In Diffusion of technolo 2(7), 2679-2688 gies and social behavior (pp 179-208) Springer, 21 Molla, A., & Licker, p S (2005) Berlin, Heidelberg eCommerce adoption in developing countries: a 11 Hair, J.F (2010) Multivariate data analysis: model and instrument Information & management, A global perspective Pearson College Division 42(6), 877-899 12 Hossain, M A., & Quaddus, M (2011) The 22 Ngah, A H., Thurasamy, R., Salleh, N H adoption and continued usage intention ofRFID: an M., Jeevan, J., Hanafiah, R M., & Eneizan, B integrated framework Information Technology & (2021) Halal transportation adoption among food People manufacturers in Malaysia: the moderated model of 13 Hsu, c L„ & Lin, J c c (2015) What technology, organization and environment (TOE) drives purchase intention for paid mobile apps?-An framework Journal of Islamic Marketing expectation confirmation model with perceived 23 Nguyen, T.B.T; Nguyen, T.B.T & Sinh, D.p value Electronic Commerce Research and (2020) Các yếu to ảnh hường den định tiếp Applications, 14(1), 46-57 tục sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 11(510), 70-79 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ kíioa hoc số 161/2022 thường mại 33 KINH TÊ VA QUẢN LỸ 24 Oliver, R L (1980) A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions Journal of marketing research, 17(4), 460-469 25 Picoto, w N., Belanger, F., & Palma-dosReis, A (2014) An organizational perspective on m-business: usage factors and value determination European journal of information systems, 23(5), 571-592 26 Porter, c E., & Donthu, N (2006) Using the technology acceptance model to explain how atti tudes determine Internet usage: The role of per ceived access barriers and demographics Journal of business research, 59(9), 999-1007 27 Rogers, G F c (1983) The nature of engi neering: a philosophy of technology Macmillan International Higher Education 28 San Martin, s., López-Catalán, B., & Ramon-Jeronimo, M A (2012) Factors determin ing firms' perceived performance of mobile com merce Industrial Management & Data Systems 29 Setiowati R., Hartoyo H., Daryanto H K & Arifin B (2016), Understanding ICT adoption determinants among Indonesian SMEs in fashion subsector, International Research Journal of Business Studies, 8(1) 30 Shah Alam, s., Ali, M Y, & Mohd Jani, M F (2011) An empirical study of factors affecting electronic commerce adoption among SMEs in Malaysia Journal of business economics and man agement, 12(2), 375-399 31 Shortis, T (2001) The language of ICT: Information and communication technology Psychology Press 32 Soliman, K s., & Janz, B D (2004) An exploratory study to identify the critical factors affecting the decision to establish Internet-based interorganizational information systems Information & Management, 41(6), 697-706 33 Song, s M., Kim, E., Tang, R L., & Bosselman, R (2015) Exploring the Determinants of e-Commerce by Integrating a TechnologyOrganization-Environment Framework and an Expectation-Confirmation Model Tourism analy sis, 20(6), 689-696 34 Tornatzky, L G., Fleischer, M., & Chakrabarti, A K (1990) Processes of technologi cal innovation Lexington books 35 Wanyoike, D M., Mukulu, E., & Waititu, A G (2012) ICT attributes as determinants of e-commerce adoption by formal small enterprises in urban Kenya International Journal of Business and Social Science, 3(23) 36 Wixom, B H., & Todd, p A (2005) A theoretical integration of user satisfaction and technology accept ance Information systems research, 16(1), 85-102 Summary This research aims to identify the factors affect ing the continuous usage intention of information and communication technology (ICT) by integrating two main models including: Technology Organizational - Environmental model (TOE) and Expectation confirmation model (ECM) An online survey is conducted to collect data from companies in tourism industry having used ICT 155 valid questionaires was collected and analyzed by using CBSEM The results showed that expectation - confir mation has significantly positive effects on per ceived usefulness and satisfaction Additionally, expectation - confirmation, satisfation, perceived usefulness, managerial support, customer pressure are demonstrated to positively correlate with ICT continued adoption intention Nevertheless, the rela tionship between competitive pressure, organiza tional readiness and ICT continued adoption are not significant Then, practical and theoretical implica tions are discussed Lời cám cm: Nghiên cứu thực hồn tồn bới nhóm tác giả chica công bổ bất ki tạp chí khoa học Nghiên cứu nhận ho trợ kinh phí từ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nang cho để tài khoa học công nghệ năm 2021 Mã số đề tài T2021_04_05 34 khoa học thưưngmại ... yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ tổ chức Vì vậy, nghiên cứu nhóm tác giả kết họp TOE ECM nhằm giải thích cách tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ICT doanh. .. dụng ICT doanh nghiệp ngành du lịch Đà Nang Kết nghiên cứu cho thấy ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng trực tiếp nhận thức hữu ích, hài lịng doanh nghiệp sử dụng chúng Ý định tiếp tục sử. .. thời gian sử dụng (Nguyễn cộng sự, 2020) Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu để hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Đà Nang