Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng

15 4 0
Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng được thực hiện nhằm xác định các nhân tố tác động đến việc tiếp tục sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) bằng cách tích hợp mô hình công nghệ - tổ chức - môi trường (TOE) và mô hình kỳ vọng - xác nhận (ECM).

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Nguyễn Thị Cẩm Vân - Tác động nhân tố kinh tế, xã hội môi trường đến tiêu thụ lượng tái tạo Việt Nam Mã số: 161.1SMET.11 Impacts of Economic, Social and Environmental Factors on Renewable Energy Consumption in Vietnam Nguyễn Xuân Thuận, Trần Bá Tri Quách Dương Tử - Tác động công bố thông tin đến lợi nhuận công ty niêm yết Sàn giao dịch Chứng khoán Việt Nam Mã số: 161.1FiBa.11 13 The Impact of Information Disclosure on Firm Performance of Listed Companies on the Vietnamese Stock Market QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Trần Bảo Trân, Nguyễn Thị Bích Thủy Cao Trí Dũng - Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ITC - nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Thành phố Đà Nẵng Mã số: 161.2TRMg.21 22 Factors Influencing Continuance Usage Intention of Information and Communication Technology - Evidence from Tourism Sector in Da Nang City Lượng Văn Quốc Nguyễn Thanh Long - Tác động trải nghiệm khách hàng đến lòng tin, hài lòng khách hàng giá trị thương hiệu: trường hợp mua hàng trực tuyến thị trường bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 161.2TrEM.21 35 The Impact of Customer Experience on Trust, Customer Satisfaction And Brand Equity: Case of Online Shopping in Ho Chi Minh City Retail Market Số 161/2022 khoa học thương mại ISSN 1859-3666 Vũ Xuân Dũng - Các yếu tố nhân thân ảnh hưởng tới xác suất nợ hạn khách hàng cá nhân vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Tây Đô Mã số: 161.2FiBa.21 51 Personal Factors Affecting The Probability of Overdue Debt of Individual Customers Borrowing Loans at Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, Tay Do Branch Nguyễn Thị Nga - Vai trò rủi ro niềm tin việc giải thích ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến khách hàng cá nhân khu vực miền Trung Mã số: 161.2FiBa.21 66 The Roles of Risks And Trusts in Explain The Intention to Use Online Banking of Personal Customers in Central Region Trần Xuân Quỳnh Phan Trần bảo Trâm - Tác động trải nghiệm sau mua đến hài lòng dự định hành vi khách hàng trực tuyến trang thương mại điện tử Việt Nam Mã số: 161.2BMkt.21 78 The Effects of Post-Purchase Experiences in Online Shopping on Customer Satisfaction and Behavioral Intention Towards E-Commerce Platforms in Vietnam Ý KIẾN TRAO ĐỔI Bùi Thị Thanh Nguyễn Lê Duyên - Tác động định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục lên cân công việc - sống người lao động doanh nghiệp công nghệ thông tin địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 161.3HRMg.31 91 Linking Protean Career Orientation to Employees’ Work - Life Balance of Information Technology Companies in Ho Chi Minh City Hà Kiên Tân, Trần Thế Hoàng Bùi Thanh Nhân - Mối quan hệ phong cách lãnh đạo đích thực, vốn tâm lý đến chất lượng khám chữa bệnh bác sĩ Mã số: 161.3HRMg.31 103 The Relationship Between Authentic Leadership, Psychological Capital and Quality of Physician Care khoa học thương mại Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ITC - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Trần Bảo Trân Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: tranntb@due.edu.vn Nguyễn Thị Bích Thủy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: thuyntb@due.edu.vn Cao Trí Dũng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: dungct@due.udn.vn N Ngày nhận: 20/10/2021 Ngày nhận lại: 20/12/2021 Ngày duyệt đăng: 22/12/2021 ghiên cứu thực nhằm xác định nhân tố tác động đến việc tiếp tục sử dụng Công nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) cách tích hợp mơ hình cơng nghệ - tổ chức - mơi trường (TOE) mơ hình kỳ vọng - xác nhận (ECM) Đối tượng lấy mẫu doanh nghiệp lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng; sử dụng ICT Dữ liệu 155 câu hỏi đánh giá hợp lệ đưa vào phân tích để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết nghiên cứu chứng minh kỳ vọng - xác nhận có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức hữu ích ảnh hưởng đến hài lịng; xác nhận kỳ vọng, hài lòng đối việc sử dụng ICT, nhận thức hữu ích, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao áp lực từ khách hàng có tác động tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT Cuối hàm ý quản trị thảo luận Từ khóa: Ý định tiếp tục sử dụng ICT; mơ hình cơng nghệ - tổ chức - mơi trường (TOE); mơ hình kỳ vọng - xác nhận (ECM); du lịch; Đà Nẵng JEL Classifications: M15, Z32 Giới thiệu Việc áp dụng công nghệ nói chung, cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) nói riêng, thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà thực hành nhà hoạch định sách lĩnh vực du lịch để gia tăng lợi cạnh tranh Do nhu cầu ngày tăng khách hàng am hiểu ưa thích sử dụng cơng nghệ du lịch lợi ích mà ICT mang lại tăng 22 khoa học thương mại hiệu suất hoạt động, tạo điều kiện cho việc phổ biến thơng tin phạm vi tồn cầu, thực việc phân phối sản phẩm toàn giới, nên hầu hết tổ chức du lịch, quy mô lĩnh vực hoạt động cần chấp nhận ICT cách để đối phó với mơi trường kinh doanh đầy biến động (Krizaj & cộng sự, 2014) Mặc dù áp dụng ICT quan trọng, ngành du lịch thường công nhận người áp dụng cơng nghệ muộn hơn, nên có ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ nỗ lực nghiên cứu thực để điều tra động thúc đẩy yếu tố ức chế tiếp nhận ICT tổ chức ngành (Setiowati cộng sự, 2016) Trong có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chấp nhận ban đầu doanh nghiệp ý học giả yếu tố định tiếp tục sử dụng ICT lại hạn chế, đặc biệt quốc gia phát triển Tuy nhiên, việc triển khai chiến lược ICT trở nên quan trọng công ty lĩnh vực du lịch để tồn kỷ nguyên kỹ thuật số Vì vậy, ICT phải tiếp tục động lực thúc đẩy phát triển không ngừng ngành du lịch (Dipietro Wang, 2010) Đà Nẵng với vị trí địa lý thuận lợi lợi cho thành phố việc phát triển du lịch điểm đến yêu thích châu Á Du lịch Đà Nẵng có phát triển vượt bậc với gia tăng nhanh chóng số lượng khách du lịch nước Trong năm qua, tổng lượt khách du lịch khách tham quan tăng từ 4.68 triệu lượt (năm 2015) 8.69 triệu lượt (năm 2019) với tốc độ tăng trưởng bình quân ngành 10 năm 2010-2019 đạt 27.4% Vì thế, ngành du lịch Đà Nẵng xem ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo nhiều hội việc làm cho người dân Để thu hút khách hàng tạo lợi cạnh tranh yếu tố sống cịn doanh nghiệp mơi trường kinh doanh bất ổn nay, doanh nghiệp phải tăng cường ứng dụng ICT để không bị “lạc hậu” so với đối thủ cạnh tranh đáp ứng tốt yêu cầu ngày đa dạng khách hàng Theo ơng Tán Văn Vương, Phó Giám đốc Sở Du lịch thành phố, Đà Nẵng xem địa phương ứng dụng sớm công nghệ thông tin để phát triển ngành du lịch Tính đến cuối năm 2020, thành phố Đà Nẵng có 1.239 sở lưu trú du lịch với nhiều phân khúc khác ứng dụng ICT đa số doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng chủ động ứng dụng ICT hoạt động kinh doanh du lịch Trong giai đoạn 2021-2022, Sở Du lịch Đà Nẵng tập trung hoàn thiện sở liệu du lịch, tảng để triển khai nội Số 161/2022 dung liên quan đến ứng dụng ICT Mặc dù việc ứng dụng ICT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhiên năm gần việc sử dụng ICT số doanh nghiệp bị ảnh hưởng có doanh nghiệp ngưng sử dụng số thiết bị ICT sau thời gian sử dụng (Nguyễn cộng sự, 2020) Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu để hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng Những nghiên cứu trước sử dụng mơ hình Cơng nghệ - Tổ chức - Mơi trường (mơ hình TOE) để giải thích tiếp tục sử dụng ICT Mơ hình TOE ban đầu sử dụng để giải thích ý định chấp nhận sử dụng ICT tổ chức sau điều chỉnh để giải thích tiếp tục sử dụng ICT Tuy nhiên số nghiên cứu tiếp cận theo mơ hình ECM để giải thích hành vi tiếp tục sử dụng họ cho doanh nghiệp tiếp tục sử dụng kỳ vọng họ việc sử dụng ICT đáp ứng hài lòng Tuy nhiên theo Song cộng (2015), cho việc sử dụng riêng lẻ hai mơ hình khó giải thích cách toàn diện ý định tiếp tục sử dụng ICT Vì thế, nghiên cứu sử dụng tích hợp hai mơ hình TOE ECM để giải thích ảnh hưởng yếu tố đến ý định tiếp tục sử dụng ICT thị trường Đà Nẵng doanh nghiệp du lịch Trên sở có hàm ý quản trị để thúc đẩy việc tiếp tục áp dụng ICT bối cảnh môi trường đầy thay đổi biến động Cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Trong năm gần đây, Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Bởi nhiều lợi ích mang lại, ICT nghiên cứu rộng rãi phạm vi toàn giới Mỗi nhà nghiên cứu đưa định nghĩa, góc nhìn khác ICT Tuy nhiên, nghiên cứu cho ICT thuật ngữ mở rộng công nghệ thông tin dùng để nhấn mạnh vai trị truyền thơng tích khoa học thương mại ! 23 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ hợp kết hợp với viễn thông, hệ thống quản lý hệ thống nghe nhìn cơng nghệ thơng tin đại nhằm lưu trữ, thao tác, chuyển đổi nhận liệu (Shortis, 2001; Jaremen, 2016) 2.2 Mơ hình Công nghệ - Tổ chức - Môi trường ( mô hình TOE) Mơ hình Cơng nghệ - Tổ chức - Môi trường (Technology-Organizational-Environmental framework), phát triển Tornatzky cộng (1990) dùng để kiểm định việc chấp nhận tiếp tục sử dụng cơng nghệ khía cạnh tổ chức (Leung cộng sự, 2015; Nguyen cộng sự, 2020) Khi nghiên cứu ý định chấp nhận tiếp tục sử dụng công nghệ, phương diện đưa vào phân tích bao gồm bối cảnh công nghệ, tổ chức, môi trường Bối cảnh công nghệ dùng để diễn tả đặc tính cơng nghệ xem xét Nó bao gồm khơng công nghệ sử dụng tổ chức mà cịn liên quan đến cơng nghệ có sẵn thị trường chẳng hạn tính hữu ích công nghệ mang lại, v.v (Basole, 2005) Bối cảnh tổ chức liên quan đến đặc điểm tổ chức nguồn lực sẵn có tổ chức (tài chính, nhân lực, cơng nghệ) hỗ trợ nhà quản trị cấp cao Bối cảnh môi trường nhấn mạnh đến phạm vi hoạt động kinh doanh tổ chức hay lĩnh vực ngành nghề đối thủ cạnh tranh, khách hàng v.v (Tornatzky cộng sự, 1990) Tất nhân tố tạo nên hội khó khăn nên ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng công nghệ 2.3 Mơ hình kỳ vọng xác nhận (Expectation confirmation model - Mơ hình ECM) Mơ hình kỳ vọng xác nhận phát triển Bhattacherjee (2001) dựa lý thuyết kì vọng xác nhận (Expectation confirmation theory - ECT) Oliver (1980) Theo thuyết ECT, người sử dụng có khuynh hướng so sánh kỳ vọng dịch vụ trước sử dụng trải nghiệm thực tế sau sử dụng Nếu sản phẩm/dịch vụ cung cấp đáp ứng kỳ vọng ban đầu khách hàng hài lịng, vui vẻ ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng Sau Bhattacherjee (2001) hiệu chỉnh 24 khoa học thương mại ECT cho đời ECM sử dụng để nghiên cứu tiếp tục sử dụng công nghệ Dựa ý kiến người khác từ nguồn truyền thơng, khách hàng thường hình thành kì vọng trước trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ mà họ mong muốn sử dụng Tuy nhiên, kỳ vọng khách hàng xác nhận đáp ứng hay không sau họ trải nghiệm thực tế tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ, ảnh hưởng đến hài lòng ý định tiếp tục sử dụng tương lai Vì thế, mơ hình ECM thực tế thông qua biến kỳ vọng - xác nhận thêm vào so với thuyết ECT Tóm lại, mơ hình ECM giải thích tiếp tục sử dụng thơng qua nhận thức hữu ích cơng nghệ, xác nhận kỳ vọng hài lòng sau sử dụng (Bhattacherjee, 2001) Vì thế, số nhà nghiên cứu sử dụng mơ hình ECM bối cảnh tiếp tục sử dụng ICT (Chen cộng sự, 2013) 2.4 Liên kết mơ hình TOE ECM Mỗi lý thuyết đơn lẻ mang lại góc nhìn khác có đóng góp riêng biệt việc giải thích ý định tiếp tục sử dụng cơng nghệ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho cần phải điều chỉnh, kết hợp mở rộng lý thuyết khác để có cung cấp nhìn tổng quát hành vi chấp nhận tiếp tục sử dụng cơng nghệ (San Martín cộng (2012) Chẳng hạn chấp nhận công nghệ, Picoto cộng (2012) kết hợp mơ hình TOE Lí thuyết khuếch tán đổi (DOI) để nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị cơng nghệ San Martín cộng (2012) thực nghiên cứu ý định chấp nhận sử dụng công nghệ doanh nghiệp Tây Ban Nha cách kết hợp mơ hình TOE bối cảnh quan hệ Tương tự, Alrawabdeh (2014) sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM, DOI mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) để nghiên cứu hành vi sử dụng công nghệ công ty viễn thông Jordan Tuy nhiên, để giải thích yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng ICT, việc kết hợp hai mô hình TOE ECM coi phù hợp Theo Chen cộng (2013) ý định tiếp tục sử dụng công nghệ bị ảnh hưởng xác nhận kỳ vọng sau ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ trải nghiệm sử dụng hài lịng mơ hình ECM Ngồi ra, việc tiếp tục sử dụng chịu ảnh hưởng yếu tố từ bối cảnh tổ chức mà mơ hình TOE giải đáp Mặt khác theo Song cộng (2015), hai mơ hình TOE ECM khó sử dụng cách độc lập để giải thích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ tổ chức Vì vậy, nghiên cứu nhóm tác giả kết hợp TOE ECM nhằm giải thích cách tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng 2.5 Giả thuyết nghiên cứu a Kỳ vọng - xác nhận Kỳ vọng đề cập đến nhận thức doanh nghiệp mong muốn việc sử dụng ICT hiệu suất mang lại từ việc sử dụng ICT (Bhattacherjee, 21) Theo học thuyết ECT, kỳ vọng - xác nhận ngụ ý lợi ích kỳ vọng thực hóa hay đáp ứng; không xác nhận lại biểu thị lợi ích kỳ vọng khơng đáp ứng (Bhattacherjee, 2001) Dựa góc độ lý thuyết bất hòa nhận thức, kỳ vọng ban đầu lợi ích khơng tương thích với nhận thức hữu ích người có xu hướng điều chỉnh nhận thức hữu ích theo thực tế (Chea & Luo, 2008) Các nghiên cứu Bhattacherjee (2001); Hsu cộng sự, (2015) cung cấp số chứng thực nghiệm mối quan hệ chiều kỳ vọng - xác nhận nhận thức tính hữu ích cơng nghệ Bên cạnh đó, mơ hình ECM khẳng định kỳ vọng việc sử dụng ICT xác nhận có tác động tích cực đến lợi ích cảm nhận hài lòng việc sử dụng công nghệ Nếu việc ứng dụng công nghệ hữu ích cung cấp kỳ vọng ban đầu ảnh hưởng tích cực đến hài lịng người sử dụng từ ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng (Lankton & McKnight, 2012) Vì thế, giả thuyết đưa ra: H1: Kỳ vọng - Xác nhận ảnh hưởng tích cực đến nhận thức tính hữu ích H2: Kỳ vọng - Xác nhận ảnh hưởng tích cực đến hài lịng Số 161/2022 b Sự hài lòng Sự hài lòng định nghĩa cảm giác thích thú hay thất vọng khách hàng so sánh kỳ vọng họ trải nghiệm thực tế sau trải nghiệm sử dụng công nghệ (Doll cộng sự, 1998) Sự hài lòng ảnh hưởng đến thái độ công nghệ việc chấp nhận sử dụng công nghệ (Wixom Todd, 2005; Bhattacherjee, 2001) Nhân tố đánh giá nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng công nghệ Dựa trải nghiệm thực tế sau sử dụng; người dùng đánh giá kết nhận kỳ vọng trước đó, từ hình thành đánh giá vừa lịng hay khơng vừa lịng Mức độ hài lịng cao khả họ tiếp tục sử dụng công nghệ ngày cao (Deng cộng sự, 2010) Vì thế, giả thuyết H3 nghiên cứu phát triển sau: H3: Sự hài lịng ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT c Bối cảnh công nghệ Nghiên cứu Tornatzky cộng (1990), Porter and Donthu (2006) nhấn mạnh đến nhận thức hữu ích ICT doanh nhiệp chẳng hạn cải thiện hiệu hoạt động, cải thiện độ xác thực công việc, nâng cao suất lao động, v.v Sau công nghệ chấp nhận sử dụng, doanh nghiệp đánh giá lợi ích mong đợi để xem xét có nên tiếp tục sử dụng hay chấm dứt sử dụng Nếu việc ứng dụng cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích, doanh nghiệp hài lòng tiếp tục sử dụng tương lai Nghiên cứu Chen cộng (2017) chứng minh mối quan hệ tích cực cảm nhận hữu ích, hài lịng ý định tiếp tục sử dụng Vì giả thuyết đưa ra: H4: Nhận thức hữu ích ảnh hưởng tích cực đến hài lòng việc sử dụng ICT H5: Nhận thức hữu ích ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT d Bối cảnh tổ chức Bối cảnh tổ chức đề cập đến đặc điểm tổ chức nguồn lực sẵn có hỗ trợ nhà quản trị cấp cao việc chấp nhận sử dụng tiếp tục sử dụng công nghệ Theo nghiên cứu khoa học thương mại ! 25 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Nguyễn cộng sự, (2020), Leung cộng (2015) hỗ trợ nhà quản trị cấp cao sẵn sàng tổ chức xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng công nghệ Sự sẵn sàng tổ chức coi sẵn có nguồn lực cơng nghệ, tài nhân lực để áp dụng tiếp tục ứng dụng công nghệ Sự sẵn sàng tổ chức công nghệ phản ánh khả công nghệ tổ chức mức độ sử dụng kiến thức kĩ đổi (Dosi, 1991) Trong nguồn lực tài liên quan đến tài sản, vốn doanh nghiệp nguồn nhân lực liên quan đến khả tiếp cận công nghệ sử dụng kỹ liên quan để sử dụng công nghệ (Molla & Licker, 2015) Mặc dù công nghệ có mang lại lợi ích lớn khơng có đầy đủ nguồn lực cần thiết để triển khai việc tiếp tục sử dụng cơng nghệ khó xảy Và nghiên cứu Mahroeian (2012) chứng minh tổ chức đầy đủ nguồn lực cần thiết thúc đẩy việc tiếp tục sử dụng công nghệ Bên cạnh đó, nhà quản trị cấp cao coi nhân tố có ảnh hưởng đến định việc tiếp tục sử dụng công nghệ Những nhà quản trị có tầm nhìn, có sức ảnh hưởng có khả định việc tạo môi trường tích cực, hỗ trợ cho việc đổi doanh nghiệp Nghiên cứu Low cộng sự, (2011) chứng minh hỗ trợ nhà quản trị có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến định sử dụng cơng nghệ Vai trị nhà quản trị cấp cao củng cố, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp vừa nhỏ trình định chủ yếu tập trung nhóm nhà quản trị Vì giả thuyết đề xuất: H6: Sự sẵn sàng tổ chức ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT H7: Sự hỗ trợ nhà quản trị cấp cao ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT e Bối cảnh môi trường Theo nghiên cứu Nguyễn cộng (2020), áp lực từ môi trường áp lực từ đối thủ cạnh tranh áp lực cạnh tranh hai nhân tố có 26 khoa học thương mại ảnh hưởng đến sử dụng tiếp tục sử dụng công nghệ Áp lực cạnh tranh liên quan đến mức độ mà tổ chức bị ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh (Wanyoike cộng sự, 2012) Bằng cách ứng dụng cơng nghệ, cơng ty có lợi cạnh tranh, có nhiều phương pháp cách thức để đánh bại đối thủ Đối với doanh nghiệp định hướng vào đối thủ cạnh tranh môi trường kinh doanh khắc nghiệt, doanh nghiệp thường thấy áp lực số lượng đối thủ cạnh tranh sử dụng cơng nghệ ngày nhiều Vì để trì vị cạnh tranh tránh tụt hậu so với đối thủ, doanh nghiệp thường cam kết lâu dài việc sử dụng công nghệ doanh nghiệp Áp lực khách hàng yếu tố xác định có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định tiếp tục sử dụng ICT (Leung cộng sự, 2015) Trong bối cảnh môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nhu cầu khách hàng ngày đa dạng việc tìm hiểu đáp ứng nhu cầu kỳ vọng khách hàng khơng cịn phương án lựa chọn mà điều kiện cần thiết để giúp doanh nghiệp tồn thị trường Theo nghiên cứu Ngah cộng (2021), áp lực từ khách hàng thúc đẩy doanh nghiệp việc đưa định sử dụng cơng nghệ Vì thế, giả thuyết đưa là: H8: Áp lực cạnh tranh ảnh hưởng chiều đến ý định tiếp tục sử dụng ICT H9: Áp lực từ khách hàng có ảnh hưởng chiều đến ý định tiếp tục sử dụng ICT Từ giả thuyết trên, mơ hình nghiên cứu đề xuất hình 1: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với câu hỏi sử dụng để thu thập liệu Bản câu hỏi thiết kế gồm hai phần nội dung Phần thứ thu thập liệu liên quan đến khái niệm mơ hình nghiên cứu Các biến mơ hình nghiên cứu đo lường thang đo kế thừa từ nghiên cứu trước Thang đo kỳ vọng - xác nhận (3 biến quan sát) thang đo hài lòng (3 biến quan sát) tiếp cận ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất theo nghiên cứu Bhattacherjee (2001) Thang nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp du đo nhận thức hữu ích (5 biến quan sát) lịch thị trường Ba chuyên gia xác lấy theo thang đo Porter Donthu (2006) nhận tính bao trùm, mức độ liên quan, phù hợp Thang đo áp lực cạnh tranh (3 biến quan sát) mục hỏi liên quan đến biến nghiên cứu lấy từ nghiên cứu Wanyoike cộng sự, phù hợp bối cảnh thực tế nghiên cứu Từ ngữ (2012) Thang đo áp lực từ khách hàng (3 biến số biến quan sát rà soát, điều chỉnh để quan sát) tiếp nhận từ nghiên cứu Ngah làm rõ nghĩa đảm bảo để người khảo cộng (2021) Trong thang đo hỗ trợ sát dễ hiểu hiểu trả lời khoản mục nhà quản trị cấp cao (4 biến quan sát) lấy hỏi Sau kiểm tra hiệu chỉnh, bảng câu từ nghiên cứu Soliman and Janz, (2004); thang hỏi thiết kế bao gồm nhân tố với 27 biến đo sẵn sàng tổ chức (3 biến quan sát) quan sát Tất biến quan sát đo lường trích xuất từ nghiên cứu Shah Alam thang đo Likert mức độ, từ (hoàn toàn cộng sự, (2011) Cuối cùng, ý định tiếp tục sử dụng không đồng ý) với (hồn tồn đồng ý) Bản câu cơng nghệ (3 biến quan sát) hiệu chỉnh dựa hỏi trước thực khảo sát thức nghiên cứu Bhattacherjee (2001) Để đảm kiểm tra trước người thuộc đối tượng khảo bảo tính hợp lệ nội dung thang đo, khoản sát Khơng có thay đổi thực thêm mục hỏi sau tổng hợp từ tài liệu bối Phần thứ bảng câu hỏi thu thập liệu cảnh hóa theo doanh nghiệp du lịch điểm đến số đặc điểm doanh nghiệp tham gia khảo Đà Nẵng nghiên cứu kiểm tra kỹ sát thông tin đáp viên trả lời lưỡng, khẳng định phù hợp chuyên gia Số 161/2022 khoa học thương mại ! 27 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 3.2 Thu thập mẫu Đối tượng lấy mẫu doanh nghiệp lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng sử dụng ICT Những người tham gia trả lời phải nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm ICT doanh nghiệp Mẫu lấy để khảo sát công ty đa dạng loại hình kinh doanh lĩnh vực du lịch nhằm đạt tính đại diện tổng thể nghiên cứu Dữ liệu thu thập khoảng thời gian 04/2021 đến 06/2021 thông qua khảo sát online Google form Thông qua Chủ tịch Hiệp hội du lịch Đà Nẵng, câu hỏi gửi tới 200 doanh nghiệp thành viên Hiệp hội sau nhận 180 phản hồi, liệu 155 phản hồi xác định hợp lệ để đưa vào phân tích Phân tích liệu thực với tính hệ số tin cậy Cronchbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định thang đo biến nghiên cứu mơ hình, giả thuyết mơ hình nghiên cứu Tất phân tích thực phần mềm SPSS 22 AMOS 23 Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mơ tả Xét khía cạnh thông tin doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động công ty, đa số tham gia doanh nghiệp lữ hành khách sạn chiếm tỷ lệ 39,4% 26,5% Các loại hình doanh nghiệp lại tổ chức quản lý du lịch nhà hàng/cà phê/bar (cùng chiếm tỉ lệ 4,5%); điểm vui chơi giải trí (3,9%); vận tải (1,9%) loại hình khác chiếm 19,3% Đối với quy mơ doanh nghiệp, 45,2% doanh nghiệp tham gia khảo sát có số lượng nhân viên từ 10-100 người Kế tiếp doanh nghiệp với quy mô 10 người (24,5); 201 người (16,1%) từ 101 đến 200 người (14,2%) Về phía đối tượng khảo sát đại diện doanh nghiệp, đáp viên đa phần nữ chiếm 75,5% Về vị trí cơng tác, 62% đáp viên giữ vị trí giám đốc/phó giám đốc; 38% đáp viên phụ trách vị trí IT doanh nghiệp Bên cạnh đó, 36,13% đáp 28 khoa học thương mại viên công tác đơn vị năm; 31,62% mười năm; 19,35% từ 5-10 năm 12,9% đáp viên có thâm niên cơng tác từ 3-5 năm 4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kiểm định độ tin cậy thang đo cho thấy mức độ quán nội phân tích hệ số cronbach alpha độ tin cậy tổng hợp (CR) Tất tám nhân tố có giá trị Cronchbach Alpha lớn 0,8 Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo cao mức giới hạn 0,3 Các thang đo sử dụng đảm bảo tính quán nội EFA thực với mục đích xác định nhân tố giữ lại mơ hình biến quan sát hợp lệ Kết EFA cho thấy tổng phương sai trích tám nhân tố 69,7% (>50%), phương sai với biến quan sát Eigen-value 1,004 (>1) Bên cạnh hệ số KMO = 0,884 (>0,5) Sig Barlett’s Test = 0,000 ( 0,9); TLI = 0,968 (>0,8); GFI=0,861 (> 0,8); RMSEA = 0,04 (< 0,06), P= 0,002 (< 0,05) nên mơ hình phù hợp với liệu thu thập (Hair, 2010) Kết phân tích hồi quy chuẩn hóa hệ số tương quan biến số cho thấy số độ tin cậy tổng hợp CR lớn 0,7; Giá trị hội tụ AVE (Average Variance Extracted) lớn 0,5 Bên cạnh số AVE > MSV, số SQRAVE lớn Inter Construct Correlation nên giá trị phân biệt đảm bảo (Hair, 2010) Mơ hình đảm bảo tốt tiêu chuẩn độ tin cậy Trọng số chuẩn hoá lớn 0,7 đạt mức tối thiểu lớn 0,5 Kết kiểm tra (bảng 1) cho thấy giá trị hội tụ giá trị phân biệt đạt Kiểm định giả thuyết Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thực ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bảng 1: Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA Nguồn: Kết phân tích từ SPSS AMOS Số 161/2022 khoa học thương mại ! 29 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Mơ hình có giá trị χ2/df = 1,345 (< 5), Kết phân tích (bảng 2, hình 2) cho thấy tất số CFI = 0,961; TLI = 0,955; GFI = 0,846 (> giả thuyết chấp nhận với p-value< 0,8) RMSEA = 0,047 (< 0,08), P = 0,000 (< 0,05) 0,05, ngoại trừ giả thuyết H6, H8 không chấp Kết cho thấy số mức độ phù hợp nhận p-value >0,05 Cụ thể, mơ hình mơ hình đảm bảo theo tiêu chí Hair ECM, kì vọng – xác nhận có tác động mạnh mẽ đến (2010) Kết cho thấy liệu thu thập phù hợp nhận thức hữu ích ICT (b = 0,318) với kiểm định mơ hình SEM hài lòng (b = 0,596) đạt ý nghĩa thống kê pBảng 2: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Nguồn: Kết phân tích từ SPSS AMOS Nguồn: Kết phân tích phần mềm AMOS Hình 2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 30 khoa học thương mại ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ value = 0,000 Do giả thuyết H1, H2 củng cố Giả thuyết H4 chấp nhận nhận thức hữu ích có tác động hài lịng (b = 0,234; p-value = 0,042) Sự hài lòng, nhận thức hữu ích, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao áp lực từ khách hàng chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng ICT với giá trị p - value nhỏ 0,05 Kế tiếp, giả thuyết H6, H8 không chấp nhận, sẵn sàng tổ chức áp lực cạnh tranh khơng có ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng ICT khơng đạt ý nghĩa thống kê 95% Thảo luận kết nghiên cứu số hàm ý sách 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp hai mơ hình TOE ECM để nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp ngành du lịch Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng trực tiếp nhận thức hữu ích, hài lịng doanh nghiệp sử dụng chúng Ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng kỳ vọng - xác nhận thông qua nhận thức hữu ích, hài lòng Kết nghiên cứu phù hợp với mơ hình ECM Bhattacherjee (2001) tương đồng với nghiên cứu trước lĩnh vực ICT Lin cộng (2005), Song cộng (2015) Ý định tiếp tục sử dụng ICT thấy nghiên cứu bị ảnh hưởng bối cảnh tổ chức bối cảnh môi trường theo mơ hình TOE Tuy nhiên, bối cảnh tổ chức, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao có ảnh hưởng tích cực (Low cộng sự, 2011), sẵn sàng tổ chức ý nghĩa thống kê ( tương đồng với nghiên cứu De Melo Pereira cộng sự, (2015) khơng tương đồng với Mahroeian (2012)) Điều giải thích doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng, hỗ trợ nhà quản trị cấp cao đóng vai trị chủ đạo có khả đưa định quan trọng việc tiếp tục sử dụng ICT nguồn lực tổ chức hạn chế sẵn sàng nguồn lực tổ chức Khi nhà quản trị cấp cao có kiến thức cơng nghệ tâm thực Số 161/2022 đổi nguồn lực doanh nghiệp chưa có sẵn, họ có khả huy động đủ nguồn lực phân bổ hợp lý nguồn lực cho việc tiếp tục sử dụng ICT Với bối cảnh nay, số cơng nghệ ICT khơng địi hỏi đầu tư nhiều tài mà quan trọng yếu tố người cho việc ứng dụng Tại thị trường lao động Việt Nam, cung nguồn nhân lực có lực ICT cao nguồn lực chưa sẵ sàng tâm việc tìm kiếm huy động nguồn lực cho doanh nghiệp theo ý muốn nhà quản trị cấp cao để tiếp tục ứng dụng ICT hoàn toàn khả thi Đối với bối cảnh môi trường, kết cho thấy áp lực khách hàng có tác động tích cực đến việc tiếp tục sử dụng ICT (tương tự Wanyoike cộng sự, 2012) áp lực cạnh tranh khơng có ý nghĩa thống kê (tương đồng với nghiên cứu Hossain & Quaddus (2011)) Kết theo xu hướng khách hàng ngày hiểu biết công nghệ ưa thích sử dụng cơng nghệ q trình lập kế hoạch du lịch, trải nghiệm du lịch đưa phản hồi tương tác với doanh nghiệp sau du lịch Để đáp ứng xu hướng khách hàng địi hỏi doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng ngày ứng dụng mạnh mẽ yếu tố ICT Với yếu tố áp lực cạnh tranh, ngành du lịch Đà Nẵng với đa số doanh nghiệp nhỏ vừa việc ứng dụng công nghệ chưa cao chưa triển khai toàn diện, chủ yếu sử dụng thiết bị ICT mức đơn giản Vì áp lực từ đối thủ cạnh tranh chưa đủ mạnh gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp triển khai tiếp tục sử dụng ICT 4.2 Hàm ý sách Từ phân tích, thảo luận kết nghiên cứu nêu, số hàm ý sách đưa để thúc đẩy việc tiếp tục sử dụng ICT Cụ thể là: Một là, nhân tố mơ hình ECM, nghiên cứu chứng minh vai trò tác động trực tiếp nhân tố nhận thức hữu ích, hài lịng tác động gián tiếp kỳ vọng - xác nhận ý định tiếp tục sử dụng ICT Nên doanh nghiệp đầu tư vào mua sắm thiết bị công nghệ cần khoa học thương mại ! 31 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ phải hiểu biết xác lợi ích thiết bị ICT để tránh kỳ vọng cao, làm cho lợi ích kỳ vọng khơng thực hóa mong đợi tức khơng đáp ứng dự định, mong muốn ban đầu Khi nhận thức hữu ích ít, doanh nghiệp khơng hài lịng nên khơng muốn tiếp tục sử dụng chúng Ngoài ra, số trường hợp, doanh nghiệp khơng có khả khai thác hết tồn tính ICT đầu tư nguyên nhân trình độ, lực ICT đội ngũ nhân viên hạn chế Điều dẫn đến nhận thức tính hữu ích thiết bị cơng nghệ ICT mà doanh nghiệp đầu tư không đầy đủ dẫn đến chủ doanh nghiệp khơng hài lịng khơng muốn tiếp tục sử dụng chúng Vì thế, doanh nghiệp cần thiết phải đầu tư đào tạo, trang bị kiến thức kĩ ICT cho nhân viên đảm bảo khai thác hết tất tính thiết bị ICT đầu tư Hai là, doanh nghiệp cần trọng vào tiêu chuẩn nhà quản trị cấp cao, lực đổi mới, ứng dụng cơng nghệ Trong bối cảnh Đà Nẵng, phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mơ nhỏ vừa, đội ngũ điều hành doanh nghiệp thường thiếu kiến thức quản trị nói chung ứng dụng cơng nghệ cho quản trị Vì vậy, để thúc đẩy việc tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp cần phải nâng cao tiêu chuẩn đội ngũ lãnh đạo, thực việc tuyển dụng, đào tạo hướng tới thực tiêu chuẩn Ba là, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ nhu cầu, hành vi khách hàng việc ứng dụng ICT tồn tiến trình du lịch họ để lựa chọn tiếp tục ứng dụng thiết bị ICT cho phù hợp Trên sở đó, doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu họ, gia tăng khả tương tác với khách hàng, gia tăng khả đồng sáng tạo giá trị trải nghiệm cho khách hàng, thực quản trị tốt mối quan hệ với khách hàng nhờ vào liệu thu thập cập nhật để nhận diện khách hàng, cá biệt hóa khách hàng, gia tăng thỏa mãn trung thành khách hàng Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành nghề du lịch cần chia sẻ thông tin du khách, trang thiết bị công nghệ 32 khoa học thương mại doanh nghiệp nên đầu tư lĩnh vực du lịch phù hợp phục vụ nhu cầu khách hàng Một đầu tư trang thiết bị ICT đưa lại hữu ích cao, khả hài lịng cao, doanh nghiệp nỗ lực cao tiếp tục sử dụng tạo nên lợi cạnh tranh bền vững cho điểm đến du lịch Đà Nẵng 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu giải mục tiêu đề nhiên hạn chế Thứ mẫu khảo sát Mẫu nghiên cứu áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, chưa cân đối lĩnh vực ngành du lịch, chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực lữ hành khách sạn Nghiên cứu thực thành phố Đà Nẵng, Việt Nam nên có hạn chế khả khái quát hóa kết Việc thu thập liệu thực online nên xuất thắc mắc từ phía người trả lời khơng làm rõ nên liệu thu thập có sai lệch Vì thế, nghiên cứu khắc phục hạn chế cách mở rộng phạm vi nghiên cứu điểm đến Việt Nam, thực kết hợp với vấn trực tiếp để giải đáp thắc mắc phát sinh trình vấn Đồng thời thực lấy mẫu đầu tư nhiều để thực việc lấy mẫu xác suất sở khung lấy mẫu số liệu thống kê doanh nghiệp từ quan quản lý nhà nước ngành công nghiệp du lịch.! Tài liệu tham khảo: Alrawabdeh, W (2014) Environmental factors affecting mobile commerce adoption-an exploratory study on the Telecommunication firms in Jordan International Journal of Business and Social Science, 5(8) Bhattacherjee, A (2001) Understanding information systems continuance: An expectationconfirmation model MIS quarterly, 351-370 Chea, S., & Luo, M M (2008) Post-adoption behaviors of e-service customers: The interplay of cognition and emotion International Journal of Electronic Commerce, 12(3), 29-56 ! Số 161/2022 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Chen, S C., Liu, M L., & Lin, C P (2013) Integrating technology readiness into the expectation–confirmation model: An empirical study of mobile services Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 16(8), 604-612 Chen, X., & Li, S (2017) Understanding continuance intention of mobile payment services: an empirical study Journal of Computer Information Systems, 57(4), 287-298 De Melo Pereira, F A., Ramos, A S M., Gouvêa, M A., & da Costa, M F (2015) Satisfaction and continuous use intention of e-learning service in Brazilian public organizations Computers in Human Behavior, 46, 139-148 Deng, Z., Lu, Y., Wei, K K., & Zhang, J (2010) Understanding customer satisfaction and loyalty: An empirical study of mobile instant messages in China International journal of information management, 30(4), 289-300 DiPietro, R B., & Wang, Y R (2010) Key issues for ICT applications: impacts and implications for hospitality operations Worldwide Hospitality and Tourism Themes Doll, W J., Hendrickson, A., & Deng, X (1998) Using Davis's perceived usefulness and ease of use instruments for decision making: a confirmatory and multigroup invariance analysis Decision sciences, 29(4), 839-869 10 Dosi, G (1991) The research on innovation diffusion: An assessment In Diffusion of technologies and social behavior (pp 179-208) Springer, Berlin, Heidelberg 11 Hair, J.F (2010) Multivariate data analysis: A global perspective Pearson College Division 12 Hossain, M A., & Quaddus, M (2011) The adoption and continued usage intention of RFID: an integrated framework Information Technology & People 13 Hsu, C L., & Lin, J C C (2015) What drives purchase intention for paid mobile apps?–An expectation confirmation model with perceived value Electronic Commerce Research and Applications, 14(1), 46-57 Số 161/2022 14 Jaremen, D E (2016) Advantages from ICT usage in Hotel Industry Czech Journal of Social Sciences Business and Economics, 5(3), 6-18 15 Križaj, D., Bratec, M., Kopić, P., & Rogelja, T (2021) A Technology-Based Innovation Adoption and Implementation Analysis of European Smart Tourism Projects: Towards a Smart Actionable Classification Model (SACM) Sustainability, 13(18), 10279 16 Lankton, N K., & McKnight, H D (2012) Examining two expectation disconfirmation theory models: assimilation and asymmetry effects Journal of the Association for Information Systems, 13(2), 17 Leung, D., Lo, A., Fong, L H N., & Law, R (2015) Applying the Technology-OrganizationEnvironment framework to explore ICT initial and continued adoption: An exploratory study of an independent hotel in Hong Kong Tourism Recreation Research, 40(3), 391-406 18 Lin, C S., Wu, S., & Tsai, R J (2005) Integrating perceived playfulness into expectationconfirmation model for web portal context Information & management, 42(5), 683-693 19 Low, C., Chen, Y., & Wu, M (2011) Understanding the determinants of cloud computing adoption Industrial management & data systems 20 Mahroeian, H (2012) A study on the effect of different factors on e-Commerce adoption among SMEs of Malaysia Management Science Letters, 2(7), 2679-2688 21 Molla, A., & Licker, P S (2005) eCommerce adoption in developing countries: a model and instrument Information & management, 42(6), 877-899 22 Ngah, A H., Thurasamy, R., Salleh, N H M., Jeevan, J., Hanafiah, R M., & Eneizan, B (2021) Halal transportation adoption among food manufacturers in Malaysia: the moderated model of technology, organization and environment (TOE) framework Journal of Islamic Marketing 23 Nguyen, T.B.T; Nguyen, T.B.T & Sinh, D.P (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 11(510), 70-79 khoa học thương mại ! 33 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 24 Oliver, R L (1980) A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions Journal of marketing research, 17(4), 460-469 25 Picoto, W N., Bélanger, F., & Palma-dosReis, A (2014) An organizational perspective on m-business: usage factors and value determination European journal of information systems, 23(5), 571-592 26 Porter, C E., & Donthu, N (2006) Using the technology acceptance model to explain how attitudes determine Internet usage: The role of perceived access barriers and demographics Journal of business research, 59(9), 999-1007 27 Rogers, G F C (1983) The nature of engineering: a philosophy of technology Macmillan International Higher Education 28 San Martín, S., López-Catalán, B., & Ramón-Jerónimo, M A (2012) Factors determining firms' perceived performance of mobile commerce Industrial Management & Data Systems 29 Setiowati R., Hartoyo H., Daryanto H K & Arifin B (2016), Understanding ICT adoption determinants among Indonesian SMEs in fashion subsector, International Research Journal of Business Studies, 8(1) 30 Shah Alam, S., Ali, M Y., & Mohd Jani, M F (2011) An empirical study of factors affecting electronic commerce adoption among SMEs in Malaysia Journal of business economics and management, 12(2), 375-399 31 Shortis, T (2001) The language of ICT: Information and communication technology Psychology Press 32 Soliman, K S., & Janz, B D (2004) An exploratory study to identify the critical factors affecting the decision to establish Internet-based interorganizational information systems Information & Management, 41(6), 697-706 33 Song, S M., Kim, E., Tang, R L., & Bosselman, R (2015) Exploring the Determinants of e-Commerce by Integrating a TechnologyOrganization-Environment Framework and an Expectation–Confirmation Model Tourism analysis, 20(6), 689-696 34 Tornatzky, L G., Fleischer, M., & Chakrabarti, A K (1990) Processes of technological innovation Lexington books 35 Wanyoike, D M., Mukulu, E., & Waititu, A G (2012) ICT attributes as determinants of e-commerce adoption by formal small enterprises in urban Kenya International Journal of Business and Social Science, 3(23) 36 Wixom, B H., & Todd, P A (2005) A theoretical integration of user satisfaction and technology acceptance Information systems research, 16(1), 85-102 Summary This research aims to identify the factors affecting the continuous usage intention of information and communication technology (ICT) by integrating two main models including: Technology Organizational - Environmental model (TOE) and Expectation confirmation model (ECM) An online survey is conducted to collect data from companies in tourism industry having used ICT 155 valid questionaires was collected and analyzed by using CBSEM The results showed that expectation - confirmation has significantly positive effects on perceived usefulness and satisfaction Additionally, expectation - confirmation, satisfation, perceived usefulness, managerial support, customer pressure are demonstrated to positively correlate with ICT continued adoption intention Nevertheless, the relationship between competitive pressure, organizational readiness and ICT continued adoption are not significant Then, practical and theoretical implications are discussed Lời cảm ơn: Nghiên cứu thực hoàn tồn nhóm tác giả chưa cơng bố tạp chí khoa học Nghiên cứu nhận hỗ trợ kinh phí từ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cho đề tài khoa học công nghệ năm 2021 Mã số đề tài T2021_04_05 34 khoa học thương mại Số 161/2022 ... KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ITC - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn... dụng ICT doanh nghiệp ngành du lịch Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy ý định tiếp tục sử dụng ICT bị ảnh hưởng trực tiếp nhận thức hữu ích, hài lòng doanh nghiệp sử dụng chúng Ý định tiếp tục sử. .. gian sử dụng (Nguyễn cộng sự, 2020) Vì vậy, nghiên cứu thực với mục tiêu để hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến định tiếp tục sử dụng ICT doanh nghiệp lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng Những

Ngày đăng: 30/09/2022, 15:38

Hình ảnh liên quan

Từ khóa: Ý định tiếp tục sử dụng ICT; mơ hình công nghệ - tổ chức - môi trường (TOE); mô hình kỳ - Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng

kh.

óa: Ý định tiếp tục sử dụng ICT; mơ hình công nghệ - tổ chức - môi trường (TOE); mô hình kỳ Xem tại trang 3 của tài liệu.
được hỏi. Sau khi kiểm tra và hiệu chỉnh, bảng câu - Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng

c.

hỏi. Sau khi kiểm tra và hiệu chỉnh, bảng câu Xem tại trang 8 của tài liệu.
hiện. Mơ hình có các giá trị χ2/df = 1,345 (&lt; 5), các chỉ  số  CFI  =  0,961; TLI  =  0,955;  GFI  =  0,846  (&gt; 0,8) - Các nhân tố ảnh hướng đến ý định tiếp tục sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ITC - nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Đà Nẵng

hi.

ện. Mơ hình có các giá trị χ2/df = 1,345 (&lt; 5), các chỉ số CFI = 0,961; TLI = 0,955; GFI = 0,846 (&gt; 0,8) Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan