Phân tích công trình nhiều tầng dưới tác dụng của chuỗi phản ứng động đất giả lập tại tp hcm nghiên cứu khoa học

77 7 0
Phân tích công trình nhiều tầng dưới tác dụng của chuỗi phản ứng động đất giả lập tại tp hcm nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH NHIỀU TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CHUỖI PHẢN ỨNG ĐỘNG ĐẤT GIẢ LẬP TẠI TP.HCM TP.HCM, 4/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH NHIỀU TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CHUỖI PHẢN ỨNG ĐỘNG ĐẤT GIẢ LẬP TẠI TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: Trần Minh Nhật Khoa: Xây dựng kiến trúc Người hướng dẫn: Th.S Lê Thanh Cường(1)-Th.S Lê Văn Bình(2) TP.HCM, 4/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phân tích cơng trình nhiều tầng tác dụng chuỗi phản ứng động đất giả lập TP.HCM - Sinh viên thực hiện: Trần Minh Nhật - Lớp: DH13XD04 Khoa: Xây dựng & Điện Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Th.S Lê Thanh Cường(1)-Th.S Lê Văn Bình(2) Mục tiêu đề tài: Phân tích cơng trình nhiều tầng tác dụng chuỗi phản ứng động đất giả lập TP.HCM Tính sáng tạo:  Mô giản đồ gia tốc thuật toán Matlab  Viết thuật toán chương trình matlab để giải cơng trình chịu tải động đất ví dụ áp dụng vào cơng trình nhiều tầng Kết nghiên cứu:  Mô thành công giản đồ gia tốc theo biến số thời gian so sánh với phương pháp công bố  Viết xong thuật toán giải kết cấu nhiều tầng chịu tải động đất tính tốn so sánh kết với phần mềm Ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Minh Nhật Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận Đơn Vị (ký, họ tên) Giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Th.S Lê Cường Giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Th.S Lê Văn Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Minh Nhật Sinh ngày: 23 tháng năm 1994 Nơi sinh: TP.HCM Lớp: DH13XD04 Khóa:2013 Khoa : Xây dựng & Điện Địa liên hệ: 166/1/9A Lưu hữu phước P15 Q8 Điện thoại: 0907264261 Email: nhattran202101@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: xây dựng dân dụng Khoa: Xây dựng & Điện Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Trung bình * * Năm thứ 2: Ngành học: xây dựng dân dụng Khoa: Xây dựng & Điện Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Trung bình * * Năm thứ 3: Ngành học: xây dựng dân dụng Khoa: Xây dựng & Điện Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Trung bình * Năm thứ 4: Ngành học: Xây dựng dân dụng Khoa: Xây dựng & Điện Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích:  Trung bình  Giải khuyến khích Olympic Cơ Học Kết Cấu 2017 Ngày 13 tháng Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Minh Nhật LỜI CẢM ƠN  Để thực thành cơng đề tài này,đầu tiên em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy Th.S Lê Thanh Cường thầy Th.S Lê Văn bình tận tình hướng dẫn, cung cấp nguồn tài liệu truyền đạt kiến thức mà em cịn thiếu sót mà khơng quản thời gian – cơng sức Em ln nhớ buổi tối qua nhà thầy học viết lập trình, dù thầy vừa làm ngồi dạy cho em Em nhớ buổi chiều trễ đón thầy dạy em chạy phần mềm cho đi.thầy truyền lại cho em kinh nghiệm nghề- sống Sau đề tài em cảm thấy trưởng thành nhiều Xin cám ơn thầy  Thứ hai em xin gửi lời cám ơn đến anh Th.S Đoàn Thanh Nhã, đàn anh , người trước đề tài, anh tận tình bảo –chủ động giúp đỡ đàn em em gặp khó khăn khơng đề tài mà cịn việc học tập  Cuối em xin cám ơn Thầy quản lý Khoa XD&Điện Lãnh đạo Trường Đại học Mở TP.HCM hỗ trợ kinh phí, tài liệu hỗ trợ cho em điều kiện tối đa để nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cám ơn TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2016 Trần Minh Nhật MỤC LỤC Tổng quan: 1.1 Giới thiệu: 1.2 Tình hình nghiên cứu nước: 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước : 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 10 Cơ sở lý thuyết gia tốc nền: 11 2.1 Giản đồ gia tốc : 11 2.2 Đỉnh gia tốc : 11 2.3 Mơ hình phổ lượng : 11 2.4 Mối quan hệ đỉnh gia tốc cường độ : 14 2.4.1 Đề xuất hệ số đất theo TCVN 9386-2012[14]; 15 2.5 Hàm dạng giản đồ gia tốc nền: 17 2.5.1 Hàm dạng hình thang: 17 2.5.2 Hàm dạng kết hợp: 18 2.5.3 Hàm dạng theo phổ phản ứng đàn hồi : 19 2.6 Đỉnh gia tốc (PGA) theo TCVN 9386-2012: 20 2.7 Phương pháp mô giản đồ gia tốc nền: 22 2.8 Sơ đồ tính tốn : 22 2.9 Ví dụ số bước giải thuật tốn: 24 2.10 So sánh kết : 28 2.10 mô giản đồ gia tốc quận –huyện trực thuộc TP.HCM: 32 Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình chịu động đất : 44 3.1 Giới thiệu phương pháp tính: 44 3.2 mô hình học :[16] 45 3.3 Phương pháp tích phân Newmark: 47 3.4 Các bước giải thuật tốn phương trình chuyển động 48 3.4.1 Lưu đồ thuật toán : 49 3.5 Ví dụ số - so sánh kết với SAP2000 : 50 Phân tích cơng trình nhiều tầng tác dụng chuỗi phản ứng động đất giả lập TPHCM 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 60 Phụ lục 63 Mục lục thống kê mục lục hình ảnh : hình 1: Động đất Nepal năm 2015 hình 2: Phổ lượng Kanai  Tajimi cho chuyển động phương ngang ‒ bồi tích (alluvium), bồi tích đá (alluvium on rock) đá (rock) 13 hình 3: Phổ lượng Kanai  Tajimi cho chuyển động phương đứng ‒ bồi tích (alluvium), bồi tích đá (alluvium on rock) đá (rock) 13 hình 4: phổ lượng Clough – Penzien hiệu chỉnh với: G0=1 m2/s3, g=12.5 rad/s, g=0.6, f=2.00 rad/s, f =0.7 14 hình 5: Hàm dạng hình thang với t1  s , t2  15 s , Tw  20 s 18 hình 6: Hàm dạng hình thang với t1  s , t2  25 s , Tw  40 s 18 hình 7: Hàm dạng theo phổ phản ứng 19 hình 8: Biểu đồ pha ban đầu ngẫu nhiên theo giá trị 𝜔 25 hình 9: Cường độ với 𝐺0 =  g  0.34; f g  2.92( Hz) 25 hình 10: Biểu đồ biên độ A theo 𝜔(rad/s) 26 hình 11: Biểu đồ hàm khơng dừng a(t)(g) 26 hình 12: Hàm dạng theo phổ phản ứng đàn hồi với Tw=20(s) 𝛼 = 0.1 27 hình 13: Biểu đồ kết giản đồ gia tốc theo thời gian 27 hình 14: Đồ thị hàm dạng dùng đề tài TS Đinh Văn Thuật[13]: 29 hình 15: Hàm dạng dùng để mơ đề tài 29 hình 16: Giản đồ gia tốc kết đề tài TS Đinh Văn Thuật[13] 30 hình 17: Giản đồ gia tốc mơ lần 1/5 30 hình 18: Giản đồ gia tốc mô lần 2/5 30 hình 19: Giản đồ gia tốc mô lần 3/5 31 hình 20: Giản đồ gia tốc mô lần 4/5 31 hình 21: Giản đồ gia tốc mơ lần 5/5 31 hình 22: Giản đồ gia tốc Q1 32 hình 23: Giản đồ gia tốc Q2 33 hình 24: Giản đồ gia tốc Q3 33 hình 25: Giản đồ gia tốc Q4 34 hình 26: Giản đồ gia tốc Q5 34 hình 27: Giản đồ gia tốc Q6 35 hình 28: Giản đồ gia tốc Q7 35 hình 29: Giản đồ gia tốc Q8 36 hình 57: Biểu đồ vận tốc lớn tầng hình 58: Biểu đồ gia tốc tầng 10 56 hình 59: Biểu đồ gia tốc lớn tầng hình 60: Biểu đồ lực cắt tầng 10 57 hình 61: Lực cắt lớn tầng  Nhận xét :  Từ biểu đồ kết quả, ta thấy đại lượng chuyển vị - vận tốc – gia tốc tầng biến đổi theo thời gian theo đại lượng gia tốc đầu vào  Càng lên cao chuyển vị - vận tốc – gia tốc tầng lớn, lực cắt lại lớn tầng chuyển vị tương đối tầng mốc tầng lớn so với tầng khác  Kết luận : 58  Đề tài mô tốt giản đồ gia tốc lập chương trình tính tốn matlab với kết kiểm chứng từ việc so sánh với kết phân tích phần mềm SAP 2000  Thuật tốn đề tài ứng dụng để tìm giản đồ gia tốc phục vụ cho tính tốn thiết kế cơng trình chịu động đất TP.HCM mở rộng lãnh thổ Việt Nam  Kiến nghị :  Do thời gian hạn chế nên việc mô hạn chế thành phố Để mở rộng khu vực khác, đề tài cần có tính tốn chi tiết để kiểm chứng thuật toán đề xuất  Đề tài thực mô số máy tính, trường hợp lên cao hơn, đề tài phát triển theo hướng so sánh với liệu đo thực tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO : [1] F Sabetta and A Pugliese "Estimation of response spectra and simulation of nonstationary earthquake ground motions", Bulletin of the Seismological Society of America, vol 86, pp 337-352, 1996 [2] D A Gasparini and E H E J Vanmarcke “Simulated earthquake motions compatible with prescribed response spectra”: Massachusetts Institute of Technology, Department of Civil Engineering, Constructed Facilities Division, 1976 [3] M Thiele "Spectrum Compatible Accelerograms in Earthquake Engineering", Universidad de La Serena, Chile, and Technische Universität Dresden, 2002 [4] F Rofooei, A Mobarake & G Ahmadi "Generation of artificial earthquake records with a nonstationary Kanai–Tajimi model," Engineering Structures, vol 23, pp 827-837, 2001 [5] D N Richardson "Aggregate gradation optimization: literature search," 2005 [6] G G Amiri & A Asadi."New method for simulation earthquake records by using adapted wavelet," The 14th World Conference on Earthquake Engineering, 2005 [7] S Mukherjee & V K Gupta, "Wavelet-based generation of spectrumcompatible time-histories," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, vol 22, pp 799-804, 2002 [8] Y Yamamoto & J W Baker "Stochastic model for earthquake ground motion using wavelet packets" Bulletin of the Seismological Society of America, vol 103, pp 3044-3056, 2013 [9] J Ghaboussi & C C J Lin "New method of generating spectrum compatible accelerograms using neural networks," Earthquake Engineering & Structural Dynamics, vol 27, pp 377-396, 1998 [10] G G Amiri & A Bagheri "Application of wavelet multiresolution 60 analysis and artificial intelligence for generation of artificial earthquake accelerograms," Structural Engineering and Mechanics, vol 28, pp 153-166, 2008 [11] R R Zhang, S Ma, E Safak & S Hartzell "Hilbert-Huang transform analysis of dynamic and earthquake motion recordings," Journal of engineering mechanics, vol 129, pp 861-875, 2003 [12] Đoàn Thanh Nhã " Mô giản đồ gia tốc chịu động đất từ phổ phản ứng đần hồi " luận văn thạc sĩ ,đại học bách khoa TP.HCM, vol 129, pp 861-875, 2003 [13] Đ V Thuật, "Tạo băng gia tốc từ phổ phản ứng đàn hồi sử dụng chuỗi Fourier," Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, pp 3-14, 2012 [14] TCQG, "TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu động đất," ed Hà Nội: Bộ Khoa học công nghệ, 2012 [15] N.L Ninh "Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình chịu động đất" Nhà xuất xây dựng, 2009 [16] D K Quoc & L V Hai, Động lực học kết cấu Trường Đại Học Bách Khoa: Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2010 [17] L.T.Cường " Phân tích hiệu giảm chấn hệ cản MR nối hai kết cấu " Luận văn thạc sĩ, 2013 [19] K Kanai, "Semi-empirical formula for the seismic characteristics of the ground," 1957 [20] H Tajimi, "Statistical method of determining the maximum response of building structure during an earthquake," Proc of the 2nd WCEE, vol 2, pp 781-798, 1960 [21] D A Gasparini & E H E J Vanmarcke.”Simulated earthquake motions compatible with prescribed response spectra: Massachusetts Institute of Technology, Department of Civil Engineering, Constructed Facilities Division, 1976 [22] EN1998 " Eurocode 8: Design of structures for earthquake 61 resistancee," ed: European Union, 2004 [24] C R Sánchez-Carratalá & I Ferrer "Equivalent earthquake duration from amplitude modulation functions," in Proceedings of the 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, Canada, 2004 [25] E.Tubaldi and M.Barbato."Reliability- Based Assessment of Seismic Pounding Risk between Adjacent buildings" Computational Methods in Structural Dynamics and Earthquake Engineering [26] R Clough & J Penzien "Dynamics of Structures McGraw Hill, New York," 1993 62 Phụ lục Chương trình tạo giản đồ gia tốc : %% BANG GIA TOC NEN % THUC HIEN : TMN, email: nhattran202101@gmail.com clear all; close all; clc; %% thong so ?au vao g = 9.80665; %GIA TOC TRONG TRUONG (m/s^2) PGA = 0.0848; xi = 0.05; %_TY LE CAN DAO DONG T_high = 4; %_chu kY LON NHAT T_low = 0.063; %_CHU KY NHO NHAT w_low = 0.5*2*pi/T_high; % _TANG SO GOC NHO NHAT w_high = 2.0*2*pi/T_low; %_TANG SO GOC NHO NHAT dw = 0.005; %_BUOC TANG SO GOC omega = [w_low:dw:w_high]; %_THONG KE TANG SO GOC W = numel(omega); %% ham nang luong %loai nen dat theo TCVN 9386: %loai = A ; loai 2= B ; loai = C ; loai = D ; loai = E loainendat = 1; if loainendat == 1; [G1] = C_P(loainendat,omega,1); elseif loainendat == 2; [G1] = C_P(loainendat,omega,1); elseif loainendat == 3; [G1] = kanai(loainendat,omega,1); elseif loainendat == 4; [G1] = C_P(loainendat,omega,1); elseif loainendat == 1; [G1] = kanai(loainendat,omega,1); end %% ham dang %_HAM DANG EUROCODE Tw = 20; alpha = 0.1; dt = 0.00125; [E] = hamdang(Tw,alpha,dt); tt = [0:dt:Tw]; 63 ndat = length(tt); %% bien delta_f = dw/(2*pi); if delta_f < 2*xi; ampli = sqrt(2*dw*G1); A = ampli'; else disp('delat_f phai < 2*xi'); end %% chuong trinh chinh for j = 1:ndat; t = (j-1)*dt; x = sum(A(:).*sin(omega(:)*t + phi(:))); a1(j) = x/g; % (g) end ag1 = E.*a1; PGA1 = max(abs(ag1)); if loainendat == 1; alpha = 1; [G] = C_P(loainendat,omega,alpha*((PGA/PGA1)^2)); elseif loainendat == 2; alpha = 1.86; [G] = C_P(loainendat,omega,alpha*((PGA/PGA1)^2)); elseif loainendat == 3; alpha = 1.51; [G] = kanai(loainendat,omega,alpha*((PGA/PGA1)^2)); elseif loainendat == 4; alpha = 3.1; [G] = C_P(loainendat,omega,alpha*((PGA/PGA1)^2)); elseif loainendat == 5; alpha = 1.8; [G] = kanai(loainendat,omega,alpha*((PGA/PGA1)^2)); end ampli1 = sqrt(2*dw*G); A1 = ampli1'; for j = 1:ndat; t = (j-1)*dt; x = sum(A1(:).*sin(omega(:)*t + phi(:))); a(j) = x; end ag = (E.*a)/g; 64 %% h1 = figure; set(h1,'name','Artificial EQ'); hold on; plot(tt, ag,'-b','LineWidth',0.1); grid; PGA = max(abs(ag)); time_PGA = tt(abs(ag) >= PGA & abs(ag) = PGA indexmin = PGA; x = time_PGA; y = PGA_min; strmax = [' PGA = ',num2str(PGA)]; plot(time_PGA, PGA_min,'ro'); text(x,y,strmax,'HorizontalAlignment','left'); else indexmax = PGA_max; x = time_PGA; y = PGA_max; strmax = [' PGA = ',num2str(PGA)]; text(x,y,strmax,'HorizontalAlignment','left'); plot(time_PGA, PGA_max,'ro'); end xlabel('t (s)'); ylabel('a_g (g)'); %% h2 = figure; set(h2,'name','Amplitude'); plot(omega, ampli,'-b','LineWidth',0.1); grid; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('A (m)'); %% h3 = figure; set(h3,'name','PSD'); plot(omega, G,'-b','LineWidth',0.5); grid; if loainendat == 1; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('G(m^2/s^3)'); elseif loainendat == 2; xlabel('\omega (rad/s)'); 65 ylabel('G(m^2/s^3)'); elseif loainendat == 3; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('G (Hz)-1'); elseif loainendat == 4; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('G(m^2/s^3)'); elseif loainendat == 5; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('G (Hz)-1'); end %% h4 = figure; set(h4,'name','phi'); plot(omega, phi,'-b','LineWidth',0.01); grid; xlabel('\omega (rad/s)'); ylabel('\phi'); %% h5 = figure; set(h5,'name','a'); plot(tt, a ,'-b','LineWidth',0.5); grid; xlabel('t(s)'); ylabel('a(g)'); %% %% h6 = figure; set(h6,'name','Envelope function'); plot(tt, 1.2, '-b'); hold on plot(tt, E ,'-b','LineWidth',1.5); xlabel('t (s)'); ylabel('E (-)'); grid on; %% Write result atout = [tt' ag']; save('at_varify.txt', 'atout', '-ascii'); PGAout = [PGA]; save('PGA_varify.txt', 'PGAout', 'ascii'); 66 Cường độ : function[G] = C_P(loainendat,omega,G0); if loainendat == 1; xi_g = 0.45; omega_g = 22.55; omega_f = 1.35; xi_f = 0.975; elseif loainendat == 2; xi_g = 0.59; omega_g = 19.05; omega_f = 1.25; xi_f = 0.945; elseif loainendat == 4; xi_g = 0.59; omega_g = 19.05; omega_f = 1.25; xi_f = 0.945; end Z = omega_g^4+4*xi_g^2*omega_g^2*omega.^2; B = ((omega_g^2-omega.^2).^2+4*xi_g^2*omega_g^2*omega.^2); C = ((((omega_f^2)-(omega.^2)).^2)+4*xi_f^2*omega.^2*omega_f^2); D = (omega.^4); G = G0*(Z./B).*(D./C); End function[G] = kanai(loainendat,omega,G0); if loainendat == 3; xi_g = 0.34; omega_g = 17.75; elseif loainendat == 5; xi_g = 0.34; omega_g = 19.25; end; Z = (1+4*xi_g^2)*((omega./omega_g).^2); B = ((1-(omega./omega_g).^2).^2)+2*xi_g.*((omega./omega_g).^2); G = G0*Z./B; plot(omega,G); end hàm dạng : function [E] = hamdang(Tw,alpha,dt); t = (0:dt:Tw); m = length(t); Tgn = Tw/(1.5-2*alpha); for i = 1:m if (t(i)==0 || t(i)>0) && (t(i) < 0.05*Tgn || t(i) == 0.05*Tgn); E(i) = (5.*t(i))./Tgn; elseif (t(i) > 0.05*Tgn) && (t(i) < 0.1*Tgn || t(i) == 0.1*Tgn); E(i) = ((15.*t(i))./Tgn)-0.5; elseif (t(i) > 0.1*Tgn) && (t(i) < 0.3*Tgn); E(i) = 1; elseif (t(i) > 0.3*Tgn || t(i) == 0.3*Tgn) && (t(i) < 0.35*Tgn); 67 E(i) = (2.5)-((5.*t(i))./Tgn); elseif (t(i) > 0.35*Tgn || t(i) == 0.35*Tgn) && (t(i) < 0.5*Tgn); E(i) =(4/3)-((5.*t(i))./(3*Tgn)); elseif (t(i) > 0.5*Tgn || t(i) == 0.5*Tgn) && (t(i) < Tw || t(i) == Tw); E(i) = (0.75)-((t(i))./(2*Tgn)); end end Chương trình tính tốn kết cấu chịu động đất : % PHAN TICH KET CAU : % Truong hop : Khong noi % - Building : 10 tang clear all; clc; %% NHAP SO LIEU DAU VAO si=0.05; n=10; l=ones(n,1); ms=650*ones(n,1); ks=(240000)*ones(n,1); cs=zeros(n,1); a=2*pi*ones(n,1); %% KET NOI CAC MA TRAN Ms, Ks, Ds [V,eigenvalue]=eig(Ks,Ms); omega=sort(diag(sqrt(eigenvalue)),'descend'); chuky=a./omega; frequency=sort(omega/(2*pi)); %[zeta_s]=Rayleigh(si,omega); zeta_s=0.05*ones(n,1); cs=2*ms'*zeta_s*omega; [Ms,Ks,Ds]=connection_matrices(ms,cs,ks,n); %% PHAN CHIA BUOC THOI GIAN Tw=20; dt=0.00125; tt=0:dt:Tw; total_k=length(tt); nt=length(tt); 68 %% LOAD GIA TOC NEN load ag.mat; clear a A a1 A1 ag1 alpha ampli ampli1 atout delta_f dw E G G1 ; clear indexmax j ndat omega PGA1 PGA_max PGA_min PGAout phi strmax t T_high T_low time_PGA Tw W w_high w_low x y; udot2g = ag; %% TAI TAC DUNG P=zeros(n,length(tt)); %% GIAI PHUONG TRINH VI PHAN [u,udot,udot2]=Newmark_single(tt,dt,n,Ms,Ds,Ks,l,udot2g); save data_single figure(1) plot(tt,u(1,:)); figure(2) set(figure(2),'name','Artificial EQ'); hold on; plot(tt, udot2g,'-b','LineWidth',1.5); grid; PGA = max(abs(ag)); time_PGA = tt(abs(ag) >= PGA & abs(ag) = PGA indexmin = PGA; x = time_PGA; y = PGA_min; strmax = [' PGA = ',num2str(PGA)]; plot(time_PGA, PGA_min,'ro'); text(x,y,strmax,'HorizontalAlignment','left'); else indexmax = PGA_max; x = time_PGA; y = PGA_max; strmax = [' PGA = ',num2str(PGA)]; text(x,y,strmax,'HorizontalAlignment','left'); plot(time_PGA, PGA_max,'ro'); end xlabel('t (s)'); ylabel('a_g (m/s2)'); 69 70 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH NHIỀU TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CHUỖI PHẢN ỨNG ĐỘNG ĐẤT GIẢ LẬP TẠI TP. HCM

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan