1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của độ cứng đất nền đối với công trình nhà cao tầng dưới tác dụng của động vật

136 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ĐĂNG KHẢI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CỨNG ĐẤT NỀN ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ĐỘNG ĐẤT Chuyên ngành : Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60-58-20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS CHU QUỐC THẮNG Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN CAO THANH NGỌC Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày … tháng … năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN ĐĂNG KHẢI MSHV: 12214059 Ngày, tháng, năm sinh: 12/09/1989 Nơi sinh: TPHCM Chun ngành: Xây dựng cơng trình DD&CN Mã số : 60-58-20 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CỨNG ĐẤT NỀN ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ĐỘNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Xây dựng mô hình tính tốn có xét đến ảnh hưởng tương tác đất kết cấu  Các mô hình khảo sát chịu tải trọng động đất theo phương ngang  Các mơ hình khảo sát chịu tải trọng động đất theo phương ngang phương đứng  Phân tích ứng xử kết cấu mơ hình tính tốn có xét đến ảnh hưởng tương tác đất kết cấu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/01/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS CHU QUỐC THẮNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS TRẦN CAO THANH NGỌC Tp HCM, ngày tháng năm 2014 CB HƯỚNG DẪN CB HƯỚNG DẪN CN HỘI ĐỒNG NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS.TS CHU QUỐC THẮNG TS TRẦN CAO THANH NGỌC TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin dành lời nói để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy: Thầy CHU QUỐC THẮNG Thầy TRẦN CAO THANH NGỌC Thầy VŨ XUÂN BÁCH Tơi hồn thành luận văn nhờ dẫn tận tình, nhiệt huyết thầy Các thầy khuyên bảo cho điều đắn vấn đề liên quan đến đề tài Các thầy động viên, giúp đỡ cho tơi nhiều tơi gặp khó khăn trình thực luận văn Nhờ giảng dạy kĩ thầy, cảm thấy mở rộng nhận thức tầm hiểu biết nhiều Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ bạn bè, anh chị học viên cao học khóa 2012 Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bà nội, bố mẹ, em gái bên cạnh động viên tinh thần, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn TPHCM, tháng 06 năm 2014 Trần Đăng Khải iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tóm tắt: Cơng trình nhà cao tầng phản ứng nhạy với rung chuyển đất Khi cơng trình chịu tải trọng động đất, tương tác đất kết cấu (SSI - soil-structure interaction) có ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính dao động phản ứng động hệ kết cấu Mục đích đề tài phân tích ứng xử kết cấu mơ hình tính tốn có xét đến SSI Tải trọng động đất theo phương ngang phương đứng xét đến theo phương pháp phân tích lược sử thời gian Việc mơ móng đơn khơng gian 2D sử dụng mơ hình dầm phi tuyến Winkler (BNWF – Beam-on-Nonlinear-WinklerFoundation) So với phần mềm thông thường khác, phần mềm mã nguồn mở OPENSEES (Open System For Earthquake Engineering Simulation) đa dạng loại vật liệu loại phần tử nên giải toán SSI cách hiệu Chu kì dao động bản, chuyển vị đỉnh cơng trình nội lực cột yếu tố thay đổi đáng kể cần xem xét cụ thể q trình phân tích Abstract: Buildings are vulnerable to shaking of soil During seismic excitation, soil-structure interaction (SSI) effects a considerable change of vibration characteristics and dynamic responses of structure system This paper’s goal is to analyse the behaviors of structure in SSI model Lateral and vertical seismic load is applied to model in time history analysis The 2dimensional conception of shallow foundation is based on Beam-on-NonlinearWinkler-Foundation (BNWF) model Compared with other programs, OPENSEES (Open System For Earthquake Engineering Simulation) is more diverse in material and element types; therefore, it can solve the SSI problem effectively Vibration period, top displacement and force of column are significantly changeable, all of which need inspecting in process of studying v LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Đăng Khải, học viên cao học chun ngành Xây dựng Cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp, khóa 2012 Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM Tôi xin cam đoan luận văn tơi tự thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn có luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn kết nghiên cứu luận văn Học viên TRẦN ĐĂNG KHẢI vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH VẼ xiii DANH MỤC KÍ HIỆU xv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3 Nhận xét 14 CHƯƠNG III 16 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.2 Ý nghĩa khoa học 17 3.3 Ý nghĩa thực tiễn 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 18 CHƯƠNG IV 19 MÔ HÌNH DẦM TRÊN NỀN PHI TUYẾN WINKLER 19 4.1 Giới thiệu 19 4.2 Mô tả mô hình BNWF 19 vii 4.3 Đặc tính mơ hình BNWF 20 4.4 Các mơ hình vật liệu 22 4.4.1 Mơ hình vật liệu QzSimple1 22 4.4.2 Mơ hình vật liệu PySimple1 26 4.4.3 Mơ hình vật liệu TzSimple1 27 4.5 Các thơng số mơ hình BNWF 28 4.5.1 Khả chịu lực cực hạn lò xo theo phương đứng phương ngang 28 4.5.2 Độ cứng móng theo phương ngang phương đứng (Kv Kh) 32 4.5.3 Khả chịu kéo (TP – tension capacity) 33 4.5.4 Tỷ số chiều dài Re 33 4.5.5 Tỷ số cường độ cứng Rk 34 4.5.6 Khoảng cách lò xo 35 4.6 Kết luận 36 CHƯƠNG V 37 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT 37 5.1 Phương pháp phân tích tựa tĩnh (quasi-static method) 37 5.2 Phương pháp phân tích theo phổ phản ứng (response spectrum analysis) 38 5.3 Phương pháp phân tích đẩy dần (push over analysis) 39 5.4 Phương pháp phân tích dạng (modal analysis) 40 5.5 Phương pháp phân tích theo lược sử thời gian (time history analysis) 40 viii 5.6 Phân loại phương pháp tính tốn 41 5.6.1 Phân loại theo tính chất tải trọng động đất 41 5.6.2 Phân loại theo đặc tính làm việc hệ kết cấu 42 5.7 Kết luận 42 CHƯƠNG VI 43 PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TRỰC TIẾP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 43 (PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THEO LƯỢC SỬ THỜI GIAN) 43 6.1 Phương trình sai phân chuyển động 43 6.2 Thuật toán Newmark – Beta 46 6.3 Giải phương trình sai phân chuyển động 46 6.3.1 Phương pháp lặp NEWTON – RAPHSON hiệu chỉnh 47 6.3.2 Phương pháp lặp NEWTON – RAPHSON 49 6.4 Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở OPENSEES 50 CHƯƠNG VII 51 MƠ HÌNH BÀI TỐN TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU 51 7.1 Mơ tả mơ hình 51 7.2 Mơ hình tương tác đất kết cấu 56 7.3 Kết đạt mơ hình chịu thành phần theo phương ngang tải trọng động đất 57 7.3.1 Chu kì dao động mơ hình 58 7.3.2 Chuyển vị đỉnh mơ hình theo phương ngang 61 7.3.3 Nội lực lớn cột 64 ix 7.4 Kết đạt mơ hình chịu thành phần theo phương ngang thành phần theo phương đứng tải trọng động đất 70 7.4.1 Chuyển vị đỉnh mơ hình 71 7.4.2 Nội lực lớn cột 73 CHƯƠNG VIII 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 8.1 Kết luận 82 8.1.1 Mơ hình tính tốn có xét đến ảnh hưởng tương tác đất kết cấu với điểm mạnh 82 8.1.2 Khi xét đến trình tương tác đất kết cấu vào mơ hình tính tốn chịu tải trọng động đất theo phương ngang 82 8.1.3 Khi xét đến thành phần theo phương đứng tải trọng động đất vào mơ hình tính tốn 83 8.1.4 Khi xét đến trình tương tác đất kết cấu vào mơ hình tính tốn chịu tải trọng động đất theo phương ngang phương đứng 84 8.2 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 A CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHI CHƯA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 88 B CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHI CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 101 C CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CĨ XÉT ẢNH HƯỞNG DO TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU KHI CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 108 104 # Set some parameters set record LOMAPRIETA # Source in TCL proc to read PEER SMD record source ReadRecordK.tcl # Permform the conversion from SMD record to OpenSees record # inFile outFile dt ReadRecord $record.at2 $record.dat dt nPts # Set time series to be passed to uniform excitation timeSeries Path -filePath $record.dat -dt $dt -factor $g # Create UniformExcitation load pattern # tag dir pattern UniformExcitation -accel # Create a recorder to monitor nodal displacements recorder Node -time -file disp.out -node 49 50 51 52 -dof disp # Create recorders to monitor section forces and deformations # at the base of the left column recorder Element -file FCol.out -time -ele globalForce recorder Element -time -file elesecDef.out -ele section deformation # Delete the old analysis and all it's component objects 105 wipeAnalysis # Create the system of equation, a banded general storage scheme system BandGeneral # Create the constraint handler, a plain handler as homogeneous boundary constraints Plain # Create the convergence test, the norm of the residual with a tolerance of # 1e-12 and a max number of iterations of 10 test NormDispIncr 1.0e-12 10 # Create the solution algorithm, a Newton-Raphson algorithm algorithm Newton # Create the DOF numberer, the reverse Cuthill-McKee algorithm numberer RCM # Create the integration scheme, the Newmark with alpha =0.5 and beta =.25 integrator Newmark 0.5 0.25 # Create the analysis object analysis Transient # # Eigen Value Analysis # - 106 set PI [expr 2.0*asin(1.0)]; # Apply Rayleigh Damping - set numbermode 20 set dampingRatio 0.05 set lambda [eigen -fullGenLapack $numbermode] set omega1 [expr sqrt([lindex $lambda 0])] set omega2 [expr sqrt([lindex $lambda 19])] set alphaM [expr $dampingRatio*(2*$omega1*$omega2)/($omega1+$omega2)] set betaK [expr $dampingRatio*2/($omega1+$omega2)] rayleigh $alphaM 0.0 0.0 $betaK set Tn [expr 2*$PI/$omega1] set fn [expr 1/$Tn] puts "1st mode, Tn=$Tn sec, fn=$fn Hz" # Perform an eigenvalue analysis # puts "eigen values at start of transient: [eigen 2]" puts "alpha: $alphaM" puts "beta: $betaK" # set some variables set tFinal [expr $nPts * $dt] set tCurrent [getTime] set ok 107 # Perform the transient analysis while {$ok == && $tCurrent < $tFinal} { set ok [analyze 01] # if the analysis fails try initial tangent iteration if {$ok != 0} { puts "regular newton failed lets try an initail stiffness for this step" test NormDispIncr 1.0e-12 100 algorithm ModifiedNewton -initial set ok [analyze 01] if {$ok == 0} {puts "that worked back to regular newton"} test NormDispIncr 1.0e-12 10 algorithm Newton } set tCurrent [getTime] } # Print a message to indicate if analysis succesfull or not if {$ok == 0} { puts "Transient analysis completed SUCCESSFULLY"; } else { puts "Transient analysis completed FAILED"; } # Perform an eigenvalue analysis 108 # puts "eigen values at end of transient: [eigen -Umfpack 2]" # Print out the state of nodes print node 49 50 51 52 # Print out the state of elements print ele C CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CĨ XÉT ẢNH HƯỞNG DO TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU KHI CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT MƠ HÌNH 12 TẦNG ĐẠI DIỆN Chạy chương trình giống mục B kèm thông số đặc trưng đất kết cấu móng, chương trình mơ mơ hình BNWF # Fix supports at base of columns # tag DX DY RZ #fix 1 1 #fix 1 #fix 1 #fix 1 # # Use ShallowFoundationGen command to # attach shallow foundation with Foundation tag=1 # connected at node # 109 # set FoundationTag #ShallowFoundationGen $FoundationTag $ConectNode $inpufile $FootCondition ShallowFoundationGen $FoundationTag "Input1.txt" source Foundation_$FoundationTag.tcl # # Use ShallowFoundationGen command to # attach shallow foundation with Foundation tag=2 # connected at node # -# set FoundationTag #ShallowFoundationGen $FoundationTag $ConectNode "Input.dat" $FootCondition ShallowFoundationGen $FoundationTag "Input2.txt" source Foundation_$FoundationTag.tcl # # Use ShallowFoundationGen command to # attach shallow foundation with Foundation tag=3 # connected at node # -# set FoundationTag 110 #ShallowFoundationGen $FoundationTag $ConectNode "Input.dat" $FootCondition ShallowFoundationGen $FoundationTag "Input2.txt" source Foundation_$FoundationTag.tcl # # Use ShallowFoundationGen command to # attach shallow foundation with Foundation tag=4 # connected at node # -# set FoundationTag #ShallowFoundationGen $FoundationTag $ConectNode "Input.dat" $FootCondition ShallowFoundationGen $FoundationTag "Input1.txt" source Foundation_$FoundationTag.tcl File Input1.txt ############################################################### ## INPUT FILE FOR SHALLOWFOUNDATIONGEN #Input data for foundation #SoilProp $SoilType $c $Phi $Gamma $G $Nu $Crad $Tp SoilProp 25.0 10.0 17.2 15000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #SoilProp 30.0 18.0 19.0 19000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #SoilProp 11.0 45.0 21.0 27000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #FootProp $Lf $Bf $Hf $Df $Ef $Wg $beta FootProp 2.2 2.2 1.5 2.0 21500000.0 960.0 0.0 111 #MeshProp $Rk $Re $le/L MeshProp 5.0 0.2 0.091 #End of input data ############################################################### ####### File Input2.txt ############################################################### ## INPUT FILE FOR SHALLOWFOUNDATIONGEN #Input data for foundation #SoilProp $SoilType $c $Phi $Gamma $G $Nu $Crad $Tp SoilProp 25.0 10.0 17.2 15000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #SoilProp 30.0 18.0 19.0 19000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #SoilProp 11.0 45.0 21.0 27000.0 0.4 0.05 0.1 #Soil Type #FootProp $Lf $Bf $Hf $Df $Ef $Wg $beta FootProp 3.2 3.2 1.5 2.0 21500000.0 1920.0 0.0 #MeshProp $Rk $Re $le/L MeshProp 5.0 0.2 0.0625 #End of input data ############################################################### ####### File Foundation_1.tcl xuất chạy kèm với chương trình ############################################################### # This is an intermediate file generated by the command ShallowFoundationGen # # Source it after the ShallowFoundationGen command # 112 # Use this file to check shallow foundation nodes, elements, fixity details # ShallowFoundationGen.cpp is developed by Prishati Raychowdhury (UCSD) ############################################################### # Foundation Tag =1 # Foundation Base Condition Tag =5 #node $NodeTag $Xcoord $Ycoord node 1001 -1.1 node 100001 -1.1 node 1002 -0.99 node 100002 -0.99 node 1003 -0.88 node 100003 -0.88 node 1004 -0.77 node 100004 -0.77 node 1005 -0.66 node 100005 -0.66 node 1006 -0.44 node 100006 -0.44 node 1007 -0.22 node 100007 -0.22 node 1008 0 node 100008 0 node 1009 0.22 node 100009 0.22 node 1010 0.44 113 node 100010 0.44 node 1011 0.66 node 100011 0.66 node 1012 0.77 node 100012 0.77 node 1013 0.88 node 100013 0.88 node 1014 0.99 node 100014 0.99 node 1015 1.1 node 100015 1.1 node 100016 1.1 node 100017 1.1 #equalDOF $rNodeTag $cNodeTag $dof1 $dof2 $dof3 equalDOF 1008 #Materials for shallow foundation #uniaxialMaterial QzSimple2 $matTag $SoilType $Qult-end-extreme $z50end uniaxialMaterial QzSimple2 101 3295.87 0.424021 0.1 0.05 #uniaxialMaterial QzSimple2 $matTag $SoilType $Qult-end $z50-end uniaxialMaterial QzSimple2 102 6591.74 0.424021 0.1 0.05 114 #uniaxialMaterial QzSimple2 $matTag $SoilType $Qult-mid $z50-mid uniaxialMaterial QzSimple2 103 13183.5 2.1201 0.1 0.05 #uniaxialMaterial PySimple2 $matTag $SoilType $Pp $xp50 Cd uniaxialMaterial PySimple2 105 772.243 0.00250538 0.1 0.05 #uniaxialMaterial TzSimple2 $matTag $SoilType $Tult $xt50 uniaxialMaterial TzSimple2 106 2737.46 0.00888114 0.1 0.05 #Vertical spring element connectivity #element zeroLength $eleTag $iNode $jNode -mat$matTag -dir $dir element zeroLength 100001 100001 1001 -mat 101 -dir element zeroLength 100002 100002 1002 -mat 102 -dir element zeroLength 100003 100003 1003 -mat 102 -dir element zeroLength 100004 100004 1004 -mat 102 -dir element zeroLength 100005 100005 1005 -mat 103 -dir element zeroLength 100006 100006 1006 -mat 103 -dir element zeroLength 100007 100007 1007 -mat 103 -dir element zeroLength 100008 100008 1008 -mat 103 -dir element zeroLength 100009 100009 1009 -mat 103 -dir element zeroLength 100010 100010 1010 -mat 103 -dir element zeroLength 100011 100011 1011 -mat 103 -dir element zeroLength 100012 100012 1012 -mat 102 -dir element zeroLength 100013 100013 1013 -mat 102 -dir element zeroLength 100014 100014 1014 -mat 102 -dir 115 element zeroLength 100015 100015 1015 -mat 101 -dir #Horizontal spring element connectivity #element zeroLength $eleTag $iNode $jNode -mat$matTag -dir $dir element zeroLength 100016 1015 100016 -mat 105 -dir element zeroLength 100017 1015 100017 -mat 106 -dir # geomTransf Linear $transfTag geomTransf Linear 10 #foundation element connectivity #element elasticBeamColumn $eleTag $iNode $jNode $A $E $Iz $transfTag element elasticBeamColumn 1001 1001 1002 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1002 1002 1003 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1003 1003 1004 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1004 1004 1005 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1005 1005 1006 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1006 1006 1007 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1007 1007 1008 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1008 1008 1009 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1009 1009 1010 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1010 1010 1011 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1011 1011 1012 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1012 1012 1013 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1013 1013 1014 3.3 2.15e+007 0.61875 10 element elasticBeamColumn 1014 1014 1015 3.3 2.15e+007 0.61875 10 116 #fixity fix 100001 1 fix 100002 1 fix 100003 1 fix 100004 1 fix 100005 1 fix 100006 1 fix 100007 1 fix 100008 1 fix 100009 1 fix 100010 1 fix 100011 1 fix 100012 1 fix 100013 1 fix 100014 1 fix 100015 1 fix 100016 1 fix 100017 1 set endFootNodeL_1 1001 set endFootNodeR_1 1015 set endSprEleL_1 100001 set endSprEleR_1 100015 set midSprEle_1 100008 File Foundation_2.tcl, Foundation_3.tcl, Foundation_4.tcl xuất chạy kèm với chương trình có dạng giống với file Foundation_1.tcl 117 D CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CĨ XÉT ĐẾN THÀNH PHẦN THEO PHƯƠNG ĐỨNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT MÔ HÌNH 12 TẦNG ĐẠI DIỆN Chạy chương trình giống mục B, mục C khai báo thành phần theo phương đứng tải trọng động đất sau: # Set some parameters set record LOMAPRIETA # Source in TCL proc to read PEER SMD record source ReadRecordK.tcl # Permform the conversion from SMD record to OpenSees record # inFile outFile dt ReadRecord $record.at2 $record.dat dt nPts # Set time series to be passed to uniform excitation timeSeries Path -filePath $record.dat -dt $dt -factor $g timeSeries Path -filePath $record.dat -dt $dt -factor [expr 2*$g/3] # Create UniformExcitation load pattern # tag dir pattern UniformExcitation -accel pattern UniformExcitation -accel 118 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN ĐĂNG KHẢI Ngày, tháng, năm sinh: 12/09/1989 Nơi sinh: TPHCM Địa liên lạc: lô U46, cư xá Vĩnh Hội, đường Nguyễn Hữu Hào, P8, Q4, TPHCM Điện thoại: 0907251518, 08-38263591 Email: trandangkhai89@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Văn Chuyên ngành đào tạo Kỹ sư Kỹ thuật xây dựng Thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Thời gian đào tạo Niên khóa 4,5 năm 2007-2012 1,5 năm 2012-2014 Nơi đào tạo Trường ĐH Kiến Trúc TPHCM Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM ... TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CỨNG ĐẤT NỀN ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ĐỘNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Xây dựng mơ hình tính tốn có xét đến ảnh hưởng tương tác đất kết... chịu tác động tải trọng động đất Ngồi ra, số nghiên cứu vấn đề tương tác cọc -đất cơng trình cầu hạn chế việc mô kết cấu đơn lẻ, chưa xét đến ảnh hưởng tải trọng động đất Đối với cơng trình dân dụng. .. cấu Tác giả có kết luận ảnh hưởng độ cứng đất đến chu kì dao động tự nhiên kết cấu Kết thí nghiệm độ xuyên tiêu chuẩn sử dụng để tính tốn độ cứng đất Tác giả kết luận chiều cao cơng trình tăng độ

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ohbta, S. (1982). “Influences of the foundation types and the ground conditions on the natural period of actual buildings.” Transaction of AIJ, pp.23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influences of the foundation types and the ground conditions on the natural period of actual buildings.” "Transaction of AIJ
Tác giả: Ohbta, S
Năm: 1982
[2] Vardanega, C. (1980). “Effect of foundation flexibility on the seismic response of panel buildings.” The Seventh World Conference on Earthquake Engineering, Istanbul, Turkey, 1980, Vol.6, pp. 105-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of foundation flexibility on the seismic response of panel buildings.” "The Seventh World Conference on Earthquake Engineering
Tác giả: Vardanega, C
Năm: 1980
[3] Stewart, J. P., Seed, R. B., and Fenves, G. L. (1999). “Seismic soil- structure interaction in buildings. II: Emprical findings.” Journal of Geotechnical and Geo-environmental Engineering, ASCE, Vol.125, No.1, pp.38-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic soil-structure interaction in buildings. II: Emprical findings.” "Journal of Geotechnical and Geo-environmental Engineering
Tác giả: Stewart, J. P., Seed, R. B., and Fenves, G. L
Năm: 1999
[5] Raychowdhury, P. (2008). “Nonlinear Winkler-based shallow foundation model for performance assessment of seismically loaded structures.”, PhD Dissertation, University of California, San Diego Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlinear Winkler-based shallow foundation model for performance assessment of seismically loaded structures.”
Tác giả: Raychowdhury, P
Năm: 2008
[6] Ahmed, A. F. and Hamdy, H. A. (2013). “Contribution of soil-structure interaction to seismic response of buildings.” Journal of Civil Engineering, KSCE, Vol.17, No.5, pp. 959-971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contribution of soil-structure interaction to seismic response of buildings.” "Journal of Civil Engineering
Tác giả: Ahmed, A. F. and Hamdy, H. A
Năm: 2013
[7] Ramadan, O. M. O., Al-Anany, Y. M. M. and Sanad, A. M. (2012). “Effects of soil-structure interaction on nonlinear seismic response of buildings.” The 15th World Conference on Earthquake Engineering, Lisbon, Portugal, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of soil-structure interaction on nonlinear seismic response of buildings.” "The 15th World Conference on Earthquake Engineering
Tác giả: Ramadan, O. M. O., Al-Anany, Y. M. M. and Sanad, A. M
Năm: 2012
[8] Martin, G. R. and Lam, I. P. (2000). “Earthquake resistant design of foundations: Retrofit of existing foundations proceedings.” GeoEng2000 Conference, Melbourne, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earthquake resistant design of foundations: Retrofit of existing foundations proceedings.” "GeoEng2000 Conference
Tác giả: Martin, G. R. and Lam, I. P
Năm: 2000
[9] El Ganainy, H. M., El Naggar, M. H. (2009). “Efficient 3D nonlinear Winkler model for shallow foundations.” Soil Dynamics and Earthquake Engineering, Vol.29, pp. 1236-1248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient 3D nonlinear Winkler model for shallow foundations.” "Soil Dynamics and Earthquake Engineering
Tác giả: El Ganainy, H. M., El Naggar, M. H
Năm: 2009
[10] Makan, K. D., Chen, Y., Larkin, T. and Chouw, N. (2013). “The influence of vertical seismic ground motion on structures with uplift.” New Zealand Society for Earthquake Engineering Conference 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of vertical seismic ground motion on structures with uplift.”
Tác giả: Makan, K. D., Chen, Y., Larkin, T. and Chouw, N
Năm: 2013
[11] Collier, C. J., Elnashai, A. S. (2001). “A procedure for combining vertical and horizontal seismic action effects.” Journal of Earthquake Engineering, Vol.5, No.4, pp. 521-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A procedure for combining vertical and horizontal seismic action effects.” "Journal of Earthquake Engineering
Tác giả: Collier, C. J., Elnashai, A. S
Năm: 2001
[12] Bozorgnia, Y., Mahin, S. A., Brady, A. G. (1998). “Vertical response of twelve structures recorded during the Northridge earthquake.” Earthquake Spectra, Vol.14, No.3, pp. 411-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertical response of twelve structures recorded during the Northridge earthquake.” "Earthquake Spectra
Tác giả: Bozorgnia, Y., Mahin, S. A., Brady, A. G
Năm: 1998
[13] Shrestha, B. (2009).“Vertical ground motions and its effect on engineering structures: a state-of-the-art review.” International Seminar on Hazard Management for Sustainable Development, Kathmandu, Nepal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertical ground motions and its effect on engineering structures: a state-of-the-art review.”
Tác giả: Shrestha, B
Năm: 2009
[14] Phạm Ngọc Thạch (2011). “Phân tích móng cọc chịu tải trọng ngang và kỹ thuật lập mô hình tương tác cọc-đất phi tuyến.” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Vol. 03, No. 01, pp 33-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích móng cọc chịu tải trọng ngang và kỹ thuật lập mô hình tương tác cọc-đất phi tuyến.” "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Năm: 2011
[15] Boulanger, R.W., Curras, C.J., Kutter, B.L., Wilson, D.W., and Abghari, A. (1999). “Seismic Soil-pile-structure interaction experiments and analyses.”Jornal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol. 125, No. 9, pp 750-759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic Soil-pile-structure interaction experiments and analyses.” "Jornal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering
Tác giả: Boulanger, R.W., Curras, C.J., Kutter, B.L., Wilson, D.W., and Abghari, A
Năm: 1999
[16] ATC-40 (1996). “Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings.” Applied Technolgy Council (ATC), Redwood City, California Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings.” "Applied Technolgy Council (ATC)
Tác giả: ATC-40
Năm: 1996
[17] Harden, C.W., Hutchinson, T., Martin, G. R., and Kutter, B. L. (2005). “Numerical modeling of the nonlinear cyclic response of shallow foundations.”Pacific Earthquake Engineering Research Center, PEER, Report No. 2005/04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical modeling of the nonlinear cyclic response of shallow foundations.” "Pacific Earthquake Engineering Research Center, PEER
Tác giả: Harden, C.W., Hutchinson, T., Martin, G. R., and Kutter, B. L
Năm: 2005
[18] Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Trọng Phước (2010). “Các phương pháp số trong động lực học kết cấu.” NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp số trong động lực học kết cấu
Tác giả: Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Trọng Phước
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2010
[19] Nguyễn Lê Ninh (2007). “Động đất và thiết kế công trình chịu động đất.” NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động đất và thiết kế công trình chịu động đất
Tác giả: Nguyễn Lê Ninh
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2007
[20] R. Clough, and J. Penzien. “Dynamics of Structure.” Second Edition, McGraw-Hill, Inc., ISBN 0-07-011394-7, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamics of Structure
[21] “Soil – structure interaction.” CSI technical papers, Computers and Structures Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil – structure interaction

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN