1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu dùng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ VĂN ĐIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 62340102 TP Hồ Chí Minh 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - VŨ VĂN ĐIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THANH TRÁNG TP Hồ Chí Minh năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án “Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương thức toán điện tử người tiêu dùng” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Ngồi thơng tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích dẫn theo quy định, tồn kết trình bày luận án phân tích từ nguồn liệu khảo sát cá nhân trực tiếp thực Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Nghiên cứu sinh Vũ Văn Điệp ii LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo thầy, cô Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, Khoa Quản trị Kinh doanh, Viện đào tạo Sau đại học, quan, đơn vị Trường tạo điều kiện để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình ln ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thanh Tráng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Trong trình thực luận án, cố gắng hoàn thành luận án tốt song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý Thầy, Cô Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Nghiên cứu sinh Vũ Văn Điệp năm 2023 iii TÓM TẮT Trong thời đại công nghệ 4.0, TTĐT trở thành phương thức toán phổ biến ngày phát triển giới Việt Nam TTĐT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng như: tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí xóa bỏ rào cản địa lý Do đó, số lượng người tiêu dùng sử dụng phương thức TTĐT không ngừng gia tăng Nghiên cứu hành vi định người tiêu dùng TTĐT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm thực năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu để lại khoảng trống, có điểm phù hợp khác biệt kết nghiên cứu Từ lý trên, nghiên cứu thực để xác định nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng TTĐT người tiêu dùng TP.HCM Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ kết khảo sát 700 người tiêu dùng sử dụng TTĐT Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng phân tích độ tin cậy Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), phân tích Bootstrap, phân tích cấu trúc đa nhóm phần mềm SPSS 24 AMOS 24 Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ định sử dụng TTĐT người tiêu dùng là: nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức rủi ro niềm tin Trong đó, nhân tố thái độ xác định có vai trị quan trọng có tầm ảnh hưởng trở thành biến trung gian tác động đến định sử dụng điều làm gia tăng mức độ tác động biến độc lập biến phụ thuộc định sử dụng iv ABSTRACT In the age of technology 4.0, electronic payment has become a popular and increasingly growing payment method in the world as well as in Vietnam Electronic payment brings many benefits to both businesses and consumers such as saving time, reducing costs and eliminating geographical barriers Therefore, the number of consumers using electronic payment methods is constantly increasing Research on consumer decision behavior regarding electronic payments has also been interested and conducted by many researchers in recent years However, these studies still leave gaps, and there are consistent and discrepant points in the research results From the above reasons, this study was conducted to identify factors that influence consumers' decisions to use electronic payments in Ho Chi Minh City Data used in the study were collected from survey results of 700 consumers using electronic payments The research used qualitative and quantitative research methods such as Crobach's Alpha reliability analysis, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA), linear structural model (SEM), Bootstrap analysis, multi-group structural analysis on SPSS 24 and AMOS 24 software Research results show that there are factors that directly affect people's attitudes and decisions to use electronic payments consumers are: perceived ease of use, perceived usefulness, subjective norms, perceived behavioral control, perceived risk and trust In particular, the attitude factor is determined to have an important and influential role as it becomes an intermediate variable affecting the decision to use and this increases the level of impact of the independent variables for the dependent variable decision to use v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU x CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Sự cần thiết mặt lý luận 1.1.2 Sự cần thiết mặt thực tiễn 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .9 1.4 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 10 1.6 Những đóng góp điểm luận án 12 1.7 Điểm luận án 13 1.8 Kết cấu luận án 14 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 2.1 Cơ sở lý luận toán điện tử 15 2.1.1 Khái niệm toán điện tử 15 2.1.2 Các loại thẻ toán điện tử .17 2.1.3 Phương tiện toán điện tử .18 2.2 Các lý thuyết hành vi định người tiêu dùng 22 2.2.1 Người tiêu dùng 22 2.2.2 Hành vi định người tiêu dùng 23 2.3 Các nghiên cứu liên quan (Xem Phụ lục 13) 30 2.3.1 Các nghiên cứu liên quan 30 2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu .40 2.4 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 40 2.4.1 Nhận thức dễ sử dụng 40 2.4.2 Nhận thức hữu ích 41 2.4.3 Chuẩn chủ quan (ảnh hưởng xã hội) 42 2.4.4 Nhận thức kiểm soát hành vi 43 2.4.5 Nhận thức rủi ro 44 2.4.6 Niềm tin 45 2.4.7 Thái độ 47 2.4.8 Mơ hình nghiên cứu dề xuất 49 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 vi 3.1 Qui trình nghiên cứu 56 3.2 Thiết kế nghiên cứu 59 3.2.1 Chọn mẫu thu thập liệu .59 3.2.2 Thang đo gốc khái niệm nghiên cứu 64 3.3 Nghiên cứu định tính 68 3.3.1 Mục tiêu 68 3.3.2 Phương pháp 69 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 70 3.3.4 Diễn đạt mã hoá thang đo 77 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ 78 3.4.1 Mục tiêu 78 3.4.2 Phương pháp 78 3.4.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 79 3.5 Nghiên cứu định lượng thức 80 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 83 4.1 Giới thiệu địa bàn tình hình tốn điện tử 83 4.1.1 Địa bàn nghiên cứu .83 4.1.2 Tình hình tốn điện tử 84 4.1.3 Các hình thức toán điện tử phổ biến 88 4.2 Kết nghiên cứu 89 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu .89 4.2.2 Kết đánh giá thang đo thức 92 4.3 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 93 4.3.1 Kiểm đinh giá trị hội tụ 94 4.3.2 Kiểm định tính đơn nguyên 94 4.3.3 Kiểm định giá trị phân biệt 94 4.3.4 Kiểm định độ tin cậy tổng hợp phương sai trích .96 4.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 96 4.4.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết phân tích SEM 96 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy mô hình với phương pháp Bootstrap 97 4.4.3 Kết kiểm định giả thuyết 98 4.5 Kết phân tích cấu trúc đa nhóm 100 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính .100 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 101 4.5.3 Kiểm định khác biệt theo nhóm trình độ .103 4.5.4 Kiểm định khác biệt theo nhóm nghề nghiệp 104 4.5.5 Kiểm định khác biệt theo nhóm thu nhập 106 4.6 Kết phân tích tác động gián tiếp 108 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 109 4.7.1 Thảo luận nhân tố nhận thức dễ sử dụng .110 4.7.2 Thảo luận nhân tố nhận thức hữu ích .111 4.7.3 Thảo luận nhân tố thái độ .112 4.7.4 Thảo luận nhân tố chuẩn chủ quan .113 vii 4.7.5 Thảo luận nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi 113 4.7.6 Thảo luận nhân tố nhận thức rủi ro 114 4.7.7 Thảo luận nhân tố niềm tin 115 4.7.8 Thảo luận nhóm nhân học .117 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 132 5.1 Kết luận 132 5.2 Hàm ý quản trị 134 5.2.1 Hàm ý quản trị nhận thức dễ sử dụng 134 5.2.2 Hàm ý quản trị nhận thức hữu ích 136 5.2.3 Hàm ý quản trị thái độ 137 5.2.4 Hàm ý quản trị chuẩn chủ quan .139 5.2.5 Hàm ý quản trị nhận thức kiểm soát hành vi 140 5.2.6 Hàm ý quản trị nhận thức rủi ro .142 5.2.7 Hàm ý quản trị niềm tin 145 5.2.8 Hàm ý khác biệt nhóm nhân học 148 5.2.9 Hàm ý quản trị vai trò trung gian thái độ .150 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 155 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 155 5.3.2 Các hướng nghiên cứu 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 167 PHỤ LỤC 1: Dàn thảo luận, vấn 167 PHỤ LỤC 2: Kết nghiên cứu định tính 172 PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo sát 174 PHỤ LỤC 4: Kết nghiên cứu định lượng sơ 177 PHỤ LỤC 5: Bảng kết hệ số ước lượng chuẩn hoá 184 PHỤ LỤC 6: Bảng kết hệ số ước lượng chưa chuẩn hóa 186 PHỤ LỤC 8: Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai trích 189 PHỤ LỤC 9: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 190 PHỤ LỤC 10: Tổng phương sai giải thích 194 PHỤ LỤC 11: Ma trận xoay nhân tố 195 PHỤ LỤC 12: Tác động gián tiếp chuẩn hóa 196 PHỤ LỤC 13: Các nghiên cứu liên quan 198 PHỤ LỤC 14: So sánh toán điện tử với toán truyền thống 205 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATM (Automated Teller Machine) ATT (Attitude) CNTT COD (Cash On Delivery) DE (Decide) mPOS (Mobile Point Of Sale) NCS NHNN NHTM NTD NVVP NVTT NVKT PBC (Perceived Behavior Control) POS (Point Of Sale) PEU (Perceived Ease Of Use) PU (Perceived Usefulness) PR (Perceived Risk) QL SN (Subjective Norm) TAM (Technology Acceptance Model) TCTD TCCUDVTT TP.HCM TMĐT TPB (Theory of Planned Behavior) TRA (Theory of Reason Action) TR (True) TTĐT KDTT Diễn giải Máy rút tiền tự động Thái độ Công nghệ thông tin Nhận hàng toán Quyết định Điểm bán hàng di động Nghiên cứu sinh Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Người tiêu dùng Nhân viên văn phòng Nhân viên tiếp thị Nhân viên kỹ thuật Nhận thức kiểm sốt hành vi Điểm bán hàng Nhận thức tính dễ sử dụng Nhận thức tính hữu ích Nhận thức rủi ro Quản lý Chuẩn chủ quan Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Tổ chức tín dụng Tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Thành phố Hồ Chí Minh Thương mại điện tử Lý thuyết hành vi dự định Lý thuyết hành động hợp lý Niềm tin Thanh toán điện tử Kinh doanh tiếp thị 68 Bảng 3-8: Thang đo định sử dụng Tên biến Thang đo gốc (X: Hệ thống cụ thể) Nguồn Bạn định sử dụng TTĐT tiện lợi (Venkatesh Quyết V Davis Bạn hài lòng với dịch vụ TTĐT định sử F, D., Bạn thường xuyên sử dụng TTĐT dụng 2000) Bạn tiếp tục sử dụng TTĐT thời gian tới Nguồn: NCS tổng hợp từ nghiên cứu trước 3.3 Nghiên cứu định tính Bảng 3-9: Thơng tin đối tượng tham gia vấn Đối Trình độ Tần suất Giới tính Tuổi Nghề nghiệp tượng học vấn toán Nam 33 Đại học Quản lý Thường xuyên Nam 30 Sau đại học Giảng viên Thường xuyên Nữ 28 Đại học Nhân viên văn phòng Thường xuyên Nam 25 Đại học Kỹ sư Thỉnh thoảng Nữ 33 Đại học Nhân viên kinh Thường xuyên doanh Nam 35 Sau đại học Nhân viên văn phòng Thường xuyên Nữ 36 Đại học Nội trợ Thường xuyên Nữ 32 Sau đại học Nhân viên kỹ thuật Thỉnh thoảng Nam 27 Đại học Giáo viên Thường xuyên 10 Nữ 22 PTTT Sinh viên Thỉnh thoảng Nguồn: NCS tổng hợp 3.3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu định tính để điều chỉnh, bổ sung loại bỏ biến quan sát sử dụng để đo lường khái niệm mơ hình lý thuyết ban đầu, cho phù hợp với mục đích nghiên cứu NCS phù hợp với bối cảnh thị trường Việt Nam Để đạt mục tiêu này, NCS sử dụng phỏng vấn sâu để thu thập liệu, khám phá quan điểm, suy nghĩ đối tượng nghiên cứu, kiểm tra hợp lý thang đo bổ sung cho việc xây dựng nhân tố tác động đến hành vi định sử dụng TTĐT người tiêu dùng NCS sử dụng khái niệm mơ hình C-TAM-TPB có thang đo thang đo sử dụng nhiều nghiên cứu giới Tuy nhiên, để phù hợp với bối cảnh Việt Nam, thang đo cần xem xét, điều chỉnh, bổ sung Đồng thời, hai khái niệm nhận thức rủi ro niềm tin chưa có thang đo Đối tượng phỏng vấn nghiên cứu người tiêu dùng sử dụng TTĐT họ có đặc điểm đối tượng 69 có giớ tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ thu nhập khác nhau, đặc điểm giúp nghiên cứu xem xét đa dạng khác biệt định sử dụng phương thức TTĐT dựa đặc điểm cá nhân người tiêu dùng 3.3.2 Phương pháp Nghiên cứu định tính thực thơng qua phỏng vấn thảo luận nhóm đối tượng sau: lãnh đạo nhân viên làm việc ngân hàng, Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, giảng viên ngành tài ngân hàng nội dung liên quan đến khái niệm mơ hình C-TAM-TPB hai khái niệm nhận thức rủi ro niềm tin chưa thấy có thang đo để từ làm sở tham khảo việc xác định phạm vi điều chỉnh nội dung khái niệm cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Sau tiến hành phỏng vấn tay đơi thảo luận nhóm với dàn thảo luận (Phụ lục 1) với số chuyên gia ngành giảng viên tài ngân hàng nhằm phát triển biến quan sát hình thành thang đo cho hai khái niệm nhận thức rủi ro niềm tin Nội dung thảo luận: Giới thiệu mục đích, ý nghĩa phỏng vấn, câu hỏi kiểm tra sàng lọc biến độc lập, giới thiệu thang đo biến độc lập biến phụ thuộc để xin ý kiến đóng góp điều chỉnh bổ sung Dựa khái niệm cần đo lường mơ hình, tham khảo thang đo sơ nghiên cứu trước TTĐT sau bổ sung điều chỉnh cho phù hợp Việt Nam NCS trao đổi nhóm nhân tố thành phần ảnh hưởng đến định sử dụng TTĐT, biến quan sát cho thang đo thành phần mơ hình Đối tượng chọn để tham gia nghiên cứu định tính có tuổi đời từ 18 - 55 tuổi, có kinh nghiệm sử dụng internet, sử dụng TTĐT, có hiểu biết nhà cung cấp dịch vụ TTĐT NCS tiến hành thảo luận hai buổi khác chia làm nhóm: Nhóm 1: Gồm lãnh đạo nhân viên làm việc ngân hàng Hiệp hội thương mại điện tử giảng viên ngành tài ngân hàng Do điều kiện đặc thù cơng việc nên thảo luận xin ý kiến đóng góp thành viên nhóm thực đơn lẻ người Các thảo luận thực nơi làm việc đối tượng phỏng vấn Mỗi phỏng vấn trung bình 30 - 45 phút 70 với nội dung: giới thiệu mục đích, ý nghĩa phỏng vấn, sàng lọc biến độc lập, đặc biệt tập trung vào giới thiệu thang đo biến độc lập biến phụ thuộc để xin ý kiến đóng góp điều chỉnh bổ sung Kỹ thuật thực quan sát thảo luận tay đôi Nội dung thảo luận ghi chép phân tích để đưa kết luận Nhóm 2: Thảo luận nhóm tập trung tiến hành 10 người tiêu dùng có kinh nghiệm TTĐT thơng tin đối tượng phỏng vấn thể Bảng 3-9 Đối tượng phỏng vấn lựa chọn để đảm bảo tính đại diện theo số tiêu chí: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn kinh nghiệm sử dụng TTĐT Các đối tượng phỏng vấn với đặc điểm khác cung cấp thông tin đa chiều đầy đủ nội dung nghiên cứu đảm bảo mục tiêu đề Số lượng phỏng vấn theo tiêu chí khơng tìm nhân tố kết thúc Nội dung thảo luận xoay quanh thành phần đánh giá hữu ích, dễ sử dụng, niềm tin, thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi nhận thức rủi ro qua ghi nhận ý kiến họ TTĐT hành vi định sử dụng TTĐT Thảo luận tập trung vào giới thiệu nội dung thang đo để đánh giá phù hợp nội dung câu hỏi phỏng vấn (người tiêu dùng có hiểu nội dung câu hỏi khơng?) người tiêu dùng cho ý kiến hoàn thiện nội dung câu hỏi, từ ngữ dùng câu hỏi sử dụng phiếu điều tra định lượng sau 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 3.3.3.1 Kiểm tra biến độc lập Nhận định nhân tố tác động đến định sử dụng TTĐT người tiêu dùng theo mơ hình C-TAM-TPB bao gồm nhân tố: Nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi  Nhận thức dễ sử dụng Nhận thức dễ sử dụng nhân tố quan trọng ý định hành vi người tiêu dùng tham gia sử dụng công nghệ Đây nhân tố dự đoán ảnh hưởng tới định sử dụng người tiêu dùng dịch vụ TTĐT Một số người tiêu dùng cho biết: 71 “Các thao tác sử dụng TTĐT dễ để ghi nhớ” (NTD nam, 35 tuổi) “Tôi cảm thấy sử dụng dịch vụ TTĐT khơng có khó cả, có nhu cầu tơi sử dụng dịch vụ.” (NTD nam, 35 tuổi) “Tôi không cần phải cố gắng nhiều để sử dụng dịch vụ này, cách dùng rõ ràng dễ hiểu” (NTD nữ, 32 tuổi) “Học cách sử dụng TTĐT khơng khó khăn tơi” (NTD nam, 32 tuổi) Có thể thấy, tính dễ sử dụng nhân tố tác động ý định hành vi sử dụng người tiêu dùng Khi người tiêu dùng cảm thấy dùng dịch vụ khơng địi hỏi nhiều cố gắng, họ ý đến dịch vụ nhiều hơn, đặc biệt với người tiêu dùng chưa quen với việc sử dụng cơng nghệ  Nhận thức hữu ích Đa số người tiêu dùng tham gia phỏng vấn cho TTĐT giúp họ giải công việc cách hiệu Một số người tiêu dùng cho biết: "Công việc bận rộn, thường xuyên phải công tác, TTĐT mang lại cho thuận lợi công việc” (1 NTD nữ, 30 tuổi) “Không phải lúc tơi tốn chi phi sinh hoạt, TTĐT giúp tơi tốn khoản chi phí mà khơng cần phải di chuyển, giúp tơi giảm thời gian chi phí lại” (1 NTD nam, 34 tuổi) “TTĐT giúp cho công việc tơi thuận lợi nhanh chóng” (1 NTD Nữ, 28 tuổi) TTĐT mang lại cho người tiêu dùng linh hoạt làm việc, giúp họ giải cơng việc lúc, nơi “Tơi tốn lúc tơi cần với TTĐT” (1 NTD nữ, 36 tuổi) Như vậy, TTĐT mang lại nhiều tiện ích cho người tiêu dùng Sử dụng TTĐT giúp người tiêu dùng tăng cường hiệu hoạt động giải công việc  Thái độ “Tôi thấy sử dụng TTĐT ý tưởng hay xã hội đại” (NTD nam, 35 tuổi) 72 “Tôi nghĩ sử dụng TTĐT giao dịch tài định khơn ngoan” (NTD nữ, 36 tuổi) “Tôi cảm thấy thật dễ chịu sử dụng TTĐT” (NTD nam, 27 tuổi) “Tôi thích sử dụng TTĐT.” (NTD nữ, 23 tuổi) Tóm lại, ý kiến cho thấy nhận thức tích cực tiếp nhận người tiêu dùng việc sử dụng TTĐT Sự tiện lợi, an toàn tiến TTĐT góp phần tạo ấn tượng tích cực khích lệ người tiêu dùng sử dụng khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ TTĐT sống hàng ngày  Chuẩn chủ quan Khi cần tìm hiểu, xem xét, giải đáp vấn đề bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình cho nguồn thơng tin tin cậy nhiều Một số người tiêu dùng cho biết: “Một số dồng nghiệp quan sử dụng dịch vụ TTĐT họ khuyên nên dùng” (NTD nam, 27 tuổi) “Anh, Chị em dùng dịch vụ TTĐT Có lẽ tơi sử dùng dịch vụ tương lai” (NTD nữ, 23 tuổi) “Bạn tơi có nhiều người dùng dịch vụ TTĐT Có lẽ tương lai tơi dùng dịch vụ này” (NTD nam, 26 tuổi) Như vậy, việc tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp người thân có vai trị quan trọng việc hình thành định sử dụng TTĐT người tiêu dùng Do TTĐT chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam, việc có tư vấn ủng hộ từ người xung quanh giúp người tiêu dùng xác định cân nhắc việc áp dụng dịch vụ  Nhận thức kiểm sốt hành vi “Tơi nghĩ tơi sử dụng tốt dịch vụ TTĐT” (NTD nam, 34 tuổi) “Tơi nghĩ tơi có nguồn lực, kiến thức khả sử dụng TTĐT” (NTD nam, 27 tuổi) “Tơi kiểm sốt việc sử dụng TTĐT mình” (NTD nữ, 36 tuổi)  Nhận thức rủi ro 73 “Tơi sợ sử dụng TTĐT bị gian lận tiền” (NTD nam, 35 tuổi) “Tơi sợ người khác truy cập vào thơng tin cá nhân tôi” (NTD nam, 34 tuổi) “Sử dụng TTĐT tốn nhiều thời gian đường truyền internet chậm” (NTD nữ, 28 tuổi) “Tơi sợ TTĐT xử lý khoản tốn khơng xác” (NTD nữ, 23 tuổi) “Tôi cảm thấy không an tâm tham gia TTĐT” (NTD nữ, 32 tuổi)  Niềm tin “Tôi thấy nhà cung cấp dịch vụ TTĐT đáng tin cậy” (NTD nam, 34 tuổi) “Tôi tin tưởng vào hệ thống TTĐT” (NTD nữ, 32 tuổi) “Tôi tin hệ thống TTĐT không gian lận giao dịch” (NTD nữ, 30 tuổi) “Các thông tin chuyển đến khách hàng bảo mật an toàn” (NTD nữ, 36 tuổi) “Tôi cảm thấy rủi ro liên quan đến hệ thống TTĐT thấp” (NTD nam, 26 tuổi) “Tôi tin tưởng vào hệ thống TTĐT” (NTD nam, 34 tuổi) Kết luận đưa dựa tổng hợp quan điểm chung đối tượng Những nhân tố lại như: Nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ, nhận thức kiểm sốt hành vi, chuẩn mực chủ quan (ảnh hưởng xã hội) nhận thức rủi ro, niềm tin 100% trí có mối quan hệ với định sử dụng TTĐT Kết nghiên cứu định tính điểu chỉnh, bổ sung phát triển nội dung số khái niệm có thang đo bao gồm nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, đồng thời xây dựng thang đo cho hai khái niệm nhận thức rủi ro niềm tin (Xem chi tiết Bảng 3-10) Từ kết NCS tiến hành kiểm tra biến độc lập điều chỉnh nhân tố để bổ sung loại bớt số thang đo không phù hợp với bối cảnh nghiên cứu kết hình thành thang đo sơ khái niệm mơ hình nghiên cứu Từ thang đo sơ NCS mã hóa thiết kế bảng khảo sát chi tiết (Xem chi tiết Bảng 311) phục vụ cho nghiên cứu định lượng sơ nhằm đánh giá sơ thang đo để loại biến quan sát không đạt yêu cầu Cụ thể, nhận thức dễ sử dụng đo lường 74 thang đo ký hiệu tử PEU1 đến PEU6, nhận thức hữu ích đo lường thang đo ký hiệu từ PU1 đến PU5, thái độ đo lường thang đo ký hiệu từ ATT1 đến ATT4, chuẩn chủ quan đo lường thang đo ký hiệu từ SN1 đến SN4, nhận thức kiểm soát hành vi đo lường thang đo ký hiệu từ PBC1 đến PBC3, nhận thức rủi ro đo lường thang đo ký hiệu tử PR1 đến PR6, niềm tin đo lường thang đo ký hiệu tử TR1 đến TR6 cuối định sử dụng đo lường thang đo ký hiệu từ DE1 đến DE4.( Xem chi tiết Bảng 3-11) 3.3.3.2 Điều chỉnh nhân tố Qua kết nghiên cứu định tính cho thấy nhân tố: Nhận thức rủi ro niềm tin đề xuất mô hình hồn tồn có Dựa vào kết nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng phương thức TTĐT người tiêu dùng NCS điều chỉnh bao gồm: (1) Nhận thức dễ sử dụng, (2) Nhận thức hữu ích, (3) Thái độ, (4) Chuẩn chủ quan, (5) Nhận thức kiểm soát hành vi, (6) Nhận thức rủi ro, (7) Niềm tin Sau nghiên cứu định tính, số biến quan sát bổ sung sau: Biến quan sát nhận thức dễ sử dụng Bổ sung biến PEU1 “Tôi thấy hướng dẫn sử dụng TTĐT rõ ràng dễ hiểu” Bổ sung biến PEU3 “Tôi nhận thấy TTĐT giúp dễ dàng việc thực giao dịch toán” Loại bỏ “Sự tương tác với TTĐT rõ ràng dễ hiểu” Loại bỏ” Tôi trở nên khéo léo sử dụng TTĐT” (2) Biến quan sát nhận thức hữu ích Kết phỏng vấn cho thấy người tiêu dùng sử dung TTĐT cho chi tiêu gia đình như: tiền điện, tiền nước, điện thoại….thơng qua dịch vụ Internet Banking, người tiêu dùng tốn đâu khơng cần phải tới điểm toán Bổ sung PU2 “Sử dụng TTĐT giúp bạn thực giao dịch toán nhanh hơn” Bổ sung PU4 “Sử dụng TTĐT giúp bạn tiết kiệm thời gian chi phí lại” 75 3.3.3.3 Điều chỉnh nội dung biến quan sát Bảng 3-10: Điều chỉnh nội dung biến quan sát Nhận thức dễ sử dung Biến quan sát trước điều chỉnh Nhận thức hữu ích Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức Học cách sử dụng ……… dễ dàng cho bạn Bạn dễ dàng sử dụng…….một cách thành thạo Sự tương tác bạn với rõ ràng dễ hiểu Bạn ghi nhớ thao tác sử dụng…… Bạn trở nên khéo léo sử dụng Nhìn chung bạn thấy dễ sử dụng Sử dụng… cải thiện hiệu suất làm việc bạn Sử dụng công việc bạn cho phép bạn hoàn thành nhiệm vụ nhanh Sử dụng công việc bạn nâng cao hiệu Bạn tìm thấy hữu ích công việc bạn Bạn nghĩ sử dụng……là ý tưởng hay Bạn nghĩ sử dụng……là định khôn ngoan Bạn nghĩ sử dụng… thật dễ chịu, theo bạn bạn nên sử dụng Bạn mong muốn sử dụng …… Mọi người xung quanh bạn nghĩ bạn nên sử dụng…… Gia đình bạn nghĩ bạn nên sử dụng…… Bạn bè, người thân bạn nghĩ bạn nên sử dụng… Đồng nghiệp bạn nghĩ bạn nên sử dụng… Bạn nghĩ bạn sử dụng….mà khơng cần giúp đỡ Biến quan sát sau điều chỉnh Bạn dễ dàng sử dụng TTĐT thành thạo Học cách sử dụng TTĐT khơng q khó Sự tương tác bạn với TTĐT rõ ràng dễ hiểu Bạn dễ dàng ghi nhớ thao tác sử dụng TTĐT Bạn trở nên khéo léo sử dụng TTĐT Nhìn chung bạn thấy TTĐT dễ dàng sử dụng Sử dụng TTĐT cải thiên hiệu suất công việc bạn Sử dụng TTĐT giúp giao dịch toán nhanh Sử dụng TTĐT nâng cao hiệu công việc bạn Bạn thấy TTĐT hữu ích Bạn nghĩ sử dụng TTĐT ý tưởng hay Bạn nghĩ sử dụng TTĐT cho giao dịch tài định khơn ngoan Bạn nghĩ sử dụng TTĐT thật dễ chịu, bạn có nên sử dụng TTĐT Bạn thích sử dụng TTĐT Mọi người xung quanh bạn sử dụng TTĐT nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT Mọi người gia đình bạn nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT Bàn bè bạn sử dụng TTĐT, họ khuyên bạn nên sử dụng TTĐT Đồng nghiệp bạn khuyên bạn nên sử dụng TTĐT Bạn sử dụng TTĐT khơng cần giúp đỡ 76 Biến quan sát trước điều chỉnh kiểm soát hành vi Nhận thức rủi ro Niềm tin Quyết định sử dụng Biến quan sát sau điều chỉnh Sử dụng……sẽ hồn tồn nằm kiểm sốt bạn Bạn nghĩ bạn có nguồn lực, kiến thức khả sử dụng… Bạn tin xảy gian lận tiền sử dụng TTĐT Bạn e người khác truy cập thông tin giao dịch sử dụng TTĐT Bạn nghĩ riêng tư không bảo đảm sử dụng TTĐT Sử dụng TTĐT tốn nhiều thời gian mạng chậm Bạn sợ tính xác giao dịch tài bạn bị sử dung TTĐT Bạn khơng lo lắng tính an ninh sử dụng TTĐT Bạn tin vào hệ thống TTĐT bảo vệ quyền riêng tư bạn Sử dụng TTĐT hoàn tồn nằm kiểm sốt bạn Bạn có nguồn lực, kiến thức khả sử dụng TTĐT Sử dụng TTĐT bị gian lận tiền Người khác truy cập vào thơng tin cá nhân bạn Bạn tin tưởng vào hệ thống TTĐT không gian lận giao dịch Thông tin chuyển đến người sử dụng bảo mật an toàn Bạn cảm thấy rủi ro liên quan đến TTĐT thấp Bạn tin tưởng vào hệ thống TTĐT Bạn tin TTĐT không gian lận sử dụng Thông tin gởi đến người sử dụng cách an toàn bảo mật Bạn thấy rủi ro liên quan đến TTĐT thấp Bạn tin vào phương thức TTĐT Bạn định sử dụng TTĐT tiện lợi Bạn hài lòng với dịch vụ TTĐT Bạn thường xuyên sử dụng TTĐT Bạn tiếp tục sử dụng TTĐT thời gian tới Bạn định sử dụng TTĐT tiện lợi Bạn hài lịng với dịch vụ TTĐT Bạn thường xuyên sử dụng TTĐT Sự riêng tư không bảo đảm sử dụng TTĐT Sử dụng TTĐT nhiều thời gian Bạn sợ TTĐT xử lý khoản tốn khơng xác Bạn khơng lo lắng an ninh sử dụng TTĐT Bạn tin TTĐT bảo vệ quyền riêng tư bạn Bạn tiếp tục sử dụng TTĐT thời gian tới 77 3.3.4 Diễn đạt mã hoá thang đo Thang đo sau điều chỉnh mã hóa sau: Bảng 3-11: Diễn đạt mã hóa đo Biến Biến quan sát Bạn thấy hướng dẫn sử dụng TTĐT rõ ràng dễ hiểu Bạn dễ dàng sử dụng dịch vụ TTĐT thành thạo Bạn nhận thấy TTĐT giúp bạn dễ dàng việc thực giao dịch toán Học cách sử dụng TTĐT dễ dàng Bạn dễ dàng ghi nhớ thao tác sử TTĐT Nhìn chung, bạn thấy TTĐT dễ dàng sử dụng Nhận Sử dụng TTĐT cải thiện hiệu suất làm việc bạn thức Sử dụng TTĐT giúp bạn thực giao dịch toán nhanh hữu Sử dụng TTĐT nâng cao hiệu cơng việc bạn ích Sử dụng TTĐT giúp bạn tiết kiệm thời gian chi phí lại Bạn thấy TTĐT hữu ích Thái Bạn nghĩ sử dụng TTĐT ý tưởng hay độ Bạn nghĩ thực TTĐT cho giao dịch tài định khơn ngoan Bạn nghĩ sử dụng dịch vụ TTĐT thật dễ chịu, theo bạn có nên sử dụng dịch vụ TTĐT Bạn thích ý tưởng sử dụng TTĐT thay cho toán truyền thống Chuẩn Mọi người xung quanh bạn nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT chủ Gia đình bạn nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT quan Bạn bè, người thân bạn nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT Đồng nghiệp bạn nghĩ bạn nên sử dụng TTĐT Nhận Bạn nghĩ bạn sử dụng tốt dịch vụ TTĐT cho giao dịch tài thức kiểm Bạn nghĩ sử dụng TTĐT hoàn toàn vịng kiểm sốt bạn sốt Bạn nghĩ bạn có nguồn lực, kiến thức khả sử dụng TTĐT hành vi Nhận Sử dụng TTĐT bị gian lận tiền thức Người khác truy cập vào thơng tin cá nhân TTĐT bạn rủi ro Sự tiêng tư không bảo đảm sử dụng phương thức TTĐT Sử dụng phương thức TTĐT tốn nhiều thời gian TTĐT xử lý khoản tốn khơng xác Bạn cản thấy không an tâm sử dụng phương thức TTĐT Niềm Các nhà cung cấp dịch vụ TTĐT đáng tin cậy tin Bạn tin tưởng vào hệ thống TTĐT bảo vệ quyền riêng tư bạn Bạn tin tưởng hệ thống TTĐT không gian lận giao dịch Thông tin bảo mật chuyển đến khách hàng cách an toàn Nhận thức dễ sử dụng Mã hoá PEU1 PEU2 PEU3 PEU4 PEU5 PEU6 PU1 PU2 PU3 PU4 PU5 ATT1 ATT2 ATT3 ATT4 SN1 SN2 SN3 SN4 PBC1 PBC2 PBC3 PR1 PR2 PR3 PR4 PR5 PR6 TR1 TR2 TR3 TR4 78 Bạn cảm thấy rủi ro liên quan đến hệ thống TTĐT thấp Bạn tin tưởng vào hệ thống TTĐT Quyết định sử dụng Bạn định sử dụng TTĐT tiện lợi Bạn hài lòng với dịch vụ TTĐT Bạn thường xuyên sử dụng TTĐT Bạn tiếp tục sử dụng TTĐT thời gian tới 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ TR5 TR6 DE1 DE2 DE3 DE4 3.4.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu định lượng sơ để kiểm tra độ tin cậy thang đo loại biến quan sát không đạt yêu cầu, kết thu thang đo thức 3.4.2 Phương pháp Nghiên cứu định lượng sơ thực thông qua kỹ thuật phỏng vấn câu hỏi chi tiết lấy từ kết nghiên cứu định tính (Xem chi tiết Bảng 311) Thang đo Likert 05 điểm (1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) để đánh giá biến quan sát thang đo khái niệm Mẫu khảo sát người tiêu dùng sử dụng dịch vụ TTĐT TP HCM với kích thước mẫu n = 200 chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện cách sử dụng công cụ Google docs, công cụ cho phép NCS cài đặt chế độ mà đối tượng khảo sát gởi điền thiếu thông tin phiếu khảo sát đưa vào xử lý phần mềm SPSS 24 Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua mức độ quán đo lường biến quan sát Các đo lường phát triển từ nghiên cứu trước nên cần thiết phải đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo thông qua nghiên cứu sơ (Hair cộng sự, 1998) Giai đoạn nghiên cứu này, số kỹ thuật nghiên cứu sử dụng: sử dụng phần mềm SPSS 24 Phương pháp phân tích liệu phân tích EFA với phép trích Principal Axis Factoring phép xoay Promax bước đánh giá sơ bộ, chưa yêu cầu cấu trúc liệu phải chặt chẽ nghiên cứu định lượng thức, sau phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 79 3.4.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ Kết khảo sát nghiên cứu định lượng sơ thu 200 bảng câu hỏi (n = 200) tương ứng với 200 quan sát Đối tượng phỏng vấn người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến TTĐT Cuối cùng, tổng số 200 bảng câu hỏi sử dụng đưa vào phân tích số liệu Bảng 3-12: Tổng hợp kết kiểm định độ tin cậy thang đo STT Nhân tố Nhận thức dễ sử dụng Nhận thức hữu ích Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Nhận thức rủi ro Niềm tin Quyết định sử dụng Biến quan sát 4 6 Crobach’s Alpha 0,936 0,898 0,821 0,894 0,819 0,919 0,899 0,907 Hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,728 0,686 0,569 0,687 0,623 0,707 0,660 0,775 Nguồn: NCS tổng hợp Kết phân tích Cronbach’s Alpha (Xem Phụ lục 4) cho thấy tất thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,7 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như tất thang đo có đủ độ tin cậy cho phân tích Sau q trình thực kiểm định độ tin cậy Crobach’s Alpha, 38 biến quan sát sau phân tích nhân tố khám phá phù hợp khơng có biến bị loại khỏi nhóm nhân tố Bảng 3-13: Kết kiểm định KMO Barlett Yếu tố cần đánh giá Hệ số KMO Giá trị Sig kiểm định Bartlett Phương sai trích Giá trị Eigenvalue Kết So sánh 0,851 0,000 67,177% 1,052 0,5 < 0,851 < 0,000 < 0,05 67,177% > 50% 1,052 > Nguồn: NCS tổng hợp Dựa vào kết thu từ phân tích EFA Bảng 3-13 nhận thấy liệu hồn tồn phù hợp để phân tích nhân tố ‒ KMO: 0,851 nên phân tích nhân tố phù hợp 80 ‒ Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 < 0,05 chứng tỏ biến có tương quan với tổng thể ‒ Điểm dừng Eigenvalue = 1,052 > đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố, nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt ‒ Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 67,177% > 50% Cho thấy 67,177 % biến thiên liệu giải thích nhân tố ‒ Hệ số Factor loading biến quan sát có giá trị lớn 0,5 ‒ Kết phân tích EFA cho thấy 38 biến quan sát hội tụ vào nhân tố (Xem Phụ lục Bảng PL4.2.3) Các biến quan sát giữ lại phục vụ cho việc thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (Xem Phụ lục 3) cho bước nghiên cứu định lượng thức 3.5 Nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu định lượng thức thực thông qua kỹ thuật phỏng vấn câu hỏi chi tiết Bảng câu hỏi lấy từ kết nghiên cứu định tính định lượng sơ Thang đo Likert 05 điểm (1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Bình thường; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) sử dụng để thiết kế bảng câu hỏi đánh giá phát biểu thang đo khái niệm Mẫu khảo sát người tiêu dùng sử dụng TTĐT đại diện cho lứa tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp khác để bảo đảm liệu có tính đại diện độ tin cậy cao Kích thước mẫu n = 700 thực theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện gởi bảng câu hỏi thiết người khảo sát nhận lại kết sau hoàn tất Nghiên cứu thực với câu hỏi cho nhân tố nhận thức hữu ích (PU), câu hỏi cho nhân tố nhận thức dễ sử dụng (PEU), câu hỏi cho nhân tố thái độ (ATT), câu hỏi cho nhân tố chuẩn chủ quan (SN), câu hỏi cho nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi (PBC), câu hỏi cho nhân tố nhận thức rủi ro (PR), câu hỏi cho nhân tố niềm tin (TR) câu hỏi cho nhân tố định sử dụng (DE) (Chi tiết Phụ lục 3) 81 Sau thực phân tích EFA, NCS thực phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đánh giá mơ hình đo lường có đạt u cầu khơng? Các thang đo có đạt yêu cầu thang đo tốt khơng? Các thang đo có liên quan đến hay không (được thể mức ý nghĩa thống kê) Mặt khác thang đo khái niệm xem sử dụng nghiên cứu khoa học đạt mức độ tin cậy, tính đơn hướng giá trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Do nghiên cứu thức, độ tin cậy thang đo đánh gíá lại để chặt chẽ thông qua đánh giá độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability, Pc), tổng phương sai trích (Variance Extracted, Pvc) hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Điều kiện để thang đo đạt độ tin cậy độ tin cậy tổng hợp không nhỏ 0,5 (Joreskog, 1971), tổng phương sai trích khơnng nhỏ 0,5 (Fornell Larcker, 1981) hệ số tin cậy Cronbach’s alpha không nhỏ 0,6 (Nunnally Bernstein, 1994) Mặt khác, dựa vào đề xuất Bollen (1989) “Giá trị thang đo nói lên khả thang đo có đo lường muốn đo lường”, đồng thời thang đo xem có giá trị đạt hai giá trị giá trị hội tụ (Convergent Validity) giá trị phân biệt (Discriminant Validity) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 82 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng để thu thập liệu, kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Đầu tiên phần trình bày toàn thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu kế hoạch thực NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Phương pháp định tính áp dụng với kỹ thuật phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia giảng viên ngành Tài ngân hàng để xem xét phù hợp thang đo, biến quan sát mở rộng mơ hình nghiên cứu Phần trình bày cụ thể cách thức xây dựng, phát triển lựa chọn thang đo cho biến mơ hình từ thang đo gốc, cách thức xác định quy mô mẫu phương thức thu thập liệu thực Dữ liệu luận án thu thập ảng khảo sát thông qua mạng Internet Phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng sơ kết đạt từ hai phương pháp này, Cuối cùng, luận án trình bày nội dung phương pháp phân tích liệu, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Các phương pháp phân tích liệu sử dụng luận án bao gồm kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích khẳng định nhân tố, phân tích SEM, phân tích Bootstrap phân tích đa nhóm Chương trình bày kết nghiên cứu luận án

Ngày đăng: 16/12/2023, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w