Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
447,47 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài Hoànthiệncơcấutổchứctrongdoanhnghiệptheohướngđổimớiđề án môn học khoa: khoa học quản lý. 1 lời mở đầu "Hãy cho chúng tôi một tổchức những ngời cách mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nớc Nga". Câu nói bất hủ ấy của V.I. Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổchức và vai trò của tổ chức. Ngời còn nói: "Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là tổ chức". Khi giai cấp đã nắm chính quyền rồi, ngời còn nói: "Lĩnh vực trọng yếu nhất và khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức". Thực hiện di huấn của Lênin, những ngời cộng sản Việt Nam hết sức coi trọng công tác tổ chức. Khi Đảng đã có đờng lối chính trị đúng đắn thì công tác tổchức và cán bộ là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng. Thực hiện nhiệm vụ của một ngành hay một cơ quan bất kỳ nào trong hệ thống chính trị của chúng ta cũng đòi hỏi có một hình thức tổchức thích hợp. Thắng lợi của cách mạng nớc ta là minh chứng cho vai trò của tổ chức. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống các doanhnghiệp là vấn đề rất hệ trọngtrong đờng lối phát triển kinh tế, đồng thời, rất nhạy cảm về chính trị, liên quan tới sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Vì vậy, quản lý các doanhnghiệpcó hiệu quả là một công việc hết sức quan trọng, mà trong phạm vi nghiên cứu các Doanhnghiệp công tác tổchức đóng một vai trò quyết định đối với sự thành bại của Doanh nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu của Doanhnghiệp và sự biến động của môitrờngtrongmỗi thời kỳ, các nhà quản trị cấp cao thờng đa ra những quyết định về tổchức nhằm tạo ra một cơcấutổchức phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Tổchức là nguyên nhân của những nguyên nhân. Tổchức là một vấn đề hết sức phức tạp và quan trọngđối với việc thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc nói chung và của các Doanhnghiệp nói riêng, đòi hỏi phải đợc đối xử nh một ngành khoa học, nghĩa là phải đợc nghiên cứu và học tập. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 2 Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô Hồ Bích Vân, trongđề tài này em chú tâm nghiên cứu một số vấn đề về Cơcấutổchức quản lý trong các doanhnghiệp ở Việt Nam theo hớng đổi mới. Với kết cấu nội dung đề tài nh sau: Chơng I: Tổng quan về công tác tổchức Chơng II: Cơcấutổchức quản lý Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoànthiệncơcấutổchứctrongdoanhnghiệptheo hớng đổimới Nhng do đây là đề tài ở tầm vĩ mô, trình độ hiểu biết và phơng pháp trình bày của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của Cô giáo đểđề tài của em đợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 3 chơng I: Tổng quan về công tác tổchức 1. Khái niệm về tổchức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về "Tổ chức", một định nghĩa có ý nghĩa triết học sâu sắc: "Tổ chức, nói rộng, là cơcấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổchức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật". Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài ngời. Thái dơng hệ là một tổ chức, tổchức này liên kết mặt trời và các thiên thể có quan hệ với nó, trong đó có trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cơcấu phù hợp với vị trí của nó trong thái dơng hệ. Giới sinh vật cũng có một tổchức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn và thích nghi với môitrờngđể không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài ngời, tổchức xã hội loài ngời cũng đồng thời xuất hiện. Tổchức ấy không ngừng hoànthiện và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổchức là một tập thể của con ngời tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổchức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều ngời đợc kết hợp với nhau một cách có ý thức. Nói cách khác, khi ngời ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổchức sẽ đợc hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổchức : Theo các nhà tâm lý học tổchức thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổchức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Nh chúng ta thờng thấy, khi các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại có thể đợc hoàn thành. Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tự tháp, việc đa con ngời lên mặt trăng là Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 4 những công việc vợt xa trí thông minh và khả năng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, có mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện đợc nếu những ngời tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nào đó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổchức một tiêu điểm để tập hợp nhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể, một tổchứccó thể sử dụng nguồn nhân lực của nó một cách có hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên của tổchức trở nên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào một công việc cụ thể. Thứ t, hệ thống thứ bậc quyền lực : Các nhà lý thuyết về tổchức định nghĩa quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của những ngời khác. Nếu không có một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những cố gắng của các thành viên sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnh và sự phục tùng. Những đặc điểm trên đây là rất cần thiết để xác định sự hiện diện của một tổ chức. 1.3 Phân loại tổchức Các tổchức đợc thành lập nhằm theo đuổi những mục tiêu nào đó và có thể phân loại các tổchứctheo mục đích của chúng. Cách phân loại này cho phép giải thích vai trò của mỗi loại tổchức mà chúng đảm nhiệm trong xã hội. Các tổchức kinh doanh mu lợi : Là các tổchức hoạt động với mục đích tạo ra lợi nhuận trong điều kiện pháp luật cho phép và xã hội có thể chấp nhận đợc. Loại tổchức này không thể tồn tại đợc nếu không tạo ra đợc lợi nhuận thông qua con đờng sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. Các tổchức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận : Các tổchức này thờng cung cấp một số loại dịch vụ nào đó, cho một khu vực nào đó của xã hội không vì mục đích tìm lợi nhuận. Các nguồn ngân quỹ phục vụ cho hoạt động của loại tổchức này chủ yếu dựa vào sự hiến tặng, trợ cấp, tài trợ mang tính từ thiện hay nhân đạo Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 5 Các tổchức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể : Những tổchức này đợc thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các thành viên của nó. Những tổchức loại này bao gồm các nghiệp đoàn, các hiệp hội, các tổchức chính trị Các tổchức cung ứng các dịch vụ công cộng : Những tổchức loại này đợc thành lập nhằm cung cấp cho xã hội những dịch vụ công cộng, mục tiêu của chúng là đảm bảo cho sự an toàn hay các lợi ích chung của toàn xã hội. 2. Một số quy luật cơ bản của tổchức 2.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức. Trong quá trình hoạt động, từng con ngời hay từng tập thể lớn, nhỏ đều xác định cho mình một mục tiêu tiến tới. Từ mục tiêu ấy, định hình tổchức phù hợp để thực hiện có hiệu quả nhất mục tiêu đó. Vì vậy, tổchức là công cụ thực hiện mục tiêu. Mục tiêu càng rõ ràng thì thiết kế tổchức càng thuận lợi và việc vận hành tổchức đạt đến mục tiêu sẽ thuận buồm xuôi gió và đạt hiệu quả cao nhất. Quy luật này đợc xem là quan trọng nhất.Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu lại chính là vấn đề nan giải nhất của bất kỳ tổchức nào. Mục tiêu là cái đích phải đạt tới của tổ chức, mục tiêu quy định quy mô và cấu trúc của tổ chức. Khi xác định mục tiêu, ngời ta thờng dùng "cây mục tiêu" để xác định và phân loại thành mục tiêu trớc mắt hay lâu dài, mục tiêu của quốc gia, của ngành hay địa phơng Trong các doanhnghiệp phải xác định mục tiêu chiến lợc của mình, và để đạt đợc mục tiêu chiến lợc ngời ta thờng phân chia thành từng giai đoạn dài, ngắn khác nhau và xác định mục tiêu cụ thể. Nếu mục tiêu của hệ thống là mục tiêu chiến lợc thì cũng có thể coi mục tiêu của các đơn vị cấu thành là mục tiêu cụ thể. Và trongtrờng hợp này, mục tiêu chiến lợc của hệ thống còn là mục tiêu cụ thể của hệ thống lớn hơn. Hiệu quả của tổchức bắt đầu từ việc xác định mục tiêu chiến lợc và mục tiêu cụ thể cũng nh mục tiêu của hệ thống và mục tiêu của tổchức hợp thành. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi ngời lãnh đạo hệ thống tổchức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo chính xác tơng lai thì mớicó thể xác định mục tiêu đợc đúng đắn. Ngời lãnh đạo tổ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 6 chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác định mục tiêu của tổchức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần bảo đảm đạt đợc mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. Số lợng mục tiêu càng ít càng tốt và càng ít càng khó đối với ngời xác định mục tiêu, hoạch định đờng lối. Tổchứccó nhiều mục tiêu thờng đạt hiệu quả kém. Khi xác định mục tiêu, ngời ta xây dựng "cây mục tiêu" và phải lựa chọn mục tiêu u tiên trong số nhiều mục tiêu và tốt hơn nữa là xếp hạng mục tiêu u tiên. Việc lựa chọn mục tiêu u tiên là khắc phục tình trạng đa mục tiêu của tổ chức. Bằng kinh nghiệm thực tiễn ngời ta thấy rằng tổchứccơ sở chỉ nên có không quá ba mục tiêu. Khi xác định mục tiêu, ngời ta rất chú ý tới tính khả thi của việc xác định đó. Những công trình nghiên cứu của David Meclelland đã phát hiện rằng những cá nhân có thành tích cao thờng do đặt ra những mục tiêu vừa mức khó nhng có thể nắm bắt và điều khiển đợc. Vừa mức khó khăn có nghĩa là đòi hỏi cá nhân hoặc tổchức phải hoạt động rất căng thẳng mới đạt đợc mục tiêu. Theo ngời phơng Tây thờng nói mục tiêu tốt là mục tiêu SMART, SMART là từ viết tắt năm chữ đầu của năm từ chỉ nhân tố quan trọng nhất trong xác định mục tiêu: S (Specific) đặc thù, M (Measurable) đo đạc đợc, A (Attainable) khả thi, R (Relevant) thích hợp và T(Trackable) theodõi đợc. Khi đã xác định đợc mục tiêu, phải hình thành tổchứcđể thực hiện mục tiêu. Quy luật này của tổchứcđòi hỏi tổchức đợc thiết kế thành công, nhng khi vận hành thực hiện mục tiêu đòi hỏi có hiệu quả. Để xác định hiệu quả của tổchức phải xác định đợc ba yếu tố: Yếu tố đầu vào, yếu tố quản lý vận hành và yếu tố kết quả của tổ chức. Sự chênh lệch giữa yếu tố kết quả và yếu tố đầu vào là hiệu quả của tổ chức, hiệu quả đó đợc đảm bảo bằng yếu tố quản lý, vận hành của ngời lãnh đạo tổ chức. 2.2 Quy luật hệ thống Nói đến tổchức là nói đến hệ thống của tổ chức, vì tổchức bao giờ cũng đợc đặt vào hệ thống của nó. Sức mạnh của tổchức là hệ thống của tổ chức. Khi thiết kế một tổchức bao giờ ta cũng thiết kế cấu trúc của nó, tức là xây dựng nó thành hệ thống và lại đặt nó vào hệ thống lớn hơn bao trùm lên nó. Bản thân tổ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 7 chức mang tính hệ thống. Sức mạnh của hệ thống tuỳ thuộc ở sự liên kết giữa các tổchức thành viên trật tự hay hỗn loạn, điều khiển đợc hay không điều khiển đợc. Hệ thống là một tập hợp gồm các phần tử liên kết với nhau trong những mối liên hệ nhất định với những tính chất nhất định. Cốt lõi của quan điểm hệ thống khi xem xét một tổchức là phát hiện và phân tích các mối quan hệ và tính chất của các mối quan hệ đó giữa các yếu tố hay các chức năng của đối tợng. Các mối quan hệ này buộc các yếu tố, các bộ phận lại với nhau trong một cấu trúc, chúng tạo nên sự thống nhất giữa bộ phận và toàn thể của tổchức hay của hệ thống. Quan điểm hệ thống này đợc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lênin nêu lên thành luận điểm khoa học trong học thuyết duy vật biện chứng về sự thống nhất vật chất của thế giới và mối quan hệ giữa chúng. Lý thuyết hệ thống đã tạo ra khả năng cho con ngời mô tả, phân tích, xử lý các mối quan hệ đa dạng giữa các đối tợng phức tạp của thực tiễn, của hệ thống tổ chức. Quan hệ cơ bản nhất xác định hoạt động của hệ thống tổchức là quan hệ vào - ra của hệ thống tổ chức. Xem xét quan hệ vào ra là xem xét chức năng hoạt động của hệ thống tổ chức, đồng thời cũng là xét hệ thống trong trạng thái mở, trong sự tơng tác của môi trờng, chứ không phải là một hệ thống khép kín. Về mặt thực tiễn, quan hệ vào ra là căn cứ chủ yếu để xem xét khả năng hoạt động và hiệu quả của tổchức và của hệ thống. Quy luật hệ thống không chỉ cho ta thấy cấu trúc của tổ chức, mà còn chỉ cho ta cách quản lý hay điều khiển tổchức hoặc hệ thống tổ chức. Qúa trình điều khiển là quá trình tác động lên hệ thống để biến cái vào thành cái ra theo mục tiêu thiết kế của hệ thống. Trong hệ thống tổchức cần quy định rõ quyền hạn trách nhiệm và mối quan hệ của các tổchức cùng cấp và các cấp trong hệ thống, Trong hệ thống tổchức thờng bắt đầu từ tổchứccơ sở, dù nhỏ thì tổchứccơ sở cũng mang đầy đủ tính chất của một tổ chức. Khi tính điều khiển đợc của tổchức vợt quá khả năng quản lý thì phải phân cấp và thành lập bộ phận trung gian. Do nhu cầu phát triển mà các bậc trongtổchức thay đổi. Sự thay đổi sẽ bớt khó khăn khi ta quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo và quản từng cấp. Các tổchức cùng cấp tạo nên cơcấu hệ thống ngang, các tổ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 8 chứctrong hệ thống ngang cần cóchức năng nhiệm vụ rõ ràng thì mới không trùng lặp gây lãng phí và làm giảm sức mạnh của tổ chức. Ngoài ra, cần quy định quan hệ giữa các tổchức đồng cấp với nhau để phát huy sức mạnh tổng thể của tổ chức, hệ thống này ví nh dây truyền sản xuất trong công nghiệp. Trong hệ thống quản lý, phân công trong hệ thống đồng cấp càng rõ ràng thì hiệu quả quản lý càng cao. Phân công và quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp trong hệ thống còn quan trọng hơn, điều này sẽ quyết định hệ thống hoạt động nhịp nhàng hay rối loạn. Nếu không quy định rõ thì sẽ xảy ra hiện tợng cấp dới lạm quyền hoặc cấp trên bao biện. trong hệ thống, khi xảy ra hiện tợng rối loạn chức năng thì phần lớn là do hiện tợng "vừa đá bóng, vừa thổi còi", ngời ra quyết định đồng thời lại là ngời thực hiện quyết định. Để khắc phục tình trạng trên, không cho phép ngời lãnh đạo hệ thống lại kiêm lãnh đạo tổchứccấu thành hoặc điều khiển bộ phận cấu thành hay nhân viên trongtổ chức. 2.3 Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổchứcTổchức là hệ thống của các tổchức hợp thành và lại là tổchức của hệ thống lớn hơn. Đểcó thể tập hợp lại trong hệ thống, yêu cầu các tổchức hợp thành phải cócấu trúc đồng nhất, sự đồng nhất đó là điều kiện hình thành một hệ thống. Một hệ thống đa chức năng có thể có nhiều tổchứccóchức năng khác nhau, nhng cần mang tính đồng nhất, ít nhất là đồng nhất về cơ chế quản lý. ở thời kỳ thay đổicơ chế quản lý thờng thấy sự hợp nhất các tổchức không hợp nhất hoặc chia tách các tổchức đặc thù. Tính đặc thù cũng tạo nên sắc thái của tổ chức, truyền thống của tổ chức. Việc tách, nhập quá nhiều và thờng xuyên đổi tên làm cho các tổchức mất cả truyền thống của mình, một tổchức khoa học nằm ở vùng giao thoa của nhiều môn khoa học khác nhau không thể ghép vào một tổchức khoa học nào mà phải lập ra một tổchức riêng mang tính đặc thù của ngành khoa học giao thoa đó. Đây là quy luật hết sức khắc nghiệt. Tuy nhiên, xác định tính đồng nhất không phải lúc nào cũng làm đợc, nhất là khi hệ thống còn chịu sự tác động của các tổchức khác. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 9 2.4 Quy luật vân động không ngừng và vận động theo quy trình của tổchức Bất kỳ một tổchức nào sau khi ký quyết định thành lập hoặc giấy phép hành nghề, nó bắt đầu hoạt động, hoạt động liên tục, hoạt động không ngừng. Khi tổchức ngừng hoạt động là tổchức bị phá sản hay giải thể. Hoạt động là điều kiện tồn tại của tổ chức, tổchức cũng nh cơ thể sống, sự vận động là lẽ sống của nó. Vận động của hệ thống tổchức không chỉ liên tục mà còn vận động toàn thể từ những tổchức hợp thành đến hệ thống. Tổchức đợc thiết kế để thực hiện mục tiêu, quá trình thực hiện mục tiêu là quá trình vận động của tổ chức, nếu tổchức không vận động thì không có cách gì để thực hiện mục tiêu. Nói quy luật động không ngừng là mới chỉ nói một vế, còn vế thứ hai là vận động theo quy trình của tổ chức, quy trình đợc quy định cụ thể trong điều lệ hoạt động của tổ chức. Tuy vận động không ngừng nhng bộ máy tổchức không phải là động cơ vĩnh cửu, mà nó cũng cần năng lợng để hoạt động. Nguồn năng lợng đó chính là các quyết định của cơ quan quản lý, sản phẩm của bộ máy lãnh đạo và quản lý là các quyết định, việc tổchức và thực hiện các quyết định là nhiệm vụ chính của nó. Đó chính là năng lợng mà lãnh đạo cấp cho bộ máy tổ chức. Do đó, cần ban hành và thực hiện chế độ chuẩn bị và thông qua các quyết định. Tuân thủ quy luật khách quan này, khi thiết kế tổ chức, ngoài thiết kế hệ thống, còn phải xác định cơ chế vận hành của bộ máy tổ chức, bảo đảm cho tổchức vận động không ngừng và đúng theo quy trình đã xác định. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành cần có điều chỉnh, bằng các quyết định của cấp trên hay của lãnh đạo tổ chức, bảo đảm cho tổchức vận động không ngừng và đúng quy trình, đồng thời bảo đảm cho tổchức tự điều chỉnh. 2.5 Quy luật tự điều chỉnh của tổchức Quá trình vận động thực hiên mục tiêu, mỗitổchức tiến hành trongmôitrờng riêng của mình. Môitrờng ấy luôn thay đổi, nên bản thân tổchức phải tự điều chỉnh để tạo ra những cân bằng mới phù hợp với sự biến động của môi trờng, nhằm đạt mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy, tổchức nào biết tự điêu chỉnh là tổchức linh hoạt và có sức sống. Để cho tổchức tự điều chỉnh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... với các cơ quan nhà nước Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only đề án môn học khoa: khoa học quản lý Sơ đồ 9: Mô hình cơcấutổchức hỗn hợp chương III: một số ý kiến nhằm hoàn thiệncơcấutổchứctrongdoanhnghiệp theo hướngđổimới 1 Những quan điểm hình thành cơcấutổchức quản lý 1.1 Quan điểm thứ nhất: Việc hình thành cơcấutổchức quản... điểm cụ thể của doanhnghiệp Đặc điểm của tổchức Loại cơcấutổchức phù hợp Quy mô nhỏ Cơcấuchức năng Phạm vi hoạt động toàn cầu hay quốc tế Cơcấutheo khu vực địa lý Hoạt động trongmôi trường cạnh tranh Cơcấu ma trận cao và công nghệ thay đổi nhanh áp lực đòi hỏi sử dụng hợp lý các Cơcấu ma trận nguồn lực khan hiếm Khách hàng: - Thay đổiCơcấu ma trận - Đa dạng Cơcấutheo sản phẩm... việc hoànthiệncơcấu quản lý đã có sự quan tâm thường xuyên, có sự tổng kết, đánh giá nghiêm túc và đúng đắn của chủ doanhnghiệp 31 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only đề án môn học khoa: khoa học quản lý 2 Lựa chọn một cơcấutổchức thích hợp Không có một cơcấutổchức nào là hoàn hảo, do đó các nhà quản lý phải lựa chọn một cơcấutổ chức. .. nộp phí tổn Cần bố trí các bộ phận dịch vụ gần các đối tượng được phục vụ, và không bao giờ nên coi nhẹ khả năng sử dụng các dịch vụ từ bên ngoài 6.9 Mô hình tổchức ma trận Các cấu trúc đa dạng vừa trình bày là nhằm để phối hợp sự tập trung vào thị trường và chức năng lựa chọn việc tổchứcCơcấu ma trận là một cơcấu mà cả hai loại tập trung trên đều được coi trọng trong cơcấutổchứcCơcấu ma trận... lại, trong những tổchức tập quyền thì quyền ra quyết định được tập trung vào các nhà quản lý cao cấp Ngày nay, các doanhnghiệp thường kết hợp hai khuynh hướng này bằng cách tập trung một số chức năng nào đó, đông thời cũng tiến hành phân tán một số chức năng khác 6 Các mô hình cơcấutổchức mà các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay thường sử dụng 6.1 Cơcấu đơn giản kiểu doanhnghiệp cá nhân Đây là cấu. .. càng rõ ràng thì hiệu quả quản lý càng cao Chuyên môn hoá theo chiều ngang sẽ thiết lập ra hệ thống các phòng ban trongtổ chức, đối với các mô hình cơcấutổchức khác nhau thì có các hệ thông phòng ban khác nhau Ví dụ, trong mô hình cơcấutheochức năng thì sẽ tạo ra một hệ thống các phòng ban có các chức năng đặc thù; trong mô hình cơcấutheo quá trình sản xuất thì nó tạo ra một hệ thống các phòng... động của các đối tượng quản lý và xác lập tất cả các mối liên hệ thông tin, rồi sau đó mới hình thành cơcấutổchức quản lý Quan điểm này đi theo phương pháp quy nạp từ chi tiết đến tổng hợp và ứng dụng trong trường hợp hình thành cơcấutổchức quản lý mới 1.3 Quan điểm thứ ba:Việc hình thành cơcấutổchức quản lý theo phương pháp hỗn hợp, nghĩa là có sự kết hợp một cách hợp lý cả quan điểm thứ nhất... công việc, sơ đồ tổchức và hệ thồng phân cấp quyền hạn trongtổchức - Làm cho nhân viên hiểu những kỳ vọng của tổchứcđối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích mỗi công việc - Xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ra quyết định và quyết các vấn đề của tổchức 2 Những yêu cầuđối với cơcấutổchức quản lý 2.1 Tính tối ưu: cơcấuchức năng quản lý... thuộc vào người chủ doanhnghiệp Người chủ doanhnghiệp quyết định và làm mọi công việc quản lý Những người nhân công được tuyển để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể Không có hoặc rất ít cấu trúc các phòng ban rõ ràng Đó là những tổchức linh hoạt Các công ty buôn bán thường cócấu trúc linh hoạt này 6.2 Mô hình tổchứctheochức năng Tổchứctheochức năng là hình thức phân chia bộ phận trong đó các cá... từ việc xác định mục tiêu và phương hướng phát triển Trên cơ sở này, tiến hành tổng hợp cụ thể các yếu tố của cơcấutổchức và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó Đây là quan điểm theo phương pháp diễn giải đi từ tổng hợp tới chi tiết, được ứng dụng đối với những cơcấutổchức quản lý hiện đang hoạt động 1.2 Quan điểm thứ hai: Việc hình thành cơcấutổchức quản lý bao giờ cũng bắt đầu từ . Nam theo hớng đổi mới. Với kết cấu nội dung đề tài nh sau: Chơng I: Tổng quan về công tác tổ chức Chơng II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong. MÔN HỌC Đề tài Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới đề án môn học khoa: khoa học quản lý. 1 lời mở đầu "Hãy cho chúng tôi một tổ chức những. lãnh đạo tổ chức cấu thành hoặc điều khiển bộ phận cấu thành hay nhân viên trong tổ chức. 2.3 Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức Tổ chức là hệ thống của các tổ chức hợp thành
Sơ đồ 1
Sơ đồ cơ cấu chức năng cho một hãng sản xuất (Trang 21)
Sơ đồ 2
Sơ đồ cơ cấu theo sản phẩm (Trang 23)
Sơ đồ 4
Sơ đồ cơ cấu theo khách hàng (Trang 25)
Sơ đồ 5
Sơ đồ cơ cấu theo đơn vị chiến lược (Trang 26)
Sơ đồ 6
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo quá trình (Trang 28)
Sơ đồ 8
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo ma trận (Trang 30)