1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NĂM 2022

65 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức Và Thực Hành Về Vệ Sinh Tay Của Điều Dưỡng, Hộ Sinh Tại Các Khoa Lâm Sàng
Trường học Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên
Thể loại báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 333,25 KB
File đính kèm KTTHVST Điều dưỡng hộ sinh.rar (276 KB)

Nội dung

Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là các nhiễm khuẩn xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện và không hiện diện cũng như không có ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. Có nhiều tác nhân gây NKBV như nấm, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng 1. NKBV là một trong những thách thức và mối quan tâm rất lớn tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Theo thống kê, tỷ lệ NKBV chiếm khoảng 5 10% ở các nước phát triển và 15 20% ở các nước đang phát triển 2. Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng NKBV như: môi trường ô nhiễm, bệnh truyền nhiễm, xử lý dụng cụ, các thủ thuật xâm lấn nhưng nhiễm bẩn bàn tay của nhân viên y tế (NVYT) là một mắt xích quan trọng trong dây truyền NKBV. TCYTTG khẳng định “Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn” và “Vệ sinh tay (VST) là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong phòng ngừa NKBV”. Đây là giải pháp rẻ tiền nhất, dễ thực hiện và hiệu quả nhất 3. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định VST với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Một nghiên cứu tại Thụy Sỹ cho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ VST của NVYT tăng từ 48% lên 66% thì tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% xuống còn 9,9% 4. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2007) cho thấy 97,6% NVYT cho rằng VST làm giảm nguy cơ NKBV ở người bệnh và 96,1% cho rằng việc này sẽ giảm NKBV ở NVYT 5. Năm 2007, Bộ Y Tế đã ban hành công văn số 7517BYT Đtr quy định và hướng dẫn quy trình VST thường quy 6. Ngày 2882017, Bộ Y Tế đã ban hành quyết định số 3916QĐ BYT về các hướng dẫn KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong đó có hướng dẫn thực hành VST 7. Năm 2018, Bộ Y Tế đã ban hành thông tư số 162018TT BYT quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viên – học sinh và người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnh viện phải VST theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám chữa bệnh 8. Tại các cơ sở khám, chữa bệnh thì điều dưỡng là người có thời gian tiếp xúc với người bệnh nhiều nhất. Phần lớn các hoạt động chăm sóc, trị liệu trên người bệnh đều do điều dưỡng, hộ sinh thực hiện. Nếu bàn tay người điều dưỡng, hộ sinh mà nhiễm khuẩn thì người bệnh sẽ có nguy cơ cao mắc nhiễm khuẩn bệnh viện. Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên là bệnh viện chuyên khoa hạng II có chức năng khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa về lĩnh vực sản phụ khoa và nhi khoa trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các khu vực lân cận, mỗi ngày tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân đến khám và điều trị. Điều này đồng nghĩa với tần suất chăm sóc và thăm khám đỡ đẻ của điều dưỡng, hộ sinh trên người bệnh rất nhiều, vì vậy khi điều dưỡng, hộ sinh thực hành tốt VST sẽ làm giảm nguy cơ NKBV. Liệu rằng kiến thức và thực hành về vệ sinh tay của điều dưỡng, hộ sinh tại Bệnh viện Sản – Nhi như thế nào? Họ đã tuân thủ vệ sinh tay ra sao? Để làm rõ những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức và thực hành về vệ sinh tay của điều dưỡng, hộ sinh tại các khoa lâm sàng, bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên năm 2022” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả kiến thức và thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng, hộ sinh tại 9 khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên năm 2022. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng, hộ sinh tại các khoa được nghiên cứu năm 2022.

SỞ Y TẾ TỈNH BỆNH VIỆN SẢN – NHI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN SẢN – NHI TỈNH NĂM 2022 SỞ Y TẾ TỈNH BỆNH VIỆN SẢN – NHI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH TAY CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN SẢN – NHI TỈNH NĂM 2022 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVĐK CDC ĐD Bệnh viện đa khoa Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Điều dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HS KSNK Hộ sinh Kiểm soát nhiễm khuẩn MRSA Tụ cầu kháng kháng sinh Methicillin NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế RTTQ Rửa tay thường quy TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TTRT VSBT Tuân thủ rửa tay Vệ sinh bàn tay VST VSV Vệ sinh tay Vi sinh vật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.Một số khái niệm liên quan đến vệ sinh tay 1.1.1 Tầm quan trọng vệ sinh tay .3 1.1.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.Kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành vệ sinh tay nhân viên y tế 12 1.4.Giới thiệu Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu……………………………………………………… 16 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu .17 2.3.4 Xử lý phân tích số liệu 18 2.3.5 Sai số biện pháp khắc phục 21 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Kiến thức vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh .25 3.3 Thực hành vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh 28 3.4 Yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên 30 3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức vệ sinh tay 30 iii 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh tay điều dưỡng, hộ sinh 32 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .35 4.2 Kiến thức, thực hành VST điều dưỡng hộ sinh khoa lâm sàng, Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên .35 4.2.1 Kiến thức VST điều dưỡng hộ sinh 35 4.2.2 Thực hành vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh .38 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành VST điều dưỡng, hộ sinh 40 4.4 Hạn chế nghiên cứu 22 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ vệ sinh tay nhân viên y tế .11 Bảng 2.1 Các biến số, số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới điều dưỡng hộ sinh .21 Bảng 3.2 Phân bố thực trạng đào tạo VST điều dưỡng hộ sinh 23 Bảng 3.3 Tỷ lệ điều dưỡng hộ sinh có kiến thức thời điểm vệ sinh tay 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ điều dưỡng hộ sinh có kiến thức tác dụng vệ sinh tay 23 Bảng 3.5 Tỷ lệ kiến thức điều dưỡng hộ sinh dung dịch vệ sinh tay phù hợp 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ điều dưỡng hộ sinh tuân thủ đủ bước quy trình vệ sinh tay 26 Bảng 3.7 Phân bố tuân thủ vệ sinh tay theo nơi công tác .27 Bảng 3.8 Mối liên quan số đặc điểm cá nhân, yếu tố tăng cường kiến thức điều dưỡng, hộ sinh vệ sinh tay 28 Bảng 3.9 Mối liên quan số đặc điểm cá nhân thực hành vệ sinh tay .30 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố tạo điều kiện, yếu tố tăng cường thực hành vệ sinh tay 31 Bảng 3.11 Mối liên quan kiến thức thực hành vệ sinh tay 32 Bảng 3.12 So sánh trung bình điểm kiến thức nhóm thực hành đạt thực hành chưa đạt .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Quy trình rửa tay thường quy .6 Phân bố trình độ chuyên môn điều dưỡng hộ sinh 21 Phân bố thâm niên công tác điều dưỡng hộ sinh .22 Phân bố điều dưỡng, hộ sinh theo đơn vị công tác điều dưỡng hộ sinh .23 Tỷ lệ điều dưỡng hộ sinh xếp thứ tự bước quy trình vệ sinh tay 24 Tỷ lệ phân loại kiến thức chung vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh .26 Thực hành vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh 27 Phân bố thực hành vệ sinh tay điều dưỡng hộ sinh theo thời điểm quan sát .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nhiễm khuẩn xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện không diện khơng có giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện Có nhiều tác nhân gây NKBV nấm, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng [1] NKBV thách thức mối quan tâm lớn Việt Nam toàn giới Nhiều nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị Theo thống kê, tỷ lệ NKBV chiếm khoảng - 10% nước phát triển 15 - 20% nước phát triển [2] Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng NKBV như: môi trường ô nhiễm, bệnh truyền nhiễm, xử lý dụng cụ, thủ thuật xâm lấn nhiễm bẩn bàn tay nhân viên y tế (NVYT) mắt xích quan trọng dây truyền NKBV TCYTTG khẳng định “Chăm sóc chăm sóc an tồn” “Vệ sinh tay (VST) biện pháp đơn giản hiệu phòng ngừa NKBV” Đây giải pháp rẻ tiền nhất, dễ thực hiệu [3] Nhiều nghiên cứu khẳng định VST với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn biện pháp quan trọng để dự phòng lây truyền tác nhân gây bệnh sở y tế Một nghiên cứu Thụy Sỹ cho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ VST NVYT tăng từ 48% lên 66% tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% xuống 9,9% [4] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2007) cho thấy 97,6% NVYT cho VST làm giảm nguy NKBV người bệnh 96,1% cho việc giảm NKBV NVYT [5] Năm 2007, Bộ Y Tế ban hành công văn số 7517/BYT- Đtr quy định hướng dẫn quy trình VST thường quy [6] Ngày 28/8/2017, Bộ Y Tế ban hành định số 3916/QĐ - BYT hướng dẫn KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh có hướng dẫn thực hành VST [7] Năm 2018, Bộ Y Tế ban hành thông tư số 16/2018/TT - BYT quy định kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) sở khám bệnh, chữa bệnh, quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viên – học sinh người bệnh, người nhà người bệnh đến bệnh viện phải VST theo quy định hướng dẫn sở khám chữa bệnh [8] Tại sở khám, chữa bệnh điều dưỡng người có thời gian tiếp xúc với người bệnh nhiều Phần lớn hoạt động chăm sóc, trị liệu người bệnh điều dưỡng, hộ sinh thực Nếu bàn tay người điều dưỡng, hộ sinh mà nhiễm khuẩn người bệnh có nguy cao mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên bệnh viện chuyên khoa hạng II có chức khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa lĩnh vực sản phụ khoa nhi khoa địa bàn tỉnh Hưng Yên khu vực lân cận, ngày tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân đến khám điều trị Điều đồng nghĩa với tần suất chăm sóc thăm khám đỡ đẻ điều dưỡng, hộ sinh người bệnh nhiều, điều dưỡng, hộ sinh thực hành tốt VST làm giảm nguy NKBV Liệu kiến thức thực hành vệ sinh tay điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Sản – Nhi nào? Họ tuân thủ vệ sinh tay sao? Để làm rõ câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức thực hành vệ sinh tay điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng, bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên năm 2022” với mục tiêu: Mô tả kiến thức thực hành vệ sinh tay điều dưỡng, hộ sinh khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Hưng Yên năm 2022 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành vệ sinh tay điều dưỡng, hộ sinh khoa nghiên cứu năm 2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vệ sinh tay - Bệnh viện: Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), bệnh viện phận tổ chức mang tính y học xã hội, có chức đảm bảo cho nhân dân chăm sóc sức khỏe tồn diện y tế, phịng bệnh chữa bệnh Cơng tác điều trị ngoại trú bệnh viện tỏa tới tận gia đình nằm phạm vi quản lý bệnh viện Bệnh viện nơi đào tạo cán y tế nghiên cứu y sinh học - Nhiễm khuẩn bệnh viện: Theo tổ chức Y tế giới, NKBV là“các nhiễm khuẩn xuất sau 48 kể từ bệnh nhân nhập viện không diện giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện” - Vệ sinh tay: thuật ngữ chung để rửa tay xà phòng thường, rửa tay xà phòng khử khuẩn chà tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn - Rửa tay: rửa tay với nước xà phòng - Chà tay khử khuẩn: Là chà toàn bàn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn (không dùng nước) nhằm làm giảm lượng vi khuẩn có bàn tay Những chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn thường chứa 60% đến 90% cồn ethanol isopropanol kết hợp loại cồn với chất khử khuẩn khác - Rửa tay khử khuẩn: rửa tay với nước xà phòng khử khuẩn - Cơ hội VST: theo TCYTTG, hội VST “Một thời điểm có nguy lây truyền mầm bệnh thực tế tiềm tàng từ bề mặt (hoặc bệnh nhân) tới bề mặt (hoặc bệnh nhân khác) thông qua bàn tay” - Tuân thủ VST nghiên cứu là: rửa tay với nước xà phòng dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn/ cồn thời điểm cần VST thực đủ bước quy trình RTTQ - Vùng kề cận người bệnh: vùng xung quanh người bệnh giường bệnh, bàn, ga trải giường, dụng cụ thiết bị trực tiếp phục vụ người bệnh Vùng kề cận người bệnh thường ô nhiễm vi sinh vật (VSV) có từ người bệnh 1.1.1 Tầm quan trọng vệ sinh tay

Ngày đăng: 16/12/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w