1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần tin học ứng dụng và viễn thông sunsky,khoá luận tốt nghiệp

80 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Tin Học Ứng Dụng Và Viễn Thông Sunsky
Tác giả Trần Thị Dung
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Ngọc
Trường học Học viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 37,59 MB

Nội dung

Trang 1

Yas vn v XẾ? Ae

/ J Peo OR So

HOA LUAN TOT NGUIEE eee

PAS TICH TAlCHINT WOANG NOL? NULAM BANG CAO NANG LUC TALCHING TAL

CỘNG TY CÔ PHÁN FEN HỌC ỦNG ĐỘNG

VA VIIGN THONG SUNSEY

Giáo viên Bướiyu dân - ¢ TELE PH MINE NGO

tớ và ta siah viên = TMAR THIGURG

ok es

Be > AL CHINE

| HO ae?

He SG), bane ON ns Cae

Trang 2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÈ TÀI:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CÔ PHẢN TIN HỌC ỨNG DỤNG

VA VIEN THONG SUNSKY

TRUNG TAM THONG TIN - THU VIÊN

Số: .532

Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ MINH NGỌC

Họ và tên sinh viên : TRAN THI DUNG

Trang 3

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo

trường Học viện Ngân Hàng, đặc biệt là Cô giáo TS Lê Thị Minh Ngọc cùng các

bác, cô, chú và anh chị trong Công ty Cô phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong nhà trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến

thức bố ích đề thực hiện khóa luận và cũng như có được hành trang vững chắc cho

sự nghiệp trong tương lai

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân cịn nhiều thiếu sót

và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cô giáo để khóa luận

của em được hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm2018

Sinh viên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài Khóa luận tốt nghiệp này là bài nghiên cứu của riêng

em có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên

cứu của người khác Những thông tin số liệu trong khóa luận được trích dẫn trung

thực từ những tải liệu do đơn vị thực tập cấp

Nếu có bất kỳ gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nghiệm trước nhà trường và Hội đông châm khóa luận

Hà nội, ngày 21 tháng 5 năm 2018

Sinh viên

Trang 5

LỜI CẢM ƠN 5 222211 222 22c i LỜI CAM ĐOAN 22221 12222 2 2n ii MỤC LỤC . - 52222221 212221 1122121222121 re iii DANH MUC BANG BIEU, DO THI .ccccessccssssssessssessssesesssessssessssesesssessessesseseseesee: V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT 22s 22221222511222221122112 222 ệc vi LOI MO DAU one ceccccccccsscssssssesssssesessssvessssuessssisesssrsussssstisssssiisssstissssstessasieesesseseeeseee 1 CHUONG | CO SO LY LUAN VE PHAN TICH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiỆp 220 201221 2211221121 21111 rey 3

1.1.1 Khái niệm -2- 222 2122221221222 221 rrrrrrrreeeee 3 1.1.2 Chức năng - 52 s2 2212212212121 Errrrrrse 4

l.].3 VI ETỒ 2Q Q02 1121121111111 1n HE kh Hs 4

1.2 Tông quan về phân tích tài chính doanh nghiệp . 52 SE 2x23 125252515 c2 6

1.2.1 Khái niệm - - c1 n1 n1 1111 11 1111111111111 E11 Tnhh neo 6

1.2.2 Mục tiêu của phân tích ¿ ¿5+ x21 2 1121 1111111111111111111 E2 SE nha 6 1.2.3 Quy trình phân tích ¿+ +2: 22s 12121 1515111111118111 1110111118 8 1.2.4 Phuong phap phan tich ee cceccccccceccccccscscecesescececevesssevsvevtevavsttesveveveeeeees 10 1.3 Noi dung phan tich tai chinh doanh nghiép o ccccccccseseececseseseseseseseseseeeeeees 13

1.3.1 Phân tich bang cn d6i ké toan cece cess cescesseecsseeseessesseessessvsssesesesesesssessesseen 13

1.3.2 Phan tich bao cdo két qua kinh doanheo c.cceccccccescscsecseeseesvesvesseeseesessvesseesveseen 17

1.3.3 Phân tích cdc ty $6 tai Chiba s.ccccceccccsesssesssessseceseceseesseessesseceseseceseeseseesseeee 21 1.3.4 Phân tích lưu chuyên tiền tệ -22- 2s 2212221122121 2 na 27 1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp ss 29 1.4.1 Nhân tế khách quan 22s 212122211122112222E 22 2 re 29

1.4.2 Nhân tố chủ quan 2s 22122211222 2212 rxrre 30

CHƯƠNG 2 PHAN TICH TAI CHINH CONG TY CO PHAN TIN HOC UNG DỰNG VÀ VIÊN THÔNG SUNSKY 2 222222222 ne 33

Trang 6

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2 2252212225 E2 se 33

2.1.2 Đặc điêm về ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 522 222225222255 s2 34

2.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp công ty cổ phần Tin học ứng dụng và Viễn

thông SUNSKEY 22222221221 2122 2112121212121 re 35 2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 22s 212212211211211211 221212121 35

2.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - 2 222 222k czz£cczs 44

2.2.3 Phân tích các tỷ số tài chính 2s222E125121121122122122E22E E2 50 2.2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiễn tệ s22 21121151252252E2E 252 54 2.3 Danh gia vé tinh hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY 2-52 2122122221221 212 1212121212121 58

2.3.1 Nhitng két qua dat Guo oo c.ccccccecccssessessesssesssesssssesstssreesesseessesssessesstsssessveeees 58

2.3.2 Nhtrng han che oo cece ceccessessesseessessesssessessesssessessessessesseessessessesssesseeseeseeseeses 59 CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC TAI CHINH TAI CONG TY CO PHAN TIN HOC UNG DUNG VA VIEN THONG SUNSKY 62

3.1 Định hướng phát triển công ty trong thời Ø14n ẨỞI .à S2 S2 S2 v2 vsa 62

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính Cơng ty Cổ phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY + s n 1221121121221 110121222 63

3.2.1 Điều chỉnh cơ cầu tài sản cố định trong tổng tải sản c.csccsenercee 63

3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ¿22 2s2212E12512212512212E12EE2EceE 64

3.2.3 Nâng cao hiệu quả đầu tư đài hạn 52 5s 22 22122112112212EE.EE reo 64

3.2.4 Kiểm soát chặt chẽ khoản vốn bị chiếm dỤnØ 22-11 S 2222 11s xec 64

3.2.5 Áp dụng hình thức thuê mua tài sản s2 2522222252215 2u 65 3.2.6 Một số giải pháp khác s21 1122110212212 66 3.3 Một số kiến nghị - 5s 2s 1 2112211221121 2c 67

3.3.1 Về phía cơ quan nhà nƯỚC 2 2 2012212211211 1 11511511511 211 211211 111111 ke 67

3.3.2 Về phía Công ty Cô phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY 68 KẾT LUẬN 2222212221122 221 2 1212 rrrrrrreree 70

Trang 7

Hình 1.1 Quy trình phân tích - c2 211121112211 1211 1221112111211 11211 15111811 n xe 8 Hinh 2.2 Co cau tai san ngan han cia COng ty eecccscescscssessesesessessesesveseeveseeveeevevees 37 Hinh 2.3 Ty trong no phai tra va von chu so hitu ctia COng ty cecccceceeseeesseeeeeeeeeees 4]

Hình 2.4 Xu hướng thay đổi về GVHB và CP ban hang va chi phi quan ly doanh

nghiệp của công ty năm 2015-2017 (Don vi: Ty d6ng) ccccccscceescesesseseeseeeeeeeseeeess 49 Hình 2.5 Khả năng thanh toán ngắn hạn 5S neo S2 Bảng 2.1 Sự biến động tài sản của công ty năm 2015 — 2017 36 Bảng 2.2 Sự biến động của nguÖn VỐn s- SE 2212112212212111 121cc 40

Bảng 2.3 Vốn lưu động ròng - + s21 22121121121211211211212121211 012122 rye 42

Trang 8

VI

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt

DN Doanh nghiệp TS Tài sản

BCTC Báo cáo tài chính

CDKT Cân đối kế toán

CKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh LCTT Lưu chuyên tiền tệ

LNST Lợi nhuận sau thuế

VLDR Vốn lưu động ròng

TSCĐ Tài sản cố định CSH Chủ sở hữu

BQ Binh quan KPT Khoan pha thu

HTK Hàng tồn kho

ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

CNTT Công nghệ thông tin

Trang 9

Phân tích tài chính tại các doanh nghiệp là cần thiết giúp chính bản thân doanh

nghiệp cùng các đối tượng quan tâm có thê biết được hiệu quả hoạt động cũng như tình hình tài chính của Công ty Từ những kết quả phân tích giúp cho các đối tượng quan tâm đặc biệt là nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định

thơng mình sao cho rủi ro thấp nhất mà lợi nhuận lại thu được mức cao nhất Phân

tích tài chính giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có cái nhìn nhận khái quát nhất về

tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Bên cạnh đó nên kinh tế ngày càng hội nhập với các khu vực và thế giới, Ngày càng có nhiều những nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp hiện diện tại Việt

Nam Trong điều kiện này các công ty ngày cảng phải nâng cao năng lực cạnh tranh

đặc biệt là năng lực tài chính, chính vì vậy việc phân tích tài chính thường xuyên tại

các doanh nghiệp lại càng cần thiết vì các nhà quản lý, đầu tư có thể dựa vào kết quả phân tích tài chính của doanh nghiệp đề có thể so sánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp so với các đơn vị cùng ngành khác để có những kế hoạch chiến lược thích hợp và đưa ra những quyết định đầu tư chính xác là điều tất yếu

Công ty Cổ phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY là một doanh

nghiệp tương đối lớn hoạt động trong lĩnh vực phần mềm: chủ yếu là phần mềm

tính cước điện thoại, vì thế có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Bên cạnh đó với đội

ngũ nhân viên tương đối lớn cùng với các cổ đơng góp vốn vào cơng ty thì cơng việc quan trọng hàng đầu là luôn đứng vững trong thị trường Đề cải tiến năng lực

tài chính và tạo được niềm tin đối với những thành viên nòng cốt trong Cơng ty thì

cần có sự minh bạch thông tin tài chính

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng những vấn đề trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm nắng cao năng lực tài chính tại Cơng ty Cổ phân Tìn học ứng dung va Vien Thong SUNSKY”

2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống lại cơ lý thuyết về tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính

Trang 10

Phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Ứng dung tin hoc

và Viễn thông SUNSKY

Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của đoanh nghiệp dựa trên bảng

cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

theo phương pháp trực tiếp

Pham vi nghiên cứu: Tình hình tài chính tại cơng ty Cô phần Tin học ứng

dụng và Viễn thông SUNSKY trong giai đoạn từ năm 2015-2017

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm các phương pháp như: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, đồ thị

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của đề tài được kết cấu theo ba

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích tài chính Cơng ty Cô phần Tin học ứng dụng và Viễn thông SUNSKY

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty Cô phần tin học

Trang 11

CO SO LY LUAN VE PHAN TICH TAI CHÍNH DOANH NGHIEP

1.1 Tong quan vé tai chinh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nên kinh tế, là một phạm trù khách quan găn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ

Đề tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nảo cũng phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là một tiền đề cần thiết Quá trình hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng

các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Trong q trình đó, đã phát sinh các luỗng tiền tệ

găn liền với hoạt động đầu tư vào các hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính của doanh nghiệp

Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các vốn tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan hệ tài

chính trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp, có những quan hệ tài chính sau:

Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, được thể hiện qua việc nhà nước

cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với các doanh nghiệp nhà nước) và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như nộp các khoản thuế và

lệ phí v.v

Quan hệ giữa các doanh nghiệp đối với các chủ thể kinh tế khác như quan hệ

về mặt thanh toán trong việc vay và cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hoá và các dịch vụ khác

Trang 12

+

nhân viên của doanh nghiệp; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh

nghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp; việc phân chia

lợi tức cho các cô đông, việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp

Từ những vấn đề trên có thể rút ra:

Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nham góp phần đạt tới các

mục tiêu của doanh nghiệp Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiên tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng

các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp

Tổ chức tốt các mối quan hệ tài chính trên cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạt

động của doanh nghiệp 1.1.2 Chức năng

Tài chính doanh nghiệp gồm các chức năng sau:

Xác định và tô chức các nguôn vốn nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn cho quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Trước tiên doanh nghiệp cần xác định

nhu cầu vốn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, sau đó xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu, giải pháp vốn, cuối cùng cần lựa chọn nguồn vốn và phương thức

thanh tốn các ngn vốn sao cho chỉ phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong

khoảng thời gian hợp lý

Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp: Biều hiện ở việc phân phối thu

nhập của doanh nghiệp từ doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác

Chức năng giám đốc với hoạt động sản xuất kinh doanh: Đó là việc Giám đốc tài

chính thực hiện kiểm tra, kiểm sốt q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiên tỆ của

doanh nghiệp

1.1.3 Vai tro

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp có những vai trị chủ yếu sau:

Trang 13

doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển Vai trò của tài chính doanh nghiệp

trước hết thê hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp trong thời kì và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp, hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp Ngày nay, cùng với sự phát triển

của nên kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy

động vốn từ bên ngoài Do vậy, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày cảng quan trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phí huy động vốn ở mức thấp

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiểu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tài

chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu

tư tối ưu, huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, phân bé hợp ly

các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp đề tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao

khả sinh lời của vốn kinh doanh

Địn bầy kích thích và điều tiết kinh doanh Vai trò này của tài chính doanh

nghiệp được thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý đê thu hút vốn đâu tư,

lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu,

hàng hóa bán, dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh

nghiệp, phân phối quỹ tiền thưởng, quỹ tiền lương, thực hiện các hợp đồng kinh

tẾ

Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện

mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh

Trang 14

đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định

Vai trị của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trước hết

là phụ thuộc vào sự nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính, sau nữa cịn

phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, cơ chế tô chức tài chính đoanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong mọi hoạt đông tải chính doanh nghiệp

1.2 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm

Phân tích tài chính DN là quá trình thu thập sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế tốn và các

thơng tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một DN, đánh giá

rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của DN đồng thời cũng đưa ra

những đánh giá về tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai

1.2.2 Mục tiêu của phân tích

Trong nền kinh tế, phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của

nhiều chủ thể Mỗi đối tượng quan tâm theo theo góc độ và theo mục tiêu khác

nhau Vì vậy phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ có vai trị khác nhau a)_ Đối với các nhà quản trị tài chính

Các nhà quản trị tài chính là người hiểu rõ nhất tình hình tài chính của doanh

nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích tài chính

doanh nghiệp nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:

Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các chính sách tài chính trong quá khứ,

đánh giá khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động

của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh

nghiệp

Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế

Trang 15

Là căn cứ đề kiêm tra, kiếm soát hoạt động của doanh nghiệp

b) Đối với các nhà đầu tư

Nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng chính là các cô đông của công ty Họ

quan tâm trước hết đến việc đánh giá những đặc điềm đầu tư của một doanh nghiệp

Các đặc điểm đầu tư liên quan đến các yếu tố như sự bảo toàn vốn đầu tu, su rui ro,

lãi cô phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư trước các quyết định bỏ vốn vào

doanh nghiệp hoặc rút vốn ra khỏi doanh nghiệp Vì vậy, các nhà đầu tư đặc biệt

quan tâm đến tình hình phân tích tài chính doanh nghiệp nhăm đánh giá tình hình tài

sản, cơng nợ, tình trạng tài chính, khả năng sinh lời cũng như các triển vong trong

tương lai và khả năng gia tăng giá trị cô phiếu của doanh nghiệp c) Đối với người cho vay

Người cho vay chính là các chủ ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng Họ quan tâm đến nhu câu vay vốn thực sự của doanh nghiệp, khả năng thực hiện các cam kết trong quá khứ cũng như khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp trong tương lai Từ đó đưa ra quyết định cấp hay khơng cấp tín dụng và cấp trong ngắn hạn hay dài hạn Tuy nhiên đứng trước các quyết định khác nhau thì phân tích tài

chính lại có ý nghĩa khác nhau Đối với những quyết định cho vay ngắn hạn, người

cho vay thường quan tâm đến khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp

Trong khi đó, với quyết định cho vay dài hạn, người cho vay lại đặc biệt quan tâm

đến khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay của doanh nghiệp

Ngoài ra, các đối tượng khác như những người hưởng lương trong doanh nghiệp, cơ quan thuế, cơ quan quản lý, thanh tra và các đôi thủ cạnh tranh đều rất quan tâm đến các thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp

Từ các vấn đề trên có thể thấy, phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa

Trang 16

nhân và giải pháp khắc phục, giúp cho từng đối tượng đưa ra được những quyết

định đúng đắn, phù hợp với mục đích của họ

1.2.3 Quy trình phân tích

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là một quá trình hết sức phức tạp

và sử dụng các phương pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy đề có được

các thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định tài chính và giúp cho các đối tượng

sử dụng thông tin có thể đánh giá được thực trạng tài chính, hiệu quả kinh doanh và

tiềm năng trong tương lai của doanh nghiệp thì cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp cần phải được tô chức một các hợp lý, khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với mục tiêu quan tâm của

Phản tích Ƒ 2

từng đói tượng sử dung thong tin

LEI,

Lap ke hoach va Thu thân và Xác định những

phan uch | xử lý thông tin biển hiển đặc trưng | Tong hop dir

doan

Hinh 0.1 Quy trinh phan tich

Bước 1: Lập kế hoạch phân tích

Lập ké hoạch phân tích là xác định trước về nội dung, phạm vị, thời gian và

_ cách tô chức phân tích

Nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đề cần được phân tích, có thể tồn bộ hoạt động tài chính hoặc chỉ một số vấn đề cụ thê nào đó như cơ cấu vốn,

khả năng thanh toán của doanh nghiệp Đây là cơ sở để xây dung dé cương cụ thê

đề tiền hành phân tích

Phạm vi phân tích có thể là toàn đơn vị hoặc một số đơn vi duoc chon lam

diém dé phan tich, thy theo yéu cau va thuc tién quản lý mà xác định nội dung va phạm vi phân tích thích hợp

Thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm cá thời gian chuẩn bị và

thời gian tiến hành công tác phân tích

Trong kế hoạch phân tích cần phân cơng trách nhiệm cho các bộ phận trực

Trang 17

Bước 2: Thu thập thông tin và xử lý thông tin

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập mọi nguồn thông tin,

khong chi la những tài liệu thu thập được từ các BCTC mà còn cần thu thập tất cả các nguồn thông tin, thông tin từ nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin từ bên

ngoài, từ những thông tin số lượng đến những thông tin giá trị, từ những thông tin

lượng hóa được dến những thơng tin khơng lượng hóa được

Thơng tin tài chính: Đề có được nguồn thơng tin tài chính, cần thu thập các kế hoạch tài chính chỉ tiết và tong hợp, các báo cáo tài chính, báo cáo kề toán quản

trị, các tài liệu kế toán chỉ tiết có liên quan

Thơng tin phi tài chính: Sự phát triển của doanh nghiệp do tác động của nhiều nhân tố trong và ngoài doanh nghiệp Phân tích tài chính là việc phân tích hướng tới tương lai của doanh nghiệp Bởi vậy, ngoài các thơng tin tài chính hiện tại và quá khứ, việc phân tích tài chính doanh nghiệp phải sử dụng rất nhiều thơng

tn phi tài chính khác như thông tin môi trường chung về kinh tế, thông tin về ngành

mà doanh nghiệp đang hoạt động, thông tin về doanh nghiệp

Bước 3: Xác định những biểu hiện đặc trưng

Trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được, tùy thuộc vào yêu cầu và nội dung phân tích, nhà phân tích cần tính tốn các tỷ số tài chính phù hợp, lập các bảng biều theo từng nội dung đã đặt ra, so sánh với các chỉ số kỳ trước, các chỉ số của ngành,

của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động Trên cơ sở đó, đánh giá khái quát mặt mạnh, mặt hạn chế của doanh nghiệp, vạch ra những vấn đề,

những trọng tâm cần được tập trung phân tích

Bước 4: Phán tích

Những nội dung cơ bản, những vấn đề được coI là quan trọng, có ảnh hưởng

lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai đều phải

được tập trung phân tích cụ thê nhăm làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong

thê hiện bản chất của các hoạt động, bằng VIỆC:

Trang 18

10

- _ Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích -_ Từ góc độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố, đánh giá các nguyên nhân thành công nguyên nhân tồn tại

Bước 5: Tổng hợp kết quả và dự đoán

Từ những chỉ tiêu đã phân tích cần phải tơng hợp kết quả, từ đó rút ra nhận xét và dự báo xu hướng phát triền

Cuối cùng là đề xuất các giải pháp tài chính cũng như các giải pháp khác nhằm thực hiện mục tiêu

1.2.4 Phương pháp phán tích

Phương pháp phân tích tài chính là một hệ thống bao gồm các công cụ và

biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên

trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyên và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài

chính tổng hợp và chỉ tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Dé phan tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, nhà phân tích có thể

sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp phân tích khác nhau tùy thuộc vào

mục đích, yêu cầu phân tích hoặc tùy thuộc vào nguồn số liệu thu thập được trong

q trình phân tích Các phương pháp chủ yếu thường được sử dụng trong phân tích tài chính là phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp Dupont, phương

_pháp loại trừ, phương pháp đô thị Tuy nhiên ở đây chỉ đề cập đến một số phương

pháp chủ yếu

a) Phuong pháp so sảnh

Phương pháp so sánh được sử dụng pho bién va thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phan tích nhằm các mục đích:

- - Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra

bằng cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế với trị số của chỉ tiêu kỳ kế

hoạch

- _ Đánh giá tốc độ, xu hướng phát triển của hiện tượng và kết qua kinh tế thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả kỷ trước

Trang 19

so sánh giữa kết quả của đơn vị này với kết quả của đơn vị khác có cùng quy mô

hoạt động, trong cùng một lĩnh vực hoạt động

Khi thực hiện phép so sánh, đề đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn, hai số liệu đưa ra so sánh phải đảm bảo các điều kiện sau:

- _ Cùng một nội dung kinh tế

- _ Thống nhất về phương pháp tính

- - Cùng một đơn vị đo lường và phải được thu thập trong cùng một độ dai thoi gian

Ngoài ra các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng một quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau

Giá trị so sánh có thê là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân Quá

trình thực hiện phân tích theo phương pháp so sánh có thê thực hiện bằng hình thức: So sánh theo chiều ngang, so sánh theo chiều đọc

So sánh ngang ở trên các BCTC của doanh nghiệp chính là việc so sánh, đối

chiếu tình hình biến động cả vê số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên

từng BCTC Thực chất của sự phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô

của từng khoản mục, trên từng BCTC của doanh nghiệp Qua đó xác định được mức

biến động về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

So sánh dọc trên BCTC của doanh nghiệp chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các

hệ số thê hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng BCTC, giữa các BCTC của doanh nghiệp Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên BCTC là phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên BCĐKT của doanh nghiệp,

hoặc phân tích những mối quan hệ tý lệ giữa lợi nhuận và doanh thu với tông giá

vốn hàng bán, với tổng TS trên các BCTC doanh nghiệp

b) Phương pháp phân tích tỷ số

Là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích Mỗi tỷ số

toán học là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một lượng này với một lượng khác

Trang 20

— NO

thé định rõ được nền tảng, những mối quan hệ kết cầu và các xu thế quan trọng Ưu:

điểm của phương pháp này là có tính hiện thực cao, các điều kiện áp dụng ngày càng được bồ sung và hoàn thiện, bởi:

- _ Nguôn thông tin kế toán được cải tiến và được cung cấp đây đủ hơn Đó là

cơ sở đề hình thành những tỷ lệ tham chiếu cho việc đánh giá một tỷ số hay một nhóm tỷ số

- Ap dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đây nhanh q

trình tính toán hàng loạt các tỷ số

Phương pháp tỷ số giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu va phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ só theo chuỗi thời gian liên tục, theo từng giai đoạn Tuy nhiên do một tỷ số chỉ phản ánh mới quan hệ giữa hai yếu tố mà

không thấy được độ lớn của mỗi yếu tố nên có những biến đổi của một tỷ SỐ có vẻ

thể hiện xu hướng tốt nhưng thực tế lại hoàn toàn khác và ngược lại Sử dụng tỷ SỐ

trong phân tích có những hạn chế sau:

Các tỷ SỐ phản ánh các điều kiện, các hoạt động kinh doanh, các giao dịch, các sự kiện và hoàn cảnh trong quá khứ

Các tỷ số phản ánh các gía trị ghi số

Việc tính toán các tỷ số chưa được tiêu chuẩn hóa hồn toàn

Sự vận dụng các nguyên tắc và lựa chọn các chính sách kế tốn khác nhau,

những thay đôi giữa các kỳ, mức độ đa dạng hóa và đặc điểm rủi ro khác nhau giữa các ngân hàng cũng tác động không nhỏ tới các số tỷ lệ

Một tỷ số nói chung khó có thể đánh giá là tốt hay xấu, thuận lợi hay không

thuận lợi, nhưng nếu so sánh nó với các tỷ số trước đây của cùng một doanh nghiệp,

so sánh với một chuẩn mực đã định trước, so sánh với cùng một tỷ lệ của doanh

nghiệp khác trong cùng lĩnh vực hoat động hoặc so sánh với tỷ lệ của ngành có thê có được những chỉ dẫn đáng chú ý hay một kết luận quan trọng Tỷ số xét về bản thân nó khơng thê là cơ sở duy nhất cho việc ra quyết định, chúng cần được xem xét

Trang 21

c) Phuong phap Dupont

Bản chất của phương pháp này là tách một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành

tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ nhân quả với nhau Điều này cho phép phân

tích những ảnh hưởng của các tỷ số thành phan (ty s6 nhân tố) đối với tỷ số tông

hợp Với phương pháp này, nhà phân tích có thể tìm được những nhân tố, những

nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt, xấu trong mỗi hoạt động cụ thê của doanh

nghiệp, từ đó thấy được mặt mạnh, điểm yếu trong các hoạt động của doanh nghiệp Theo phương pháp Dupont, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản được viết như sau:

LNST _ LNST Doanh thu

— X

Tài sản Doanh thu Tài sản

ROA = Trong đó:

ROA: Ty suat lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản

ROS: Ty suat lợi nhuận doanh thu

AU: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Với cách tính tồn này có thể thấy được khả năng sinh lợi của đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra chịu ảnh hưởng bởi khả năng sinh lợi từ hoạt động bán hàng cà công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp

1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

| a) Phan tich khai quat sự biến động của tài sản, ngn vốn

Đề phân tích sự biến động của tài sản, nguồn vốn, phương pháp chủ yếu thường được sử dụng là phương pháp so sánh với kỹ thuật so sánh ngang và so sánh

doc

Bằng việc so sánh ngang có thé thay duoc su biến động về mặt thời gian của quy mô tông tài sản, tông nguôn vốn, từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn của một

doanh nghiệp, qua đó đối chiếu với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

các chính sách bán hàng, dự trữ của doanh nghiệp, xem xét các nhân tô tác động

đến sự biến động của tài sản, nguồn vốn đề đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý

Trang 22

14

doanh nghiệp, phương thức thanh toán tiền hàng, nguồn cung cấp vật tư, chính sách

dự trữ vật tư hay sự biến động về giá vật tư trên thị trường

Nếu chỉ so sánh tổng tài sản, nguồn vốn, chúng ta không thể hiểu được các

vấn đề bên trong một cách sâu sắc, trừ khi các số liệu được đưa về cùng tỷ lệ Bởi

vậy việc so sánh đọc (báo cáo theo tỷ trọng) thường được dùng đề chuẩn hóa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán bằng cách biều điễn chúng dưới dạng phần trăm của một chỉ tiêu được lấy làm gốc có liên quan Tuy nhiên, chúng ta cũng khơng

nên nhìn nhận một cách phiến điện các báo cáo theo tỷ trọng chỉ là sự chuẩn hóa về

mặt quy mô Các báo cáo này cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho những phân tích đầu tiên trong việc nâng cao tầm hiểu biết đối với các đặc trưng kinh tế của các ngành khác nhau và của các doanh nghiệp khác nhau trong cùng một lĩnh vực hoạt động

b) Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Các mối quan hệ trên bảng cân đói kế toán được thê hiện qua 3 chỉ tiêu: vốn

lưu động thường xuyên, nhu cầu vốn lưu động và vốn vay bằng tiền a) Vốn lưu động thường xuyên (Vốn lưu động ròng)

Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa nguôn vốn dài hạn hay còn gọi là nguồn vốn thường xuyên với tài sản dài hạn trong doanh nghiệp Như vậy thực chất vốn lưu động thường xuyên là một phần nguồn vốn dài hạn được doanh nghiệp

dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn

Đề xác định vốn lưu động ròng trên bảng CĐKT có thể xác định theo 2 cách

sau:

Cach 1: VLDR = nguồn vốn dài hạn - tài sản dài hạn

Trong đó nguồn vốn dài hạn gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu Cách 2: VLĐR = tài sản ngắn hạn — nguồn vốn ngắn hạn

VLĐR > 0 cho biết phần nguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp đang được

tài trợ cho tài sản ngắn hạn Đây là điều cần thiết nhằm duy trì sự ơn định trong hoạt

Trang 23

doanh nghiệp dùng nguồn vốn ngăn han dau tu vao tai sản dài han sé tao nén mot co cầu vốn rất mạo hiểm

b) Nhu cầu vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi bên thứ ba trong q trình kinh doanh đó

Nhu cầu vốn lưu động = tài sản kinh doanh — nợ kinh doanh

Tài sản kinh doanh là các tài sản ngắn hạn đang dùng trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, gồm các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác trên bảng cân đối kế toán Nợ kinh doanh là các khoản nợ từ bên thứ ba như các khoản nợ người bán, người mua, các khoản phải nộp ngân sách, phải trả cán bộ nhân viên, các khoản phải thanh toán theo hợp đồng và các khoản phải trả, phải nộp khác

Khi tài sản kinh doanh lớn hơn nợ kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động xác

định được là một số dương, thể hiện doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn đo có một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba Khi tài sản kinh doanh

nhỏ hơn nợ kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động xác định được là một số âm, thể hiện

phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu

cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp c) Ngân quỹ ròng

Cách 1 Ngân quỹ ròng = Ngân quỹ có — Ngân quỹ nợ

Ngân quỹ có gồm các khoản tiền và tương đương tiên cùng các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn Ngân quỹ nợ chính là các khoản vay và nợ ngắn hạn từ các nhà cho vay Xét dưới góc độ thanh tốn: nếu ngân quỹ có > ngân quỹ nợ lúc này ngân quỹ ròng dương, thể hiện doanh nghiệp hồn tồn có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn cho nhà cho vay nếu các khoản vay này đến hạn trả nợ Trong trường hợp này, người ta thường nói doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ Ngược lại nếu ngân quỹ có < ngân quỹ nợ, lúc nảy ngân quỹ ròng âm chứng tỏ doanh nghiệp chưa đủ

Trang 24

16

Cách 2 Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng — Nhu cầu VLĐ

Ý nghĩa của ngân quỹ ròng trong phương trình trên giải thích mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động Chăng hạn:

Khi ngân quỹ ròng > 0 (nếu nhu cầu vốn lưu động dương, chứng tỏ ngoài việc

tài trợ cho tài sản dài hạn, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong

hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp chưa sử dụng còn đề trên mục tiền hoặc đang dùng vào đầu tư chứng khoán ngắn hạn Ngược lai, ngân quỹ ròng > 0 (nếu nhu cầu vốn lưu động âm) thề hiện doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ một phần do thừa nguồn vốn đài hạn chưa sử dụng vào sản xuất, một phần do chiếm dụng được vốn của bên thứ ba

Ngân quỹ ròng < 0 chứng tỏ nguồn vốn dai han chi tai trợ một phần nhu cầu vốn

lưu động, phần còn lại dựa vào tín dụng ngăn hạn ngân hàng Nhu cầu vốn lưu động

trong doanh nghiệp được tài trợ càng nhiều từ nguồn vốn vay thê hiện doanh nghiệp càng phụ thuộc ngân hàng

c) Moi quan hệ giữa VLĐR, nhu câu VLD và Ngân quỹ ròng

Dựa vào các mối quan hệ giữa VLĐR, nhu cầu VLĐ và ngân quỹ ròng và sự biến động của chúng có thê đánh giá mức độ rủi ro trong cơ cầu nguồn vốn, đánh giá khái quát tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

mức độ chiếm dụng nguồn vồn từ bên ngoài, mức độ vay nợ Có thể biểu điễn mối

quan hệ giữa VLĐR, nhu cầu VLD va vén bang tiền theo các trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn đài hạn, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn

Ngân quỹ ròng > 0

Ea Vơn lưu động rịng > 0 Nhu câu vôn lưu động > 0

Trường hợp 2: Nhu câu VLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng nguôn von dai han

Nhu câu vôn lưu động > 0 Vôn lưu động ròng > 0

Trường hợp 3: Nhu cau VLD được tài trợ một phân băng nguôn vốn dài

han, mot phan bang von tin dung ngan han

Nhu câu vốn lưu động > 0 Ngân quỹ rịng < 0

Vơn lưu động ròng > 0

Trang 25

Trường hợp 4: Doanh nghiệp chiếm dụng được vốn từ bên thứ ba lớn hơn

toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của

doanh nghiệp, mặt khác doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn von dai

han

Ngan quy rong > 0 Nhu cầu vốn lưu động < 0

Vôn lưu động ròng > 0

Trường hợp 5: Dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguôn vốn chiếm dụng được từ

bên thứ ba DN dùng vốn ngắn hạn đầu tư cho đài hạn

Ngân quỹ ròng > 0 Nhu cầu vốn lưu động < 0

Vốn lưu động ròng < 0

Trường hợp 6: DN dùng vốn ngăn hạn chiêm dụng được từ bên thứ ba đâu

tư đài hạn

Vốn lưu động < 0 Nhu câu vốn lưu động < 0

Trường hợp 7: DN dùng nợ ngăn hạn (chiếm dụng từ bên thứ ba và vay ngăn hạn ngân hàng) đâu tư cho tài sản dài hạn

Vốn lưu động ròng < 0 Nhu câu vôn lưu động < 0

Ngân quỹ ròng < 0

Trường hợp 8: DN dùng nợ ngắn han dau tu dai han; mức độ vay nợ nhiêu

Nhu cầu vôn lưu động >0 Ngân quỹ ròng <0

Vốn lưu động ròng <0

Trong mỗi trường hợp trên thể hiện cơ cấu vốn khác nhau, nguồn tài trợ vốn của

doanh nghiệp cũng rât khác nhau Việc lựa chọn các cơ cầu tài trợ này tạo nên mức

độ rủi ro tài chính khác nhau Đề đáng giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, cần xem xét đầy đủ hơn khi làm rõ nhân tố tác động và những nguyên nhân chủ quan, khách quan gây nên sự biến động của mỗi nhân tố cầu thành các chỉ tiêu

1.3.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh a) Phân tích khái quát kết quả kinh doanh

a) Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh ngang

HỌC VIÊN NGAN HANG TRUNG TAM THONG TIN- THU VIEN

BB Fon ene einai

Trang 26

18

Báo cáo so sánh theo hàng ngang có thé thể hiện sự thay đối của các chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả HĐKD của công ty bằng cả số tuyệt đối và tương đối Báo cáo này rất hữu ích với nhà phân tích bởi lẽ nó cho thay số liệu không phải chỉ của một thời kỳ mà cịn gồm cả các thơng tin cần đề nghiên cứu các xu hướng hoạt động kinh doanh cũng như xu hướng tài chính của cơng ty qua một thời kỳ dài Báo cáo này cho thấy rõ hơn bản chất và xu thế của những thay đổi đang diễn ra có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Khi đánh gía những thay đổi trên báo cáo KQHĐKD nhà phân tích cần lưu ý

tới mối quan hệ giữa giá von hang bán và các chi phí hoạt động khác với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán không nên tăng nhanh hơn doanh thu thuần bởi như vậy sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu So với chi phí quản lý doanh nghiệp thì chỉ phí bán hàng thường liên quan trực tiếp

hơn tới lượng sản phẩm tiêu thụ, đặc biệt là những chi phí về bao bì hay lương và

thưởng của nhân viên bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp nhìn chung khơng nên tăng theo cùng tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ, do đây là những chi phí gián tiếp và

có tính có định hơn

Nhà phân tích có thê nghiên cứu xu hướng thay đôi trong hoạt động kinh

doanh và tình hình tài chính của cơng ty thông qua báo cáo so sánh của nhiều năm liên tiếp Loại báo cáo này có thể được gọi là báo cáo tỷ lệ phần trăm khuynh hướng Các khoản mục trên báo cáo được biêu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với

chính khoản mục đó ở một năm được chọn làm cơ sở so sánh Đó có thê là năm đầu

tiên, năm cuối cùng hoặc năm giữa của chuỗi số liệu Tuy nhiên, trong thực tế thì các nhà phân tích thường chọn năm đầu tiên của chuỗi số liệu làm cơ sở gốc đề so

sánh, trừ phi số liệu của năm đó rõ ràng có những biểu hiện bất thường, khác với

các năm tiếp theo Việc nghiên cứu xu hướng thay đối của các chỉ tiêu trên báo cáo và so sánh xu hướng của những chỉ tiêu có liên quan với nhau sẽ giúp nhà phân tích hiểu được số liệu đang thay đổi theo chiều hướng tốt hay xấu

b)_ Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh dọc

Trang 27

nghiệp Tuy nhiên nếu số liệu trên báo cáo được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm

so với doanh thu thuần thì ta lại có được một mặt bằng chung để so sánh số liệu của

các công ty khác nhau như vậy Các báo cáo dưới dạng như vậy được gọi là báo cáo so sánh theo hàng dọc hay đơn giản là các báo cáo đồng quy mơ

Nhà phân tích cần so sánh các báo cáo đồng quy mô giữa các năm với nhau bởi làm như vậy sẽ cho phép anh ta thấy được sự tăng lên hay giảm đi trong tỷ lệ doanh thu chỉ cho các chi phí Cần nhớ rằng các tỷ lệ này có thê thay đối do sự biến

động của gia ca hoặc của chi phí hoặc của cả hai

Phân tích báo cáo kết quả HĐKD đồng quy mô được hầu hết các công ty sử

dụng khi nghiên cứu về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận Việc ứng dụng rộng rãi

cách phân tích này có lý do từ mối quan hệ mật thiết giữa doanh thu với giá vốn hàng bản và các chi phí hoạt động khác Nói cách khác hầu hết các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD đều liên quan tới doanh thu bán hàng và tới hoạt động kinh doanh hiện đang diễn ra của doanh nghiệp

b) Phân tích doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp a) Phân tích doanh thu và thu nhập khác

Một doanh nghiệp thơng thường cần có nguồn thu nhập chủ yếu, thường xuyên và ồn định là DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản thu nhập khác từ hoạt động tài chính hay hoạt động khác chí nên mang tính chất bơ sung cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Khi phân tích DT, trước hết nhà phân tích cần xác định rõ nguồn gốc của các khoản thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp, từ đó đánh giá tầm quan trọng, sự ồn định cũng như khả năng tăng trưởng của chúng trong tương lai Đề làm được việc này, nhà phân tích có thê tách riêng số liệu về doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp từ báo cáo KQKD sau đó xác định tỷ trọng từng loại DT hay thu nhập khác trong tổng số thu nhập của doanh nghiệp và

có thể so sánh cơ câu thu nhập của năm hiện tại với các năm trước hay so sánh với

cơ cầu thu nhập của các doanh nghiệp khác cùng ngành

Trang 28

Sau khi đã phân tích thấu đáo về DTT về bán hàng của doanh nghiệp, nhà phân tích chuyển sang xem xét các khoản chi phí Trong những trường hợp mà DTT là chỉ tiêu rất khó tăng trưởng nhanh do mức độ cạnh tranh cao trên thị trường hoặc

ngành hàng đã ở thời kỳ suy thối thì việc quản lý chỉ phí tốt chính là chìa khóa đề

doanh nghiệp thành cơng

“+ Phan tích giá vốn hàng bán

Theo quy định hiện hành, giá vốn hàng bán bao øôm những chi phí sau:

- Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong ky

- Chi phí NVL, nhân công vượt trên mức bình thường, chi phí sản xuất chung

có định không phân bổ, không được tính vào giá trị hàng tổn kho

-_ Khoản hao hụt mất mát hàng tồn kho sau khi trừ phần bôi thường do trách

nhiệm cá nhân

- Chi phi tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình thường khơng được tính

vào nguyên giá tài sản cố định

- Chênh lệch dự phòng giảm giả hàng tôn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước

Tuy có thể bao gồm nhiều khoản khác nhau nhưng phần chủ yếu của giá vốn hàng bán vẫn là giá vốn của những sản pham, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp

tiêu thụ trong kỳ Chi phí này lại gắn trực tiếp với khối lượng tiêu thụ trong kỳ của

doanh nghiệp Chính vì vậy, bước đầu tiên trong phân tích giá vốn hàng bán, nhà phân tích cần xem xét kỹ lưỡng mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và DT thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thông qua việc so sánh tốc độ thay đổi của giá vốn với DTT hoặc xem xét tỷ lệ giá vốn trên DTT

s* Phân tích các chi phí khác

- Chi phi tai chinh: chi phi nay bao gom nhiều khoản, nhưng thường gap nhất là chi phí lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá và lỗ hoặc chênh lệch dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính Theo quy định, các doanh nghiệp thường phải công bố chi tiết chi phí lãi vay ngay sau chỉ tiêu “chi phí tài chính” trên báo cáo kết quả HĐKD

Mức độ của các khoản chi phí này phụ thuộc vào mức độ vay nợ và đầu tư tài chính

Trang 29

chúng với chính sách tài trợ và đầu tư nói chung của doanh nghiệp cũng như tình

hình cụ thê của các thị trường tài chính

- _ Chi phí bán hàng: khi xem xét chi phí bán hàng, nhà phân tích cần hiểu về hệ thống kênh phân phối và chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp đây có lẽ là hai yếu

tố ảnh hưởng mạnh nhất tới chi phi bán hàng Nếu doanh nghiệp xây dựng hệ thông phân phối riêng của mình thì chi phí có thể sẽ lớn hơn nhưng bù lại, doanh nghiệp

có được sự chủ động nhất định trong tiêu thụ và sẽ tiếp cận được trực tiếp với khách

hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: cũng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN bao gồm nhiều loại trong đó có rất nhiều khoản mang tính chất có định Nếu chi phí này tăng lên trong mối quan hệ với DT tiêu thụ, nhà phân tích cần tìm hiểu xem nguyên nhân nào dẫn đến dự gia tăng đó Việc đánh giá xem khoản chi phí đó có hợp lý hay khơng phụ thuộc vào nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng Nhìn chung, một doanh nghiệp có bộ máy quản lý hiệu quả sẽ kiêm soát được tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên DT và khiến tỷ lệ này ôn định hoặc giảm đi trong dài hạn

c) Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng trong HĐKD của doanh nghiệp Nó là chênh lệch

giữa doanh thu và chi phí Một khi nhà phân tích đã hiểu rõ về sự thay đổi của

doanh thu và các loại chi phí thì anh ta cũng dễ dàng đánh giá được sự thay đối của

lợi nhuận, biết được thay đối đó là tốt hay xấu, phản ánh những thay đôi mang tinh

bản chất trong HĐKD của DN hay chỉ là kết quả của những tác động mang tính

ngoại lai, và triển vọng của nó như thế nào Cho dù thế nào thì nhìn chung chúng ta

cũng đánh giá cao một doanh nghiệp có lợi nhuận dương và mức lợi nhuận đó tăng trưởng bên vững qua thời gian

1.3.3 Phân tích các tỷ số tài chính

Phân tích tỷ số tài chính để so sánh rủi ro và thu nhập của các công ty khác

Trang 30

22 a) Phén tich năng lực hoạt động của tài sản

Hoạt động kinh doanh của môt doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư vào cả tài

sản ngăn hạn và tài sản dài hạn Các tỷ lệ về năng lực hoạt động mô tả mối quan hệ

giữa quy mô hoạt động của doanh nghiệp và tài sản cần thiết để duy trì hoạt động bên vững của doanh nghiệp

a) Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn

Đề phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngăn hạn, người ta thường phân tích qua các chỉ tiêu:

s* Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình

Vịng quay các khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với các khoản phải thu của doanh nghiệp và được xác định như sau:

DTT vé ban hang va cung cap dich vu

Số và owole quay Cá Khoản phái tan ác khoản phải thu = Các khoản phải thu trung bình

Vịng quay các khoản phải thu đo lường mức độ đầu tư vào các khoản phải thu đê duy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiệp, qua đó có thê

đánh giá hiệu quả của một chính sách tín dụng của doanh nghiệp

Một chỉ tiêu ngược của vòng quay các khoản phải thu là kỳ thu tiền trung

bình Chỉ tiêu này cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất

hàng đến khi doanh nghiệp thu được tiền vẻ

Chu kỳ tiền trung bình

_ (Các khoản phải thu BQ)x(số ngày trong chu ky PT) DTT vé ban hang va cung cap dich vu

Trong đó số ngày trong kỳ phân tích được xác định thường là 90, 360 ngày nếu kỳ phân tích là l quý, 1 năm

s* Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vịng quay hàng tơn kho

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyền trong một kỳ và được xác định bằng:

Giá uốn hàng bán

Và hàng tồn kho =

Trang 31

Vòng quay của hàng tồn kho phản ánh số lần hàng tồn kho luân chuyền bình quân trong một kỳ Muốn biết thời gian luân chuyền của một vòng quay hàng tổn

kho có thê xác định bằng:

Số ngày một vòng quay HTK

_ (Hàng tồn kho BQ)x(số ngày trong chu kỳ PT)

Giá uốn hàng bán

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp bỏ

tiền mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phâm, kê cả thời gian hàng lưu kho

b) Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn

DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Hiệu suất sử dụng tài sản cồ định = cán

: = Tài sản cố định bình quần

Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng tài sản cố định đưa vào hoạt

động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

c) Năng lực hoạt động của tông tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường tông quát về năng lực hoạt động của

tài sản dài hạn trong doanh nghiệp, thể hiện qua mối quan hệ giữa tong doanh thu

va thu nhap khac trong doanh nghiép, thề hiện qua mối quan hệ giữa tổng doanh thu và thu nhập khác trong doanh nghiệp với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp

Doanh thu uà thu nhập khác trong chu kỳ

Hiệu suất sử dụng tổng TS = : ae R : sie Tong tai san binh quan

Mối quan hệ này cho phép đo lường hiệu quả đầu tư chung bằng cách đưa vào tác động qua lại của cả tài sản dài hạn và ngăn hạn Phương pháp quan trọng

này là một yếu tế cốt lõi của việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi

nhuận tổng tài sản, sẽ được trình bày kỹ hơn ở phần khả năng sinh lời b) Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của cơng ty

Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của DN là một nội dung

cơ bản nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đăn trong các hoạt động kinh doanh, góp phần bảo đảm an toàn và phát trién von

a) Phan tich kha nang thanh toan ngan han

Trang 32

24

ST / „ Tài sản ngắn hạn

HC so kha tang thanh Loan HỢ ngan Hạn = ————z—.——

Nợ ngăn hạn

Hệ sô này hàm ý cứ môi đông nợ ngăn hạn sẽ có bao nhiêu đông tài sản ngăn hạn có khả năng chuyên hóa nhanh thành tiên đê trả các khoản nợ đên hạn Nói cách khác, hệ sơ khả năng thanh toán nợ ngăn hạn đo lường khả năng mà các tải sản ngăn

hạn có thê chun đơi thành tiên đê hoàn trả các khoản nợ ngăn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

_ Tiền + ĐTTC ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn

s Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: đo lường khả năng thanh toán các khoản

nợ ngăn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đôi các tài sản ngắn hạn (không kê hàng tôn kho) thành tiền hệ số này được tính như sau:

Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn khơng có khả năng thanh

toán các khoản nợ ngăn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được, hàng tồn kho chưa chuyền hóa được thành tiền Bởi vậy muốn biết khả năng

thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét, nhà phân tích cịn có thê sử dụng chỉ tiêu sau

s* Hệ số khả năng thanh toán ngay

Tiền + ĐTTC ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngay =

Thông thường nêu các hệ số trên cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng

bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cáo so với nghĩa vụ phải thanh toán Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể DN đó đã đầu tư quá đáng vào tài

sản hiện hành, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả Bởi vậy, các nhà phân tích

thường xem xét các hệ số thông qua những giới hạn hợp lý

Về các giới hạn này nhiều nhà kinh tế cho răng nhìn chung hệ số khả năng

thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức bằng 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở

Trang 33

điểm, tính chất kinh doanh, mặt hàng kinh doanh của mỗi ngành kinh doanh, cơ

cấu, chất lượng của tài Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngay = Tiền +

DTTC ngan han No ngan han san ngan han, Vi vay cach xem xét tot nhat 1a so

sánh các hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp với hệ số khả năng thanh toán

trung bình của ngành đề có thê đưa ra nhận xét đúng đắn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích khả năng thanh tốn khơng nên độc lập mà cần xem xét các hệ số khả năng thanh toán trong mối quan hệ với các hệ số về năng

lực hoạt động theo thời g1an

b) Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Phân tích khả năng thanh toán dai han là đánh g1á mức độ rủi ro tài chính mà các doanh nghiệp phải gánh chịu Nhìn chung một tỷ lệ nợ cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thường phản ánh mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp

cao và ngược lại

s* Hệ sỐ nợ hay hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tông nguồn vốn của doanh nghiệp:

Nợ phải trả

l6 51 Tong nguon von

Hệ số nợ nói lên trong tông nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trăm

Hệ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ là cách viết ngược của hệ số nợ

Sử dụng hệ số vốn chủ sở hữu đề đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính như sau:

—— Vốn chủ sở hữu He so vor emi so hin = —_, Tong nguon von

Thông thường một doanh nghiệp có hệ số nợ thấp hay hệ số vốn chủ sở hữu

cao được đánh giá là ít bị phụ thuộc vào chủ nợ trong hoạt động kinh doanh và do vậy dưới góc độ các chủ nợ, món nợ của họ càng được đảm bảo an toàn khi rủi ro xay ra

Trang 34

No ON

Hệ số này cũng phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ

- Nợ dài hạn Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu =———————————— : :

Vốm chủ sở hữu

Một hệ số càng cao thì rủi ro tài chính của DN càng tăng do doanh nghiệp

phụ thuộc nhiều vào chủ nợ hoặc mức độ hoàn trả vốn cho các chủ nợ càng khó khi

doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ

“+ Ty suất tự tài trợ tài sản đài hạn

Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn = ———————————

Tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tải trợ tài sản đài hạn bằng nguồn vốn chủ sở

hữu Tỷ suất này lớn hon 1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng Ngược lại nếu

nhỏ hơn l1 có nghĩa là có một phân tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn Vay Nếu nguồn vốn đó là vốn ngắn hạn thê hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ

cầu vốn mạo hiểm

s* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay

Lợi nhuận trước thuế + chỉ phí lãi uay

Chi phi lai vay

Hệ số này do lường khả năng của doanh nghiệp trong việc trả lãi tiền vay bằng các khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động trong kỳ Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chỉ trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại Thông thường hệ số này được các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nó > 2

c) Phán tích khả năng sinh lời

Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các

nhà quản trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với

lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai

a) Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu (ROS)

Trang 35

Tỷ suất lợi nhuận trước hoặc sau thuế trên DT Lợi nhuận trước hoặc sau thuế

100

Doanh thu và thu nhập khác `

Thông thường, những doanh nghiệp có các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao là những doanh nghiệp quản lý tốt chỉ phí trong hoạt động kinh doanh hoặc

thực hiện các chiến lược cạnh tranh về mặt chi phí

b) Kha nang sinh loi tong tai san (ROA)

Khả năng sinh lời tông tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng

tài sản hiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng:

Tỷ suất lợi nhuận trước hoặc sau thuế trên tổng tài sản Lợi nhuận trước hoặc sau thuế

= Tong tai san binh quan = TT n x 100

Ty suat loi nhuan trén tong tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có

trong doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

c) Kha nang sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trước hoặc sau thuế trên uốn chủ sở hữu Lợi nhuận trước hoặc sau thuế

= x 100

Vốn chủ sở hữu bình quân

Kha nang sinh lời vốn chủ sở hữu thê hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với

phần vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp và được xác định: Chỉ số này nói lên với

một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

1.3.4 Phân tích lưu chuyển tiền tệ

Việc phân tích dịng tiền của DN có thể giúp nhà phân tích có được những

thông tin hữu ích để hiểu về hoạt dộng kinh doanh va kha năng sinh lợi, cũng như dự đốn các dịng tiền tương lai của doanh nghiệp đó Phần này sẽ miêu tả các công

cụ và kỹ thuật dùng đề phân tích báo cáo LCTT

a) Đánh giá các nguồn thu và chỉ tiên

Bước 1: Đánh giá xem nguồn thu tiền và chi tiền chủ yếu là từ HĐKD, hoạt

động đầu tư hay hoạt động tài chính

Trang 36

28

từ HĐKD Trong dài hạn một công ty phải tạo ra tiền từ HĐKD Nếu dòng tiền

thuần từ sau thuế trên tông tài sản HĐKD mà liên tục bị âm thì cơng ty cần phải vay

tiên hoặc phát hành cổ phiếu đề tài trợ cho phần thiếu hụt Nhưng cuối cùng thì các

nhà tài trợ vốn này cũng sẽ phải được bồi hoàn lại tiền nhờ HĐKD, hoặc họ sẽ

không tiếp tục vấp vốn cho DN Tiền được tạo ra từ HĐKD có thể được dùng cho

hoạt động đầu tư hoặc hoạt động tài chính Nếu cơng ty có những cơ hội kinh doanh hoặc cơ hội đầu tư khác tốt thì nó nên sử dụng tiền cho hoạt động đầu tư Nếu công ty không có các cơ hội đầu tư sinh lợi, nó nên trả lại vốn cho các nhà cấp vốn, tức là dùng tiền vào một hoạt động tài chính

Bước 2: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyền tiền từ HĐKD

Ở phần này, nhà phân tích cần tìm hiểu các nhân tố quan trọng nhất quyết

định dòng tiền từ HĐKD Một số công ty cần có tiền phục vụ cho HĐKD, trong khi

một số mơ hình kinh doanh lại khiến công ty có rất nhiều tiền Trên báo cáo LCTT theo phương pháp gián tiếp, ta có thể xem xét sự tăng, giảm của các khoản mục phải

thu, tôn kho, phải trả, đề biết xem công ty đang tạo ra tiền hay phải chỉ tiền cho

HDKD va tai sao

Bước 3: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyền tiền từ hoạt động đầu

Trong hoạt động đầu tư, nhà phân tích cần đánh giá từng khoản mục một

Mỗi khoản mục đều thê hiện hoặc là nguồn tiền, hoặc là sử dụng tiền của DN Điều

này cho phép ta hiểu được xem tiền đang được tiêu cho (hoặc nhận từ) cái gì Phần này sẽ cho ta biết DN đã đầu tư bao nhiêu tiền cho tương lai vào các khoản như bất

động sản, nhà xưởng, máy mọc, thiết bị, bao nhiêu tiền cho việc đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, và bao nhiêu tiền cho các khoản đầu tư tài sản tài chính như cho vay

hay mua trái phiếu Nó cũng cho biết xem doanh nghiệp thu được bao nhiêu tiền

từ việc bán các tài sản đó Nếu công ty thực hiện một khoản đầu tư vốn lớn, ta cần

biết xem tiền đầu tư được lấy từ đâu Tiền đầu tư đó có phải là tiền từ HĐKD tạo ra hay là từ hoạt động tài chính như miêu tả ở Bước 4

Bước 4: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyền tiền từ hoạt động tài

Trang 37

Trong phần này, nhà phân tích cũng cần xem xét từng khoản mục đề hiéu được xem công ty đang thu hút vốn hay hoàn trả vốn, cũng như bản chất của nguồn vốn là gì Nếu mỗi năm công ty đều vay nợ thêm thì ta cần cân nhắc tới thời điểm đáo hạn nợ là bao giờ Phần này cũng cho biết lượng cô tức được chỉ trả cùng giá trị cô phiêu quỹ mà công ty mua lại Đây chính là các cách thức hoàn trả vốn khác nhau cho chủ sở hữu của công ty

b) Phân tích báo cáo LCTT đông quy mô

Với báo cáo LCTT đồng quy mơ, ta có hai cách làm khác nhau Thứ nhất, ta

có thể biểu diễn mỗi dòng tiền thu vào (chi ra) đưới dạng tý lệ phần trăm của tơng

dịng tiền vào (dòng tiền ra) Thứ hai, ta có thê biểu điễn mỗi khoản mục dưới dạng tỷ lệ so với đoanh thu thuần

Nếu báo cáo LCTT được lập theo phương pháp trực tiếp, ta có thể so sánh

mỗi dòng tiền thu vào (chỉ ra) với tổng dòng tiền vào (dòng tiền ra) của DN đề đánh

giá về mức độ quan trọng tương đối của từng khoản tiền thu, chi

Nếu báo cáo LCTT của công ty được lập theo phương pháp gián tiếp thì các khoản tiền thu vào và chỉ ra của công ty liên quan tới HĐKD khơng được trình bảy

tách biệt kho đó, ta có thê biều diễn lưu chuyền tiền thuần từ HĐKD đưới dang ty lệ so với tổng dòng tiên vào hoặc tổng dòng tiền ra, tùy theo dịng tiền thuần đó là

dương hay âm

Các báo cáo đồng quy mô của các năm khác nhau và của các DN hoạt động trong cùng ngành nên được so sánh với nhua đề nhà phân tích có thể thấy được xu hướng thay đổi của các đòng tiền hoặc sự khác biệt trong các luông thu, chỉ tiền của

DN Từ đó nhà phân tích có thê biết được những thay đối theo chiều hướng tích

cực hoặc tiêu cực trong tình hình tải chính DN

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Nhân tố khách quan

Trang 38

30

Khoa học - Công nghệ: trên đà phát triển cho mọi ngành nghê, yếu tô khoa

học công nghệ giúp các DN rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian hoàn thành công việc và nâng cao chất lượng sản phẩm

Thị trường cạnh tranh và đối tượng cạnh tranh: Môi quan hệ giữa các DN cùng ngành và cùng sản xuất một ngành hoặc một nhóm ngành hoặc một nhóm

hàng có thê trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh nhưng cũng có thể lại là đối thủ của nhau trên thị trường đầu vào đâu ra

Nhân tố tự nhiên: thời tiết, khí hậy, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý các nhân tố này ảnh hưởng lớn đến quy trình cơng nghệ, tiến độ thực hiện kinh

doanh của các DN

Tình hình kinh tế, chính trị: đây là nhân tố thuộc môi trường vĩ mô tác động

trực tiếp hoặc gián tiếp lên phân tích tài chính, khuyến khích hoặc hạn chế tình hình

sản xuất kinh doanh của DN

Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành: Phân tích tài chính sẽ trở lên day du va y

nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở tham chiều quan trọng khi tiễn hành phân tích

1.4.2 Nhân tơ chủ quan

Là những nhân tố tồn tại bên trong DN, tác động chi phối đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp, bao gồm:

Bộ máy quản trị DN: Các DN hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị DN có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển DN, bộ máy quản trị phải đồng thời thực hiện các nhiệm vụ như là xây dựng cho DN | chiến

lược kinh daonh và phát triển, xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án

kinh doanh

Vốn kinh doanh: Là cơ sở cho DN hoạt động, góp phần đa dạng hóa phương thức kinh doanh, đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm Ngồi ra nó còn giúp DN đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường

Chất lượng thông tin sử dụng trong phân tích TCDN: đây là yếu tố quan trọng

Trang 39

chính xác, khơng phù hợp thì kết quả mà phân tích tài chính mang lại cũng khơng

chính xác

Trình độ cán bộ phân tích: có được thông tin phù hợp và chính xác nhưng tập

hợp và xử lý thông tin như thế nao dé dua lại kết quả phân tích có chất lượng cao lại là điều không hề đơn giản

Trang 40

32

KET LUAN CHƯƠNG 1

Chương I đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, bao gồm các nội dung cơ bản sau:

Tông quan về tài chính doanh nghiệp, bao gồm:

- - Khái niệm, chức năng, vai trò

Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp, bao gồm:

- _ Khái niệm, mục tiêu phân tích tài chính

- _ Quy trình, phương pháp phân tích - Nội dung phân tích tài chính

Trên nền tảng cơ sở lý thuyết, khóa luận sẽ vận dụng các lý luận này vào

thực tiễn đề phân tích tài chính Cơng ty Cô phần Tin học ứng dụng và Viễn thông

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w