1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 8 unprotected Hoạt động trãi nghiệm

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 650,4 KB

Nội dung

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Tuần 8: Tiết - Sinh hoạt cờ: GẶP GỠ CHUYÊN GIA TƯ VẤN TÂM LÍ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm thanh… - Tổ chức buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia hoạt động buổi sinh hoạt cờ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ, số hoạt - HS nghiêm túc theo dõi động lớp trực tuần Sinh hoạt cờ: Gặp gỡ chuyên gia tư vấn tâm lí - Mục tiêu: + Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời - Các nội dung buổi trị chuyện sau: - Giới thiệu chun gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trị chuyện - HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời chỉnh cảm xúc, suy nghĩ HS đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm tình ngày xúc, suy nghĩ tình hàng ngày cho - HS lắng nghe chuyên gia tâm lí Luyện tập - Mục tiêu: + Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời - HS lắng nghe, đua tình Chun gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh gặp phải cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình gặp phải nhờ chuyên gia tâm lí Một số cách điều chỉnh cảm xúc: hướng dẫn cách xử lí Em hồn tồn làm việc với hành động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng tồn thể, điều chỉnh tư cho bạn cảm thấy thoải mái Bằng cách thực hành động cụ thể, em khiến thể tinh thần giải phóng hồn tồn Em nhanh chóng khỏi mớ cảm xúc tiêu cực bao trùm lấy, hịng nhấn chìm bạn nỗi thống khổ tuyệt vọng - số HS trả lời theo suy nghĩ - Phương án 2: Chuyên gia tâm lí đưa tình mời HS chia sẻ cách xử lí phù hợp - HS nêu điều thân - GV mời số HS nêu điều thân học hỏi học hỏi sau buổi gặp gỡ sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí chuyên gia tâm lí VD: Qua buổi trò chuyện với chuyên gia em học nhiều cách để điều chỉnh cảm - Kết thúc, dặn dò xúc thân tốt IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên TUẦN 8: CHỦ ĐỀ: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Sinh hoạt theo chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận diện khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân số tình đơn giản - Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc thể kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu tình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết bộc lộ cảm xúc nói suy nghĩ thân số tình đơn giản - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có khả làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc dựa vào tình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhóm để hồn thành công việc giao Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn lắng nghe tham gia hợp tác nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm để hồn thành Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức nghiêm túc làm việc nhóm hồn thành Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát vận động theo hát Gọi - Một số HS lên trước lớp thực Cả tên cảm xúc để khởi động học lớp múa hát theo nhịp điều Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên https://youtu.be/IiBQACx_qck hát - GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát hoạt động múa, hát mà bạn thể - HS chia sẻ nhận xét bạn thể trước lớp múa hát trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - HS lắng nghe Khám phá: - Mục tiêu: + HS nhận diện cảm xúc suy nghĩ số tình cụ thể + Biết cách điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp tình + Rèn luyện phát triển kĩ làm việc nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nhận diện điều chỉnh cảm xúc (Làm việc nhóm, tổ) - GV tổ chức cho HS quan sát tranh SGK trang 24, 25, mơ tả tình nhận diện cảm xúc, suy nghĩ bạn nhỏ tình hình thức phân vai - GV mời HS đọc TH 1: - HS đọc tình Tình 1: Vân mượn sách Linh Sách Linh bị rách mượn Vân không để ý - HS tiến hành thảo luận, phân vai - GV mời HS thảo luận nhóm đưa cách dựng lại tình đưa cách xử lí xử lí tình - -3 nhóm HS chia sẻ trước lớp, - Mời đại diện 1-2 nhóm chia sẻ, nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung khác nhận xét bổ sung VD: Nếu em Vân em giữ bình tĩnh giải thích cho bạn biết trước mượn Linh sách bị rách mong bạn giữ bình tĩnh Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên - GV nhận xét tuyên dương - HS đọc lại tình - GV mời HS đọc Tình 2: Trong trận chung kết, đội bóng lớp thua lớp 4D Mặc dù Tân cố gắng suốt trận đấu, Long đổ lỗi Tân đá nên đội bóng lớp thua - HS tiến hành thảo luận, phân vai - GV mời HS thảo luận nhóm đưa cách dựng lại tình đưa cách xử lí - 2-3 nhóm HS chia sẻ trước lớp, xử lí tình - Mời đại diện 1-2 nhóm chia sẻ, nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung VD: Nếu em Tân em hít thở thật khác nhận xét bổ sung sâu giải thích cho bạn hiểu rõ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ, thắng thua chuyện bình thường - GV nhận xét tuyên dương - GV mời số HS chia sẻ học rút sau đóng vai điều chỉnh cảm xúc - HS trả lời theo ý kiến cá nhân tình + Em thích phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc nhóm nào? Vì sao? + Em cảm thấy việc điều chỉnh cảm xúc - HS trả lời theo ý kiến cá nhân tình có khó khơng? + Em học điều cách điều chỉnh VD: Bài học em rút sau tình huống: Cần giữ bình tĩnh, khơng cảm xúc tình huống? nên cáu giận, suy nghĩ cách thấu đáo trước làm điều - GV kết luận: Với tình ngày, em nảy sinh cảm xúc tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản, Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên Cần nhận diện điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân cho phù hợp với tình Luyện tập - Mục tiêu: + Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc thể kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu tình - Cách tiến hành: * Hoạt động 2: Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc (làm việc chung lớp) - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn - Lắng nghe nhóm kinh nghiệm điều - HS thảo luận nhóm thực theo yêu chỉnh cảm xúc thân theo nội cầu GV dung: - HS nhóm chia sẻ + Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của thân; thân + Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu học hỏi từ bạn nhóm - GV nêu nhiệm vụ làm việc cá nhân: Bằng đồ dùng chuẩn bị giấy, bìa - HS lắng nghe cứng, bút, bút màu, giấy màu, HS thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc - GV hướng dẫn HS: + Liệt kê cảm xúc xảy sống ngày: căng thẳng, tức giận, lo lắng, sợ hãi, + Xác định việc cần làm để điều chỉnh cảm xúc hiệu phù hợp với tình - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV tổ chức cho HS giới thiệu cẩm nang với bạn - HS làm việc cá nhận thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc - 3-4 HS giới thiệu cẩm nang với bạn Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên - GV khen ngợi sáng tạo HS - Các HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc - GV nhận xét, tuyên dương kết luận: Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống bí kíp để em áp dụng giúp điều chỉnh cảm xúc sống ngày Ví dụ cảm thấy tức giận, em hít thở sâu, viết giấy cảm xúc suy nghĩ mình, tâm với bạn bè Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: Biết điều chỉnh cảm xúc thân + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hộp quà - HS tham gia chơi bí mật + Khi cảm thấy tức giận em làm gì? + Khi bị bạn bè hiểu lầm chuyện đó, em cảm thấy Em làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM SHL: GÓC NHẬT KÍ CẢM XÚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS thiết kế góc Nhật kí cảm xúc để HS lớp ghi lại cảm xúc ngày - Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có khả tự thiết kế góc Nhật kí cảm xúc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thiết kế tranh sáng tạo, độc đáo có ý nghĩa - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác với bạn làm việc nhóm thiết kế góc Nhật kí cảm xúc thân Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng, yêu quý lắng nghe bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm đẻ hồn thành tranh - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nếp, nội quy lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát , thực hành để nhận khả thân - Cách tiến hành: https://youtu.be/mClBkFwKcZs - HS xem video - GV trao đổi với HS nội dung video - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - Cùng trao đổi với HS nội dung Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên video - HS lắng nghe Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc theo tổ) - GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết hoạt động cuối tuần - Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh hoạt: Mời tổ thảo luận, tự đánh giá kết kết hoạt động tuần: + Sinh hoạt nếp + Thi đua đội cờ đỏ tổ chức + Kết hoạt động phong trào + Một số nội dung phát sinh tuần - Lớp trưởng mời Tổ trưởng tổ báo cáo - Lớp trưởng tổng hợp kết mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm theo tổ) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm (tổ) thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt theo chấm điểm đội cờ đỏ + Thực hoạt động phong trào - Lớp trưởng báo cáo kết thảo luận kế hoạch mời GV nhận xét, góp ý - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu - Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết hoạt động cuối tuần - Mời nhóm thảo luận, tự đánh giá kết kết hoạt động tuần - Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động cuối tuần - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới - HS thảo luận nhóm tổ: Xem xét nội dung tuần tới, bổ sung cần - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - Cả lớp biểu hành động giơ tay Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên hành động Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: + HS thiết kế góc Nhật kí cảm xúc để HS lớp ghi lại cảm xúc ngày - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Thiết kế góc Nhật kí cảm xúc Tổ chức thực hiện: Làm việc nhóm - GV cho HS quan sát hai tranh - HS lắng nghe GV phổ biến yêu càu SGK trang 26, nhận xét ý tưởng thiết kế hoạt động góc Nhật kí cảm xúc tranh - Em có nhận xét góc nhật kí cảm xúc hai tranh? (về hình thức, trang trí, nội dung… ) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc để bạn lớp ghi lại cảm xúc ngày - GV hướng dẫn HS lấy hình mặt cảm xúc để dán lên tường ngày để thể cảm xúc em vào ngày hơm ghi lên mặt icon lý em chọn biểu tượng trao đổi, thống ý tưởng thiết kế - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm Tổ chức trình bày: làm việc chung - Đưa ý kiến nhận xét góc nhật kí cảm xúc tranh - Các nhóm thảo luận xây dựng ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc + Thiết kế cảm xúc - Trao đổi, thảo luận ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc phân cơng nhiệm vụ cụ thể - HS tiến hành thiết kế góc Nhật kí cảm Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên lớp - GV tổ chức cho nhóm trình bày kết quả: + Giới thiệu cách sử dụng góc Nhật kí cảm xúc để bạn lớp ghi lại cảm xúc ngày + GV mời nhóm khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận Nhật kí thích - GV hướng dẫn nhóm treo nhật kí vị trí phù hợp - Em Sử dụng góc Nhật kí cảm xúc để ghi lại cảm xúc ngày nào? xúc - Các nhóm trình bày kết - Giới thiệu cách sử dụng góc Nhật kí cảm xúc để bạn lớp ghi lại cảm xúc ngày - Các nhóm khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận nhật kí thích - Các nhóm treo nhật kí vị trí phù hợp - Em ghi lại cảm xúc hàng ngày vào hình ảnh mặt - GV nhận xét chung, tuyên dương biểu trạng thái cảm xúc lý Tự đánh giá kết đạt sau em chọn biểu tượng tham gia hoạt động chủ đề - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Niềm tự hào em - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết đạt sau tham gia hoạt động - HS làm việc cá nhân hoàn thành chủ đề Niềm tự hào em đựa vào Phiếu tự đánh giá sau chủ đề Vở gợi ý: thực hành Hoạt động trải nghiệm Ví dụ: - Giới thiệu đặc điểm, việc làm đáng tự hào thân.( Hoàn thành) - Nhận diện khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân - GV nhận xét chung, tuyên dương số tình đơn giản.( Hồn thành) - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thuyên Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân: + Chia sẻ thành bạn - Học sinh tiếp nhận thông tin yêu thực cầu để nhà ứng dụng với thành + Chia sẻ mhững sáng kiến thân viên gia đình trước lớp việc xây dựng, thiết kế Góc nhật kí cảm xúc - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:55

w