Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp : K17CLC-NH Khoa : Ngân hàng Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn bài, số liệu, kết nêu Khóa luận trung thực Những kết luận khoa học viết chưa công bố nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết Khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, khơng thể thiếu động viên tận tình giúp đỡ q Thầy, Cơ bạn Đầu tiên, xin gửi cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc, thầy cô khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian trình tìm kiếm kiến thức để thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Vũ Hải Yến – Giảng viên khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng bảo tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 1.2.1 Nhân tố từ môi trường kinh doanh 1.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng 1.2.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng 12 1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 13 1.3.1 Chỉ tiêu chất lượng nợ 13 1.3.2 Mức độ tập trung tín dụng 16 1.3.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 17 1.4 Tác động rủi ro tín dụng 18 1.4.1 Tác động hoạt động kinh doanh NHTM 18 1.4.2 Tác động đến kinh tế 18 1.4.3 Tác động đến khách hàng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh 23 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.2.1 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 38 2.2.3 Đánh giá hoạt động rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 50 3.1 Định hướng hoạt động cho vay quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 50 3.2 Các giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 51 3.3 Khuyến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng VAMC Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam BCTN Báo cáo thường niên BCTC Báo cáo tài DPRR Dự phịng rủi ro FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hỗ trợ phát triển thức TCKT Tổ chức kinh tế SME Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐQT Hội đồng quản trị TSC Trụ sở CIC Trung tâm thơng tin tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh VND Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng Phân loại nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Tỷ lệ trích lập dự phịng theo Thông tư 02/2013/TTNHNN Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay BIDV giai đoạn 2012-2017 Nợ xấu theo thành phần kinh tế BIDV giai đoạn 2012-2017 Nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh BIDV giai đoạn 2012-2017 Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV giai đoạn 2012-2017 Dư nợ tín dụng tập trung theo ngành nghề giai đoạn 2012 -2017 Mức độ tập trung tín dụng theo thành phần kinh tế BIDV giai đoạn 2012 - 2017 Trang 14 17 27 30 30 32 33 35 Bảng 2.7 Tổng kết biến sử dụng 40 Bảng 2.8 Thống kê mô tả 41 Bảng 2.9 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 42 Bảng 2.10 Kết kiểm định mơ hình theo phương pháp OLS 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Top ngân hàng có quy mơ tài sản lớn Việt nam 23 Biểu đồ 2.2 Huy động vốn BIDV giai đoạn 2012-2017 24 Biểu đồ 2.3 Tổng dư nợ BIDV giai đoạn 2012-2017 24 Biểu đồ 2.4 Biến động Tổng thu nhập hoạt động Lợi nhuận giai đoạn 2012-2017 Biểu đồ 2.5 So sánh tỷ lệ nợ xấu thực tế điều chỉnh BIDV giai đoạn 2014-2017 25 28 Biểu đồ 2.6 So sánh tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 2017 29 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn BIDV năm 2017 32 Biểu đồ 2.8 So sánh dư nợ cho vay trung dài hạn số ngân hàng giai đoạn 2015 – 2017 33 Biểu đồ 2.9 Tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế BIDV năm 2017 34 Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2017 36 Biểu đồ 2.11 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn 2012-2017 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Trang 22 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng trung gian tài có chức nhận tiền gửi dân cư, tài kinh tế, tài tín dụng cho vay lại thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp Ngân hàng có vai trò quan trọng việc đảm bảo khoản kinh tế Trong tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng mang lại 80% thu nhập ngân hàng Chính ngun nhân đó, ngân hàng thương mại hiệu hoạt động tín dụng ln quan tâm hàng đầu việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đồng nghĩa với việc nâng cao công tác quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng ln tồn hoạt động tín dụng, khơng loại bỏ hồn tồn mà hạn chế mức thấp áp dụng biện pháp khắc phục xảy rủi ro Với tình hình hội nhập sâu kinh tế nay, nguồn vốn từ bên vào Việt Nam ngày tăng lên, rủi ro tín dụng thay đổi từ yếu tố tác động nước, tăng lên từ áp lực khủng hoảng kinh tế giới khu vực, cạnh tranh đến từ ngân hàng nước ngồi Vì vấn đề quản trị giảm thiểu rủi ro tín dụng trở nên cần thiết Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đánh giá ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng BIDV ngân hàng trụ cột kinh tế Việt Nam việc thay đổi tìm giải pháp tốt để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV cần thiết Đó lý tác giả định chọn đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm khóa luận Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, khóa luận đưa nghiên cứu giải vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng phẩm chất cần có mạng lưới bán lẻ Phải coi trọng việc đào tạo kỹ mềm đào tạo ngoại ngữ cho cán để đón trước thời mở rộng giao dịch với khách hàng nước Thứ hai, coi việc đào tạo tự đào tạo cán tân tuyển dụng quy chế bắt buộc, nội dung văn hóa tổ chức Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo, quan tâm thích đáng đến hình thức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người học kiến thức, không gia, thời gian Đồng thời tổ chức chương trình tuyển thực tâp sinh để thu hút nhân tài từ năm bốn tạo hội thăng tiến sinh viên góp phần giảm thiểu chi phí đào tạo Thứ ba, Ngân hàng tổ chức hội thảo chuyên đề, buổi trao đổi kinh nghiệm cán tín dụng tồn chi nhánh với chi nhánh khác hệ thống BIDV Thông qua trao đổi, nhiều vấn đề khó khăn, nhiều mâu thuẫn giải khơng tư cá nhân mà phân tích, đánh giá tập thể vững chun mơn đầy kinh nghiệm Bên cạnh đó, hội để cá nhân tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tín dụng nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Thứ tư, Ngân hàng nên hạn chế rủi ro đạo đức cách gắn trách nhiệm với quyền lợi cán tín dụng, nên xây dựng chế độ lương thưởng hợp lý, tạo hội thăng tiến yếu tố quan trọng động viên tinh thần nâng cao ý thức trách nhiệm 3.2.5 Giao nhiệm vụ đến chi nhánh Hàng quý, dựa báo cáo kế hoạch dư nợ VND ngoại tệ dự kiến quý sau chi nhánh gửi lên, Hội sở BIDV tổng kết cân đối nguồn vốn để đưa hạn mức dư nợ VND ngoại tệ cho chi nhánh Tuy nhiên hạn mức thường thấp kế hoạch chi nhánh khó thay đổi, tạo nhiều khó khăn cho chi nhánh việc phân bổ nguồn dư nợ cho khách hàng Từ làm giảm uy tín ngân hàng, gây cản trở việc tìm kiếm khách hàng giữ chân khách hàng cũ Vì vậy, Hội sở cần phải xem xét, cân nhắc kỹ để đưa 55 dư nợ VND ngoại tệ hàng quý đáp ứng nhu cầu chi nhánh linh hoạt thay đổi hạn mức có biến động nhu cầu từ chi nhánh 3.2.6 Một số giải pháp khác Không lệ thuộc vào tài sản đảm bảo: Đối với BIDV, xem xét cho vay doanh nghiệp ngân hàng yếu nhiều vào vào yếu tố định tính tài sản đảm bảo xem xét cho vay Mặt khác tài sản đảm bảo chủ yếu bất động sản khoản tài sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố giá thị trường Vì ngân hàng cần trọng yếu tố chứng minh khả trả nợ doanh nghiệp Áp dụng phương pháp phân loại nợ có khả cảnh báo sớm rủi ro tín dụng: BIDV phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng để bước tiếp cận cách đánh giá rủi ro tín dụng phân loại theo chuẩn quốc tế (Basel II) giúp ngân hàng nhận biết sớm khoản tín dụng có nguy xảy rủi ro, từ đưa giải pháp để hạn chế nợ xấu Đối với khoản nợ vay phát sinh nợ xấu, Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với quan thi hành án, trung tâm đấu giá tài sản quan bảo vệ pháp luật khác … để đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi vốn Thu thập, khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng: Do đối tượng phục vụ BIDV đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh doan nhiều lĩnh vực, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh có nhiều kinh nghiệm che đậy thông tin, tạo bất cân xứng thông tin Trước hết, ngân hàng cần xây dựng kho liệu thơng tin riêng thơng tin tín dụng kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng, xây dựng quy trình, tiêu chí chuẩn phục vụ cho khâu thu thập thông tin nhằm giúp cho việc thu thập thơng tin nhanh chóng 3.3 Khuyến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ ngành liên quan Hoạt động kinh doanh ngân hàng không ảnh hưởng đến ngân hàng mà ảnh hưởng đến tiêu kinh tế, xã hội Vì thế, Chính phủ ban 56 ngành cần có trách nhiệm hướng dẫn quản lý hoạt động tín dụng đảm bảo phát triển an tồn hiệu 3.3.1.1 Chính phủ cần ổn định sách kinh tế vĩ mơ luật pháp quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Chính phủ tiếp tục đưa giải pháp cấu ổn định kinh tế thời gian tới: - Kiểm soát yếu tố tiềm ẩn rủi ro kinh tế, kiềm chế lạm phát kiểm soát lãi suất - Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán quốc tế, thắt chặt chi tiêu phủ, đầu tư khu vực cơng củng cố, giảm bội chi ngân sách nhà nước, giảm gánh nặng nợ cơng - Điều hành sách tiền tệ tài cách hợp lý, tăng thu hút vốn đầu tư FDI ODA Chính phủ kết hợp với Bộ Tài ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm nhằm tạo thêm nguồn thông tin cho NHTM đánh giá khách hàng Nâng cao tính độc lập tăng cường quyền hạn quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng thông tin tổ chức Nâng cao tính minh bạch thơng tin tất tổ chức thơng qua ứng dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế Việc thẩm định lực tài khách hàng khó khăn độ xác thông tin số liệu khách hàng cung cấp Chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế khác hoạt động kiểm tốn chưa phát huy hết vai trị mình, điều kéo theo ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Các thơng tin tổ chức tín dụng, nhà đầu tư dự án đầu tư tương lai cần công bố công khai 57 3.3.1.3 Tạo thuận lợi cho tham gia tổ chức phi ngân hàng, thúc đẩy đầu tư nước Các Ngân hàng Thương mại coi kênh cung cấp nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu cho kinh tế tương lai cần nhiều vốn cho dự án lớn phục vụ mục đích giao thơng vận tải, điện lực, dầu khí điều tạo sức ép lên hệ thống ngân hàng Vì Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý cho tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động thị trường tài Cải thiện môi trường, thúc đẩy đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn nước vào kinh tế khu vực ngân hàng cho phù hợp với sở hạ tầng tài nước 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý, tra giám sát NHNN Một là, tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý quy chế an tồn hoạt động ngân hàng theo hướng áp dụng nguyên tắc Basel II thông lệ, chuẩn mực quốc tế Chính sách quản lý quy chế an tồn cần tạo môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh tạo động lực khuyến khích TCTD nâng cao lực quản trị Các ngân hàng cần điều chỉnh quy định pháp luật định hướng chuẩn mực đạo đức kinh doanh Hai là, với hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mơ, số lượng, tính đa dạng, cần có tham gia giám sát thị trường hoạt động ngân hàng để vừa bảo đảm trách nhiệm bên liên quan tự bảo vệ lợi ích mình, đồng thời phối hợp với quan quản lý quản lý, giám sát toàn diện TCTD Do đó, tăng cường nguyên tắc thị trường minh bạch hóa hoạt động ngân hàng góp phần nâng cao trách nhiệm TCTD với cổ đơng, người gửi tiền cộng đồng Ba là, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban 58 Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra Tăng cường phối hợp NHNN với quan quản lý có liên quan nước nước quản lý, giám sát, phòng chống rửa tiền tội phạm xuyên quốc gia yêu cầu thực tế điều kiện TCTD có xu hướng mở rộng hoạt động ngồi lĩnh vực ngân hàng hoạt động thị trường quốc tế ngược lại, TCTD nước ngồi tích cực mở rộng hoạt động Việt Nam Bốn là, ghiên cứu đưa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn khác mà ngân hàng thương mại đối mặt: rủi ro tập trung danh mục, rủi ro môi trường kinh tế, rủi ro trị, cảnh báo sớm hữu ích cho ngân hàng thương mại điều kiện thơng tin thu thập cịn nhiều hạn chế 3.3.2.2 Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm đáp ứng u cầu cập nhật thơng tin xác khách hàng Một số thơng tin tín dụng CIC cũ không cập nhật nguyên nhân số ngân hàng chưa cung cấp thông tin cho CIC, chưa có quy định bắt buộc ngân hàng phải thực việc Cần có biện pháp tuyên truyền để NHTM nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng CIC Ngồi ra, NHNN cần có văn quy định việc cung cấp thông tin cho CIC bắt buộc NHTM phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin cung cấp có biện pháp xử phạt nghiêm minh NHTM không thực Với vai trị quan đầu mối quản lý vĩ mơ nhà nước lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần có phân tích dự báo diễn biến thị trường tín dụng thời kỳ sở biến số kinh tế, tiền tệ vĩ mơ thơng qua mơ hình định tính định lượng phù hợp Từ cung cấp đánh giá dự báo vĩ mô diễn biến tiền tệ, tín dụng với chất lượng cao thơng qua CIC để ngân hàng thương mại có sở tham khảo cách tin cậy hoạch định chiến lược phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn năm, khóa luận đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ dựa sở hạn chế diễn góp phần phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 60 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoản tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng BIDV có dấu hiệu suy giảm Do nâng cao chất lượng tín dụng thông qua công tác quản trị rủi ro nhiệm vụ đầu BIDV giai đoạn Đề tài khóa luận “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị” giải số vấn đề sau: dựa sở lý thuyết chung rủi ro tín dụng, đề tài sâu phân tích thực trạng thơng qua việc chạy mơ hình dựa yếu tố gây ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, từ rút mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro giai doạn tới Do giới hạn thời gian hiểu biết nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý Thầy bạn đọc để viết hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đọan 2012- 2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hành Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi ban hành Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 PGS.TS Trương Đông Lộc (2010), Các Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nhà nước khu vực Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 156 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Minh Kiều (2015), Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(3) ThS Lê Bá Trực (2015), Yếu tố định rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ Số (423) 3/2015 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), đăng thời gian 2009 – 2014 62 TIẾNG ANH Irum Saba, Rehana Kouser, Muhammad Azeem (2012), Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector, The Romanian Economic Journal Thomas P Fitch (1997), Dictionary of Banking terms, Barron’c Education Inc Van Greuning, Hennie, Brajovic Bratanovic, Sonja (2009), Analyzing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Government and Risk Managrment, Third Edition, World Bank Muhammad Farhan, Ammara Sattar, Abrar Hussain Chaudhry, Farreha Khalil (2012), Economic Determinants of Non-Performing Loans: Perception of Pakistani Bankers, European Journal of Business and Management Asghar Ali, Kevin Daly (2010), Macroeconomic determinants of credit risk: Recent evidence from a cross country study, International Review of Financial Analysis Abdelkader Derbali (2011), Determinants of Banking Profitability Before and During the Financial Crisis of 2007: The case of Tunisian Banks, Interdisciplinary Journal of Contemparary Research In Business Svetozar Tanaskovic, Maja Jandric (2014), Macroeconomic and Institutional Determinants of Non-performing Loans, Journal of Central Banking Theory and Practice Francisco Vazquez, Benjamin M Tabak, Marcos Souto (2002), A Macro Stress Test Model of Credit Risk for the Brazilian Banking Sector, Joural of Financial Stability Bostjan Aver (2008), An Empirical Analysis of Credit Risk Factors of the Slovenian Banking System, managing Global Transition 10 Mwanza Nkusu (2011), Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies, IMF Working Paper 11 Abhiman Das, Saibal Ghosh (2007), Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation, Economic Issues 63 12 Vitor Castro (2012), macroeconomic Determinants of the Credit Risk in the Banking System: The case of the GIPSI, Working Paper Series 13 Gabriel Jimenez, Jesus Saurina (2005), Credit Cycles, Credit Risk, and Prudential Regulation, International Journal of Central Banking 14 Mitchell A Petersen, Raghuram G Rajan (1994), The Effect of Credit Market Competition on Lending Relationships, Oxford University Press 15 Hasna Chaibi, Zied Ftiti (2014), Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study, Research in International Business and Finance 16 Robert T Clair (1992), Loan Growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence from Texas Banks, Federal Reverse Bank of Dallas Economic Review 17 Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), Loan Growth and Riskiness of Banks, Journal of Banking and Finance 18 Luc Laeven, Giovanni Majnoni (2002), “Loan Loss Provisioning and Economic Slodowns: Too much, Too Late?”, Journal of financial intermediation 19 Nabila Zribi, Younes Boujelbène (2011), The factor influencing bank credit risk: The case of Tunisia, Journal of Accouting and Taxation 20 Vicente Salas, Jesús Saurina (2002), Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks, Journal of Financial Services Research MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC Báo cáo tài theo quý theo năm BIDV giai đoạn 2012-2017 Một số website tham khảo: www.bidv.vn www.vietstock.vn www.cafef.vn www.vneconomy.vn 64 PHỤ LỤC Kết kiểm địịnh giả thuyết, tính tốn biến củaa mơ hình ddựa phần mềm Eview: 65 Thống ng kê mô ttả 66 Kiểm định ã cộng c tuyến 67 Kiểm định tự tương quan 68 Kiểm định nh phương sai sai số s thay đổi 69