1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp nhất báo cáo tài chính theo chuẩn mực và chế độ kế toán việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Nhất Báo Cáo Tài Chính Theo Chuẩn Mực Và Chế Độ Kế Toán Việt Nam
Tác giả Trần Tuấn Ninh
Người hướng dẫn TS. Ngô Thị Thu Hương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - Trần Tuấn Ninh HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM Hà Nội - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - Trần Tuấn Ninh HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2017 Trang MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH .8 1.1 Tổ ng quan Báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích của báo cáo tài chính hợp .8 1.1.3 Nô ̣i dung của Báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t .8 1.1.4 Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính hợp 1.2 Các vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính hợp 10 1.2.1 Mô hin ̀ h công ty me ̣ – công ty 10 1.2.2 Các vấn đề chung hợp kinh doanh 12 1.2.3 Đầu tƣ vào công ty liên kết .15 1.2.4 Những khoản góp vốn liên doanh 16 1.3 Hợp kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế 18 1.4 Kinh nghiệm áp dụng IFRS giới 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH 25 2.1 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài hợp 25 2.2 Trình tự nguyên tắc hợp 30 2.2.1 Các bƣớc hợp báo cáo tài 31 2.2.2 Một số vấn đề cần lƣu ý 44 2.3 Thực trạng hợp báo cáo tài số công ty Việt Nam 54 2.3.1 Hợp báo cáo tài Cơng ty CP Quản lý đầu tƣ Trí Việt 54 2.3.2 Hợp báo cáo tài Cơng ty CP Licogi 13 67 2.4 Nhận xét 82 2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc 82 2.4.2 Hạn chế cần khắc phục 83 Trang KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH 88 3.1 Định hƣớng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam lập trình bày báo cáo tài hợp 88 3.2 Cơ hội thách thức áp dụng IFRS 90 3.2.1 Cơ hội .90 3.2.2 Thách thức .90 3.3 Giải pháp hoàn thiện chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam 92 3.4 Kiến nghị 94 3.4.1 Đối với quan Nhà nƣớc 94 3.4.2 Đối với doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CĐKKS: Cổ đơng khơng kiểm sốt GTHL: Giá trị hợp lý HĐQT: Hội đồng quản trị HNKD: Hợp kinh doanh IFRS: Chuẩn mực kế tốn quốc tế LICĐKKS: Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt LTTM: Lợi thương mại TSCĐ: Tài sản cố định VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Thay đổi tỷ lệ sở hữu 59 Bảng 2.3: Bảng tính ảnh hƣởng của việc thối vốn cơng ty 61 Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán hợp năm 2015 64 Bảng 2.5: Báo cáo kết kinh doanh hợp năm 2015 67 Bảng 2.6 : Bảng cân đối kế toán tổng hợp năm 2015 .70 Bảng 2.7 : Báo cáo kết kinh doanh tổng hợp .73 Bảng 2.8 : Bảng xác định LICĐKKS và phần sở hữu của công ty mẹ 74 Bảng 2.9 Bảng cân đối kế toán 78 Bảng 2.10 Báo cáo kết kinh doanh hợp .81 Bảng 2.11 Chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu 86 Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ năm đầu kỷ XXI nay, trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tồn giới Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu đó, hệ tất yếu dần hình thành tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực thơng qua thương vụ thâu tóm, đầu tư, kiểm soát lẫn nhằm gia tăng tiềm lực tài chính, tận dụng ưu nhiều loại hình kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, mở rộng thị trường Cùng với phát triển thị trường chứng khoán đặt u cầu minh bạch thơng tin tài tập đoàn Một số yêu cầu công khai minh bạch thông tin tài việc phải lập trình bày báo cáo tài hợp Trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung kế tốn nói riêng, báo cáo tài tài liệu kế tốn quan trọng Cung cấp thơng tin hữu ích tình hình tài chính, kết kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp cho nhà quản trị, đồng thời nguồn thông tin quan trọng cho đối tượng bên doanh nghiệp Đối với tập đoàn kinh tế, báo cáo tài hợp giúp người đọc có nhìn chung tình hình tài tập đồn thực thể kinh tế độc lập Việc lập trình bày báo cáo tài hợp vấn đề khơng chưa đựng nhiều khó khăn phức tạp hoạt động kinh tế diễn ngày phức tạp đòi hỏi cần nghiên cứu để hồn thiện Xuất phát từ lý đó, vấn đề nghiên cứu việc hợp báo cáo tài theo chuẩn mực chế độ kế tốn Việt Nam cần thiết có ý nghĩa Do tác giả lựa chọn đề tài “Hợp báo cáo tài theo chuẩn mực chế độ kế tốn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đầy đủ lý luận thực tiễn công tác lập trình bày báo cáo tài hợp nhấn mạnh vào số giao dịch phức tạp nội Trang tập đồn như: Thối vốn/đầu tư thêm vào công ty con, giao dịch bán tài sản nội tập đồn, cơng ty chia cổ tức cổ phiếu … Đồng thời đánh giá thực trạng lập trình bày báo cáo tài hợp số cơng ty niêm yết Việt Nam Qua đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập trình bày báo cáo tài hợp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài Đối tƣợng, khách thể, nghiệm thể nghiên cứu - Đối tượng: Công tác lập trình bày báo cáo tài hợp - Khách thể nghiên cứu: Các khách hàng Công ty TNHH Kiểm tốn ASC, bao gồm: Cơng ty CP Quản lý đầu tư Trí Việt; Cơng ty CP Licogi 13 - Nghiệm thể nghiên cứu:  Tài liệu: sổ sách kế tốn, Báo cáo tài chính, hồ sơ lưu kiểm tốn  Con người: Kế tốn trưởng cơng ty, Kiểm toán viên phụ trách kiểm toán Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chuẩn mực kế tốn lập trình bày báo cáo tài hợp thơng tư 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Ngoài ra, nghiên cứu chi tiết thực trạng hợp báo cáo tài cơng ty: Cơng ty CP Quản lý đầu tư Trí Việt; Cơng ty CP Licogi 13 năm tài 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở nghiên cứu tài liệu chuyên sâu ngồi nước; thơng lệ kế tốn quốc tế liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài hợp để làm rõ số vấn đề mặt lý luận Báo cáo tài hợp nhất, xác định vấn đề cần giải phương hướng, giải pháp Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Các phương pháp tác giả sử dụng riêng lẻ kết hợp theo nội dung mục tiêu cụ thể luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Tở ng quan Báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t 1.1.1 Khái niệm Theo chuẩ n mực kế toán sớ 25: Báo cáo tài hợp báo cáo tài tập đồn trình bày báo cáo tài doanh nghiê ̣p Báo cáo đươ ̣c lâ ̣p sở hơ ̣p nhấ t báo cáo của công ty me ̣ và các công ty theo quy đinh ̣ Theo quan điể m của người viế t : Báo cáo tài hợp việc tổng hợp báo cáo tài cơng ty mẹ cơng ty Báo cáo tài hợp cung cấp mô ̣t cái nhiǹ tổ ng hơ ̣p về tiǹ h hin ̀ h tài chin ́ h của công ty me ̣ và các công ty , thông qua đó đánh giá đươ ̣c tình hình tổ ng thể của mô ̣t nhóm các công ty thay vì mô ̣t công ty riêng biê ̣t 1.1.2 Mục đích của báo cáo tài chính hợp Tổng hợp trình bày cách tổng quát, tồn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thời điểm kết thúc kỳ kế toán, kết hoạt động kinh doanh lưu chuyển tiền tệ kỳ kế tốn tập đồn doanh nghiệp độc lập khơng tính đến ranh giới pháp lý pháp nhân riêng biệt công ty mẹ hay công ty tập đồn Cung cấp thơng tin kinh tế, tài cho việc đánh giá tình hình tài chính, kết kinh doanh khả tạo tiền tập đoàn kỳ kế toán qua dự đoán tương lai, làm sở cho việc định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh đầu tư vào tập đoàn chủ sở hữu, nhà đầu tư, chủ nợ tương lai đối tượng khác sử dụng Báo cáo tài 1.1.3 Nô ̣i dung của Báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t 1.1.3.1 Hê ̣ thố ng báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t Báo cáo tài hợp năm Báo cáo tài hợp niên độ gồm : - Bảng cân đối kế toán hợp nhất; Trang 85 ngày mua, xác định phần chênh lệch giá trị hợp lý giá trị ghi sổ tài sản, nợ phải trả công ty ngày mua, ghi: Nợ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu (theo giá trị ghi sổ) Nợ Lợi thương mại (trường hợp phát sinh LTTM) Nợ khoản mục tài sản (nếu giá trị hợp lý cao giá trị ghi sổ) Nợ khoản mục nợ phải trả (nếu GTHL thấp GTGS) Nợ Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt (phần sở hữu chênh lệch giá trị hợp lý tài sản nhỏ giá trị ghi sổ) Có khoản mục nợ phải trả (nếu GTHL cao GTGS) Có khoản mục tài sản (giá trị hợp lý thấp giá trị ghi sổ) Có Thu nhập khác (trường hợp phát sinh lãi từ giao dịch mua rẻ) Có Đầu tư vào cơng ty Có Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt (phần sở hữu chênh lệch giá trị hợp lý tài sản cao giá trị ghi sổ) - Trường hợp tiêu thuộc vốn chủ sở hữu ngày mua có giá trị âm loại trừ tiêu kế tốn ghi Có vào tiêu thay vì ghi Nợ bút tốn Khi lập Báo cáo tài hợp cho kỳ sau mua tài sản công ty con, khoản lãi phát sinh từ việc mua rẻ điều chỉnh tăng khoản mục “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy cuối kỳ trước”, không ghi tăng “Thu nhập khác” - Khi cấu vốn chủ sở hữu công ty ngày mua có biến động, kế tốn phải tính tốn lại tiêu phải loại trừ cách thích hợp Như thực hợp tiêu thuộc vốn chủ sở hữu (ngoại trừ tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”) báo cáo hợp với báo cáo riêng công ty mẹ Đối chiếu báo cáo hợp Công ty CP Licogi 13 Trang 86 ta thấy có hai tiêu “Thặng dư vốn cổ phần”, “Cổ phiếu quỹ” “Quỹ đầu tư phát triển” có chênh lệch báo cáo hợp báo cáo riêng công ty mẹ Bảng 2.11 Chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu D VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I Vốn chủ sở hữu Vớ n góp chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiế u quỹ (*) Quỹ đầu tư phát triể n 11 Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế chưa phân phố i 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 13 Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 410 411 412 415 418 421 422 429 II Nguồn kinh phí và các quỹ khác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 V.19 308.899.155.023 231.660.214.221 308.899.155.023 219.112.060.000 856.100.000 (12.034.773.335) 7.209.366.090 27.816.934.960 231.660.214.221 120.000.000.000 19.361.645.000 (12.033.675.335) 17.113.557.270 25.973.741.236 65.939.467.307 61.244.946.050 1.420.343.790.088 1.457.492.821.252 Nguyên nhân dẫn tới sai sót xác định LICĐKKS phần sở hữu công ty mẹ Bảng 2.8 thực bút toán hợp kế tốn thực điều chỉnh phần sở hữu cổ đơng khơng kiểm sốt cịn phần sở hữu công ty mẹ thì không điều chỉnh Trang 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương cung cấp nhìn tổng quát thực trạng lập báo cáo tài hợp Việt Nam thông qua hai công ty : Công ty CP Quản lý đầu tư Trí Việt Cơng ty CP Licogi 13 năm 2015 Mặc dù việc hợp báo cáo tài vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quy định chuẩn mực thông tư hướng dẫn nhiên doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp niêm yết có ý thức tìm hiểu tuân thủ tốt quy định nhà nước Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng dẫn đến nhu cầu lập báo cáo tài tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế ngày cao Các quy định Việt Nam chưa thực hòa hợp với quy định chuẩn mực quốc tế dẫn đến việc khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn đầu tư nước Ngoài việc áp dụng IFRS mang lại mức độ tin cậy cao cho thơng tin tài công ty niêm yết thị trường tài nói chung Trang 88 Chƣơng : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM VỀ HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 Định hƣớng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam lập trình bày báo cáo tài hợp Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu, việc lập BCTC theo IFRS ngày nhận ủng hộ quốc gia vùng lãnh thổ giới Theo thống kê, có khoảng 131 nước vùng lãnh thổ cho phép bắt buộc áp dụng IFRS lập BCTC công ty niêm yết nước Ở Châu Âu, 31 nước thành viên vùng lãnh thổ áp dụng toàn IFRS Còn Việt Nam nay, báo cáo tài (BCTC) doanh nghiệp áp dụng theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Bộ Tài ban hành thành đợt từ năm 2001 đến năm 2005 với 26 chuẩn mực VAS xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS theo ngun tắc vận dụng có chọn lọc thơng lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam thời điểm ban hành chuẩn mực Về bản, khơng thể phủ nhận tác dụng tích cực VAS giai đoạn trước Tuy nhiên, với thay đổi thể chế kinh tế nước thay đổi hệ thống IFRS giai đoạn nay, VAS bộc lộ nhiều tồn tại, đặc biệt giao dịch kinh tế thị trường phát sinh chưa VAS giải thấu đáo, việc ghi nhận đánh giá tài sản, nợ phải trả theo giá trị hợp lý, ghi nhận tổn thất tài sản, việc kế toán cơng cụ tài phái sinh cho mục đích kinh doanh phịng ngừa rủi ro… chưa có hướng dẫn cụ thể Trong bối cảnh kinh tế trình hội nhập ngày sâu, rộng với khu vực giới, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường chứng khoán (TTCK), bảo vệ nhà đầu tư thu hút đầu tư nước ngồi (ĐTNN), Chính phủ u cầu phải nâng cao tính minh bạch thơng tin tài Mặt khác, để tiếp cận dòng vốn thị trường quốc tế, niêm yết thị Trang 89 trường nước ngoài, yêu cầu lập BCTC theo IFRS trở thành nhu cầu ngày thiết xu hướng tất yếu tập đồn, cơng ty đại chúng Thực đạo Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế, năm 2014, Bộ Tài ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Thơng tư số 200/2014/TTBTC (thay Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006) Thông tư số 202/2014/TTBTC hướng dẫn lập BCTC hợp Các Thơng tư góp phần nâng cao chất lượng BCTC, cung cấp thông tin đáng tin cậy phục vụ việc định kinh tế thu hẹp khoảng cách chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam với IAS/IFRS Vào tháng 2/2016, Báo cáo Việt Nam 2035 “Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ”, Bộ Kế hoạch Đầu tư World Bank đưa đề xuất VAS cần thống với IFRS, nhằm phát triển thị trường vốn theo chiều sâu thu hút nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, việc áp dụng IFRS giúp Việt Nam hướng với tầm nhìn Việt Nam 2035, sách ASEAN theo kịp đà phát triển kinh tế thành công khác khu vực giới Việc lập trình bày báo cáo tài hợp khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung chuẩn mực kế toán Việt Nam Theo việc tuân thủ IFRS xu hướng bắt buộc tương lai Theo định hướng Bộ Tài chính, dự kiến đến 2020, VAS phải ban hành lại ban hành sở cập nhật thay đổi IFRS Hiệu lực VAS/VFRS 01/01/2020 Trong đó, đơn vị có lợi ích cơng chúng dần chuyển đổi từ VAS/VFRS sang IFRS đến 2025 phải hoàn tất trình chuyển đổi Như vậy, từ sau năm 2025, việc áp dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam chia thành cấp độ: Các đơn vị có lợi ích cơng chúng áp dụng IFRS; Các đơn vị khác áp dụng VAS/VFRS; Doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng Chế độ kế toán riêng Trang 90 3.2 Cơ hội thách thức áp dụng IFRS 3.2.1 Cơ hội a Thu hút vốn mở rộng hội hợp tác kinh doanh Trong giai đoạn toàn cầu hóa mạnh mẽ nay, thơng qua áp dụng IFRS, kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, hưởng lợi từ hội nhập kinh tế Việc áp dụng IFRS giúp cho đối tác, nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi, tìm hiểu, so sánh, đánh giá thơng tin tài đơn vị theo ngôn ngữ, chuẩn mực chung quốc tế để từ đưa định kinh doanh và/ đầu tư phù hợp Thực tế, để tiếp cận nguồn vốn thị trường vốn quốc tế việc lập trình bày BCTC theo IFRS gần yêu cầu bắt buộc b Nâng cao chất lƣợng quản trị thơng tin Phương pháp hạch tốn giao dịch theo IFRS thông thường dựa vào “Bản chất hình thức” Do đó, để lập trình bày báo cáo tài theo IFRS, Ban Giám đốc cần phải có trách nhiệm cao hơn, dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tế để phản ánh chất nghiệp vụ kinh tế Việc giúp nâng cao chất lượng quản trị, tính minh bạch tính hợp lý thơng tin Từ đó, độ “chênh lệch” thơng tin phục vụ mục đích nội bên ngồi giảm thiểu Thực việc này, doanh nghiệp không tốn thêm chi phí thời gian để thực việc hịa giải thơng tin u cầu từ quan quản lý đối tác c Phản ánh hợp lý giá trị của doanh nghiệp Hiện theo VAS, BCTC phản ánh theo giá gốc hay giá trị sổ sách mà chưa phản ánh giá trị hợp lý thời điểm lập BCTC theo yêu cầu IFRS Việc áp dụng IFRS, giúp doanh nghiệp người sử dụng BCTC có nhìn hợp lý xác thực tình hình tài chính, hoạt động giá trị hợp lý doanh nghiệp 3.2.2 Thách thức Trang 91 a Áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý vào kế toán Trên giới, GTHL bắt đầu trở thành sở tính giá kế tốn từ cuối năm 1990 chuẩn mực IFRS 13 – Xác định GTHL – thức ban hành, hướng dẫn chi tiết cách xác định GTHL hạch toán kế toán Ở Việt Nam, GTHL đề cập VAS 14 – Doanh thu thu nhập khác, VAS 03 – Kế toán tài sản cố định hữu hình, VAS 01 – Chuẩn mực chung, VAS 06 – Thuê tài sản, VAS 10 – Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái, VAS 05 – Bất động sản đầu tư VAS 11 – Hợp kinh doanh Tuy nhiên, GTHL chủ yếu sử dụng việc ghi nhận ban đầu xác định giá phí hợp kinh doanh, ghi nhận ban đầu doanh thu, tài sản cố định, hay xác định giá trị trao đổi Như vậy, thấy, việc áp dụng GTHL Việt Nam dừng lại mức giới thiệu chưa có hướng dẫn thức thống phương pháp xác định, cách trình bày hạch tốn GTHL kế tốn Hơn nữa, chi phí chất lượng thẩm định giá xem thách thức lớn tiến trình hội nhập triển khai IFRS DN Việt Nam b Năng lực đội ngũ kế toán, ngƣời sử dụng BCTC và các quan quản lý IFRS tương đối phức tạp khó hiểu người sử dụng, với kinh tế phát triển Hiện tại, đội ngũ kế toán DN phần lớn chưa đào tạo tiếp cận quy với IFRS Ngồi ra, IFRS u cầu người làm cơng tác kế tốn phải am hiểu sâu hoạt động DN, nắm bắt, phân tích thơng tin để ghi nhận nghiệp vụ theo “Bản chất hình thức” Việc áp dụng phương pháp hạch toán phù hợp u cầu trình bày thuyết minh theo IFRS địi hỏi phải ghi chép thơng tin nhiều hơn, chi tiết – theo đó, việc làm gia tăng khối lượng công việc c Rào cản ngơn ngữ Q trình hình thành phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế soạn thảo phát triển Ủy ban Chuẩn mực Quốc tế – IASC Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Trang 92 Quốc tế – IASB tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng thức chuẩn mực kế toán quốc tế Một rào cản việc triển khai áp dụng IFRS, khả đọc hiểu áp dụng đội ngũ kế toán Hơn nữa, số thuật ngữ sử dụng IFRS tương đối phức tạp, mang tính chất chuyên ngành đặc biệt chưa có từ tiếng Việt tương đương/ sát nghĩa lĩnh vực kế toán 3.3 Giải pháp hồn thiện chuẩn mực chế độ kế tốn Việt Nam Tiếp tục rà sốt, cập nhật hồn thiện nội dung chuẩn mực liên quan đến báo cáo tài hợp Hồn chỉnh, sửa chữa, bổ sung điểm chưa phù hợp so với chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS): - Giá phí HNKD: Theo IFRS 3.37, IFRS 3.38 3.39 khoản dùng để trao đổi đo lường theo giá trị hợp lý, chi phí liên quan trực tiếp ghi nhận vào chi phí kỳ (IFRS 3.53) Tuy nhiên, theo quy định hành Việt Nam khoản dùng để toán đo lường theo giá trị hợp lý ngày trao đổi cộng với khoản chi phí liên quan trực tiếp (VAS 11 đoạn 26 – 29) Trong trường hợp hợp qua nhiều giai đoạn VAS 11 quy định: Khơng cho phép đánh giá lại khoản đầu tư trước đây, giá phí HNKD tổng chi phí giao dịch đơn lẻ (đoạn 25a), Thơng tư 202 lại quy định giống IFRS 3: Cho phép đánh giá lại khoản đầu tư trước theo giá trị hợp lý ngày công ty mẹ đạt quyền kiểm soát, chênh lệch ghi nhận vào kết kinh doanh kỳ Tổng giá phí HNKD tổng giá trị khoản đầu tư đo lường theo giá trị hợp lý ngày có quyền kiểm sốt Do kiến nghị xóa bỏ việc vốn hóa chi phí liên quan trực tiếp đến HNKD, cho phép ghi nhận vào chi phí kỳ theo quy định chuẩn mực quốc tế - Ghi nhận đo lường LTTM ngày mua: Về bản, LTTM phần mà nhà đầu tư sẵn sàng trả thêm cho bên bị mua với mong muốn đạt lợi ích tương lai từ việc hợp LTTM ghi nhận tài sản vô hình giao dịch hợp Cơng thức chung để xác định LTTM sau: Trang 93 LTTM/Lãi từ giao dịch mua rẻ (1) = Tổng giá phí hợp (2) + LICĐKKS (3) – Tài sản bên bị mua (4) (1) Nếu chênh lệch dương thì gọi LTTM, chênh lệch âm gọi lãi từ giao dịch mua rẻ (2) Tổng giá phí hợp bao gồm: Giá phí hợp ngày mua, đo lường theo giá trị hợp lý khoản dùng để tốn, khơng cộng chi phí liên quan trực IFRS 3, cộng chi phí liên quan trực VAS 11 Giá phí hợp lần mua trước đó, đo lường theo giá trị hợp lý ngày mua (IFRS 3, Thông tư 202), theo giá gốc lần mua trước (VAS 11) (3) Phần cổ đơng khơng kiểm sốt đo lường theo hai cách: Theo tỷ lệ sở hữu bên khơng nắm quyền kiểm sốt nhân với giá trị hợp lý tài sản công ty (IFRS 3, VAS 11, Thông tư 202) theo giá trị hợp lý ngày mua (IFRS 3) (4) Tài sản bên bị mua tính theo giá trị hợp lý ngày mua Theo cách tính IFRS phần tính 100%, nhiên theo cách tính quy định Việt Nam phần tài sản bên bị mua tính theo tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ sở hữu bên mua mà khơng tính phần CĐKKS Do kiến nghị: Cho phép đo lường giá trị CĐKKS theo giá trị hợp lý ngày mua Vì quan điểm hợp kế toán Việt Nam hợp toàn việc đo lường giá trị hợp lý CĐKKS ngày mua thực dễ dàng vì có giá phí hợp bên mua làm cứ; - Xử lý LTTM sau ngày mua: IFRS yêu cầu kế toán đánh giá tổn thất LTTM hàng năm theo IAS 36 “Giảm giá trị tài sản” khơng hồn nhập tổn thất ghi nhận VAS 11 yêu cầu LTTM phải phân bổ cách có hệ thống thời gian không 10 năm Thông tư 202 yêu cầu phân bổ theo phương pháp đường thẳng thời gian không 10 năm đánh giá tổn thất LTTM lớn giá trị phân bổ phản ánh theo tổn thất LTTM Việc phân Trang 94 bổ LTTM việc áp dụng quan điểm phù hợp nguyên tắc dồn tích, nghĩa với lợi ích từ khoản thu kế tốn phải ghi nhận khoản chi phí kèm để có lợi ích từ khoản thu chi phí phát sinh cho kỳ phải ghi nhận vào kỳ Do vậy, việc phân bổ LTTM gặp phải vấn đề là: Rất khó chứng minh việc phân bổ LTTM 10 năm vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ trung thực hợp lý khơng thể chứng minh chi phí phân bổ phù hợp với doanh thu kỳ báo cáo Trong VAS 11 đoạn 53 có nói: Thời gian sử dụng hữu ích phải phản ánh đươc ước tính đắn thời gian thu hồi lợi ích kinh tế mang lại cho doanh nghiệp”, việc quy định thời gian phân bổ LTTM tối đa không 10 năm vi phạm quy định VAS 11 Do kiến nghị ban hành chuẩn mực liên quan đến đánh giá tổn thất tài sản, đo lường giá trị hợp lý 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với quan Nhà nƣớc Bộ tài cần xây dựng lộ trình cụ thể để đảm bảo việc chuyển đổi theo hướng tuân thủ hoàn toàn IFRS diễn thuận lợi, dự kiến lộ trình diễn sau: Giai đoạn 1: - Tổ chức hoạt động nghiên cứu, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp, trường đại học nội dung dự thảo VAS/VFRS IFRS - Đào tạo, dịch tài liệu IFRS - Khảo sát sẵn sàng áp dụng IFRS đơn vị có lợi ích cơng chúng - Đánh giá tác động việc áp dụng IFRS - Đánh giá khác biệt chế tài Việt Nam với IFRS - Lựa chọn số đơn vị áp dụng thí điểm IFRS Giai đoạn 2: - Tiếp tục công bố, tuân thủ thêm số IFRS Trang 95 - Khuyến khích đơn vị khơng có lợi ích cơng chúng có đủ điều kiện mong muốn lập trình bày Báo cáo tài theo IFRS - Tiếp tục xây dựng hướng dẫn áp dụng IFRS - Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp việc triển khai áp dụng, trường đại học việc đào tạo IFRS Giai đoạn 3: - Tuyên bố tuân thủ hoàn toàn IFRS - Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trường đại học, xây dựng hoàn chỉnh hướng dẫn áp dụng IFRS sửa đổi, bổ sung, cập nhật hàng năm theo thay đổi quốc tế - Bộ nhận định rõ vấn đề nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt, định đến thành công việc áp dụng IFRS Việt Nam nên công tác tuyên truyền, phổ biến đào tạo IFRS quan trọng Bộ Tài đề nghị tổ chức quốc tế WB, IMF, ADB, EU, JICA…(ít từ đến 2020) cung cấp chương trình hỗ trợ kỹ thuật dài hạn để giúp Việt Nam lựa chọn IFRS áp dụng theo lộ trình đào tạo IFRS cho nhân Việt Nam - Ngồi ra, Bộ Tài biên dịch IFRS từ tiếng Anh sang tiếng Việt để làm thực tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nghiên cứu, áp dụng Các doanh nghiệp, trường đại học, hội nghề nghiệp VAA, VACPA cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài trình thực cách phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh, xây dựng lại giáo trình đổi phương pháp đào tạo, tổ chức nhiều khóa cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên, kế toán viên hành nghề 3.4.2 Đối với doanh nghiệp - Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phục vụ thơng tin cho việc lập trình bày báo cáo tài hợp Có thể nói, hệ thống thơng tin kế Trang 96 tốn phục vụ cho báo cáo tài hợp yêu cầu tiên việc lập báo cáo Để lập báo cáo tài hợp nhất, kế tốn cần nhiều liệu chứng từ kế toán công ty mẹ công ty - Xây dựng sách kế tốn thống tập đồn Các doanh nghiệp cần ban hành quy chế nhằm đảm bảo tính thống thực sách kế toán việc ghi nhận giao dịch nội tập đoàn - Nâng cao trình độ hiểu biết nhà quản lý doanh nghiệp đọc thơng tin trình bày báo cáo tài hợp để báo cáo tài hợp cơng cụ hữu ích cho việc kiểm soát định liên quan đến hoạt động toàn doanh nghiệp Trang 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các chuẩn mực, thông tư hướng dẫn việc lập trình bày báo cáo tài hợp Việt Nam đáp ứng phần lớn yêu cầu doanh nghiệp đồng thời có chuyển biến tích cực việc hịa hợp hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, cần tiếp tục hồn thiện chuẩn mực kế tốn số 11 để tránh có khác biệt chuẩn mực thông tư hướng dẫn đồng thời tăng cường tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế Trang 98 KẾT LUẬN Việc lập trình bày báo cáo tài tn thủ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS) xu hướng ủng hộ tồn giới IFRS đóng góp giá trị to lớn tính bền vững kinh tế tồn cầu vì IFRS gia tăng minh bạch, đồng thời nâng cao trách nhiệm giải trình doanh nghiệp, từ giảm bớt độ chênh lệch thông tin nội bên ngồi cơng ty Ngồi ra, IFRS giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu nhờ có chuẩn mực thống phạm vi toàn cầu đáng tin cậy, áp dụng cho kinh tế phát triển Với giải pháp hoàn thiện mà luận văn đề hy vọng góp phần giúp cho q trình phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hội nhập nhanh với quy định quốc tế Tuy nhiên, hạn chế khả thời gian nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ đóng góp q thầy để luận văn hoàn thiện Trang 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ tài chính (2014) Thông tƣ 202/2014 Hƣớng dẫn phƣơng pháp lập trình bày BCTC hợp Báo cáo tài hợp năm 2015 của Cơng ty CP Licogi 13 http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2015/LIG_15C N_BCTC_HNKT.pdf Báo cáo tài hợp năm 2015 của Công ty CP Quản lý đầu tƣ Trí Việt http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2015/TVC_15 CN_BCTC_HNKT.pdf Chuẩ n mƣc̣ kế toán số 07: Kế toán khoản đầ u tƣ vào công ty liên kế t Chuẩ n mƣc̣ kế toán số 08: Thông tin tài chính về nhƣ̃ng khoản góp vố n liên doanh Chuẩ n mƣc̣ kế toán số 11: Hơ ̣p nhấ t kinh doanh Chuẩ n mƣc̣ kế toán số 21: Trình bày báo cáo tài chính Chuẩ n mƣc̣ kế toán số 25: Báo cáo tài chí nh hơ ̣p nhấ t và kế toán khoản đầ u tƣ vào Công ty Lê Vũ Ngọc Thanh, Phan Thanh Ngọc, Hợp kinh doanh kế toán Việt Nam: Sự tiếp cận chuẩn mực kiểm tốn quốc tế Tạp chí kế toán số tháng 09 năm 2015 Tiếng Anh IAS 36 – Impairment of Assets https://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias36 IFRS 03 – Business Combination https://www.iasplus.com/en/standards/ifrs/ifrs3

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w