1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đối với các doanh nghiệp tại việt nam

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ KHÁNH LY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- TS Nguyễn Thị Kim Cúc 2- PGS TS Trần Văn Tùng TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 LOlCAMDOAN Toi cam doan nghien cuu la cua rieng toi Tdt ca ccic du li¢u, thong tin va kit qua nghien cuu trinh bay la trung thlfC Theo khiio sat cua toi tq,i thai didm thl!C hi¢n nghien cuu, n9i dung dJ tai chua tirng du(Jc tac gia nao cong b6 truac day Tdt ca cac n9i dung ki thua va trich ddn du(Jc t6i trich ddn ngu6n theo dung qui UO'C ph{m danh mƠC tai liÂu tham khao Thanh ph6 H6 Chi Minh, thang nam 2022 Nghien cuu sinh D6Khanh Ly MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt luận án Abstract PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến áp dụng IFRS .9 1.1.1 Nghiên cứu vai trò việc áp dụng IFRS .10 1.1.2 Nghiên cứu đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 13 1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS doanh nghiệp .15 1.2.1 Các nghiên cứu nước .15 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 22 1.3 Nhận xét nghiên cứu trước 24 1.3.1 Nhận xét nghiên cứu nước 24 1.3.2 Nhận xét nghiên cứu Việt Nam 25 1.4 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu 26 Kết luận Chương 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.1 Sơ lược IFRS .29 2.1.1 Khái niệm IFRS 29 2.1.2 Khung khái niệm IFRS 30 2.1.3 Khái niệm mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 30 2.1.4 Đo lường mức độ sẵng sàng áp dụng IFRS 31 2.2 Các lý thuyết vận dụng cho nghiên cứu 33 2.2.1 Lý thuyết đẳng cấu thể chế 33 2.2.2 Lý thuyết Đại diện 36 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết rút từ tổng quan nghiên cứu trước lý thuyết 38 2.3.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 38 2.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu tổng hợp giả thuyết 42 Kết luận Chương .45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Nội dung nghiên cứu định tính 49 3.2.2 Công cụ thu thập liệu .49 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 49 3.2.4 Số lượng mẫu dùng cho nghiên cứu định tính 49 3.2.5 Đối tượng tham gia thảo luận .50 3.2.6 Kỹ thuật thu thập liệu 50 3.2.7 Phân tích liệu 51 3.3 Nghiên cứu định lượng 52 3.3.1 Nội dung nghiên cứu định lượng 52 3.3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 53 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu .56 3.3.4 Các bước nghiên cứu định lượng yếu .58 3.3.5 Kỹ thuật xử lý liệu 59 3.3.6 Công cụ xử lý thống kê sử dụng 61 Kết luận Chương 62 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Kết nghiên cứu định tính 63 4.1.1 Phân tích khám phá nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng vận dụng IFRS .63 4.1.2 Kết hiệu chỉnh thang đo .66 4.1.3 Xây dựng, điều chỉnh phát triển thang đo 67 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 71 4.2.1 Kết nghiên cứu sơ 71 4.2.2 Kết nghiên cứu thức 78 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 94 4.3.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu .94 4.3.2 Mức độ tác động mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 102 Kết luận Chương 103 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý .104 5.1 Kết luận nghiên cứu .104 5.2 Hàm ý lý thuyết .105 5.3 Hàm ý sách 106 5.3.1 Nhân tố nhận thức lợi ích 106 5.3.2 Nhân tố nhận thức bất lợi 107 5.3.3 Nhân tố nhận thức thách thức 107 5.3.4 Nhân tố hỗ trợ nhà quản lý .108 5.3.5 Nhân tố mức độ hiểu biết IFRS 108 5.4 Các hạn chế hướng nghiên cứu 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp VN Việt Nam Tiếng Anh Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ACCA Association of Chartered Certified Accountants (Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc) ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) CPA Certified Public Accountant (Kế tốn viên cơng chứng) EU European Union (Liên minh châu Âu) IAS International Accounting Standards (Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASB International Accounting Standards Board (Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASC International Accounting Standards Committee (Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) IASCF International Accounting Standards Committee Foundation (Cơ quan Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế) ICAEW Institute of Chartered Accountants in England and Wales (Viện Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc Xứ Wales) IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế) IMF International Monerary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) IOSCO International Organization of Securities Commissions (Tổ chức Ủy ban Chứng khoán Quốc tế) SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp Nhỏ Vừa) TIFS T- Technological Infrastructure; I- Individual; F- Financial Constraints; S- Supportive Environment (Cơ cấu công nghệ; Cá nhân; Rào cản tài chính; Mơi trường hỗ trợ) US GAAP United States Generally Accepted Accounting Principles (Nguyên lý Kế toán Mỹ) VAA Vietnam Association of Accountants and Auditors (Hội Kế toán & Kiểm toán Việt Nam) VACPA Vietnam Association of Certified Public Accountants (Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam) VAS Vietnam’s Accounting Standards (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam) VFRS Vietnam Financial Reporting Standards (Chuẩn mực Báo cáo Tài Việt Nam) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1- Thang đo đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 14 Bảng 2.1- Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .43 Bảng 3.1- Minh họa kỹ thuật đối tượng tham gia trình thu thập liệu 51 Bảng 3.2- Giả thuyết nghiên cứu 55 Bảng 3.3- Xác định kích thước mẫu dùng cho khảo sát 57 Bảng 3.4 – Chi tiết quy trình nghiên cứu .59 Bảng 3.5 – Kỹ thuật phân tích liệu nghiên cứu định lượng .60 Bảng 4.1- Mức độ tán thành chuyên gia với nhân tố khám phá từ nghiên cứu trước .65 Bảng 4.2 – Thang đo mức độ sẵn sàng .67 Bảng 4.3 – Thang đo Nhận thức lợi ích 68 Bảng 4.4 – Thang đo Nhận thức bất lợi 69 Bảng 4.5 – Thang đo Nhận thức thách thức 70 Bảng 4.6 – Thang đo hỗ trợ nhà quản lý .70 Bảng 4.7 – Thang đo Mức độ hiểu biết IFRS 71 Bảng 4.8 – Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ 72 Bảng 4.9 - Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 73 Bảng 4.10 – Kết phân tích EFA thang đo nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng (thang đo sơ bộ) 75 Bảng 4.11 – Kết phân tích EFA: thang đo mức độ sẵn sàng (thang đo sơ bộ) 76 Bảng 4.12 – Thang đo biến quan sát thức 77 Bảng 4.13 - Kết thống kê phiếu khảo sát hợp lệ 78 Bảng 4.14 – Thống kê mô tả thông tin doanh nghiệp .79 Bảng 4.15 – Thống kê mô tả biến .80 Bảng 4.16 - Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 81 Bảng 4.17 – Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng 84 Bảng 4.18 – Kết phân tích nhân tố khám phá thang đo mức độ sẵn sàng 85 Bảng 4.19 – Kết kiểm định hệ số VIF 86 Bảng 4.20 – Kết kiểm định độ tin cậy giá trị hội tụ 87 Bảng 4.21 – Kết kiểm định mức độ phù hợp mô hình PLS-SEM .88 Bảng 4.22 – Kết kiểm định Fornell - Lacker 88 Bảng 4.23 – Kết kiểm định Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) 89 Bảng 4.24 – Kết ước lượng mơ hình cấu trúc (Bootstrapping) 91 Bảng 4.25 – Ước lượng hệ số đường dẫn khoảng tin cậy 93 Bảng 4.26 – Kết mức độ dự đoán liên quan .94 Bảng 4.27 – Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .99 Bảng 4.28 – Mức độ tác động khái niệm nghiên cứu đến mức độ sẵn sàng 102 48 Hình 3.2 – Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu thức + Thang đo nháp Cơ sở lý thuyết Mơ hình nghiên cứu sơ + Thang đo nháp Nghiên cứu định tính Cronbach’s Alpha: (1) Hệ số Cronbach’s Alpha; (2) hệ số tương quan biến tổng Định lượng sơ EFA: hệ số KMO, hệ số tải nhân tố, phương sai trích Thang đo thức Định lượng thức Đánh giá mơ hình cấu trúc - Hệ số xác định - Độ tương thích dự báo (Q2) - Mức độ tác động (f2) Đánh giá mơ hình đo lường - Độ tin cậy tổng hợp - Giá trị hội tụ - Giá trị phân biệt Kết luận hàm ý Nguồn: Tác giả đề xuất 49 3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Nội dung nghiên cứu định tính Để hồn thiện thang đo mức độ áp dụng IFRS phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam khám phá thêm nhân tố thuộc biến độc lập tác động đến mức độ áp dụng IFRS, tác giả sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo khuyến nghị Nguyễn Đình Thọ (2012) 3.2.2 Cơng cụ thu thập liệu Nguyễn Đình Thọ (2021) cho dàn thảo luận xem công cụ phù hợp để thu thập liệu định tính Phần thảo luận bao gồm câu hỏi gợi ý dẫn hướng trình thảo luận Tác giả chọn mức độ bán cấu trúc cho bảng câu hỏi theo dàn thảo luận trình bày PL 03 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu Nguyễn Đình Thọ (2012) cho đối tượng tham gia vấn phần nghiên cứu định tính phải đối tượng chọn lọc kỹ, có kinh nghiệm am hiểu sâu lĩnh vực tham khảo ý kiến, tác giả chọn mẫu theo mục đích xây dựng lý thuyết (chọn mẫu lý thuyết) 3.2.4 Số lượng mẫu dùng cho nghiên cứu định tính Có nhiều quan điểm số lượng mẫu dùng cho nghiên cứu định tính, cụ thể:  Nếu số lượng mẫu thấp khó để tạo lý thuyết kết thực nghiệm khơng thuyết phục (Eisenhardt, 1989)  Hongjiang Xu (2003) cho số lượng mẫu cho nghiên cứu định tính nên nằm khoảng từ 12 đến 15 Điều tác giả giải thích mẫu q lớn số lượng thơng tin thu thập nhiều vượt khả theo dõi nhà nghiên cứu Ngược lại số mẫu thu thập q khơng bao quát thuộc tính chung đối tượng cần xem xét Trên sở kế thừa quan điểm trên, tác giả lựa chọn số lượng mẫu cho nghiên cứu 11, điều đảm bảo số lượng mẫu nghiên cứu không thấp theo quan 50 điểm Eisenhardt (1989) không cao theo quan điểm Hongjiang Xu (2003) 3.2.5 Đối tượng tham gia thảo luận Đối tượng tham gia thảo luận cho nghiên cứu định tính chun gia có am hiểu sâu thực trạng vận dụng IFRS doanh nghiệp bao gồm lãnh đạo doanh nghiệp (phụ trách tài chính); kế tốn trưởng tham gia cơng tác giảng dạy IFRS trường Đại học TP Hồ Chính Minh kế tốn trường doanh nghiệp Doanh sách đối tượng tham gia thảo luận trình bày Phụ lục 02 Hình 3.3- Phân loại đối tượng tham gia thảo luận Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu tác giả 3.2.6 Kỹ thuật thu thập liệu Theo khuyến nghị Nguyễn Đình Thọ (2011), có hai kỹ thuật thu thập liệu cho nghiên cứu định tính thảo luận nhóm thảo luận tay đơi Bên cạnh đó, Nguyễn Đình Thọ (2011) nêu rõ thảo luận nhóm có nhiều khơng tốn nhiều thời gian chi phí thảo luận tay đôi liệu thu thập đảm bảo sâu Vì vậy, đối tượng sẵn sàng tham gia thảo luận nhóm, tác giả ưu tiên thực thảo luận nhóm, đối tượng cịn lại tác giả tiến hành thảo luận tay đôi 51 Dựa vào nguyên tắc xác định trên, tổng cộng tác giả thực hai buổi thảo luận nhóm hay buổi vấn tay đôi Bảng 3.1- Minh họa kỹ thuật đối tượng tham gia trình thu thập liệu Trình tự Đối tượng Chức vụ Kỹ thuật thu thập liệu S1 CFO Thảo luận tay đôi S2 Phó Tổng Giám đốc kiêm CFO S3 Kế toán trưởng S4 Kế toán trưởng S5 Kế toán trưởng S6 Kế toán trưởng S7 Trưởng Khoa Kế Thảo luận nhóm Thảo luận tay đơi tốn – Kiểm toán S8 Trưởng Khoa Kế toán – Kiểm toán S9 Tổng Giám đốc 10 S10 Kế toán trưởng 11 S11 Giám đốc điều hành Thảo luận nhóm Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu tác giả 3.2.7 Phân tích liệu Dựa qui trình phân tích liệu định tính Nguyễn Đình Thọ (2011), chúng tơi tiến hành phân tính liệu theo bước sau (Hình 3.3) 52 Hình 3.4- Quy trình phân tích liệu định tính Mơ tả tượng Kết nối liệu Phân loại tượng Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2014) Bước 1: Đối với liệu thu thập từ thảo luận với chuyên gia, tác giả tiến hành phân tích sâu liệu tình so sánh liệu tình với để xác định tương đồng khác biệt, mục tiêu bước công việc nhằm xác định khái niệm nghiên cứu có liên quan đến đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS; nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Bước 2: Phân loại đối tượng tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS, đo lường, so sánh liệu tình với để xác định vấn tay đôi đối tượng nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng vận dụng IFRS khám phá nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Bước 3: tác giả thực liên kết khái niệm nghiên cứu giúp xây dựng khái niệm đo lường mức độ sẵn sàng vận dụng IFRS khám phá nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Nội dung nghiên cứu định lượng Những nội dung hướng đến nghiên cứu phần nghiên cứu định lượng bao gồm: đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS; đo lường nhân tố tác 53 động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS; đo lường mức độ tác động nhân tố đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS mô hình hồi qui PLS-SEM Nghiên cứu định lượng thực qua hai bước yếu theo khuyến nghị Nguyễn Đình Thọ (2011) nghiên cứu sơ nghiên cứu thức 3.3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Xác định mơ hình nghiên cứu: sở kế thừa nhân tố khám phá từ nghiên cứu trước thông qua nội dung nghiên cứu tổng quan lý thuyết nền; vào kết phân tích khám phá nghiên cứu định tính nhằm bổ sung thêm nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS, tác giả tiến hành xác định mơ hình nghiên cứu thức tiến hành xếp lại giả thuyết nghiên cứu nhóm theo nhân tố 54 Hình 3.5- Mơ hình nghiên cứu thức Nhận thức lợi ích H4 (+) H6-1(+) Mức độ hiểu biết IFRS H6-2(+) H7-1(+) Nhận thức thách thức H1 (+) Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS H2 (-) H7-2(-) H6-3(+) H3 (-) H8 (+) Nhận thức bất lợi H5 (+) H7-3(-) Biến kiểm soát Sự hỗ trợ nhà quản lý Nguồn: Tổng hợp từ sở lý thuyết kết nghiên cứu định tính tác giả1 Phân tích khám phá nhân tố trình bày chi tiết Chương 4, Mục 55 Bảng 3.2- Giả thuyết nghiên cứu Mối quan hệ Giả thuyết đề xuất Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi, mức độ hiểu biết hỗ trợ nhà quản lý việc áp dụng IFRS -> Mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H1: Nhận thức lợi ích có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Mức độ hiểu biết IFRS -> Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi việc áp dụng IFRS Giả thuyết H6-1: Nhận thức lợi ích đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ mức độ hiểu biết IFRS mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Nhận thức lợi ích, nhận thức thách thức, nhận thức bất lợi mức độ hiểu biết IFRS -> Sự hỗ trợ nhà quản lý việc IFRS Giả thuyết H7-1: Sự hỗ trợ nhà quản lý đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ nhận thức lợi ích mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H2: Nhận thức thách thức có tác động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H3: Nhận thức bất lợi có tác động ngược chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H4: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ nhà quản lý có tác động chiều đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H6-2: Nhận thức thách thức đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ mức độ hiểu biết IFRS mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H6-3: Nhận thức bất lợi đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ mức độ hiểu biết IFRS mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H7-2: Sự hỗ trợ nhà quản lý đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ nhận thức thách thức mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H7-3: Sự hỗ trợ nhà quản lý đóng vai trị biến trung gian mối quan hệ nhận thức bất lợi mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Giả thuyết H8: Mức độ hiểu biết IFRS có tác động chiều đến hỗ trợ nhà quản lý mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS Nguồn: tổng hợp từ sở lý thuyết kết nghiên cứu định tính tác giả 56 Trong mơ hình nghiên cứu trên, nhân tố hỗ trợ nhà quản lý ; vai trò trung gian nhận thức mối quan hệ mức độ hiểu biết IFRS mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS; vai trò trung gian hỗ trợ nhà quản lý mối quan hệ nhận thức lợi ích mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS xem điểm nghiên cứu so với nghiên cứu trước Vì tác giả tập trung vào kiểm định giả thuyết trên, đặc biệt giả thuyết có liên quan đến điểm nghiên cứu vai trò biến trung gian mơ hình nghiên cứu Vì việc tìm hiểu tác động biến kiểm sốt, tác giả không đưa vào mục tiêu nghiên cứu trình bày phần hạn chế nghiên cứu 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu Với mục tiêu xác định đo lường mức mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS; đo lường nhân tố tác động đến mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS đặc điểm liệu chưa có sẵn, tác giả xác định phương pháp Khảo sát để đạt mục tiêu nghiên cứu đề 3.3.3.1 Xác định khách thể nghiên cứu Với mục tiêu phạm vi nghiên cứu xác định, nghiên cứu thực Việt Nam, bao gồm khu vực tỉnh/thành phố khảo sát: Tp Hồ Chí Minh, Tp Hà Nội, Tp Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương Cơ sở để luận án lựa chọn địa phương để khảo sát dựa việc tiến hành lấy ý kiến chuyên gia để chọn địa bàn nghiên cứu Sau tư vấn, tác giả chọn địa bàn khảo sát Tp Hồ Chí Minh, Tp Hà Nội, Tp Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương Lý chuyên gia cho nên tiến hành khảo sát doanh nghiệp khu vực đặc điểm số lượng tập trung doanh nghiệp, tình hình phát triển mạnh doanh nghiệp, khả cao doanh nghiệp khu vực có tiếp cận nhiều nguồn thơng tin có liên quan đến áp dụng IFRS Do đó, việc chọn địa bàn khảo sát mang tính đại diện cao cho tổng thể, giúp tăng tính khoa học, tính chuẩn xác hoạt động khảo sát 57 Thời gian khảo sát liệu: liệu khảo sát thu thập từ tháng đến tháng năm 2020 3.3.3.2 Đối tượng khảo sát Kế thừa quan điểm nghiên cứu trước Omri Akrimi (2011), Phang v Mahzan (2013), Moqbel v cng s (2013), Klỗ cộng (2014), Phan cộng (2018), đối tượng thu thập liệu cho nghiên cứu định lượng lãnh đạo đơn vị phụ trách tài chính; Kế tốn trưởng Bên cạnh đó, để đảm bảo quan điểm đa chiều bao quát cho kết nghiên cứu định tính, tác giả bổ sung thêm đối tượng giảng viên, giảng dạy môn học kế tốn có liên quan đến IFRS, đối tượng với kiến thức sâu rộng lý thuyết lẫn thực tế, kỳ vọng giúp tác giả hiệu chỉnh cách hiệu thang đo đo lường mức độ sẵn sàng áp dụng IFRS cho phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam khám phá thêm nhân tố tác động đến đối tượng 3.3.3.3 Kích thước mẫu nghiên cứu Kích thước mẫu cho phân tích nhân tố khám phá: Nguyễn (2014) cho để phân tích nhân tố khám phá kích thước mẫu phải phải gấp lần biến quan sát Nghiên cứu có tổng cộng 21 biến quan sát, mẫu xác định cho nghiên cứu trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3- Xác định kích thước mẫu dùng cho khảo sát Mục tiêu SL biến quan sát Kiểm định EFA Sử dụng cho nghiên cứu 21 SL biến độc lập Kích thước mẫu 105 105 Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu tác giả Kích thước mẫu cho mơ hình hồi quy PLS-SEM: Đối với kỹ thuật SEM, Anderson cộng (1985) cho hạn chế lớn việc sử dụng SEM cỡ mẫu, cỡ mẫu phải đủ lớn để có hiệp phương sai ổn định cỡ mẫu tối thiểu 200 phù hợp tốt 300 Trên sở đó, tác giả xác định cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu 200 mẫu 58 Như vậy, để tiến hành phân tích EFA thực mơ hình hồi quy PLS – SEM, số lượng mẫu tối thiểu nghiên cứu cần phải có 200 mẫu 3.3.3.4 Phương pháp chọn mẫu Với lý liệu thứ cấp Việt Nam hạn chế việc vấn toàn doanh nghiệp Việt Nam để xây dựng khuôn mẫu gây tốn nhiều nguồn lực, thời gian điều khơng thể thực hiện, nghiên cứu áp dụng chọn mẫu phi xác suất 3.3.3.5 Thiết kế bảng câu hỏi Phương pháp khảo sát thực với công cụ thu thập liệu bảng câu hỏi khảo sát, tác giả lựa chọn câu hỏi dạng câu hỏi đóng với năm cấp độ xác định trước theo khuyến nghị Nguyễn Đình Thọ (2011) Các nội dung yếu Bảng câu hỏi bao gồm: - Phần gạn lọc: bao gồm câu hỏi nhằm mục đích chọn người trả lời đám đông nghiên cứu - Phần chính: bao gồm câu hỏi để thu thập liệu (được nhóm tác giả thiết kế trình hồn thiện, xây dựng thang đo) cần cho mục đích kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu - Phần liệu cá nhân: phần giúp nhóm tác giả đánh giá mức độ am hiểu đối tượng vấn thông qua thông tin vị trí cơng việc, kinh nghiệm làm việc Bảng câu hỏi khảo sát trình bày Phụ lục 04 3.3.4 Các bước nghiên cứu định lượng yếu 3.3.4.1 Nghiên cứu sơ Nghiên cứu sơ định lượng thực kết thang đo nháp thứ hai, tác giả tiến hành vấn thử với 77 mẫu phương pháp chọn mẫu thuận tiện Nghiên cứu sơ để phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích EFA Kết nghiên cứu sơ nhằm hoàn thiện thang đo phục vụ cho nghiên cứu thức bước 59 3.3.4.2 Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực dựa khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu Mục đích nhằm thu thập liệu để đánh giá mức độ phù hợp mô hình nghiên cứu phương pháp PLS-SEM Để đánh giá mơ hình, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đánh giá mơ hình cấu trúc phương pháp ước lượng bootstrapping với cỡ mẫu 5.000 (N = 5.000) Sau đó, đánh giá hệ số xác định (qua hệ số R2) mức độ dự báo mô hình (qua hệ số Q2) mức độ tác động (qua hệ số f2) Mơ tả chi tiết quy trình nghiên cứu Hình 3.1 Bảng 3.1 sau: Bảng 3.4 – Chi tiết quy trình nghiên cứu Giai đoạn Phương pháp Kỹ thuật áp dụng sử dụng Định tính Phỏng vấn tay Nghiên cứu sơ Cỡ mẫu Định lượng sơ thức lượng đơi với chuyên Hồ Chí gia Minh, Phỏng vấn trực Phỏng vấn trực thức thu thập thành phố 11 thành phố 77 Hà Nội, tiếp DN Nghiên cứu Định Địa điểm tiếp DN 238 thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương Nguồn: Tác giả đề xuất 3.3.5 Kỹ thuật xử lý liệu Nghiên cứu định lượng thức thực với cỡ mẫu 238 kỹ thuật phân tích số liệu mô tả chi tiết Bảng 3.5 60 Bảng 3.5 – Kỹ thuật phân tích liệu nghiên cứu định lượng Bước thực Bước Bước Kỹ thuật Tiêu chí đánh giá phân tích sử dụng Cronbach’s Cronbach’s Alpha > 0,6 Nunnally Alpha Hệ số tương quan biến tổng > 0,3 (1978) Phân tích 0,5 < KMO < EFA Mức ý nghĩa kiểm định Barlett < 0,05 Dẫn nguồn Hệ số tải nhân tố > 0,5 Phương sai trích > 50% CR ≥ 0,7 Henseler Giá trị hội tụ: cộng - Hệ số tải biến ≥ 0,7 (2015) - AVE ≥ 0,5 - rho_A > 0,7 Bước Đánh giá Giá trị phân biệt: ma trận Fornell – mơ hình đo Lacker lường Đa cộng tuyến: VIF < 5 Mức độ phù hợp mô hình: - Hệ số SRMR < 0,08 - Hệ số d_ULS < 95% Hệ số xác định (R2) Hair cộng Đánh giá mức độ ảnh hưởng (f2) (2017) - yếu: f2 < 0,02 - vừa: f2 < 0,15 Bước Đánh giá - mạnh: f2 < 0,35 mơ hình Ước lượng hệ số đường dẫn cấu trúc Sử dụng Blindfolding - yếu: Q2 < 0,02 - vừa: Q2 < 0,15 - mạnh: Q2 < 0,35 Nguồn: Tác giả đề xuất 61 3.3.6 Công cụ xử lý thống kê sử dụng Đối với nghiên cứu định lượng thức, cơng cụ thống kê phần mềm PLS-SEM sử dụng với lý sau: Thứ nhất, việc áp dụng IFRS Việt Nam bước khởi đầu, đa phần tập trung doanh nghiệp lớn Do đó, số lượng doanh nghiệp áp dụng IFRS hiểu theo Quyết định 345/QĐ-BTC Bộ Tài cịn hạn chế Vì vậy, kỹ thuật PLS-SEM vận dụng PLS-SEM cho phép phân tích liệu với cỡ mẫu hạn chế Thứ hai, mơ hình xây dựng có cấu trúc phức tạp bao gồm biến độc lập biến tác động gián tiếp, kỹ thuật phân tích PLS-SEM phù hợp so với phương pháp CB-SEM 62 Kết luận Chương Ở Chương 3, tác giả trình bày quy trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Nghiên cứu thực thông qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ nghiên cứu định lượng thức Kết nghiên cứu định tính nhằm chuẩn hóa mơ hình lý thuyết, bổ sung điều chỉnh thang đo để phù hợp với địa phương kỹ thuật sử dụng nghiên cứu định tính thảo luận tay đơi với chuyên gia Nghiên cứu định lượng sơ thực với cỡ mẫu 77 quan sát phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kết nghiên cứu sơ thực thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá Các thang đo sử dụng luận án bao gồm: Thang đo nhận thức lợi ích nhận thức bất lợi kế thừa từ thang đo Oyewo (2015) kết hợp với thang đo Phan cộng (2018) Thang đo nhận thức thách thức thang đo mức độ hiểu biết IFRS phát triển Phan cộng (2018) Thang đo hỗ trợ nhà quản lý nghiên cứu Caplan cộng (1989) phát triển nghiên cứu Parker Price (1994) Trên sở phân tích Chương 3, tác giả thực Chương tiến hành nghiên cứu định tính, xây dựng, điều chỉnh phát triển thang đo biến mơ hình nghiên cứu, phân tích liệu trình bày kết nghiên cứu thức

Ngày đăng: 10/08/2023, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w