1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng ngân hàng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh phú yên,

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DUY QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH T Í TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Hà N ội-N ăm 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DUY Q U Ố C H Ộ I H O Ạ T Đ Ộ N G T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ó I V Ớ I Q U Á T R ÌN H C H U Y Ể N D ỊC H c C Ấ U K IN H T É T R Ê N Đ ỊA BÀN T ỈN H P H Ủ Y Ê N Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 8340201 LU Ậ N VĂN T H Ạ C s ĩ K IN H TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hoàng Yến H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G t r u n g t â m t h ô n g t in Hà Nội - Năm 2019 - thư S o ,H I ũ Q m r v iê n L Ờ I C A M ĐOA N Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Hoàng Yến Các nội dung đúc kết từ trình học tập Học viên Ngân hàng kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tuy Hòa, ngày 30 tháng 06 năm 2019 Người thực Duy Quốc Hội 11 MỤC LỤC LÒ I M Ở Đ Ầ U 1 Lý chọn đề t i Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên q u an 2.2 Khoảng trống nghiên c ứ u Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng q u át 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên u Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u 4.1 Đối tượng nghiên u: 4.2 Phạm vi nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u Ý nghĩa nghiên u 10 Bố cục nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ Ố I VỚI QUÁ TRÌN H CHUYỂN D ỊC H c CẤU KINH T Ế 11 1.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế trình chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.1.1 Cơ cấu kinh t ế 11 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.3 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh t ế 15 1.1.4 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh t ế 16 1.2 Tín dụng ngân hàng thương mại chuyển dịch cấu kinh tế 17 Ill 1.2.1 Khái niệm phân loại tín dụng ngân hàng .17 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng q trình chuyển dịch cấu kinh t ế 18 1.2.3 Các tiêu phản ánh hoạt động tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh t ế 25 1.3 Kinh nghiệm số nước giới chuyển dịch cấu kinh tế học tỉnh Phú Yên 31 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt N am 35 Tóm tắ t chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH c CẤU KINH TẾ TẠI TỈNH PHÚ YÊN 39 2.1 Tổng quan thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên 39 2.1.1 Tổng quan tỉnh Phú Yên 39 2.1.2 Tiềm phát triển tỉnh Phú Yên .41 2.1.3 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên 42 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Phú Y ê n 50 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên .50 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng thương mại chuyển dịch cấu kinh tế 55 2.3 Đánh giá chung hoạt động ngân hàng thương mại chuyển dịch cấu kinh tế ừên địa bàn tỉnh Phú Yên .67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 IV TÓM TÁT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH c CẤU KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 74 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020-2025 74 3.1.1 Quan điểm phát triể n 74 3.1.2 Định hướng phát triển .74 3.1.3 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên 75 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Phú Yên 76 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Phú Y ê n 76 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế 77 3.2.3 Giải pháp quy trình tín dụng NHTM n a y 79 3.2.4 Những giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán ngân hàng 82 3.3 KIÉN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 85 3.3.1 Đối với ủ y ban nhân dân tỉnh Phú Yên Sở, ban ngành 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .85 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ n g àn h 86 Tóm tắ t chương 88 KẾT LUẬN 89 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIÊT TẮT NGHĨA TIÉNG VIỆT C N H -H Đ H Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Cơng nghiệp hóa - đại hóa CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tể CCTD Cơ cấu tín dụng CBRC ủ y ban giám sát ngân hàng DTTS Dân tộc thiểu số DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐTNN Đầu tư nhà nước HTX Hợp tác xã NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHCSXH Ngân hàng sách xã hội TTK&VV r-f-i Á UBND ủ y ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh PBC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc NDRC ủ y ban cải cách phát triển quốc gia KTNN Kinh tế nhà nước BIDV J• A i • A \ A TÔ tiêt kiệm vay von NGHĨA TIẾNG ANH VI DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH SỊ TT TÊN BẢNG, HÌNH Trang BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành Phú Yên từ 2016 - 2018 43 Bảng 2.2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế Phú Yên từ 2016 2018 46 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh khu vực ven biển Miền Trung năm 2018 49 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên 51 Bảng 2.5 Bảng cấu dư nợ theo thời gian 53 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh doanh 56 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 59 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ theo vùng kinh tế 63 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016-2018 65 Bảng 2.11 Tỷ lệ trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng giai đoạn 2016-2018 66 Vll HỈNH Hình 2.1 Tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn 20162018 43 Hình 2.2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế Phú Yên từ 2016 - 2018 47 Hình 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên 52 Hình 2.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 57 Hình 2.5 Cơ cấu tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế 58 Hình 2.6 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 61 Hình 2.7 Cơ cấu dư nợ theo vùng kinh tế 62 Hình 2.8 Cơ cấu dư nợ theo vùng kinh tế 63 LỜI MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) diễn mạnh mẽ hầu hết địa phương nước nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong đó, việc trọng đầu tư đến kinh tế nông thôn cần thiết, đặc biệt vấn đề tín dụng nơng thơn Vì Việt Nam cần có hệ thống tín dụng nơng thôn vững mạnh để cải thiện kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đời sống nơng thơn Qua đó, thấy tín dụng vi mơ yếu tố quan trọng để giúp hộ sản xuất có thêm nguồn vốn đầu tư vào tư liệu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ nông nghiệp để tăng suất, tăng hiệu thu nhập, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc giúp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo định hướng nhà nước Điều cho thấy quan tâm Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng trĩnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng hộ nói riêng cơng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng thành công hay thất bại việc phát triển kinh tế bắt nguồn từ việc xác định CCKT có hợp lí hay khơng Chuyển dịch CCKT u cầu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đe có CCKT hợp lý, vùng, quốc gia cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử Đe thúc đẩy kinh tế phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc xác định hoàn thiện CCKT hợp lí, phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế không yêu cầu có tính khách quan, mà cịn nhiệm vụ chủ yếu để phát triển đất nước phù họp với phát triển chung giới thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 78 Đẻ đưa định đồng ý hay từ chối cho vay khách hàng cần nhiều điều kiện, vậy, NHTM nay, khơng nên xem tài sản bảo đảm điều kiện tiên cần phải có quy trình vay vốn khách hàng điều kiện đủ Các NHTM dựa vào phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, mức độ tín nhiệm tín dụng, kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hay trình vay vốn khách hàng, nhân viên ngân hàng giám sát chặt chẽ nguồn vốn vay điều giúp cho ngân hàng hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích, không hiệu đưa phương án khắc phục Điều giúp cho khách hàng dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, bên cạnh đó, giúp cho dư nợ tín dụng chất lượng ngân hàng ngày tăng Thứ hai, Tăng cường hoạt động tín dụng trung, dài hạn Để phát triển nhanh quy mơ tín dụng trung, dài hạn Phú Yên cần tăng cường phương thức tài trợ phù hợp phương thức cho vay theo dự án đầu tư, phương thức cho vay trả góp, phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng, phương thức cho vay họp vốn, phương thức cho vay nhu cầu nhà ở, cho vay người lao động có thời hạn nước Bên cạnh việc mở rộng cho vay ngắn hạn cần đặc biệt quan tâm tới việc nâng tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn cách: + Tranh thủ nguồn vốn trung, dài hạn nước để tập trung cho vay theo chương trình, dự án theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh, nhằm tạo tảng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ sản xuất, trang trại, HTX, tạo điều kiện mở rộng tín dụng có hiệu 79 + u tiên nguồn vốn viện trợ nước ngoài, cá tổ chức quốc tế với thời gian trung, dài hạn cho chương trình phát triển kinh tế tỉnh góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT + Các NHTM cần nâng tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn theo tỷ lệ linh hoạt đầu tư vào ngành, lĩnh vực thúc nhanh trình chuyên dịch CCKT Chẳng hạn, Agribank Phú Yên nâng tỷ lệ trung, dài hạn khu vực nông nghiệp, nông thôn lên 40-45% mục tiêu chiến lược 2010-2020 Agribank Thứ ba, Mở rộng hình thức tín dụng th mua: Tín dụng th mua mở rộng giúp doanh nghiệp giảm vay nợ Ngân hàng để đầu tư vào tài sản cố định, giảm áp lực tài doanh nghiệp Mặt khác tín dụng thuê mua tạo hội cho doanh nghiệp lựa chọn hệ thiết bị công nghệ theo yêu cầu, hạn chế tổn thất thiếu hiểu biết mua nhầm máy móc thiết bị tư vấn chun mơn sâu từ bên cho th Hình thức thích hợp với điều kiện kinh tế Phú Yên khơng u cầu vốn tự có tham gia Tài sản chấp nhận từ 50% trở lên so với giá trị tài sản thuê có thời hạn dài vay vốn Ngân hàng theo phương thức khác khơng thể chấp nhận Trường hợp khơng có tài sản chấp, bên th kỹ quý khoản tối thiểu thuê Việc áp dụng phương thức tín dụng thuê mua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân Phú Yên thực dự án cải tiến kỹ thuật, mua sắm máy móc thiết bị, đổi cơng nghệ, đẩy nhanh chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH, doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.3 Giải pháp quy trình tín dụng NHTM Các ngân hàng thương mại thiết lập quy trình tín dụng, ngun tắc, quy trình tín dụng ngân hàng có nội dụng 80 tương tự nhau, nhiên nội dung chi tiết lại có nhiều khác biệt Để thực quy trình tín dụng NHTM nhiều thời gian, điều ảnh hưởng đến trình sử dụng vốn khách hàng Do đó, NHTM nên đơn giản thủ tục quy trình tín dụng xây dựng phòng ban hỗ trợ vay vốn, giúp rút ngắn thời gian cấp tín dụng cho khách hàng, tạo điều kiện khách hàng tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn, thuận tiện hơn, đảm bảo thời gian sử dụng vốn hợp lý hiệu Điều phụ thuộc quy mô ngân hàng, cấu trúc loại cho vay, lực đội ngũ cán bộ, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao lợi nhuận Quy trình tín dụng tơng qt Các đoạn giai Nguồn Nhiệm quy nơi cung cấp trình hồ sơ đề nghị cấp tín dụng vụ Kết sau ngân hàng kết thúc thông tin giai đoạn Khách hàng vay cung cấp Tiếp phổ giai đoạn xúc, biến Hoàn thành hồ sơ để chuyển hướng dẫn lập sang phận hồ sơ cho khách phân tích hàng Phân tích tín dụng Hồ sơ đề Tổ chức Báo cáo kết nghị vay từ giai thẩm định thẩm định để đoạn chuyển mặt tài chuyển sang sang Các phi tài phận thơng cá quyền tin bổ sung từ nhân có thấm định cho vay vấn, hồ phận thẩm định 81 sơ lưu trữ Quyết định tín dụng thực Các tài liệu Quyết định Quyết định thông tin từ cho vay từ cho vay từ giai đoạn chối cá chối cho vay chuyển sang nhân Tiến hành báo cáo kết giao quyền phát thủ tục pháp lý thẩm định ký hợp đồng Các tín dụng, hợp thơng tin bổ sung Giải ngân Quyết đồng khác định Thẩm định Chuyển tiền từ vào tài khoản tiền cho vay các chứng hợp đồng liên theo điều gửi quan hợp hàng chuyển Các kiện chứng đồng tín dụng cho khách trả cho đơn vị từ làm sở cung cấp giải ngân Giám sát, Các thông Phân thu nợ tin từ nội hoạt lý tín dụng tích động Báo cáo kết tài giám sát khoản, báo đưa giải ngân hàng Các báo cáo cáo tài chính, pháp xử lý tài theo kiểm tra sở định kỳ Các tin khác khách hàng thông Thu nợ Tái xét xếp hạng Thanh lý tín dụng Lập thủ tục để lý tín dụng 82 3.2.4 Những giải pháp nâng cao chất lưọng cho đội ngũ cán ngân hàng - Thường xuyên quan tâm, hồ trợ, giải kịp thời thắc mắc nhân s ự - Quan tâm đào tạo cán trẻ nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Cán trẻ ngân hàng đa phần có trình độ đại học, trường đại học trang bị đầy đủ kiến thức bản, khả tiếp thu nhanh Nhưng người học chuyên ngành tài - ngân hàng Chính vậy, kiến thức ngân hàng hạn chế Và khác biệt lý thuyết áp dụng thực tiễn Do cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ ngân hàng kiến thức pháp luật cho cán trẻ vào ngành - Nâng cao chuẩn cán bộ, cán tác nghiệp người thay mặt ngân hàng giao tiếp với khách hàng, người truyền tải thông tin từ ngân hàng với khách hàng Chính vậy, cán tác nghiệp khía cạnh cịn mặt ngân hàng, người tạo dựng hình ảnh uy tín ngân hàng suy nghĩ khách hàng tiếp xúc với ngân hàng - Ngồi chương trình đào tạo trung tâm đào tạo hội sở, chi nhánh thường xuyên thực việc tự đào tạo, hội thảo chuyên đề hội thi nghiệp vụ, tập huấn văn chế độ mới, văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngành để không ngừng nâng cao củng cố trình độ chun mơn nghiệp vụ cho toàn thể cán nhân viên chi nhánh - Nhận thức chất lượng đội ngũ nhân viên sức mạnh ngân hàng Chính vậy, ngân hàng không ngừng quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự, thường xuyên tổ chức khố đào tạo ngồi nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Đối với hoạt động huy động vốn, người yếu tố thiếu, định nguồn vốn huy động quy mô, cấu chất lượng Bởi cán kế 83 tốn giao dịch người trực tiếp nhận tiền gửi, toán cho khách hàng nên đội ngũ cán phải có trình độ chun mơn cao, có tính thần trách nhiệm cơng việc, có phong cách làm việc văn minh, lịch sự, cách thức giải công việc khoa học - Khuyến khích tự học: Hiện trung tâm loại hình đào tạo phát triển phù hợp với nhiều đối tượng thời gian Ngân hàng nên có sách đãi ngộ, hỗ trợ vật chất cho cán tự học, chuyên ngành thiết thực gắn với công việc cụ thể cán chuyên mơn như: tin học, kế tốn, ngoại ngữ, pháp luật, quản trị kinh doanh, nghiệp vụ ngân hàng - Sắp xếp nhân vào phòng ban cách hợp lý, sở trường nhằm tăng hiệu suất lao động người, đảm bảo hoạt động toàn chi nhánh phát triển an toàn bền vững - Làm tốt công tác tổ chức, đào tạo cán mục tiêu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tối ưu nhằm đạt mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Cần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Trong cạnh tranh liệt để thu hút giữ chân khách hàng, việc nâng cao chất lượng giao dịch chưa đủ mà phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Thường xuyên quan tâm đến khách hàng kịp thời giúp đỡ, ủng hộ khách hàng, tạo gắn bó, thân thiết Quán triệt cán giao dịch thái độ niềm nở, thân thiện với khách hàng, ln có cử nhẹ nhàng, thân thiện, thái độ tôn trọng khách hàng, quan tâm sẵn sàng chia sẻ hỗ trợ khách hàng trình giao dịch Tác phong phục vụ khách hàng: Phục vụ khách hàng theo trình tự trừ trường hợp cần thiết phải ưu tiên Thực tốt yêu cầu khách hàng nhanh chóng, giải cơng việc phải khẩn trương, xác,có trách nhiệm với khách hàng trình giao dịch 84 Đối với thắc mắc than phiền khách hàng tỏ thông cảm trước vấn đề khách, ý lắng nghe, ghi nhận phàn nàn, việc vượt khả giải phải báo cáo kịp thời cho lãnh đạo cấp để phối hợp giải quyết, tránh tính trạng thờ ơ, giải sai gây hậu xấu Tổ chức định kỳ hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến kiến nghị khách hàng phương diện sản phẩm, dịch vụ có thích họp khơng, thái độ, phong cách phục vụ, kinh doanh để có kế hoạch điều chỉnh hay phát triển sản phẩm phục vụ cho khách hàng ngày tốt Những hội nghị khơng có lợi sách có liên quan ngân hàng mà cịn làm tăng thêm tình cảm ngân hàng khách hàng, tăng cường độ trung thành khách hàng ngân hàng Cần trang bị kiến thức marketting nhằm tạo điều kiện cho thành viên chi nhánh trở thành mắt xích việc thu thập xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Đặc biệt cán thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng việc trang bị kiến thức cho họ phải nhũng cán marketting tốt nhất, phải biết tận dụng hội để quảng cáo, giới thiệu ngân hàng mình, để hình ảnh ngân hàng trở lên gắn bó, khơng thể thiếu tâm trí khách hàng Để làm điều cán ngân hàng cần nắm vững chuyên môn, hiểu rõ nhu cầu mong muốn khách hàng yếu tố khơng thể thiếu để tạo ấn tượng với khách hàng Khi nắm rõ chuyên môn, hiểu rõ sản phẩm ngân hàng tư vấn cho khách hàng cách tốt giải vần đề nhanh cho khách hàng Thực tốt yếu tố nêu nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng ngân hàng, giúp cho ngân hàng giữ chân khách hàng lần giao dịch 85 3.3 KIÉN NGHỊ VÀ ĐẺ XUẤT 3.3.1 Đối vói ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên sỏ', ban ngành - Xây dựng sách chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xây dựng định hướng phát triển ngành nghề mũi nhọn cấu chuyển dịch kinh tế phù hợp với mạnh tỉnh nhà - Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể tỉnh quy hoạch chi tiết vùng, tiểu vùng, ngành nghề .tạo định hướng cho hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế địa bàn - Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, tạo thị trường đầu ổn định cho sản phẩm mạnh địa phương - UBND tỉnh sở ngành có liên quan phải có kế hoạch định kỳ đối thoại với doanh nghiệp nhằm phổ biến với doanh nghiệp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; động viên khích lệ doanh nghiệp, doanh nhân đồng thời trực tiếp nghe doanh nghiệp trình bày khó khăn vướng mắc gặp phải đầu tư kinh doanh để giải tháo gỡ khó khăn kiến nghị quan có thẩm quyền giải Qua NHTM nắm bắt tình hình nhu cầu vốn doanh nghiệp vay vốn đầu tư, SXKD thuận lợi hiệu - Tiếp tục thực cải hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh, phối họp với địa phương TPHCM, Hà Nội, Đà Nang nước để tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh Phú Yên 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước - NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Yên tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động ngân hàng địa bàn, tăng cường công tác tra, 86 kiêm tra, giám sát đạo hoạt động NHTM theo định hướng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, an toàn hệ thống hiệu kinh tế vững - Nâng cao vai trò tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương việc phân tích, dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển hệ thống TCTD địa bàn - NHNN cần thực vai trò “cầu nối” địa phương với NHTM, có định hướng cho hoạt động tín dụng lộ trình triển khai dịch vụ Ngân hàng đại địa bàn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn cho chuyển dịch CCKT, đồng thời động viên phân công NHTM cho vay đồng tài trợ cơng trình trọng điểm, mũi nhọn, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo có nhu vay vốn lớn địa bàn tỉnh - NHNN cần tích cực tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương đầu mối phối họp với quan bảo vệ pháp luật tạo điều kiện giúp ngân hàng xử lý nhanh tài sản chấp thu hồi nợ xấu, tăng khoản, tăng khả cung ứng vốn cho nề kinh tế - Có biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, cải thiện tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác, giúp ngân hàng thương mại thực tốt công tác cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro 3.3.3 Kiến nghị vói Chính phủ, Bộ ngành - Đề nghị Chính phủ Bộ, Ban ngành Trung ương tăng cường đầu tư, ưu tiên nguồn vốn từ ODA, chương trình, dự án quốc gia phát triển sở hạ tầng giao thơng, điện khí hóa nơng thơn, thủy lợi, cơng trình phúc lợi cơng cộng tạo sở vật chất cho phát triển kinh tế chuyển dịch CCKT tỉnh Phú Yên 87 - Chính phủ cần có nghị định hướng dẫn xử lý tài sản đảm bảo theo hướng thơng thống hon cho TCTD thực Trong thực tế nay, khách hàng đến hạn khơng trả nợ NHTM thường phải khởi kiện án xử án xong phải chuyển qua quan thi hành án, nên muốn thu hôi khoản nợ vay thường phải kéo dài từ năm trở lên Do đó, Chính phủ cần ban hành Nghị định hướng dẫn quy định khoản vay đến hạn khách hàng khơng tổ chức tín dụng cho gia hạn nợ ngân hàng có quyền bán đấu giá tài sản theo quy định để thu hồi nợ vay - Chính phủ đạo Bộ, ngành triển khai giải pháp, chế hồ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thành lập Quỳ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đẩy mạnh hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam để hỗ trợ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng - Kiên xử lý việc đầu tư tràn lan khơng hiệu gây lãnh phí thất vốn đầu tư làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế - Chính phủ đạo Bộ tài có hướng dẫn trao đổi thơng tin tài doanh nghiệp ngành như: Tài chính, Thuế, Hải quan Ngân h àn g để nắm thông tin xác việc cấp tín dụng 88 Tóm tắt chưoìig Luận văn nêu lên vấn đề quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn 2020 - 2025; dự báo tầm nhìn chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm 2030 Đồng thời luận văn nêu lên thực trạng hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Phú Yên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nói riêng Trong chương luận văn đề nhóm giải pháp như: tăng cường nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn; giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng, đồng thời kiến nghị với Chính phủ, NHNN, UBND tỉnh Phú yên sở ban ngành có liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc mặt pháp lý chế sách, tạo điều kiện tăng cường hoạt động tín dụng ngân hàng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Phú Yên 89 KẾT LUẬN • Cùng với định hướng chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh Phú Yên, phát triển hệ thống NHTM địa bàn tỉnh ngày lớn mạnh chiếm vị trí quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên thực tế, hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh q trình chuyển dịch KCCKT cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vốn thành phần kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh nhằm xây dựng giải pháp gắn hoạt động ngân hàng với chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh cần thiết Với ý nghĩa đó, luận văn có đóng góp chủ yếu việc gắn hoạt động tín dụng ngân hàng q trình chuyển dịch CCKT ữên địa bàn tỉnh Phú Yên số khía cạnh sau: Thứ nhất, Trình bày sở lý luận chung chuyển dịch CCKT, tín dụng ngân hàng q ừình chuyển dịch CCKT, từ nhân tố làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng chuyển dịch CCKT Thứ hai, Phản ánh thực trạng chuyển dịch CCKT ữên địa bàn tỉnh Phú n, hoạt động tín dụó đến năm 2018, qua kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng chuyển dịch CCKT địa tỉnh Phú Yên Thứ ba, Từ thực trạng hoạt động tín dụng q trình chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh Phú Yên, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động tín dụng q trình chuyển dịch CCKT địa bàn tỉnh tương lai Hy vọng qua luận văn này, với giải pháp đưa tạo điều kiện cho NHTM mở rộng hoạt động tín dụng đối vói q trình huyển dịch CCKT địa bàn tỉnh Phú Yên cách hiệu thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Tất Thắng đồng nghiệp (2006), Chuyên dịch cấu ngành kỉnh tế Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Trang 45 Đề án chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Hà Thị Sáu (2016) “Nghiên cứu Giải pháp tín dụng ngân hàng cho chuyển dịch cấu kỉnh tế nông nghiệp nông thôn nước khu vực phía N am ” Kế hoạch số 59/KH-UBND, kế hoạch “triển khai thực đề án chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh phú yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Lê Xuân Bá cộng (2010), “Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch kỉnh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020” Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa - ủ y ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, trang 20 Lê Phan Thanh Hịa (2018) “Vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp - nông thôn vùng đồng sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững” Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 5/2018, trang 12-17 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Lê Văn Hải (2016) “Nghiên cứu Chính sách tín dụng ngân hàng cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn — Thực trạng giải pháp ” Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2014 10 Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2015 l.Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2016 12 Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2017 13 Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên 2018 14 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Bảo cảo hoạt động ngân hàng địa tỉnh Phủ Yên giai đoạn 2014-2018 15 Nguyễn Văn Tiến (2013) Giáo trình tín dụng ngân hàng Nhà xuất Thống kê ló.Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Văn Tiến (2013) Giáo trình quản trị ngân hàng thưong mại Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 18 Nguyễn Đắc Hưng Lê Phan Thanh Hòa (2017) “Nghiên cứu giải pháp tín dụng ngân hàng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển bền vững kinh tế - xã hội vừng đồng sông Cỉru Long” 19 Phạm Thị Linh (2016), “Nghiên cứu tín dụng ngân hàng phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn ứng dụng công nghệ cao” 20 Phan Đức Dũng (2016) “Nghiên cứu dịch vụ tín dụng góp phần chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp, nơng thôn theo hướng tăng trưởng bền vững tỉnh, thành phía Nam 21 Trương Thị Hiền (2011) “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế , xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế TPHCM theo hướng cạnh tranh” Tạp chí phát triển hội nhập - tái cẩu trúc mơ hình tăng trưởng, số (11), trang 31 - 35 22 Trần Thị Hồng Hạnh (2012) “Giải pháp chuyển dịch cấu tín dụng hệ thống ngân hàng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2015” Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 6, tháng 3/2012, trang - Tiếng Anh 23.Dichtl E and Issing o (1994), Vahlens Grosses Wirtschaftslexikon Verlag C.H Beck, pp 35 24.1shikawa, s (1987) “Sino-Japanese Economic Cooperation” China Quarterly, vol 109, pp -

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w