Phân thích cơ cấu xuất nhập khẩu của việt nam gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

46 34 0
Phân thích cơ cấu xuất nhập khẩu của việt nam gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Khái niệm xuất khẩu là gì? Nhập khẩu là gì? Cơ cấu xuất nhập khẩu là gì? Thế nào là chuyển dịch cơ cấu kinh tế? - Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay ra sao? Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào? - Phân tích đưa ra kết luận mối liên hệ cơ cấu xuất nhập khẩu gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay như thế nào? Đưa ra nguyên nhân và giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế cải thiện cơ cấu xuất nhập khẩu cũng như giúp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi theo đúng hướng phát triển

Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế khu vực giới xu tất yếu điều kiện bắt buộc cho phát triển kinh tế quốc gia Trong trình hội nhập kinh tế diễn sơi động hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh tế chủ yếu có vai trị quan trọng tạo tiền đề sở vật chất động lực thúc đẩy nhanh chóng định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ln gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế đưa đất nước phát triển Thực đường lối Đảng Nhà nước đề chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế nước ta đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp, đặc biệt chủ trương đường lối chuyển dịch cấu hướng xuất khẩu, năm vừa qua, nước ta trọng đầu tư, phát triển kinh doanh sản xuất đạt số thành cơng đáng kể Tuy nhiên, tình trạng cạnh tranh xuất nhập nước khu vực nước giới diễn liệt ngày gay gắt Vì vậy, để kinh doanh xuất thành công giúp cho chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nhà nước quan ban nghành liên quan cần có chiến lược phù hợp để khẳng định chỗ đứng thị trường khu vực giới Qua đó, cho thấy tầm quan trọng xuất nhập chuyển dịch cấu hinh tế tầm quan trọng xuất nhập kinh tế Để hiểu rõ nghiên cứu đề tài: “Phân thích cấu xuất nhập việt nam gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế” Để tìm hiểu đề tài cần trả lời câu hỏi như: - Khái niệm xuất gì? Nhập gì? Cơ cấu xuất nhập gì? Thế chuyển dịch cấu kinh tế? - Thực trạng xuất nhập Việt Nam sao? Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nào? - Phân tích đưa kết luận mối liên hệ cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nào? Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 - Đưa nguyên nhân giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế cải thiện cấu xuất nhập giúp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, cấu xuất nhập 1.1.1 Khái niệm xuất Theo khoản 1, điều 28 Luật Thương mại (2006): xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.2 Khái niệm nhập Theo khoản 2, điều 28 Luật Thương mại (2006): nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật 1.1.3 Khái niệm cấu xuất nhập Theo Phạm Thị Tuệ (2005), Kinh tế phát triển I, NXB thống kê, trang 26: cấu xuất nhập tỷ trọng nhóm hàng xuất hay nhập tổng kim ngạch xuất nhập Quốc gia phát triển tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến máy móc thiết bị xuất cao tỷ trọng xuất sản phẩm thô giảm 1.2 Cơ cấu xuất nhập nước phát triển Đối với phần lớn nước phát triển việc xuất nhập sản phẩm thô chiếm tới 50% tổng số hàng hóa xuất nhập Cho đến năm 1990, sản phẩm thô chiếm tới 90% sản lượng xuất vùng Xahara châu phi, 75% xuất phần lớn nước thu nhập thấp trung bình châu Á châu Mỹ Latinh Trong sản phẩm xuất thô nước phất triển phải kể đến dầu thô chiếm 81%, đường chiếm 69,15, cà phê chiếm 91,6%, ca cao chiếm 92,15%, cao su chiếm 98,3% thiếc chiếm 74.7% so với toàn giới Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Trong nước phát triển, cuất hàng công nghiệp chiếm 2/3 tổng số hàng công nghiệp xuất nước phát triển Cơ cấu xuất nhập ngày gặp phải trở ngại ngày lớn giá hàng nguyên liệu, nông sản ngày giảm ho thời gian Lý nhu cầu tăng nên chậm hàng hóa ngun liệu, nơng sản so với tốc độ tăng thu nhập quốc dân Việc thay đổi mức giá tương đối giá nguyên liệu so với hàng hóa cơng nghiệp ảnh hưởng đến diều kiện trao đổi hàng hóa nước phát triển 1.3 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nước phát triển 1.3.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu cách đầy đủ tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với không gian thời gian định, thể mặt định tunhs định lượng, mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp điều kiện xã hội cụ thể, hướng vào thực mục tiêu định Về chất: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế gồm phương diện hợp thành Đó là: - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu vùng lãnh thổ Cơ cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội quốc gia Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành đặc trưng nước Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 phát triển Khi phân tích cấu ngành quốc gia người ta thường phân tích theo nhóm ngành chính: Ngành nơng nghiệp: Là tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Do phát triển phân công lao động xã hội, ngành hình thành phát triển tương đối độc lập, lại gắn bó mật thiết với Nông nghiệp ngành kinh tế nước, vừa chịu chi phối chung kinh tế quốc dân, vừa gắn bó mật thiết với ngành khác địa bàn nông thôn, đồng thời lại phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi, theo nghĩa rộng nơng nghiệp cịn bao gồm lâm nghiệp thuỷ sản Ngành công nghiệp: Là ngành quan trọng kinh tế bao gồm ngành công nghiệp nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da – giầy, điện tử – tin học, số sản phẩm khí hàng tiêu dùng Cơng nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hố chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng… Ngành dịch vụ: Đây ngành kinh tế đời phát triển gắn liền với phát triển kinh tế quốc dân Dịch vụ bao gồm nhiều loại: Thương mại, dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách, dịch vụ bưu – viễn thơng, dịch vụ tài tiền tệ tín dụng, bảo hiểm, kiểm tốn, chứng khoán…dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phục vụ đời sống Đối với Việt Nam nay, du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ : Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý, biểu phân công lao động xã hội Xu hướng phát triển kinh tế lãnh thổ thường phát triển nhiều mặt, tổng hợp, có ưu tiên vài ngành gắn liền với hình thành phân bổ dân cư phù hợp với điều kiện, tiềm phát triển kinh tế Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 lãnh thổ Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ phải bảo đảm hình thành phát triển có hiẹu ngành kinh tế, thành phần kinh tế theo lãnh thổ phạm vi nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống vùng, nhằm khai thác triệt để mạnh vùng Việc bố trí sản xuất vùng khơng khép kín mà có liên kết với vùng khác có liên quan để gắn với cấu kinh tế nước: nước ta chia vùng kinh tế sau: - Trung du miền núi Bắc - Tây Nguyên - Đồng sông Cửu Long - Vùng KTTĐ Bắc - Vùng KTTĐ Miền trung - Vùng KTTĐ Phía Nam Cơ cấu thành phần kinh tế: Nếu phân công lao động xã hội sở hình thành cấu ngành cấu lãnh thổ, chế độ sở hữu sở hình thành nên cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ tổ chức khác Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu có khả thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế trình phát triển Kinh tế nhà nước: Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Kinh tế tập thể: Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Cả nơng thơn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Kinh tế tư nhân Kinh tế hỗn hợp: Dưới hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân ngồi nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Là phận kinh tế Việt Nam khuyến khích phát triển, hướng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hố dịch vụ có cơng nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng Ba loại hình cấu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng Cơ cấu ngành thành phần kinh tế dịch chuyển đắn phạm vi không gian lãnh thổ phạm vi nước Sự phân bố lãnh thổ cách hợp lý tiền đề để phát triển ngành thành phần kinh tế Tuy nhiên, chỳng ta nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành cấu thành phần kinh tế, hai tiêu quan trọng để biểu phát triển kinh tế quốc gia 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình phát triển kinh tế quốc gia, cấu kinh tế luôn thay đổi Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển theo thời kỳ phát triển gọi chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt trình phát triển trình hội nhập Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn phụ thuộc vào yếu tố quy mụ kinh tế, mức độ mở cửa kinh tế với bên ngoài, dân số quốc gia, lợi tự nhiên, nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hóa Nhân tố quan trọng gúp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế q trình chuyển hóa phạm vi quốc gia mở rộng chuyển hóa quốc tế thay đổi cơng nghệ tiến kỹ thuật Chuyển hóa mở đường cho việc trang bị kỹ thuật đại, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hồn thiện tổ chức, nõng cao suất lao động xã hội Chuyển môn hóa tạo hoạt động dịch vụ chế biến Tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lại thúc đẩy q trình chuyển mơn hóa Điều làm cho tỷ trọng ngành truyền thống giảm đi, Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 tỷ trọng ngành dịch vụ kỹ thuật tăng trưởng nhanh chúng dần chiếm ưu Phân công lao động tiến kỹ thuật, công nghệ ngày phát triển sõu sắc tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất Và ngược lại, việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất lại thúc đẩy trình phát triển, tăng trưởng kinh tế làm sõu sắc thêm trình chuyển dịch cấu kinh tế Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phù hợp với mục tiêu kinh tế- xã hội xác định cho thời kỳ phát triển Thực chất chuyển dịch cấu kinh tế phát triển khơng ngành Ngành có tốc độ phát triển cao tốc độ phát triển chung kinh tế tăng tỷ trọng ngược lại, ngành có tốc độ thấp giảm tỷ trọng Nếu tất ngành có tốc độ tăng trưởng tỷ trọng ngành khơng đổi, nghĩa khơng có chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý: chuyển dịch sang cấu kinh tế có khả tái sản xuất mở rộng cao, phản ánh lực khai thác, sử dụng nguồn lực phải phù hợp với quy luật, xu hướng thời đại Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1 Tổng quan tình hình cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Đánh giá chung Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập tháng 12 đạt 20,2 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4% so với tháng trước Trong xuất đạt 10,36 tỷ USD, tăng 0,1% nhập 9,86 tỷ USD, giảm 1% Cán cân thương mại hàng hoá tháng 12 thặng dư gần 500 triệu USD Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, xuất đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% nhập 113,79 tỷ USD, tăng 6,6% Cán cân thương mại hàng hoá nước xuất siêu 780 triệu USD (trong năm 2011 nhập siêu 9,84 tỷ USD) Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) năm qua 124 tỷ USD, tăng 28,2% chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập nước Trong đó, xuất đạt 64,05 tỷ USD, tăng 33,8% nhập 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với kỳ năm trước 2.1.1 Tình hình xuất nước ta Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 12/2012 ước tính đạt 10,4 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng trước tăng 15% so với năm 2011 Tính chung năm 2012, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 42,3 tỷ USD, tăng 1,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thơ) đạt 72,3 tỷ USD, tăng 31,2% Nếu không kể dầu thơ kim ngạch xuất hàng hố khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm đạt 63,9 tỷ USD, tăng 33,5% so với năm trước Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2012 tăng 18,9% Kim ngạch hàng hóa xuất năm tăng cao chủ yếu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với mặt hàng như: Điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, giày dép Các mặt hàng thuộc nhóm Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 hàng có tỷ trọng gia công cao, điều phản ánh hiệu xuất lượng ngoại tệ thực thu thấp Một số nhóm hàng xuất Gạo: lượng gạo xuất nước tháng 12 518 nghìn tấn, giảm 13,8%, trị giá đạt245 triệu USD, giảm 16,2% so với tháng trước Tính đến hết năm 2012, lượng xuất đạt triệu tấn, tăng 12,7% trị giá đạt 3,67 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% so với năm 2011 Năm 2012, Trung Quốc thị trường lớn nhập gạo Việt Nam với triệu tấn, tăng gấp gần lần năm trước chiếm 26% tổng lượng xuất gạo nước Tiếp theo Philippin: 1,1 triệu tấn, tăng 14,2%; In nê xi a: 930 nghìn tấn, giảm 50,6%; Ma lai xi a: 765 nghìn tấn, tăng 44,2%; Bờ Biển Nga: 480 nghìn tấn, tăng 64,4%, Cà phê: tháng, lượng cà phê xuất nước đạt 162,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, trị giá đạt 330 triệu USD, tăng 26,1% so với tháng 11/2012 Tổng lượng cà phê xuất nước năm 2012 là1,73 triệu trị giá đạt 3,67 tỷ USD, tăng 37,8% lượng 33,4% trị giá so với năm trước Hạt điều: lượng hạt điều xuất tháng 18,3 nghìn tấn, giảm 6,2% đạt trị giá 113 triệu USD, giảm 8,4% so với tháng trước Như vậy, năm, lượng hạt điều xuất đạt 221 nghìn tấn, tăng 24,7% trị giá 1,47 tỷ USD, giảm 0,2% so với năm 2011 Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu tiêu thụ điều Việt Nam, đạt 61 nghìn tấn, tăng 26,8% chiếm gần 1/3 lượng điều xuất Cao su: tháng 12, lượng cao su xuất đạt 117 nghìn tấn, tăng 29,6% so với tháng trước đạt trị giá 208 triệu USD, tăng 25,6% Do đơn giá bình quân cao su xuất năm 2012 giảm tới 29,4% so với năm 2011 nên dù lượng tăng cao (đạt triệu tấn, tăng 25,3%) kim ngạch xuất đạt đạt 2,86 tỷ USD, giảm 11,6% so với năm trước Các đối tác nhập cao su năm 2012 Trung Quốc: 493 nghìn tấn, giảm 1,8%; Malaixia: 200 nghìn tấn, tăng gấp 2,5 lần; Ấn Độ: 72 nghìn tấn, tăng 166%;…so với năm 2011 10 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Nguồn: Tổng cục Hải quan Khi nhìn vàobiểu đồ số mặt hàng nhập chủ yếu hàng tiêu dùng nhập hơn, chủ yếu nhập nguyên liệu sản xuất máy móc thiết bị tăng mạnh Tính đến hết năm 2012, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2011 Nhưng đáng ý, cấu hàng hóa nhập có thay đổi tích cực Theo thơng kê, kim ngạch nhập mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải nhập khẩu” (nguyên vật liệu, nhiên liệu để sản xuất, cơng nghệ, máy móc đại, hàng hóa thiết yếu nước chưa sản xuất được) ước đạt 91,36 tỉ USD, tăng 10,1% so với kỳ năm trước, chiếm tới 88% tỷ trọng nhập Kim ngạch mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần thiết phải kiểm soát nhập khẩu” đạt tỉ USD, giảm 35% so với kỳ năm trước chiếm 3,9% tỷ trọng Kim ngạch mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa “cần hạn chế nhập khẩu” đạt gần tỉ USD, giảm 5% chiếm tỷ trọng 4,7% tổng kim ngạch nhập 2.2.2 Phân tích cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình phát triển kinh tế quốc gia, cấu kinh tế luôn thay đổi Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển theo thời kỳ phát triển gọi chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt trình phát triển trình hội nhập Thực chất chuyển dịch cấu kinh tế phát triển không ngành Ngành có tốc độ phát triển cao tốc độ phát triển chung kinh tế tăng tỷ trọng ngược lại, ngành có tốc độ thấp giảm tỷ trọng Nếu tất ngành có tốc độ tăng trưởng tỷ trọng ngành khơng đổi, nghĩa khơng có chuyển dịch cấu ngành 32 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Cơ cấu nhập có chuyển dịch tích cực Trên thực tế, theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất nước ước đạt 73,35 tỷ USD, tăng 17,8% so với kỳ năm 2011; kim ngạch nhập ước đạt 73,4 tỷ USD, tăng 6,7% Với kết này, nhập siêu sau tháng dừng số 62 triệu USD tháng đầu năm, Việt Nam xuất siêu 88 triệu USD, nhập siêu Nhập siêu tạm trở lại tháng Một điểm đáng ý tranh xuất nhập Việt Nam năm nay, đóng góp đáng trân trọng khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Có lẽ mà báo cáo tình hình thu hút FDI tháng đầu năm, Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) nhấn mạnh đến thành tích xuất siêu tới tỷ USD (tính dầu thơ) khu vực doanh nghiệp Cơ cấu nhập có chuyển dịch tích cực Theo dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư, cấu nhập hàng hóa tháng đầu năm, kim ngạch nhập nhóm hàng cần thiết phải nhập ước 70 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm trước, kim ngạch nhóm hàng cần kiểm sốt nhập ước 3,2 tỷ USD, giảm 25,6% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khu vực FDI có tốc độ tăng trưởng xuất vượt bậc, khu vực doanh nghiệp nước lại sụt giảm tháng đầu năm nay, doanh nghiệp nước đóng góp 27,7 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1,85% so với kỳ năm trước Cũng nhìn vào cấu hàng xuất để thấy rằng, đóng góp lớn cho tăng trưởng xuất tháng đầu năm hoàn toàn khu vực FDI, song lại thuộc mặt hàng có tỷ trọng gia cơng lắp ráp lớn, điện thoại loại linh kiện (đóng góp 38%); điện tử, máy tính linh kiện (đóng góp 20%); hàng dệt may giày dép (11%) Một góc khuất khác, đề cập từ lâu, xuất siêu, nhập siêu mức thấp góp phần giảm áp lực cân đối ổn định tỷ giá, mặt khác cho thấy, nhu cầu nhập phục vụ cho đầu tư sản xuất có xu 33 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 hướng giảm sút, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nước Điều có khả ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xuất thời gian tới 2.3 Các kết luận 2.3.1 Các thành tựu đạt Các thành tựu kim nghạch xuất nhập kinh tế Việt nam năm 2012 Xuất hàng hóa: Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 12 ước tính đạt 10,4 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng trước tăng 15% so với năm 2011 Tính chung năm 2012, đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011 Nếu loại trừ yếu tố giá tăng 18,9% Biểu đồ 4: Tỷ lệ xuất chia theo Khu vực kinh tế Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm chuyển dịch mạnh Khu vực FDI "đầu tàu" xuất việc xuất chủ yếu thuộc nhóm mặt hàng gia cơng, thực thu ngoại tệ: Điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, giày dép Trong năm 2012, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng cơng nghiệp có kim ngạch xuất tăng mạnh như: Điện tử máy tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng 69,1%; điện thoại linh kiện 12,6 tỷ USD, tăng 97,7%; máy móc, thiết bị phụ tùng 5,5 tỷ USD, tăng 26,9% 34 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Đáng ý EU vươn lên thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011 chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Tiếp đến Hoa Kỳ 19,6 tỷ USD, tăng 15,6% chiếm 17,1%; ASEAN 17,3 tỷ USD, tăng 27,2% Nhập hàng hố: Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 12 ước tính đạt 10,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với tháng trước tăng 13% so với năm 2011 Cả năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước đạt thấp kể từ năm 2002 trở lại Biểu đồ 5: Tỷ lệ nhập chia theo Khu vực kinh tế Về mặt hàng nhập năm nay, kim ngạch số mặt hàng phục vụ gia công, lắp ráp tăng là: Điện tử, máy tính linh kiện đạt 13,1 tỷ USD, tăng 66,8%; vải đạt tỷ USD, tăng 4,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 3,2 tỷ USD, tăng 7,9% Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập năm có thay đổi so với năm 2011, nhóm tư liệu sản xuất ước tính đạt 106,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao với 93,2%, tăng so với mức 90,6% năm 2011, chủ yếu tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng có liên quan đến lắp ráp hàng xuất tăng từ 29% lên 36,9% Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD năm Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993, khu vực có vốn đầu tư nước với mức xuất siêu đạt 35 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 gần 12 tỷ USD, tập trung nhóm hàng gia cơng lắp ráp Ngược lại, khu vực kinh tế nước nhập siêu 11,7 tỷ USD 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Hạn chế Đối với cấu xuất nhập Tuy hoạt động xuất năm 2012 nước ta đạt kết tích cực, cịn số tồn tại, cần sớm giải Nhiều ý kiến cho rằng, nhìn chung, quy mơ xuất cịn nhỏ, phát triển xuất chủ yếu theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng thấp, chi phí xuất cao Hoạt động xuất phản ứng chậm so với biến động thị trường giới, cấu mặt hàng xuất chậm chuyển dịch theo hướng hiệu quả, đại Sự phát triển thị trường nước chủ yếu theo chiều rộng, chưa hướng mạnh vào phát triển theo chiều sâu, chất lượng thông tin dự báo chiến lược thị trường quốc tế yếu kém, chưa thực thành công số bước điều chỉnh chiến lược thị trường xuất nhập Đối với chuyển dịch cấu kinh tế - Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm chất lượng chưa cao ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức - Trình đọ kĩ thuật cơng nghiệp nhìn chung mức trung bình cơng nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển - Tỷ trọng dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài chính- tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển - Tình trạng đọc quyền dẫn tớ giá dịch vụ tăng cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông, đường sắt - Một số ngành có tính chất động lực giáo dục-đào tạo, khoa học- cơng nghiệp, tính xã hội hóa cịn thấp,chủ yếu cịn dựa vào nguồn vốn nhà nước Nguyên nhân: 36 Kinh tế phát triển 2.3 - Nhóm thực hiện: 11 Yếu tốn vốn trọng lao động nguồ lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội lại chưa coi trọng - Sự bất cập trình độ lực lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Chưa đào tạo động lực cạnh tranh thiếu sách ổn định lâu dài, nghiên cứu thị trường chưa chu đáo, chưa có chiến lược cơng nghệ thích hợp - Thiếu mặt hàng , ngành hàng mũi nhọn 37 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VỀ VẤN ĐỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Các giải pháp vấn đề cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 3.1.1 Giải pháp cấu xuất nhập Việt Nam Giải pháp giảm nhập siêu - Việt Nam bước hội nhập kinh tế giới với việc phải làm tuân thủ cam kết với WTO Việt Nam với kinh tế ngày mở, thường xuyên biến động yếu tố từ bên Do thời gian tới, để kiểm soát nhập siêu cần thực số điều chỉnh từ cấu xuất nhập - Giải pháp thứ hai, nhiều nước theo chế tỷ giá cố định thả có quản lý sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách hợp lý thực cần thiết - Giải pháp thứ ba, tăng rào cản thuế phi thuế hàng nhập Việc tăng thuế phải xem xét bối cảnh Việt Nam thành viên WTO phải tuân thủ lộ trình giảm thuế cam kết Cụ thể cần: + Rà soát lại tất khoản thuế, dịng thuế hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt nhóm hàng hạn chế nhập áp dụng đến mức cao mà lộ trình cam kết cho phép; + Nghiên cứu áp dụng rào cản phi thuế rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, biện pháp tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng theo điều kiện WTO quy định Về lâu dài, Việt Nam nên kìm chế nhập siêu cách đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi cấu nhập khẩu, đồng thời với thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố đầu vào nội địa thông qua mở rộng sản xuất thay hàng nhập trọng phát triển công nghiệp phụ trợ Giải pháp xuất 38 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Thứ nhất, không đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống trước mà cần phải thay đổi quan điểm xuất khẩu: Hướng vào hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao phần mềm, linh kiện điện, điện tử ; hướng vào dịch vụ phi hàng hóa du lịch, xuất lao động Đa dạng hóa thị trường, đặc biệt thị trường tiềm châu Phi, Trung Đông để giảm bớt phụ thuộc vào vài kinh tế qua chia sẻ rủi ro Để đa dạng hóa thị trường cần lập kênh thơng tin thương mại, củng cố vai trò đại diện thương mại nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tham gia, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác, hỗ trợ thúc đẩy công ty Việt Nam tham gia vào hội chợ quốc tế chuyên ngành Thứ hai, thay đổi quan điểm phát triển ngành, từ thay đổi cấu nhập cho phù hợp Cơ cấu ngành cần cân nhắc nhân tố: (i) đánh giá cách nghiêm túc vai trò FDI kinh tế Việt Nam bối cảnh để có chiến lược lựa chọn dự án phù hợp tương lai nhằm giảm việc sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu giảm áp lực lên cầu nhập khẩu; (ii) tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất sản phẩm thay nhập lẫn ngành sản xuất sản phẩm xuất để giảm áp lực nhập yếu tố đầu vào; (iii) xem xét lại chiến lược phát triển ngành công nghiệp non trẻ không đem lại hiệu cao mía đường, giấy, sắt thép để giảm tình trạng sử dụng lãng phí thất nguồn lực; (iv) khơng nên q trọng đến việc sản xuất tồn sản phẩm hồn chỉnh mà xác định cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu mà Việt Nam có lợi so sánh để đầu tư nhằm đạt đến giá trị gia tăng cao hơn; (v) lựa chọn ngành đem lại giá trị gia tăng cao ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp sáng tạo Cuối cần thiết tập trung khai thác thị trường nội địa Cơ cấu nhập yếu tố đầu vào hàng tiêu dùng cao cho thấy phát triển thị trường nội địa chưa trọng Thực trạng đề cập nhiều nghiên cứu gần Để phát triển thị trường nội địa, điều trước tiên phải làm thay đổi nhận thức phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng tầm quan trọng thị trường nội địa Cách hiệu tác động vào lợi ích kinh tế Cần 39 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 khai thác thị trường nội địa kết hợp với thị trường xuất giảm biến động từ tác động bên Doanh nghiệp cần nhận thấy bán hàng cho thị trường nội địa có lợi bán hàng cho thị trường nước ngồi Để thấy điều này, phủ cần có sách hỗ trợ phát triển thị trường nước tương đương với thị trường xuất Những sách phủ đưa có tác động lan tỏa nhanh kể: (i) phát triển sở hạ tầng Việc giúp doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển, đồng thời giúp người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa dễ hơn; (ii) định hướng phát triển cho thị trường nội địa; (iii) tạo chế cung cấp thông tin minh bạch thông tin tương tự làm với xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài; (iv) xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi người sản xuất lẫn người tiêu dùng: chế tài thật nặng doanh nghiệp làm hàng nhái, hàng giả thương hiệu Việt đứng vững lòng người tiêu dùng Để người tiêu dùng nhận thấy lợi ích việc tiêu dùng hàng nội thông qua hô hào, vận động mà phải từ lợi ích kinh tế thực mà người tiêu dùng nhận tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nước; phải từ chất lượng tốt, giá cạnh tranh Ngoài ra, phát triển thị trường nội địa, không nên giới hạn với người tiêu dùng mà nên mở rộng việc sử dụng yếu tố đầu vào từ doanh nghiệp sản xuất nước Tóm lại, giải pháp để giảm nhập siêu phải giải yếu nội thân cấu xuất Việt Nam từ bên 3.1.2 Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam - Tiến hành quy hoạch phát triển ngành Quy hoạch phát triển cách ngành quy mô phát triển ngành phù hợp với mục tiêu phát triển, với lợi so sánh nguồn lực biến động nhu cầu thị trường Quy hoạch phát triển phải đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành: + Tính đồng phải tính tốn đầy đủ yếu tố có liên quan đến thực mục tiêu chiến lược phát triển ngành phù hợp giai đoạn mà chiến lược vạch 40 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 + Tính liên ngành phải tính tốn đưa vào quy hoạch ngành có liên quan đến phát triển ngành Đảm bảo tính đồng bộ, liên ngành quy hoạch phát triển ngành không để đảm bảo yếu tố cần thiết cho phát triển ngành, mà cịn để khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương trình chuyển dịch cấu kinh tế - Đầu tư đồng phát triển ngành Các lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư: + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Các sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành kinh tế phải đảm bảo tính hệ thống đồng phải nhằm mục tiêu phát triển ngành + Đầu tư phát triển ngành phải tính đến mối quan hệ liên ngành + Đầu tư đồng cho phát triển khoa học công nghệ phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế + Quan tâm đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực - Tăng cường vai trò Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế Một là, nâng cao vai trò Nhà nước việc xây dựng chiến lược phát triển ngành quy hoạch phát triển ngành Hai là, tăng cường vai trò Nhà nước việc xây dựng thực sách phát triển ngành: sách đầu tư, sách khuyến khích xuất sản xuất thay nhập khẩu, sách phát triển thị trường phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế 3.2 Các đề xuất kiến nghị với vấn đề cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.1 Các đề xuất kiến nghị với vấn đề cấu xuất nhập Việt Nam 41 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Việt Nam cần phải chuyển dịch cấu xuất khẩu, tập trung vào ngành công nghiệp sáng tạo (vốn không lớn mang lại giá trị gia tăng cao) Chọn mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao nhựa, dây cáp điện, dệt may Tiếp tục khuyến khích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm giảm bớt tỷ lệ gia cơng hàng hóa cho nước ngồi Cải cách thủ tục hải quan thuế (hoàn thuế) nhanh gọn, phù hợp với thực tế nhằm tiếp tục khuyến khích xuất tạo niềm tin cho doanh nghiệp tham gia xuất Song song với biện pháp trên, cần phải phân lớp ngành công nghiệp phụ trợ cụ thể quy hoạch vùng nguyên phụ liệu cho ngành Phát triển ngành dựa hiệu sáng tạo, người Việt có tiềm ngành với khả học hỏi, tiếp thu nhanh khéo léo Đồng thời, sử dụng máy móc nước cho công việc chưa thực cần công nghệ tiên tiến Tăng cường R&D vào ngành công nghệ cao Thay đổi cấu nhập có việc làm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng xa xỉ nhằm hạn chế tiêu dùng, nhập máy móc thiết bị đại phù hợp với yêu cầu Tăng cường xúc tiến để xuất nhiều sang thị trường nhập siêu lớn Trung Quốc, ASEAN Việc nới rộng biên độ tỷ giá đồng Việt Nam đôla Mỹ cần thực bước tiến tới để giá trị đồng tiền dần điều tiết theo chế thị trường Một số định hướng cho Xuất nhập khẩu: Định hướng phát triển xuất Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, 42 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo cơng nghệ trung bình công nghệ cao - Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác cơng nghệ trung bình… Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên - Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… 43 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 Định hướng nhập - Khuyến khích nhập công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có cơng nghiệp phát triển - Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập - Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… - Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tổng quát Việt Nam năm tới tiếp tục chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nâng cao lực cạnh tranh nhằm thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng chung chung chuyển dịch cấu kinh tế giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Nội dung quan trọng trọng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế xác định ngành kinh tế trọng điểm Lựa chọn ngàng kinh tế trọng điểm nhằm đảm bảo phát triển bền vững nên không quan tâm hiệu kinh tế đơn mà gắn với hiệu xã hội mức độ tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo mang lại lợi ích cho tầng lớp dân cư, nông dân Những ngành kinh tế trọng điểm lựa chọn phát triển ngành có tác động cao đến phát triển nhiều ngành có liên quan khác Như vậy, ngành 44 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 trọng điểm lựa chọn có tác động đến tốc độ tăng trưởng số ngành khác, từ tạo nên hiệu phát triển toàn kinh tế Yêu cầu đặt ngành lựa chọn phải dựa sở khai thác lợi nguồn lực khả chuyển từ lợi tĩnh sang lợi động gắn với nâng cao lực nội sinh kinh tế Đối với Việt Nam định hướng cấu tổng quát cấu ngành năm tới cần tập trung vào nhóm ngành chủ yếu sau: - Ưu tiên phát triển ngành thu hút nhiều lao động, ngành dệt may, giày dép chế biến nông, lâm, thủy sản sản xuất hàng tiêu dung, phát triển dịch vụ… Đó ngành vừa có lợi xuất khẩu, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dung nước ngày tăng cao đồng thời gắn với yêu cầu giải việc làm - Phát triển nông nghiệp theo hướng đảm bảo anh ninh lương thực quốc gia, đẩy mạnh xuất tạo sở nguên liệu cho công nghiệp chế biến - Phát triển ngành công nghiệp trung gian cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng số ngành mũi nhọn công nghệ như: Cơng nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị đồng hồ công nghệ sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ thông tin… - Phát triển mạnh ngành dịch vụ có nhiều lợi du lịch, ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu toàn diện phát triển kinh tế, xã hội đất nước ngành dịch vụ phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống giao thông, loại cảng, hệ thống thông tin điện nước… 45 Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 KẾT LUẬN Sự mở rộng quan hệ quốc tế nói chung phát triển ngành ngoại thương nói riêng tất yếu khách quan việc thực đường lối sách mở cửa Đảng Nhà nước Từ kinh nghiệm nước thân, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định định hướng lớn sách ngoại thương nước ta phải tiếp tục khắc phục tình trạng kinh tế tự cấp, tự túc, khép kín, chia cắt Các đơn vị, ngành địa phương toàn kinh tế phải phát huy lợi tương đối, khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, hướng mạnh xuất thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu Tóm lại sở sách nhà nước ta hoạt động xuất nhập ngày nhà nước quan tâm trọng đến đầu tư phát triển Nó đem lại cho nhà nước tổ chức kinh tế, sản xuất kinh doanh khoản lợi nhuận lớn Nó góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế giúp thay đổi mặt kinh tế đất nước Không cịn làm tăng cường quan hệ tốt đẹp nước ta với nước ngồi nói chung nâng cao uy tín doanh nghiệp nước nói riêng 46 ... VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Các giải pháp vấn đề cấu xuất nhập gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 3.1.1 Giải pháp cấu xuất nhập Việt Nam Giải... đại Kinh tế phát triển 2.3 Nhóm thực hiện: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1 Tổng quan tình hình cấu xuất nhập gắn với trình. .. triển gọi chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt trình phát triển trình hội nhập Thực chất chuyển dịch cấu kinh tế phát

Ngày đăng: 19/10/2021, 08:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Lượng nhập khẩu ôtô các loại theo thị trường năm2011 và 2012 - Phân thích cơ cấu xuất nhập khẩu của việt nam gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.

Lượng nhập khẩu ôtô các loại theo thị trường năm2011 và 2012 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Top 10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam 2012 - Phân thích cơ cấu xuất nhập khẩu của việt nam gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 3.

Top 10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam 2012 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi nhìn vàobiểu đồ một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay thì hàng tiêu dùng nhập khẩu ít hơn, chủ yếu là nhập khẩu nguyên liệu sản xuất và máy móc thiết bị tăng mạnh. Tính đến hết năm 2012, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2011. Nhưng đáng chú ý, cơ cấu hàng hóa nhập khẩu đang có thay đổi tích cực.

  • Cơ cấu nhập khẩu có chuyển dịch tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan