1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu đe 4 shl ban 1 hđtn 10 ctst 1

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Trách Nhiệm Với Gia Đình
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 363,14 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 4: THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề này, HS: - Thực trách nhiệm thân với gia đình, người thân - Thể trách nhiệm hoạt động lao động gia đình - Ứng xử phù hợp với HOẠT tình giao tiếp khác gia SINH LỚP đình TUẦN 1: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ “ TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận thức trách nhiệm thân với gia đình - Mong muốn thể trách nhiệm với gia đình - Góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu thương, trách nhiệm - Hình thành phát triển lực tư phản biện, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lực đặc thù: lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá hoạt động Năng lực: - Năng lực chung:  Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm  Giải vấn đề sáng tạo:Biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng - Năng lực riêng:  Thực nhiệm vụ hoàn cảnh  Lựa chọn hoạt động thay cho phù hợp với đối tượng, điều kiện hồn cảnh  Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Phẩm chất:  Nhân ái, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc (Máy tính, loa) - Tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Kế hoạch tuần - Nội dung khác có liên quan, Đối với HS: - Bảng nhóm, bút lơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ cho lớp trước bắt đầu vào tiết sinh hoạt b Nội dung: HS tham gia trò chơi “Búp bê khổng lồ” c Sản phẩm: - Học sinh tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động khởi động - Khơng khí lớp vui vẻ, thoải mái để chuẩn bị bước vào tiết sinh hoạt lớp d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chủ nhiệm phổ biến thể lệ trò chơi: + Cả lớp chọn bạn làm búp bê khổng lồ Búp bê khổng lồ đứng bục giảng quay lưng lại với lớp + Mỗi tổ chọn thành viên để tham gia vào trò chơi + Các thành viên tham gia tập trung thành hàng ngang vạch xuất phát gần cuối lớp + Khi giáo viên hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, giáo viên phát đoạn video có đoạn nhạc vui vẻ, sôi động, động tác vũ đạo dễ thương + Các thành viên tham gia lắng nghe di chuyển lên phía hướng bục giảng + Búp bê khổng lồ quay lưng lại vào thời điểm Khi giáo viên dừng nhạc Lúc bạn cịn cử động bị loại, bạn tiến lên chạm vào búp bê chiến thắng (Theo luật squid game) + Hết thời gian 45 giây, đếm số người chiến thắng tổ ghi nhận điểm cho tổ theo thang điểm 40, 30, 20, 10 điểm - Cả lớp lắng nghe luật chơi - Giáo viên mời 12 học sinh búp bê khổng lồ bước vào vị trí tham gia trị chơi - Giáo viên quan sát ghi nhận tinh thần, thái độ em tham gia trò chơi - Giáo viên sơ kết hoạt động, đánh giá tinh thần, thái độ em qua hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm thể trách nhiệm thân gia đình Mục tiêu: Hoạt động giúp HS nhận diện việc làm thể trách nhiệm thân gia đình Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động:  Chia sẻ việc em làm thể trách nhiệm thân gia đình  Xác định trách nhiệm em gia đình  Chia sẻ cảm xúc người thân em thực trách nhiệm với gia đình Sản phẩm học tập: HS biết cách thể trách nhiệm thân gia đình Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ hỏi đáp nhanh với lớp: Những việc mà em làm để thể trách nhiệm gia đình? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, chia sẻ lẫn cho thành viên nhóm - GV quan sát HS thực DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình - Kính trọng, hiếu thảo ông bà, cha mẹ tôn trọng thành viên khác gia đình; chăm sóc, giáo dục em gia đình - Trách nhiệm người thân: Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời số HS đứng dậy trình bày Bước Đánh giá kết thực + Quan tâm, yêu thương, đùm bọc người thân + Tôn trọng, yêu quý - Trách nhiệm với hoạt động gia đình: + Thực cơng việc giúp đỡ ông bà, bố mẹ + Tham gia tăng gia sản xuất - Trách nhiệm cho phát triển gia đình: + Học hành chăm + Tiếp nối xây dựng truyền thống gia đình Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ứng xử với tình giao tiếp khác gia đình Mục tiêu: Hoạt động giúp HS hiểu cách ứng xử với tình giao tiếp khác gia đình Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động:  Nêu số tình giao tiếp cách ứng xử phù hợp gia đình  Nêu khó khăn thường gặp giao tiếp ứng xử gia đình Mục tiêu: HS biết cách ứng xử với tình giao tiếp khác gia đình Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV HS thảo luận để đưa cách ứng xử phù hợp gia đình vui vẻ, có chuyện vui buồn, gặp vấn đề căng thẳng, khó khăn; có mâu thuẫn - GV đưa câu hỏi định hướng: + Tình xảy nào? + Cách em ứng xử gia đình gì? + Cảm xúc em đối tượng giao tiếp trước sau nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tập SB: Cách ứng xử phù hợp gia đình bạn với tình giao tiếp khác rút cách ứng xử chung, cách ứng xử khác Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận để đưa cách ứng xử phù hợp gia đình - Các nhóm thể sơ đồ giấy theo tình giao tiếp khác DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: + Nhiều việc ngại khơng khó nói + Các thành viên gia đình chưa tìm tiếng nói chung - GV quan sát hướng dẫn HS thực Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV cho nhóm treo lên tường để lớp quan sát Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực - GV tổng kết xem cách ứng xử nhóm đưa có hợp lí khơng định hướng cho HS HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS vận dụng kinh nghiệm thu hoạch qua hoạt động vào thực tiễn đời sống để thể trách nhiệm với gia đình b Nội dung: Thay đổi thói quen chưa phù hợp để thực tốt quan tâm thường xun đến người thân; u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ c Sản phẩm: HS thực lao động giúp gia đình theo kế hoạch xây dựng đạt kết dự kiến d Tổ chức thực hiện: HS ghi lại việc thực IV HƠ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) TUẦN 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ “GIAO LƯU VỚI NHỮNG TẤM GƯƠNG THÀNH CƠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận thức HS tham gia phát triển kinh tế gia đình - Học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế gia đình khách mời vận dụng vào phát triển kinh tế gia đình - Có ý thức tham gia tìm kiếm biện pháp phát triển kinh tế gia đình - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá; phẩm chất trách nhiệm Năng lực: - Năng lực chung:  Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm  Giải vấn đề sáng tạo:Biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng - Năng lực riêng:  Thực nhiệm vụ hoàn cảnh  Lựa chọn hoạt động thay cho phù hợp với đối tượng, điều kiện hồn cảnh  Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Phẩm chất:  Nhân ái, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc (Máy tính, loa) - Nhận xét tuần qua, kế hoạch tuần - Nội dung khác có liên quan, - Quà tặng cho tổ hạng HS có tiến Đối với HS: - Tiết mục văn nghệ vui tươi: nhảy dân vũ (tổ 1) - Chuẩn bị báo cáo sơ kết tuần kế hoạch cho tuần - Giấy A4 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ cho lớp trước bắt đầu vào tiết sinh hoạt b Nội dung: Tổ thể tiết mục nhảy dân vũ c Sản phẩm: - Học sinh tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động khởi động - Khơng khí lớp vui vẻ, thoải mái để chuẩn bị bước vào tiết sinh hoạt lớp d Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình (của tổ 1) mời tổ lên vị trí: thể tiết mục nhảy dân vũ theo nhạc chuẩn bị - Cả lớp hưởng ứng cách nhảy theo tổ 2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau a Mục tiêu: HS nắm tình hình thực nội quy thân tập thể lớp tuần qua đề xuất biện pháp phấn đấu cho tuần sau b Nội dung: Ban cán lớp báo cáo tình hình tuần qua đề kế hoạch cho tuần GVCN nhận xét đề xuất kế hoạch tuần c Sản phẩm: Bản sơ kết tuần tổ lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bản sơ kết - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình tuần - Người dẫn chương trình mời tổ trưởng tổ báo cáo tổ lớp trước lớp tình hình mặt tổ tuần qua - Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các tổ thống lại nội dung trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các tổ trưởng trình bày trước lớp tình hình mặt tổ - Người dẫn chương trình mời lớp phó học tập, phó lao động, lớp trưởng chốt lại tình hình mặt tuần qua: + Phó lao động: tình hình thực vệ sinh lớp học, lao động tình nguyện, lao động Đồn TN phân cơng + Phó học tập: Tình hình học tập lớp + Lớp trưởng: Tổng hợp chung mặt, thông báo điểm thi đua lớp, xếp hạng tổ đưa kế hoạch phấn đấu cho tuần sau - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét ưu điểm hạn chế tuần qua Tặng quà cho tổ hạng HS có tiến bộ, HS làm việc tốt - GV chốt lại chủ điểm tuần sau kế hoạch để đạt chủ điểm Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “giao lưu với gương thành công phát triển kinh tế gia đình” a Mục tiêu: HS học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế khách mời vận dụng vào phát triển kinh tế gia đình Đồng thời, HS truyền cảm hứng để tham gia phát triển kinh tế gia đình b Nội dung: giới thiệu đặt câu hỏi cho khách mời c Sản phẩm: Thái độ cách HS tiếp thu kinh nghiệm truyền tải vận dụng vào phát triển kinh tế gia đình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình (Tổ 1) DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Các mơ hình biện pháp phát triển - Người dẫn chương trình yêu cầu bạn hoạt động nhóm phút (4 nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ Lần lượt giới thiệu khách mời lên sân khấu để giao lưu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm trao đổi, thống ý kiến, ghi giấy A4 HS lắng nghe đặt câu hỏi cho khách mời chuẩn bị Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Người dẫn chương trình mời đại diện - Người dẫn chương trình mời GVCN gợi ý thảo luận - GVCN gợi ý - Cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm hiểu kinh nghiệm vận dụng việc phát triển kinh tế gia đình xin tư vấn biện pháp phát triển kinh tế gia đình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần chia sẻ thảo luận nhóm - GV chốt lại số vấn đề trọng tâm Khích lệ vài HS chia sẻ thu hoạch cảm hứng nhận từ khách mời buổi giao lưu kinh tế gia đình - Những học kinh nghiệm để khắc phục khó khăn, thách thức, rủi ro thành công phát triển kinh tế gia đình HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế khách mời vận dụng vào phát triển kinh tế gia đình HS đề kế hoạch cho thân để thực chủ điểm tuần sau b Nội dung: HS tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế gia đình khách mời c Sản phẩm: Vận dụng vào phát triển kinh tế gia đình học sinh d Tổ chức thực hiện: bàn với gia đình vận dụng kinh nghiệm vào phát triển kinh tế gia đình IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) TUẦN 3: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ “CHIA SẺ SUY NGHĨ VÀ VIỆC LÀM THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức: HS chia sẻ việc làm việc cần làm thể trách nhiệm với gia đình Năng lực: - Năng lực chung:  Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm  Giải vấn đề sáng tạo:Biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng - Năng lực riêng:  Thực nhiệm vụ hoàn cảnh  Lựa chọn hoạt động thay cho phù hợp với đối tượng, điều kiện hoàn cảnh  Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Phẩm chất:  Nhân ái, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc (Máy tính, loa) - Nhận xét tuần qua, kế hoạch tuần - Nội dung khác có liên quan, - Quà tặng cho tổ hạng HS có tiến Đối với HS: - Chuẩn bị báo cáo sơ kết tuần kế hoạch cho tuần - Tiết mục văn nghệ vui tươi (tổ 2), thể lệ trò chơi “Truyền tin” - Phần thưởng cho tổ chiến thắng trò chơi “Truyền Tin” - Các tổ chuẩn bị chia sẻ nội dung (ghi sẵn lên bảng nhóm, thể tranh vẽ, sơ đồ, ): + Những khó khăn tồn cần vượt qua + Những hành động vượt khó kết đạt + Những khó khăn cần tiếp tục giải thời gian tới + Đánh giá trưởng thành cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho lớp trước bắt đầu vào tiết sinh hoạt b Nội dung: Tổ thể tiết mục văn nghệ vui vẻ c Sản phẩm: - Học sinh tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động khởi động - Khơng khí lớp vui vẻ, thoải mái để chuẩn bị bước vào tiết sinh hoạt lớp d Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình (của tổ 2) mời tổ lên vị trí: thể tiết mục văn nghệ chuẩn bị - Cả lớp hưởng ứng: hát theo, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau a Mục tiêu: HS nắm tình hình thực nội quy thân tập thể lớp tuần qua đề kế hoạch phấn đấu cho tuần sau b Nội dung: - Ban cán lớp báo cáo tình hình tuần qua đề kế hoạch cho tuần thơng qua trị chơi “TRUYỀN TIN” GVCN nhận xét đề xuất kế hoạch tuần - Thể lệ trị chơi “TRUYỀN TIN”: nhóm cử bốn bạn để tham gia trò chơi, bạn xếp thành hàng dọc theo thứ tự vị trí 1,2,3,4; nhóm trưởng đứng đầu vị trí số Mỗi Nhóm trưởng nhận mảnh giấy từ người dẫn chương trình, mãnh giấy có đoạn thông tin khoảng câu Nhiệm vụ Nhóm trưởng đọc qua đoạn thơng tin ( đọc thầm miệng nha, không phát tiếng), sau nhóm trưởng truyền tin cho đồng đội (bạn vị trí số 2), bạn số tiếp tục truyền tin cho bạn số 3, bạn số truyền tin cho bạn số (Lưu ý: truyền tin theo kiểu rỉ tai – nói nhỏ vào tai nhau, không phát tiếng nhé) Bạn cuối (vị trí 4) đọc lại thơng tin mà nhận được, đọc to lên cho lớp nghe c Sản phẩm: Bản sơ kết tuần tổ lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Bản sơ kết - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình (thành viên tuần tổ 2) tổ lớp - Người dẫn chương trình giới thiệu thể lệ Trị chơi “TRUYỀN - Kỹ ghi TIN” nhó: Thường - Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ xuyên tập kĩ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập ghi nhớ - Các tổ thống chọn thành viên tổ để tham gia trị thơng qua chơi việc lặp lặp - tổ vào vị trí xếp hàng Người dẫn chương trình phát cho lại nhiều lần nhóm trưởng tờ giấy có ghi thơng tin cần truyền Các nhóm bắt đầu truyền tin phút Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Người dẫn chương trình mời tổ nói to thơng tin nhận (bạn cuối – số 4), song song đó, người dẫn chương trình mời nhóm trưởng nhóm đọc lại thơng tin tờ giấy mà nhận lúc đầu - Người dẫn chương trình chốt lại thơng điệp từ trị chơi: Thường xun tập kĩ ghi nhớ thơng qua việc lặp lặp lại nhiều lần - Người dẫn chương trình mời lớp trưởng tổng kết lại mặt tuần qua, thông báo điểm thi đua, đề kế hoạch cho tuần - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GVCN tổng kết lại kết tuần trước từ thơng tin truyền trị chơi: ưu điểm lớp, hạn chế; đưa phương hướng nhiệm vụ cho tuần - GV tặng quà cho tổ hạng HS có tiến bộ, HS làm việc tốt - GV chốt lại chủ điểm tuần sau kế hoạch để đạt chủ điểm Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “chia sẻ suy nghĩ việc làm thể trách nhiệm với gia đình” a Mục tiêu: HS chia sẻ việc làm việc cần làm thể trách nhiệm với gia đình b Nội dung: HS chia sẻ theo tổ nội dung: + Những suy nghĩ em trách nhiệm với gia đình + Những việc em làm để thể trách nhiệm với gia đình + Những việc em xác định cần tiếp tục làm để thể trách nhiệm với gia đình c Sản phẩm: chia sẻ suy nghĩ việc làm thể trách nhiệm với gia đình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thông điệp từ - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình (Tổ 2) sinh hoạt chủ - Người dẫn chương trình yêu cầu tổ chuẩn bị chia sẻ nội đề: lắng nghe dung chuẩn bị tích cực, bổ - Các tổ nhận nhiệm vụ sung Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập điều khác với - Các tổ thống cử đại diện chia sẻ trước lớp nội bạn chia dung mà tổ chuẩn bị trước (đã chuẩn bị sẵn bảng sẻ trước nhóm) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các tổ treo bảng nhóm lên bảng - Người dẫn chương trình mời đại diện tổ lên chia sẻ trước lớp - Người dẫn chương trình yêu cầu lớp trao đổi, thảo luận sau phần chia sẻ tổ - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần chia sẻ thảo luận nhóm - GVCN khen ngợi bạn hỗ trợ, động viên người khác thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS có ý thức thể tốt trách nhiệm với gia đình hàng ngày (khắc phục hạn chế tuần trước) b Nội dung: HS tự rút tiến bộ, trưởng thành để thể tốt trách nhiệm với gia đình c Sản phẩm: Bản ghi nhận tiến thân d Tổ chức thực hiện: Học sinh ghi nhận tiến vào (ở nhà) GV kiểm tra vào tiết sau IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) TUẦN 4: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ “PHẢN HỒI KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ” I MỤC TIÊU Kiến thức: HS chia sẻ việc thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình Năng lực: Năng lực: - Năng lực chung:  Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm  Giải vấn đề sáng tạo:Biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng - Năng lực riêng:  Thực nhiệm vụ hoàn cảnh  Lựa chọn hoạt động thay cho phù hợp với đối tượng, điều kiện hoàn cảnh  Xử lí tình huống, giải vấn đề nảy sinh hoạt động cách sáng tạo Phẩm chất:  Nhân ái, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Thiết bị phát nhạc (Máy tính, loa) - Nhận xét tuần qua, kế hoạch tuần - Nội dung khác có liên quan, - Quà tặng cho tổ hạng HS có tiến Đối với HS: - Chuẩn bị báo cáo sơ kết tuần kế hoạch cho tuần - Tiết mục văn nghệ vui tươi (tổ 3) - Các tổ chuẩn bị chia sẻ nội dung (ghi sẵn lên bảng nhóm, thể tranh vẽ, sơ đồ, ): + Những điều em vận dụng sau tham gia hoạt động cờ với chủ đề “Sử dụng mạng xã hội tích cực” + Những khó khăn em gặp cách khắc phục thể chủ động, tự tin môi trường học tập giao tiếp khác + Nhứng kinh nghiệm em học hỏi từ bạn chủ động học tập giao tiếp môi trường khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ cho lớp trước bắt đầu vào tiết sinh hoạt b Nội dung: Tổ thể tiết mục văn nghệ vui vẻ c Sản phẩm: - Học sinh tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động khởi động - Khơng khí lớp vui vẻ, thoải mái để chuẩn bị bước vào tiết sinh hoạt lớp d Tổ chức thực hiện: - Người dẫn chương trình (của tổ 3) mời tổ lên vị trí: thể tiết mục văn nghệ chuẩn bị - Cả lớp hưởng ứng: hát theo, múa theo, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau a Mục tiêu: HS nắm tình hình thực nội quy thân tập thể lớp tuần qua đề xuất biện pháp phấn đấu cho tuần sau b Nội dung: Ban cán lớp báo cáo tình hình tuần qua đề kế hoạch cho tuần GVCN nhận xét đề xuất kế hoạch tuần c Sản phẩm: Bản sơ kết tuần tổ lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bản sơ kết - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình (của Tổ 3) tuần - Người dẫn chương trình mời tổ trưởng tổ báo cáo tổ lớp trước lớp tình hình mặt tổ tuần qua - Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các tổ thống lại nội dung trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các tổ trưởng trình bày trước lớp tình hình mặt tổ - Người dẫn chương trình mời lớp phó học tập, phó lao động, lớp trưởng chốt lại tình hình mặt tuần qua: + Phó lao động: tình hình thực vệ sinh lớp học, lao động tình nguyện, lao động Đồn TN phân cơng + Phó học tập: Tình hình học tập lớp + Lớp trưởng: Tổng hợp chung mặt, thông báo điểm thi đua lớp, xếp hạng tổ đưa kế hoạch phấn đấu cho tuần sau - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét ưu điểm hạn chế tuần qua Tặng quà cho tổ hạng HS có tiến bộ, HS làm việc tốt - GV chốt lại chủ điểm tuần sau kế hoạch để đạt chủ điểm Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “phản hồi kết thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình” a Mục tiêu: HS chia sẻ phản hồi kết thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình b Nội dung: HS chia sẻ theo tổ nội dung: + Việc thực kế hoạch lao động giúp đỡ gia đình + Việc thực biện pháp phát triển kinh tế gia đình + Những khó khăn gặp phải cách khắc phục c Sản phẩm: kết thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chủ động thực kế - GV giao quyền điều hành cho người dẫn chương trình (Tổ 3) hoạch lao động giúp đỡ - Người dẫn chương trình yêu cầu tổ chuẩn bị chia sẻ nội gia đình dung chuẩn bị - Chủ động chia sẻ biện - Các tổ nhận nhiệm vụ pháp phát triển kinh tế Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập gia đình - Các tổ thống cử đại diện chia sẻ trước lớp nội dung mà tổ chuẩn bị trước (đã chuẩn bị sẵn bảng nhóm powerpoint hình thức khác tổ sáng tạo tình huống, kể chuyện,…) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Người dẫn chương trình mời đại diện tổ lên chia sẻ trước lớp - Người dẫn chương trình yêu cầu lớp trao đổi, thảo luận sau phần chia sẻ tổ - Người dẫn chương trình chốt lại - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần chia sẻ thảo luận nhóm - GVCN khen ngợi kết thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình - Khuyến khích bạn tiếp tục chủ động thực kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: HS thể kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình b Nội dung: Kể kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình c Sản phẩm: Câu chuyện tình học sinh d Tổ chức thực hiện: Học sinh ghi lại câu chuyện tình mà thể kế hoạch lao động biện pháp phát triển kinh tế gia đình vào (ở nhà) GV kiểm tra vào tiết sau IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:14

w